1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bµi 1 gi¸o ¸n ng÷ v¨n 6 vò thþ mõng thcs thþ trên bµi 1 v¨n b¶n con rång ch¸u tiªn b¸nh ch­ng b¸nh giçy tuçn 01 ngµy so¹n tiõt 01 ngµy d¹y a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh hióu ®þnh nghüa s¬

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 30,89 KB

Nội dung

Hai thø b¸nh cã ý nghÜa thùc tÕ (quý träng nghÒ n«ng, quý träng h¹t g¹o nu«i sèng con ngêi vµ lµ s¶n phÈm do chÝnh con ngêi lµm ra).. Hai thø b¸nh hîp ý Vua, chøng tá ®îc tµi ®øc con ngê[r]

(1)

Bài 1

- -Văn bản. Con Rồng, cháu Tiên Bánh chng, bánh giầy

Tuần : 01 Ngày soạn : Tiết : 01 Ngày dạy :

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu định nghĩa sơ lợc truyền thuyết

- HiÓu néi dung, ý nghĩa hai truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên Bánh ch ng, bánh giầy

- Hiu hiểu đợc ý nghĩa chi tiết tởng tợng, kỳ ảo hai truyện - Kể đợc hai truyện

B ChuÈn bÞ: 1) Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV thiÕt kÕ hƯ thèng c©u hái - Dù kiÕn tÝch hỵp:

+ Với VB chủ đề

- Đồ dùng: Bảng phụ, tranh ảnh LLQ Âu Cơ, ảnh đền Hùng 2) Hc sinh:

- Chuẩn bị theo yêu cầu GV hớng dẫn SGK C Tiến trình lên lớp:

* n nh t chức (1 phút): Kiểm diện

* KiÓm tra (2 phút): Sự chuẩn bị HS

* Bài mới:

Hoạt động (2 phút): Giới thiệu bài

Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: “Những truyền thuyết dân gian thờng có cốt lõi thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều hệ, lý tởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha mình, với thơ mộng, chắp đơi cánh trí tởng tợng dân gian, làm nên tác phẩm văn hoá mà đời đời ngời cịn a thích” Chơng trình Ngữ văn lớp mở đầu loạt truyền thuyết dân gian VN mà tiết học văn “Con Rồng, cháu Tiên”

hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hoạt động (10 phút) GV đọc diễn cảm đoạn văn

Có thể tạm phân truyện thành đoạn, yêu cầu học sinh đọc GV nhận xét gắn gọn góp ý Mỗi đoạn nên chọn chỗ để sửa cách đọc cho học sinh

Phần thích tách riêng tiến hành học sinh đọc đoạn

H: Em hiĨu ntn vỊ trun thut?

Hoạt động cá nhân  HS đọc

 Đoạn 1: Từ đầu đến “Long Trang”

Đoạn 2: Tip theo n lờn -ng

Đoạn 3: Phần lại

HS dựa vào SGK

Truyền thuyết loại truyện dân

I Đọc-tìm hiểu chung:

1/ Đọc:

2/ Tìm hiĨu chó thÝch:

(2)

Hoạt động (33 phút) H: Lạc Long Quân Âu Cơ đợc giới thiệu ntn? (về nguồn gốc hình dạng)

H: Những chi tiết thể hành động Lạc Long Qn phi thờng?

H: ViƯc kÕt duyªn Long Quân Âu Cơ việc Âu Cơ sinh nở có lạ?

H: Chi tit cỏi bọc trăm trứng khẳng định điều gì?

H: Long Quân Âu Cơ chia nh để làm gì? L: Đọc lại lời hẹn Long Qn! Điều thể ý nguyện ngời xa?

H: Theo truyện ngời Việt ch¸u cđa ai?

H: Đến giải thích từ “đồng bào” gì?

H: Tõ việc tìm chi tiết tởng tợng, kỳ ảo, em hiểu chi tiết tởng t-ợng, kỳ ¶o?

