1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm chuyên hóa địa hóa urani của một số phức hệ magma trũng tú lệ

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thanh Đăng ĐẶC ĐIỂM CHUYÊN HÓA ĐỊA HÓA URANI CỦA MỘT SỐ PHỨC HỆ MAGMA TRŨNG TÚ LỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thanh Đăng ĐẶC ĐIỂM CHUYÊN HÓA ĐỊA HÓA URANI CỦA MỘT SỐ PHỨC HỆ MAGMA TRŨNG TÚ LỆ Chuyên ngành: Khoáng vật học địa hóa học Mã số: 60440205 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Tích Xuân TS Nguyễn Thùy Dương Hà Nội - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn em nhận bảo hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cán phịng Địa hóa, Lãnh đạo cán Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nơi em công tác suốt trình thực luận văn Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Tích Xuân TS Nguyễn Thùy Dương người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt q trình thực hồn thành luận văn Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Địa chất - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tồn thể các phịng Địa hóa Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu trao đổi suốt thời gian hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Phổ, người giúp đỡ em nhiều trình tìm hiểu, nghiên cứu tổng hợp tài liệu hoàn thành luận văn Cuối lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè người ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập, cơng tác trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 Học viên: Phạm Thanh Đăng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC TRŨNG TÚ LỆ 1.1 Đặc điểm địa chất khu vực trũng Tú lệ 1.1.1 Địa tầng 1.1.2 Magma 1.1.3 Cấu trúc kiến tạo 13 1.2 Khoáng sản 17 1.2.1 Chì – kẽm 17 1.2.2 Urani 18 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Cơ sở lý thuyết 22 2.1.1 Địa hóa urani 22 2.1.2 Tính chun hóa địa hóa 26 2.1.3 Tổ hợp nguyên tố hóa học 31 2.2 Hệ phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Nhóm phương pháp khảo địa chất, lấy mẫu 34 2.2.2 Các phương pháp phân tích 33 2.2.3 Các phương pháp xử lý số liệu 35 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM THẠCH ĐỊA HÓA CỦA MỘT SỐ PHỨC HỆ MAGMA TRONG KHU VỰC TRŨNG TÚ LỆ 36 3.1 Đặc điểm thạch học 36 3.1.1 Tổ hợp đá phun trào Tú Lệ - Ngòi Thia 36 3.1.2 Phức hệ Phu Sa Phìn 39 3.1.3 Phức hệ Yê Yên Sun 40 3.2 Đặc điểm địa hóa số tổ hợp magma khu vực trũng Tú Lệ 41 3.2.1 Thành phần nguyên tố 41 3.2.2 Thành phần nguyên tố vết 45 Chương TÍNH CHUN HĨA ĐỊA HÓA URANI CỦA MỘT SỐ PHỨC HỆ MAGMA KHU VỰC TRŨNG TÚ LỆ 50 4.1 Tính chun hóa địa hóa urani số phức hệ magma trũng Tú Lệ 50 4.1.1 Phức hệ phun trào Tú Lệ 50 4.1.2 Phức hệ phun trào Ngòi Thia 55 4.1.3 Phức hệ xâm nhập Phu Sa Phìn 59 4.1.4 Phức hệ xâm nhập Yê Yên Sun 64 4.2 Một số nhận xét chung 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC HÌNH Hình1.1 Sơ đồ địa chất khu vực trũng Tú Lệ Hình1.2 Vị trí trũng Tú Lệ miền kiến tạo Tây Bắc Bộ Hình1.3 Sơ đồ phân bố cụm dị thường phóng xạ vùng Trũng Tú Lệ yếu tố địa chất đặc trưng Hình1.4 Mơ hình biểu diễn thành tạo dịng thải axit di chuyển chất ô nhiễm từ bãi thải Hình 3.1 Biểu đồ (Na2O+K2O)-SiO2 phân loại đá axit vùng trũng Tú lê ̣ : a)theo Cox nnk (1979) phân loại đá xâm nhập (felsic); b) theo Le Bas (1986) phân loa ̣i đá phun trào Hình 3.2 Biểu đồ tương quan oxit tạo đá và SiO2 số tổ hợp magma axit khu vực trũng Tú Lệ 13 Hình 3.3 Biểu đồ K2O-SiO2 (LeMaitre, 1989) với đường phân chia trường cao kali, kali trung bình thấp kali 17 Hình 3.4 Biểu đồ (Na2O+K2O) – SiO2 (TAS) (Irvine Baragar, 1971) 17 Hình 3.5 Biểu đồ đất chuẩn hóa theo