H: H·y nãi râ vai trß cđa chóng truyÖn?

gian truyền miệng, kể nhân vật kiện liên quan đến lịch sử thời khứ

Thờng có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

Hoạt động cá nhân

 Lạc Long Quân Âu Cơ “thần”: Long Quân thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc dịng tiên Long Qn “sức khoẻ vơ địch”, “có nhiều phép lạ”; Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần”…

 Long Quân giúp dân diệt trừ loài yêu quái để ổn định sống, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, ăn

 Rång biển cả, Tiên non cao gặp chung sống cạn nơi cung điện Long Trang

Cái bọc trăm trứng  nở trăm ngời trai  không cần bú mớm tự lớn lên khoẻ mạnh nh thần…  Mọi ngời dân V.N có chung nguồn gốc

 Lạc Long Quân Âu Cơ chia để cai quản gây dựng đất n-ớc

 HS đọc

Biểu ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân miền đất nớc Ngời Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngợc, dù đồng bằng, miền núi hay ven biển, nớc hay nớc ngồi có chung cội nguồn, mẹ Âu Cơ (đồng bào – bọc ), phải thơng u, đồn kết  Ngời Việt Rồng, cháu Tiên

 “đồng” (同) cùng; “bào” (胞) bọc  bọc, mẹ, gốc

 Đợc hiểu chi tiết khơng có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích định  Tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện

Thần kỳ hoá, linh thiêng hố nguồn gốc giống nịi, dân tộc để thêm tự hào, tin yêu, tôn

II §äc HiĨu VB:

1/ Nh÷ng chi tiÕt tëng tợng, kỳ ảo Lạc Long Quân Âu Cơ:

- VỊ sù nghiƯp më n-íc:

- VỊ chuyện kết duyên sinh nở:

- ng bo: bọc, mẹ, gốc => Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo:

(3)

H: TruyÖn Con Rồng, cháu Tiên có ý nghĩa gì? Nhằm giải thích điều gì?

L: c thờm hiu y đủ ý nghĩa truyện!

Hoạt động (7 phút) H: Em có biết chuyện dân tộc khác VN giải thích nguồn gốc DT tơng tự VB này? Sự giống khẳng định điều gì? L: Hãy kể lại diễn cảm truyền thuyt Con Rng, chỏu Tiờn!

kính tổ tiên, dân tộc

Làm tăng sức hấp dÉn cña t.phÈm

 Từ bao đời ngời Việt tin vào tính xác thực điều “truyền thuyết”, tích tổ tiên tự hào nguồn gốc, giòng giống tiên - Rồng cao quý, linh thiêng

=> Các ý nghĩa góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc  HS đọc

 HS đọc

Hoạt động nhóm

Truyện Quả trứng to nở ngời (dân tộc Mờng), Quả bầu mẹ (dân tộc Khơ mú),

Sự giống khẳng định gần gũi cội nguồn giao lu văn hoá tộc ngời đất nớc ta

 Học sinh kể lại chuyện Con Rồng, cháu Tiên với yêu cầu sau:

ỳng ct truyn, chi tiết Cố gắng dùng lời văn (nói) để kể

KĨ diƠn c¶m

2/ ý nghÜa cđa trun:

- Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q, thiêng liêng cộng đồng ngời Việt

- ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân miền đất n-ớc

* Ghi nhí: SGK trang

III Luyện tập:

* Củng cố - Dặn dò (3 phút):

- Khái quát: Đề cao nguồn gốc dân tộc ý nguyện đoàn kết - Hớng dẫn nhà:

+ Học bài: Nắm KN truyền thut, thc ghi nhí, tËp kĨ ë nhµ + Chuẩn bị: Bánh chng, bánh giầy

Tham khảo, liªn hƯ:

 “Nh truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ tác phẩm có nội dung lớn, tầm khái quát rộng, tính t tởng cao, phản ánh đợc nhiều mặt quan trọng trình sinh thành phát triển dân tộc mà cịn thể đợc rõ khí phách anh hùng, tinh thần bất khuất sáng tạo đấu tranh thiên nhiên, tình đồn kết thơng u niềm tự hào dân tộc đến độ tuyệt vời tổ tiên ta buổi đầu dựng nớc.”

(4)

Trong buổi nói chuyện với chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong đờng tiếp quản Thủ đô đền Hùng ngày 19/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:

 “Ngày xa vua Hùng có cơng dựng nớc, ngày Bác cháu ta phải giữ lấy nớc…”

- -Văn bản. Con Rồng, cháu Tiên Bánh chng, bánh giầy

(Tự học có hớng dẫn)

Tuần : 01 Ngày soạn : Tiết : 02 Ngày dạy :

A Mc tiêu cần đạt: Nh tiết

B ChuÈn bÞ: Nh tiÕt

C TiÕn trình lên lớp:

* n nh t chc (1 phút): Kiểm diện

* KiĨm tra (2 phót): Sù chuẩn bị HS

* Bài mới:

Hoạt động (2 phút): Giới thiệu bài

Hàng năm xuân về, Tết đến, cháu vua Hùng, từ miền ngợc đến miền xuôi, vùng rừng núi nh ven biển, lại nô nức, hồ hởi chở dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Quang cảnh làm thêm yêu quý, tự hào văn hoá cổ truyền độc đáo dân tộc nh làm sống lại truyền thuyết “Bánh chng, bánh giầy” Đây truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chng, bánh giầy ngày Tết, đề cao thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân, đồng thời ca gợi tài năng, phẩm chất ơng cha việc tìm tịi, xây dựng văn hoá đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc

hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hoạt động (5 phút) GV gọi HS đọc đoạn, đoạn có NX, đánh giá

Gọi HS đọc thích Hoạt động (15 phút) Gv hớng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi phần “Đọc -hiểu văn bản”

Câu hỏi 1: Vua Hùng chọn ng-ời nối hoà cảnh nào? Với ý định hình thức gì?

Hoạt động cá nhân  HS đọc

Đoạn 1: Từ đầu đến “chứng giám”

Đoạn 2: Tiếp theo đến “hình tròn”

Đoạn 3: Phần lại  HS đọc

Hoạt động nhóm

 Nhãm 1:

Giặc ngồi n, Vua tập trung lo cho dân đợc no ấm Vua già, muốn truyn ngụi

Ngời nối phải nối tiếp chí hớng vua, không thiết phải trởng

I Đọc:

1/ Đọc văn bản:

2/ Đọc thích:

II Tìm hiểu văn :

(5)

Câu hỏi 2: Vì vua, có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ?

Câu hỏi 3: Vì hai thứ bánh Lang Liêu đợc Vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vơng Lang Liêu đợc chọn nối vua?

C©u hái 4: ý nghÜa cđa trun thut Bánh chng, bánh giầy gì?

Hot ng (7 phút) Trao đổi ý kiến lớp: H: ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chng,

Điều vua địi hỏi mang tính chất câu đố đặc biệt để thử tài Trong truyện cổ dân gian, giải đố thử thách nhân vật

 Nhãm 2:

Trong Lang, Lang Liêu ngời thiƯt thßi nhÊt

Tuy Lang nhng chàng sớm làm việc đồng áng, gần gũi với dân thờng

Chàng ngời hiểu đợc ý thần, thực đợc ý thần Thần nhân dân Ai suy nghĩ lúa gạo sâu sắc, trân trọng lúa gạo trời đất kết mồ hôi, công sức ngời nh nhân dân Nhân dân quý trọng ni sống mình, làm đợc

 Nhãm 3:

Hai thø b¸nh cã ý nghÜa thùc tÕ (q träng nghỊ n«ng, q träng hạt gạo nuôi sống ngời sản phẩm chÝnh ngêi lµm ra)

Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa: tợng trời, tợng đất, tợng mn lồi

Hai thứ bánh hợp ý Vua, chứng tỏ đợc tài đức ngời nối chí Vua Đem quý trời đất, đồng ruộng, tay làm mà tiến cúng Tiên vơng, dâng lên cha ng-ời tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng ngời sinh thành

 Nhãm 4:

Truyện nhằm giải thích nguồn gốc vật: Hai thứ bánh - bánh chng, bánh giầy Nguồn gốc gắn liền với ý nghĩa sâu xa hai loại bánh: Bánh giầy tợng trng cho bầu trời; bánh chng tợng trng cho mặt đất

Đề cao lao động, đề cao nghề nông Lang Liêu – nhân vật chính, lên nh ngời anh hùng văn hoá Bánh chng, bánh giầy có ý nghĩa nói lên tài năng, phẩm chất Lang Liêu nhiêu

Hoạt động cá nhân

 Đề cao nghề nông, đề cao

* Ghi nhí: SGK trang 12

III Luyện tập:

(6)

bánh giầy

H: Đọc truyện này, em thích chi tiết nào? V× sao?

thờ cúng Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Cha ông xây dựng phong tục tập quán từ điều giản dị nhng thiêng liêng, giàu ý nghĩa Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai thứ bánh cịn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hố, đậm đà sắc dân tộc làm sống lại câu chuyện “Bánh chng, bánh giầy” kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam

 Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo “ ” Đây chi tiết thần kỳ làm tăng sức hấp hẫn cho truyện Chi tiết nêu bật giá trị hạt gạo đất nớc mà c dân sống nghề nơng gạo lơng thực chính, đ-ợc a thích nhân dân Đồng thời chi tiết nêu bật giá trị hạt gạo cách sâu sắc, đáng quý, đáng trân trọng sản phẩm ngời tự làm

Lời Vua nói với ngời hai loại bánh Đây cách “đọc”, cách thởng thức, nhận xét văn hố Những bình thờng, giản dị song lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc Nhận xét Vua bánh chng, bánh giầy ý nghĩa, t tởng, tình cảm nhân dân hai loại bánh nói riêng phong tục làm hai loại bánh vào ngày Tết

- Chi tiết đặc sắc giàu ý nghĩa:

* Cñng cè - Dặn dò (3 phút): - Khái quát: ý nghĩa văn - Hớng dẫn nhà:

+ Häc bµi: Thc ghi nhí, lµm bµi 4+5/3 SBT + Chuẩn bị: Từ cấu tạo từ T.V

Đọc, suy nghĩ phơng án giải câu hỏi SGK Tìm thêm ví dụ

Tham khảo, liên hệ:

ý vua Hùng, truyền cho Lang Liêu, muốn dân ta chăm nghề trồng trọt chăn nuôi: “Dân có đợc ấm no ngai vàng vững” Lời thần nhân mộng hợp với ý nhà vua, ơng ngẫm nghĩ, thấy Cịn nh “bánh hình trịn, hình vng tợng trng cho Trời, Đất” ý nghĩa phụ, cốt làm cho lễ vật có tính chất tơn nghiêm, thần bí, phù hợp với nhận thức dân ta thuở xa xa mà thơi.”

(7)

- -Tõ vµ cấu tạo từ tiếng việt

Tuần : 01 Ngày soạn : Tiết : 03 Ngày dạy :

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt - Khỏi nim v t

- Đơn vị cấu t¹o cđa tõ (tiÕng)

- Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy) B Chun b:

1) Giáo viên:

- Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn - Dự kiến tích hợp:

+ Với văn

- Đồ dùng: Phiếu học tËp, b¶ng nhãm 2) Häc sinh:

- Chuẩn bị chu đáo nhà theo yêu cầu GV C Tiến trình lên lớp:

* ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm diện

* KiĨm tra (2 phót): Sù chn bÞ cđa HS

* Bµi míi:

Hoạt động (2 phút): Giới thiệu bài

Hàng ngày, sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, thấy tự nhiên thân thuộc nh ánh sáng, nh khí trời mà khơng ta để ý kỹ xem gì? Nó nh nào? Sử dụng cho hiệu nhất?

hoạt động gv Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hoạt động (15 phút) H: Lập danh sách tiếng từ câu sau! H: Câu văn đợc tạo từ ? Bao nhiêu tiếng?

H: Mỗi loại đơn vị tiếng dùng để làm gì? Đơn vị từ dùng để làm gì?

H: Khi tiếng đợc gọi từ?

H: LÊy VD minh ho¹!

H: Qua em hiểu từ gì? Hoạt động (7 phút) GV phát phiếu học tập H: Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học, điền từ câu dới vào bảng phân loại: “Từ đấy, nớc ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chng, bánh giầy.”

Hoạt ng cỏ nhõn

Thần / dạy/ dân / cách / trồng trọt,/ chăn nuôi / / cách / ăn (Con Rồng, cháu Tiên)

Cõu văn đợc tạo từ, 12 tiếng (có từ gồm tiếng)

 Tiếng dùng để tạo từ Từ dùng để tạo câu

 Khi tiếng dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ  VD: “Trong trời đất, khơng có q hạt gạo.” ( từ, tiếng)  HS đọc ghi nhớ

Hoạt ng nhúm

HS thảo luận trình bày kÕt qu¶

Từ đơn Từ ghép láyTừ

Từ, y, nc, ta, chm, ngh, v, cú,

chăn nuôi, b¸nh ch-ng, b¸nh

trång trät

I

Từ gì?

1/ Lập danh sách từ và tiếng câu:

2/ Cỏc n v c gọi là từ tiếng có gì khác nhau?

* Ghi nhí:

SGK trang 13

(8)

(Bánh chng, bánh giầy) L: Phân biệt từ đơn từ phức!