Chondrite số tổ hợp magma axit trũng Tú Lệ 18 Hình 3.6 Biểu đồ đa nguyên tố chuẩn hóa theo manti nguyên thủy số tổ hợp magma trũng Tú Lệ 22 Hình 4.1 Đồ thị tần suất hàm lượng U phức hệ Tú Lệ 51 Hình 4.2 Biểu đồ hoa hồng biểu diễn tỉ lệ hàm lượng nguyên tố / giá trị trung bình chúng vỏ trái đất; 1) Hàm lượng trung bình, 2) Hàm lượng cao nhất, 3) Trường có hàm lượng cao cục 54 Hình 4.3 Đồ thị tần suất log hàm lượng U phức hệ Ngòi Thia 56 Hình 4.4 Đồ thị tần suất hàm lượng U phức hệ Phu Sa Phìn 60 Hình 4.5 Biểu đồ hoa hồng biểu diễn tỉ lệ hàm lượng nguyên tố so với giá trị trung bình chúng vỏ trái đất; 1) Hàm lượng trung bình, 2) Hàm lượng cao nhất, 3) Trường có hàm lượng cao cục 63 Hình 4.6 Đồ thị tần suất log hàm lượng U phức hệ Yê Yên Sun 65 Hình 4.7 Bản đồ chuyên hóa địa hóa urani số phức hệ magma trũng Tú Lệ 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Hàm lượng U308 khu vực Bản Hát 20 Bảng 2.1 Bảng phân loại địa hóa nguyên tố hóc học Goldshmidt 23 Bảng 3.1 Đặc điểm thành phần nguyên tố (%tl) số phức hệ magma axit khu vực trũng Tú Lệ 42 Bảng 3.2 Hàm lượng nguyên tố hiếm-vết (ppm) số phức hệ magma axit khu vực trũng Tú Lệ 46 Bảng 4.1 Phân bố hàm lượng urani (U) đá phun trào phức hệ Tú Lệ(ppm 50 Bảng 4.2 Các tham số thống kê hàm lượng U phức hệ Tú Lệ 51 Bảng.4.3 Ma trận tương quan urani nguyên tố khác phức hệ Tú Lệ 53 Bảng 4.4 Phân bố hàm lượng urani đá phun trào phức hệ Ngòi Thia (ppm).55 Bảng 4.5.Các tham số thống kê hàm lượng U phức hệ Ngòi Thia 56 Bảng.4.6 Ma trận tương quan urani nguyên tố khác phức hệ Ngòi Thia 58 Bảng 4.7 Phân bố hàm lượng urani đá xâm nhập phức hệ Phu Sa Phìn (ppm) 59 Bảng 4.8 Các tham số thống kê hàm lượng U phức hệ Phu Sa Phìn 60 Bảng.4.9 Ma trận tương quan urani nguyên tố khác phức hệ Phu Sa Phìn 62 Bảng.4.10 Phân bố hàm lượng urani đá xâm nhập phức hệ Yê Yên Sun (ppm) 63 Bảng 4.11 Các tham số thống kê hàm lượng U phức hệ Yê Yên Sun 63 Bảng.4.12 Ma trận tương quan urani nguyên tố khác phức hệ Yê Yên Sun 64 DANH SÁCH ẢNH MINH HỌA Ảnh 3.1 Rhyolite không bị biến dạng phức hệ Ngòi Thia 37 Ảnh 3.2 Rhyolite phức hệ Tú Lệ nén ép định hướng 37 Ảnh 3.3 Trachyrhyolite phức hệ Ngòi Thia phát triển khoáng vật màu amphibol hạt nhỏ phần 37 Ảnh 3.4 Rhyolite phức hệ Tú Lệ đá bị nén ép định hướng biến đổi sericit hóa mạnh phần 37 Ảnh 3.5 Ryolit phorphyr Ban tinh K-feldspar dạng kéo dài, gồm tập hợp khoáng vật thạch anh, K-feldspar, biotit, sericit Khoáng vật kèm: sphen, khống vật thứ sinh: carbonat Nền có kiến trúc dạng dòng chảy 38 Ảnh 3.6 Ryolit phorphyr Ban tinh thạch anh dạng tự hình dạng mảnh vỡ, hạt Kfeldspar Nền gồm tập hợp khoáng vật thạch anh, K-feldspar, sericit, Nền có kiến trúc dạng dịng chảy Nhìn chung đá có dạng ruf tuf lava 38 Ảnh 3.7 Trachyt phorphyr, ban tinh K-feldspar, vi tinh có kiến trúc dạng dịng chảy 38 Ảnh 3.8 Trachyt phorphyr, ban tinh K-feldspar, vi tinh có kiến trúc dạng dịng chảy 38 Ảnh 3.9 Đá granosienit porphyr bị cà nát 39 Ảnh 3.10 Granosyenit porphyr bị cà nát 40 MỞ ĐẦU Urani nguyên tố phóng xạ mạnh, nguồn nguyên liệu hạt nhân quan trọng trái đất Địa hóa urani quan tâm nghiên cứu không tầm quan trọng việc tạo nguồn lượng mà cịn số địa niên đại hữu ích Tại Việt Nam, Quốc hội khóa XII thông qua Nghị chủ trương đầu tư dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận gồm tổ máy, với tiêu hiệu suất sử dụng nhiệt 33,5% độ sâu cháy 40 GWd/tU Các thông số yêu cầu lượng nhiên liệu hạt nhân nạp lần đầu vào lò phản ứng khoảng 90 U giàu (tương đương với 262 quặng U3O8) năm cần nạp thay trì phản ứng lượng 30 U giàu Hiện lượng Urani cần thiết để khởi động dự án nhà máy điện nhập