H: CÊu t¹o cđa tõ ghép từ láy có giống khác nhau?

Hoạt động (15 phút) H: Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

H: Tìm từ đồng nghĩa với nguồn gốc cõu trờn?

H: Tìm thêm từ ghép quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị? H: Nêu qui tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc?

L: Điền vào bảng!

H: Từ láy câu miêu tả gì?

Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít.

L: Thi tìm nhanh từ láy!

tục, ngày,

Tết, làm giầy

Từ gồm tiếng từ đơn; từ gồm hay nhiều tiếng từ phức

 Những từ phức đợc tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa đợc gọi từ ghép, cịn từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy

Hoạt động nhóm

 a) C¸c tõ: ngn gèc, ch¸u

thuéc kiÓu tõ ghÐp

b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác

c) Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, cháu, anh em,

Theo giới tính: ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, dì, thím => Qui tắc 1: (nam) trớc, (nữ) sau Theo bậc: bác cháu, chị em, anh em, dì cháu, cha con, mẹ con, => Qui tắc 2: (trên) trớc, (dới) sau HS thực

C¸ch chÕ

biÕn b¸nh (b¸nh) hÊp, nhóng, tr¸ng,r¸n, nớng,

Chất liệu

làm bánh (bánh) xanh, khoai, cốm,nếp, tẻ, đậu

Tính chất

của bánh (bánh) rắn, dẻo, phồng,

Hình dáng

bánh (bánh)thừng, tai voi, cuốn,gối, quấn

Miêu tả tiếng khóc ngời Những từ láy kh¸c cã cïng t¸c dơng: nøc në, sơt sïi, rng rức, a) Tả tiếng cời: khanh khách, khúc khích, sằng sặc, hô hô, hả, hềnh hệch,

b) Tả tiếng nói: ồm ồm, oang oang, khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu,

c) T dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngơng nghênh, khệnh khoạng,…

* Ghi nhí:

SGK trang 14

III LuyÖn tËp:

* 1/14

* 2/14

* 3/14

=> C«ng thøc: b¸nh + x * 4/15

* 5/15

(9)

+ Häc bµi: Thc ghi nhí, hoµn thiƯn bµi tËp

+ Chuẩn bị: “Giao tiếp, văn phơng thức biểu đạt” Đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi đặt SGK

- -giao tiếp, văn phng thc biu t

Tuần : 01 Ngày soạn : Tiết : 04 Ngày dạy :

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Huy động kiến thức học sinh loại văn mà học sinh biết - Hình thành sơ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt B Chun b:

1) Giáo viên:

- Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo - Dự kiến tÝch hỵp:

+ Víi thùc tÕ cc sèng

- Đồ dùng: Phiếu học tập, thiếp mời, cơng văn, báo, hố đơn biên lai,… làm giáo cụ trực quan

2) Häc sinh:

- Chuẩn bị chu đáo nhà theo yêu cầu GV C Tiến trình lên lớp:

* ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm diện

* KiĨm tra (2 phót): Sù chn bÞ cđa HS

* Bµi míi:

Hoạt động (2 phút): Giới thiệu bài

Thực tế sống đợc tiếp xúc sử dụng nhiều với loại sách báo, đọc truyện, viết th, viết đơn… nhng cha biết gọi chúng văn cha biết dùng mục đích Giờ học hôm giúp sơ hiểu đợc văn gì? có kiểu văn mục đích sử dụng cụ thể văn sao?

hoạt động giáo

viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hoạt động (30 phút)

H: Trong đời sống, có t tởng, tình cảm, nguyện vọng,… cần biểu đạt cho ngời hay biết, em làm nào?

H: Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn, em phải làm nào?

GV: Nh ta tạo lập đợc văn bản, thực

đ-Hoạt động cá nhân

 Khi cần biểu đạt t tởng, nguyện vọng, tình cảm để ngời khác biết ta nói hay viết, nói tiếng, câu hay nhiều câu  Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng cách trọn vẹn, ta nói hay viết phải đầy đủ, rõ ràng ý để ngời khác hiểu (có nghĩa nói có đầu có đi, mạch lạc, có lý lẽ,…)

I

Tìm hiểu chung về văn ph ơng thức biểu đạt:

1/ Văn mục đích giao tiếp:

a) Khi cần biểu đạt t tởng, nguyện vọng, tình cảm:

b) Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng cách trọn vẹn:

(10)

ợc hoạt động giao tiếp L: Đọc ca dao!