nhiên lâu dài phủ định hướng việc tận dụng nguồn nguyên liệu urani nước Vì việc đánh giá tiềm tìm kiếm Urani nước ta cần thiết Theo phân loại địa hóa Goldschmidt, urani nguyên tố litophil Như nguyên tố vỏ lục địa chủ yếu liên quan tới granitoid Theo số liệu cơng bố, hàm lượng trung bình urani đá granit cao nhiều so với đá trung tính mafic; từ cho thành tạo granitoid nguồn chủ yếu urani coi thể granitoid tiền đề thạch học cho quặng hóa urani Tuy nhiên, thành tạo mỏ urani phụ thuộc vào trình biến đổi nhiệt dịch ngoại sinh cần thiết để tập trung nguyên tố Theo  các  kết  quả  điều  tra  địa  chất  tại  khu  vực  trũng  Tú  Lệ,  đá  phát  hiện  một  số  điểm  quặng urani và được đánh giá là có triển vọng [1]. Các điểm quặng này được mơ tả nằm trong các  đá phun trào và đá phiến sét than, chúng được cho rằng liến quan tới các thành tạo magma trong  khu vực, tuy nhiên  thành tạo magma nguồn phát sinh dị thường cịn chưa làm rõ Để làm sáng tỏ nguồn phát sinh dị thường urani khu vực nghiên cứu việc nghiên cứu chuyên hóa địa hóa urani phức hệ magma việc làm cần thiết Bởi lẽ nghiên cứu chuyên hóa địa hóa nội dung quan trọng nghiên cứu sinh khoáng dự báo[33], có ý nghĩa lớn việc định hướng tìm kiếm khống sản tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung urani trũng Tú Lệ nói riêng Xuất phát từ lý học viên chọn đề tài:“ Đặc điểm chuyên hóa địa hóa urani số phức hệ magma trũng Tú Lệ” làm luận văn tốt nghiệp, nhằm góp phần giải vấn đề đồng thời phát triển hướng nghiên cứu chun hóa địa hóa khơng cho urani mà cịn sinh khống cảnh báo mơi trường Việt Nam Mục tiêu luận văn làm rõ tính chun hóa địa hóa urani số phức hệ magma axit khu vực nghiên cứu Cơ sở tài liệu luận văn: - Sử dụng kết dự án điều tra ”Điều tra, đánh giá dị thường phóng xạ số khu vực thuộc trũng Tú Lệ phục vụ tìm kiếm khống sản phóng xạ bảo vệ mơi trường” TS Nguyễn Hoàng làm chủ nhiệm, mà học viên người trực tiếp tham gia Ngồi học viên cịn tham khảo đối sánh với kết phân tích chuyên đề ”Chuyên hóa địa hóa - Đề án Đánh giá tiềm urani Viêt Nam” mà học viên người trực tiếp tham gia phần cơng việc - Các tài liệu địa chất, khống sản khu vực trũng Tú Lệ tham khảo tác giả khác trích dẫn đầy đủ phần tài liệu tham khảo Bố cục luận văn gồm: Mở đầu Chương Đặc điểm địa chất khoáng sản khu vực trũng Tú Lệ Chương Cơ sở lý thuyết hệ phương pháp nghiên cứu Chương Đặc điểm thạch địa hóa số phức hệ magma khu vực trũng Tú Lệ Bảng.4.9 Ma trận tương quan urani nguyên tố khác phức hệ Phu Sa Phìn Rb Sr Y Zr Nb Ba La Ce Pr Nd Sm Eu Gd Dy Ho Er Yb Lu Hf Ta Th Rb 1.00 Sr -0.29 1.00 Y 0.81 0.02 1.00 Zr 0.36 -0.53 -0.03 1.00 Nb 0.82 0.15 0.75 -0.06 1.00 Ba -0.40 0.86 -0.19 -0.41 -0.10 1.00 La 0.81 -0.15 0.95 0.08 0.68 -0.30 1.00 Ce 0.68 -0.11 0.92 -0.03 0.50 -0.18 0.95 1.00 Pr 0.81 -0.13 0.95 0.07 0.69 -0.28 1.00 0.95 1.00 Nd 0.81 -0.11 0.95 0.06 0.69 -0.27 1.00 0.95 1.00 1.00 Sm 0.81 -0.10 0.96 0.06 0.71 -0.27 1.00 0.94 1.00 1.00 1.00 Eu 0.69 0.28 0.91 -0.14 0.77 0.07 0.90 0.85 0.91 0.92 0.92 1.00 Gd 0.81 -0.08 0.97 0.05 0.72 -0.25 1.00 0.95 1.00 1.00 1.00 0.92 1.00 Dy 0.83 -0.06 0.99 0.03 0.75 -0.23 0.99 0.94 0.99 0.99 0.99 0.92 0.99 1.00 Ho 0.83 -0.04 1.00 0.01 0.75 -0.22 0.97 0.93 0.97 0.97 0.97 0.90 0.98 0.99 1.00 Er 0.81 0.01 1.00 -0.03 0.75 -0.18 0.93 0.91 0.93 0.93 0.94 0.88 0.95 0.98 0.99 1.00 Yb 0.61 0.03 0.83 -0.15 0.55 -0.15 0.65 0.71 0.65 0.64 0.65 0.58 0.68 0.75 0.81 0.87 1.00 Lu 0.43 -0.06 0.63 -0.16 0.34 -0.17 0.42 0.53 0.42 0.41 0.42 0.31 0.45 0.53 0.61 0.69 0.95 1.00 Hf -0.12 -0.43 -0.56 0.67 -0.36 -0.31 -0.58 -0.64 -0.59 -0.60 -0.59 -0.74 -0.59 -0.57 -0.54 -0.52 -0.30 -0.11 1.00 Ta 0.69 0.42 0.77 -0.16 0.88 0.09 0.65 0.55 0.66 0.67 0.68 0.83 0.70 0.73 0.74 0.77 0.63 0.41 -0.46 1.00 Th -0.32 -0.70 -0.45 0.27 -0.53 -0.61 -0.40 -0.40 -0.42 -0.44 -0.43 -0.72 -0.44 -0.45 -0.43 -0.43 -0.22 0.00 0.61 -0.74 1.00 U -0.44 -0.09 -0.42 -0.12 -0.60 0.17 -0.54 -0.32 -0.56 -0.57 -0.57 -0.64 -0.55 -0.43 -0.35 0.09 0.55 0.40 -0.49 0.65 62 -0.50 U 1.00 Hình 4.5 Biểu đồ hoa hồng biểu diễn tỉ lệ hàm lượng nguyên tố so với giá trị trung bình chúng vỏ trái đất; 1- hàm lượng trung bình, - hàm lượng cao nhất, - trường có hàm lượng cao cục [22] 63 4.1.4.Phức hệ Yê Yên Sun Như chương trình bày, phức hệ Yê Yên Sun có thành phần chủ yếu granit biotit, ngồi cịn có granit biotit – amphibol với thành phần chuyển tiếp syenit, granosyenit biotit Kết phân tích ICP-MS hàm lượng U phức hệ Yê Yên Sun trình bày bảng 4.10 Bảng.4.10 Hàm lượng urani đá xâm nhập phức hệ Yê Yên Sun (ppm) Stt Ký hiệu mẫu Hàm lượng Stt U1387 4.70 U1389 Ký hiệu mẫu Hàm lượng U13102 7.88 6.43 10 U13104 4.42 U1390 4.32 11 U13115 4.41 U1392 4.39 12 U13116 3.94 U1393 5.98 13 U13117 4.19 U1394 3.36 14 U13119 6.09 U1397 1.78 15 U13122 3.55 U13101 1.82 Các kết xử lý thống kê cho thấy, hàm lượng urani phức hệ Yê Yên Sun tuân theo luật phân bố chuẩn Log thể đồ thị tần suất theo hàm lượng urani (xem hình 4.6), tham số thống kê thể bảng 4.11 Tuy số liệu mẫu phân tích cịn hạn chế qua kết thống kê, thấy mức hàm lượng urani phức hệ Yê Yên Sun nằm khoảng 1.78 – 7.88 ppm, với 80% số mẫu có hàm lượng urani >3 ppm Hàm lượng urani trung bình phức hệ 4.58 ppm, hệ số tập trung (Ktt) urani phức hệ Phu Sa Phìn có cao hai phức hệ phun trào Tú Lệ, Ngòi Thia thấp phức hệ Phu Sa Phìn: 64 K tt = Cđ 4.58 = = 1.7 Ctq 2.7   Hình 4.6 Đồ thị tần suất log hàm lượng U phức hệ Yê Yên Sun Các tham số thống kê n X log X Xmin Xmax S Var X 15 0.66 4.58 1.78 7.88 2.4 5.7 Bảng 4.11 Các tham số thống kê hàm lượng U phức hệ Yê Yên Sun Trong phức hệ Yê Yên Sun, U thể mối tương quan với Rb, cịn khơng thể mối tương quan với nguyên tố khác, kể nhóm đất (xem bảng 4.12) 65 Phức hệ Yê Yên Sun có gia tăng hàm lượng số nguyên tố so với giá trị trung bình chúng vỏ trái đất như: Th, Mo, Ag, Sb, Ho, nhóm REE, đặc biệt số ngun tố có hệ sơ tập trung cao như: Nb (19.3), As (9.45), Ta (6.85) (hình 4.5) 66 Bảng.4.12 Ma trận tương quan urani nguyên tố khác phức hệ Yê Yên Sun Rb Sr Y Zr Nb Ba La Ce Pr Nd Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Hf Ta Th Rb 1.00 Sr -0.75 1.00 Y -0.22 0.40 1.00 Zr 0.03 -0.08 0.10 1.00 Nb 0.30 -0.15 0.28 0.18 1.00 Ba -0.37 0.81 0.11 0.14 -0.12 1.00 La -0.08 0.09 0.22 0.89 0.23 0.24 1.00 Ce -0.08 0.06 0.01 0.86 0.22 0.27 0.97 1.00 Pr -0.14 0.16 0.24 0.86 0.24 0.30 0.99 0.97 1.00 Nd -0.18 0.23 0.37 0.81 0.25 0.32 0.97 0.92 0.99 1.00 Sm -0.20 0.32 0.55 0.70 0.29 0.35 0.88 0.79 0.92 0.97 1.00 Eu -0.42 0.60 0.53 0.54 0.13 0.61 0.74 0.67 0.80 0.87 0.92 1.00 Gd -0.23 0.39 0.71 0.59 0.36 0.35 0.75 0.63 0.80 0.88 0.96 0.91 1.00 Tb -0.19 0.39 0.87 0.44 0.37 0.27 0.60 0.44 0.65 0.75 0.88 0.82 0.96 1.00 Dy -0.20 0.40 0.97 0.25 0.34 0.18 0.39 0.19 0.42 0.55 0.71 0.67 0.84 0.96 1.00 Ho -0.21 0.38 0.99 0.15 0.31 0.12 0.28 0.07 0.31 0.44 0.62 0.59 0.77 0.91 0.99 1.00 Er T m -0.22 0.38 1.00 0.11 0.31 0.09 0.22 0.02 0.25 0.38 0.56 0.53 0.71 0.87 0.97 0.99 1.00 -0.19 0.22 0.92 0.03 0.11 -0.10 0.06 -0.15 0.08 0.21 0.38 0.31 0.53 0.71 0.86 0.90 0.92 1.00 Yb -0.19 0.30 0.96 -0.02 0.19 -0.03 0.04 -0.17 0.05 0.18 0.35 0.34 0.52 0.71 0.88 0.92 0.96 0.95 1.00 Lu -0.16 0.22 0.91 -0.05 0.12 -0.11 0.00 -0.22 -0.01 0.11 0.27 0.24 0.43 0.63 0.81 0.87 0.91 0.95 0.99 1.00 Hf 0.13 -0.19 -0.03 0.66 0.49 -0.07 0.62 0.65 0.60 0.54 0.43 0.26 0.41 0.24 0.09 0.01 0.00 -0.10 -0.12 -0.15 1.00 Ta 0.30 -0.14 -0.16 0.18 0.77 0.09 0.22 0.32 0.26 0.23 0.22 0.13 0.24 0.11 -0.04 -0.09 -0.13 -0.32 -0.30 -0.37 0.53 1.00 Th 0.31 -0.41 -0.37 0.77 -0.11 -0.09 0.66 0.71 0.59 0.48 0.28 0.09 0.07 -0.08 -0.26 -0.34 -0.37 -0.35 -0.40 -0.36 0.48 0.01 1.00 U 0.73 -0.59 -0.02 -0.17 0.00 -0.42 -0.33 -0.41 -0.40 -0.40 -0.38 -0.54 -0.33 -0.21 -0.10 -0.05 -0.03 0.19 0.13 0.22 -0.14 -0.06 0.11 67 U 1.00 4.2 Một số nhận xét Các kết đặc tính chun hóa địa hóa urani phức magma khu vực trũng Tú Lệ tổng hợp đồ chuyên hóa địa hóa urani số phức hệ magma trũng Tú Lệ (xem hình 4.7) Bản đồ xây dựng sở giải đồ, gồm có hệ số tập trung urani, tổ hợp nguyên tố urani; hệ số tập trung urani đưa vào phức hệ magma đồ thể màu khác tương ứng với mức hàm lượng khác nhau[33] Qua đồ chuyên hóa địa hóa urani, kết hợp với số liệu xạ dị thường urani [16], đưa số nhận định sau: - Về mức độ chuyên hóa địa hóa urani phức hệ magma trũng Tú Lệ, thấy đá granitod bốn phức hệ Tú Lệ, Ngòi Thia, Phu Sa Phin, Yê Yên Sun thể tính chun hóa địa hóa urani (1.5 1.5 ( Ktt=1.64 phức hệ Tú Lệ; 1.63 phức hệ Ngòi Thia, 1.7 phức hệ Yê Yên Sun 1.92 phức hệ Phu Sa Phìn) - Phức hệ Tú Lệ Ngịi Thia, đặc trưng bới tổ hợp urani nguyên tố Th, Ta, Nb nhóm đất nặng ((Lu, Yb, Tm, Er, Ho, Dy); phức hệ Yê Yên Sun tổ hợp U với Rb, phức hệ Phu Sa Phìn urani với Th Lu - Phức hệ Phu Sa Phìn với phức hệ phun trào Tú Lệ, Ngòi Thia nhiều khả nguồn phát sinh dị thường urani khu vực trũng Tú Lệ Tuy nhiên tính chun hóa địa hóa urani thành tạo magma khu vực mức yếu nên khả thành tạo quặng hóa urani với trữ lượng lớn thấp, có hình thành cụm dị thường xạ vài điểm quặng hóa với mức hàm lượng khơng cao Vì việc đánh giá triển vọng khống sản urani cần phải xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng - Các phức hệ magma khu vực nghiên cứu chứa nhiều nguyên tố với hệ sơ tập trung mức cao, có ý nghĩa sinh khoáng như: As, Ta, Nb với Ktt >10 hai phức hệ Tú Lệ, Ngòi Thia; Nb (Ktt=25.98), Ta (Ktt=14.78), As (Ktt= 9.69), Yb (Ktt=7.22) phức hệ Yê Yên Sun Nb (Ktt=19.3), As (Ktt=9.45), Ta (Ktt=6.85), Au (Ktt=5.56) phức hệ Phu Sa Phìn Đây điều cần quan tâm nghiên cứu sinh khoáng tìm kiếm khống sản khu vực 71 KIẾN NGHỊ - Các kết nghiên cứu chuyên hóa địa hóa urani cho thấy cần tập trung vào đối tượng đá granitoid thuộc phức hệ xâm nhập Phu Sa Phìn hai phức hệ phun trào Tú lệ, Ngịi thia việc tìm kiếm, đánh giá tiềm urani khu vực trũng Tú Lệ Ngoài urani, trũng Tú lệ cịn có hàng loạt ngun tố khác có hệ số tập trung cao (As, Ta, Nb, Yb), cần quan tâm nghiên cứu sinh khống tìm kiếm - Đây kết bước đầu nghiên cứu chuyên hóa địa hóa cho thấy tính hiệu ý nghĩa quan trọng nghiên cứu chun hóa địa hóa nghiên cứu sinh khống cảnh báo mơi trường (phóng xạ) nói chung Do cần mở rộng hướng nghiên cứu Việt Nam 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Hoai, 1996 Đánh giá tái nguyên khoáng sản nhóm kim loại phóng xạ kim loại (U, Th, RE, Nb, Ta, Li, Be, Ge, Cd) Báo cáo chuyên đề - đề án “Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Dovjikov A.E (Chủ biên), 1965 Địa chất Miền Bắc Việt Nam , NXb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyên Vĩnh nnk, 1972 Báo cáo địa chất khoáng sản tờ Yên Bái, tỉ lệ 1/200 000 Lưu trữ Trung tâm Thông tin – lưu trữ địa chất Hà Nội Dương Đức Kiêm nnk, 2002 Báo cáo kết thúc Đề tài “Bản đồ kiến tạo sinh khoáng Bắc Bộ” Lưu trữ Tổng cục Địa chất Trần Văn Trị nnk (1977) Địa chất Việt Nam – Phần miền Bắc Thuyết minh kèm theo đồ ĐC VN – Phần miền Bắc 1: 1.000.000 Nxb KHKT, Hà Nội, 355tr Nguyễn Đắc Đồng (chủ biên) nnk (2000) Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Trạm Tấu, kèm theo đồ ĐC & KS nhóm tờ Trạm Tấu 1:50.000 Lưu trữ ĐC, Hà Nội Nguyễn Vĩnh nnk., (1977) Trầm tích silur muộn – Devon Tây Bắc Việt Nam Những vấn đề địa chất Tây Bắc, Việt Nam: 82-108 Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Vĩnh nnk., 1978 Địa chất khoáng sản tờ Yên Bái tỷ lệ 1:200 000 Lưu trữ Địa chất, Tổng cục ĐC Hà Nội Trần Văn Trị nnk (1997) Địa chất Việt Nam: Phần miền Bắc, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà nội 10 Trần Trọng Hòa, 2005 Hoạt động magma nội mảng lãnh thổ Việt Nam Khoáng sản liên quan Báo cáo tổng kết đề tài hợp tác theo nghị định thư, Viện Khoa học Công nghệ VN (lưu trữ Viện Địa chất) 73 11 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (Chủ biên) nnk, 2009 Địa chất tài nguyên Việt nam Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 12 Lê Như Lai (1994), “Những nét magma kiến tạo Tây Bắc Việt Nam”, Báo cáo hội thảo khoa học đề tài KT 01 04, Hà nội 13 Phạm Thị Dung, 2013 Thạch luận granitoid Phanerozoi khối nâng Phan Si Pan triển vọng khoáng sản liên quan Luận án Tiến Sỹ 14 Dovjicov A.E nnk (1965), Địa chất miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 15 Nguyễn Văn Phổ, 2002 Địa hóa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Niệm, 2012 Đặc điểm thạch địa hóa đá felsic vùng trũng Tú Lệ khoáng sản liên quan Luận án Tiến sỹ 17 Nguyễn Hồng, Trần Thị Hường, Phạm Tích Xn, Phạm Thanh Đăng, Nguyễn Thị Thu, Phan Văn Hùng, Cù Sỹ Thắng, 2014 Đặc điểm nguồn tuổi đá phun trào khu vực Trạm Tấu (Trũng Tú Lệ) Tạp chí trái đất (Đang in) 18 Nguyễn Hoàng Ly, 2012 Nghiên cứu chất kiến tạo tổ hợp đá rhyolite khu vực Tú Lệ ý nghĩa chúng bình đồ kiến tạo khu vực Luận văn Thạc Sỹ Tiếng Anh 19 Tran Tuan Anh et al., 2004 Mesozoic bimodal alkaline magmatism in Tu le Basin, North Vietnam: Contraints from geochemical and isotopic significances J Of Geology, B/24: 1-9, Ha Noi 74 20 Tran Tuan Anh, Tran Trong Hoa, Pham Thi Dung, 2002: Granites of the Ye Yensun complex and their significances in tectonic interpretation of the early Cenozoic stage in West Bac Bo Journal of Geology, Series B, No.19-20, pp.43-53 21 Taylor, S R & McLennan, 1995 S M The geochemical evolution of the continental crust Rev Geophys 33, 241– -265 22 S.I Arbuzov 2006 METAL BEARENCE OF SIBERIAN COALS Tomsk Polytechnic University (TPU) — 2007 — Vol 311, № — С [P 73-79] 23 K.Breiter, M.Sokolova, A Sokol, 1991 Geochemical specialization of the tinbearing granitod massifs of NW Bohemia Springer-verlag 1991, Mineral, diposita 26, 298-306 24 Arkadiy A Golovin, Lev A Krinochkin, Vladimir S Pevzner , 2004 Geochemical specialization of bedrock and soil as indicator of regional geochemical endemicity, GEOLOGIJA 2004 T 48 P 22–28 25 LeMaitre, R.W 1989: A Classification of Igneous Rocks and Glossary of Terms; Blackwell, Oxford, 193 p 26 Sun, S.S and McDonough, W.F 1989: Chemical and isotopic systematics of oceanic basalt: implications for mantle composition and processes; in Magmatism in the Ocean Basins, A.D Saunders and M.J Norry (ed.), Geological Society Special Publication 42, p 313–345 27 Irvine, T.N and Baragar, W.R.A 1971: A guide to the chemical classification of the common volcanic rocks; Canadian Journal of Earth Sciences, v 8, p 523– 548 75 28 Goldschmidt, Victor (17 March 1937) "The principles of distribution of chemical elements in minerals and rocks The seventh Hugo Müller Lecture, delivered before the Chemical Society" Journal of the Chemical Society: 655–673 29 Naoto TAKENO, 2005 Atlas of Eh-pH diagrams, Intercomparison of thermodynamic databases, Geological Survey of Japan Open File Report No.419 Tiếng Nga 30 Сафронов Н.И., Мещеряков С.С., Иванов Н.П Энергия рудообразования и поиски полезных ископаемых Л Недра, 1978 (Bản dịch tiếng việt) 31 Вернадский В.И Избранные сочиненияю Т.1 АН СССР, 1954 (Bản dịch tiếng việt) 32 Соловев А.П Геохимические методы поисков месторождегмй полезных ископаемых Недра Москва, 1985, 291 ст (Bản dịch tiếng việt) 33 Буренков Э.К и др (ред.) Требования к производству и результатам многоцелевого геохимического картирования масштаба 1: 000 000 Москва, 1999 (Bản dịch tiếng việt) 76 ... HĨA ĐỊA HĨA URANI CỦA MỘT SỐ PHỨC HỆ MAGMA KHU VỰC TRŨNG TÚ LỆ 50 4.1 Tính chun hóa địa hóa urani số phức hệ magma trũng Tú Lệ 50 4.1.1 Phức hệ phun trào Tú Lệ 50 4.1.2 Phức. .. Đặc điểm địa chất khoáng sản khu vực trũng Tú Lệ Chương Cơ sở lý thuyết hệ phương pháp nghiên cứu Chương Đặc điểm thạch địa hóa số phức hệ magma khu vực trũng Tú Lệ Chương Tính chun hóa địa hóa. .. địa hóa urani số phức hệ magma khu vực trũng Tú Lệ Kết luận Tài liệu tham khảo Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC TRŨNG TÚ LỆ 1.1 Đặc điểm địa chất khu vực trũng Tú lệ 1.1.1 Địa tầng

Ngày đăng: 16/04/2021, 12:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Hoai, 1996. Đánh giá tái nguyên khoáng sản nhóm kim loại phóng xạ và kim loại hiếm (U, Th, RE, Nb, Ta, Li, Be, Ge, Cd). Báo cáo chuyên đề - đề án “Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tái nguyên khoáng sản nhóm kim loại phóng xạ và kim loại hiếm (U, Th, RE, Nb, Ta, Li, Be, Ge, Cd)". Báo cáo chuyên đề - đề án “Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam
2. Dovjikov A.E. (Chủ biên), 1965. Địa chất Miền Bắc Việt Nam , NXb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất Miền Bắc Việt Nam
3. Nguyên Vĩnh và nnk, 1972. Báo cáo địa chất và khoáng sản tờ Yên Bái, tỉ lệ 1/200 000. Lưu trữ Trung tâm Thông tin – lưu trữ địa chất Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo địa chất và khoáng sản tờ Yên Bái, tỉ lệ 1/200 000
4. Dương Đức Kiêm và nnk, 2002. Báo cáo kết thúc Đề tài “Bản đồ kiến tạo và sinh khoáng Bắc Bộ”. Lưu trữ Tổng cục Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết thúc Đề tài “Bản đồ kiến tạo và sinh khoáng Bắc Bộ”
5. Trần Văn Trị và nnk (1977). Địa chất Việt Nam – Phần miền Bắc. Thuyết minh kèm theo bản đồ ĐC VN – Phần miền Bắc 1: 1.000.000. Nxb KHKT, Hà Nội, 355tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất Việt Nam – Phần miền Bắc. Thuyết minh kèm theo bản đồ ĐC VN – Phần miền Bắc 1: 1.000.000
Tác giả: Trần Văn Trị và nnk
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1977
6. Nguyễn Đắc Đồng (chủ biên) và nnk (2000). Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm tờ Trạm Tấu, kèm theo bản đồ ĐC & KS nhóm tờ Trạm Tấu 1:50.000. Lưu trữ ĐC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm tờ Trạm Tấu, kèm theo bản đồ ĐC & KS nhóm tờ Trạm Tấu 1:50.000
Tác giả: Nguyễn Đắc Đồng (chủ biên) và nnk
Năm: 2000
7. Nguyễn Vĩnh và nnk., (1977). Trầm tích silur muộn – Devon ở Tây Bắc Việt Nam. Những vấn đề địa chất Tây Bắc, Việt Nam: 82-108. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầm tích silur muộn – Devon ở Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vĩnh và nnk
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1977
8. Nguyễn Vĩnh và nnk., 1978. Địa chất và khoáng sản tờ Yên Bái tỷ lệ 1:200 000. Lưu trữ Địa chất, Tổng cục ĐC. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất và khoáng sản tờ Yên Bái tỷ lệ 1:200 000
9. Trần Văn Trị và nnk (1997). Địa chất Việt Nam: Phần miền Bắc, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất Việt Nam: Phần miền Bắc
Tác giả: Trần Văn Trị và nnk
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật Hà nội
Năm: 1997
10. Trần Trọng Hòa, 2005. Hoạt động magma nội mảng lãnh thổ Việt Nam và Khoáng sản liên quan. Báo cáo tổng kết đề tài hợp tác theo nghị định thư, Viện Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động magma nội mảng lãnh thổ Việt Nam và Khoáng sản liên quan
11. Trần Văn Trị, Vũ Khúc (Chủ biên) và nnk, 2009. Địa chất tài nguyên Việt nam. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất tài nguyên Việt nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
12. Lê Như Lai (1994), “Những nét cơ bản về magma và kiến tạo Tây Bắc Việt Nam”, Báo cáo hội thảo khoa học đề tài KT. 01. 04, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những nét cơ bản về magma và kiến tạo Tây Bắc Việt Nam”
Tác giả: Lê Như Lai
Năm: 1994
13. Phạm Thị Dung, 2013. Thạch luận granitoid Phanerozoi khối nâng Phan Si Pan và triển vọng khoáng sản liên quan. Luận án Tiến Sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch luận granitoid Phanerozoi khối nâng Phan Si Pan và triển vọng khoáng sản liên quan
14. Dovjicov A.E. và nnk (1965), Địa chất miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Địa chất miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Dovjicov A.E. và nnk
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1965
15. Nguyễn Văn Phổ, 2002. Địa hóa học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 16. Nguyễn Văn Niệm, 2012. Đặc điểm thạch địa hóa các đá felsic vùng trũng Tú Lệvà khoáng sản liên quan. Luận án Tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa hóa học", Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 16. Nguyễn Văn Niệm, 2012. "Đặc điểm thạch địa hóa các đá felsic vùng trũng Tú Lệ "và khoáng sản liên quan
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
17. Nguyễn Hoàng, Trần Thị Hường, Phạm Tích Xuân, Phạm Thanh Đăng, Nguyễn Thị Thu, Phan Văn Hùng, Cù Sỹ Thắng, 2014. Đặc điểm nguồn và tuổi đá phun trào khu vực Trạm Tấu (Trũng Tú Lệ). Tạp chí trái đất (Đang in) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nguồn và tuổi đá phun trào khu vực Trạm Tấu (Trũng Tú Lệ)
18. Nguyễn Hoàng Ly, 2012. Nghiên cứu bản chất kiến tạo của tổ hợp đá rhyolite khu vực Tú Lệ và ý nghĩa của chúng trong bình đồ kiến tạo khu vực. Luận văn Thạc SỹTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bản chất kiến tạo của tổ hợp đá rhyolite khu vực Tú Lệ và ý nghĩa của chúng trong bình đồ kiến tạo khu vực
19. Tran Tuan Anh et al., 2004. Mesozoic bimodal alkaline magmatism in Tu le Basin, North Vietnam: Contraints from geochemical and isotopic significances. J. Of Geology, B/24: 1-9, Ha Noi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mesozoic bimodal alkaline magmatism in Tu le Basin, North Vietnam: Contraints from geochemical and isotopic significances
20. Tran Tuan Anh, Tran Trong Hoa, Pham Thi Dung, 2002: Granites of the Ye Yensun complex and their significances in tectonic interpretation of the early Cenozoic stage in West Bac Bo. Journal of Geology, Series B, No.19-20, pp.43-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Granites of the Ye Yensun complex and their significances in tectonic interpretation of the early Cenozoic stage in West Bac Bo
21. Taylor, S. R. & McLennan, 1995. S. M. The geochemical evolution of the continental crust. Rev. Geophys. 33, 241– -265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The geochemical evolution of the continental crust. Rev

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w