H: Câu ca dao đợc sáng tác để làm gì? Nó muốn nói lên vấn (ch ) gỡ?

H: Hai câu liên kết nh nào? (Về luật thơ vµ vỊ ý)

H: Nh biểu đạt trọn vẹn ý cha?

H: Lêi ph¸t biĨu cđa thầy (cô) hiệu trởng lễ khai giảng năm học có phải văn hay không? Vì sao?

H: Bøc th em viÕt cho b¹n bÌ hay cho ngời thân có phải văn kh«ng?

H: Những đơn xin học, thơ, truyện cổ tích, câu đối, thiếp mời dự đám cới,… có phải văn hay khơng? H: Từ ví dụ trên, em hiểu văn bản?

GV giới thiệu bảng yêu cầu HS ®iỊn vµo VD

 Học sinh đọc câu ca dao để tìm hiểu tính chất văn

BÇu ¬i th

ơng lấy bí - Tuy rằng khác giống nhng chung giàn.”  Câu ca dao nhằm khuyên nhủ, nhắc nhở đoàn kết, đùm bọc lẫn ngời tập thể, xã hội, cộng đồng

 Sự liên kết câu câu chỈt chÏ:

VỊ lt thi: TiÕng thø câu lục vần với tiếng thứ câu b¸t: cïng - chung

Về ý : Câu ca dao gồm dịng: Dịng 1: nói rõ ý khuyên nhủ, chủ đề đoàn kết thơng yêu

Dòng 2: nói rõ thêm phải đoàn kết, thơng yêu ngời với ngời

Câu sau làm rõ ý câu trớc

 Câu ca dao biểu đạt trọn vẹn ý, hai câu văn có chủ đề thống nhất, có liên kết chặt chẽ

 Cũng văn chuỗi lời có chủ đề Chủ đề lời phát biểu thầy hiệu trởng thờng nêu thành tích năm học qua, nêu nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi, cổ vũ học sinh, GV hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học

 Là văn viết, thức, có chủ đề xun suốt thơng báo tình hình quan tâm đến ngời nhận th  Đều văn chúng có mục đích, u cầu thơng tin thức định

 Là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp

 HS thùc hiƯn

c) C©u ca dao:

=> Câu ca dao văn

d) Lời phát biểu:

=> Đây văn nói e) Bøc th:

f) Các thiếp mời, đơn từ, câu đối, thơ,… => Văn bản:

2/ Kiểu văn ph-ơng thức biểu đạt văn bản:

T T

KiĨu VB, ph-¬ng thøc

biểu đạt Mục đích giao tiếp VD văn bn c th

(11)

2 Miêu tả Tái trạng thái sựvật ngời

3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảmxúc Câu ca dao: Anh dầm t-ơng Nghị luận

Bàn luận, nêu ý kiÕn

đánh giá Tục ngữ: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.” Thuyết minh

Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phơng pháp

Những tờ hớng dẫn sử dụng thuốc, đồ dùng…

6 Hµnh chÝnh - c«ng vơ

Trình bày ý muốn, định, thể quyền hạn, trách nhiệm ngời ngi

Đơn từ, báo cáo, giấy mời

* Ghi nhí:

SGK trang 17

II Lun tập:

* 1/17 a) Tự b) Miêu tả c) Nghị luận d) Biểu cảm e) Thuyết minh * 2/18

L: Đọc phần ghi nhớ! Hoạt động (7 phút) H: Các đoạn văn, thơ dới thuộc phơng thức biểu đạt nào?

H: TruyÒn thuyÕt “Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn nào? Vì em biÕt nh vËy?

 HS đọc SGK Hoạt động nhóm  Nhóm 1: Tự

Nhóm 2: Miêu tả Nhóm 3: Nghị ln Nhãm 4: BiĨu c¶m Nhãm 5: Thut minh

 Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn tự Vì câu chuyện kể lại diễn biến việc thần Lạc Long Quân Âu Cơ, triều đại vua Hựng

* Củng cố - Dặn dò (3 phút):

- Khái quát: Giao tiếp…, Văn bản…, kiểu VB phơng thức biểu đạt… - Hớng dẫn nhà:

+ Häc bµi: Thc ghi nhí, hoµn thiƯn bµi tËp, lµm bµi 3+4+5/8 SBT + Chuẩn bị: Thánh Gióng

Xỏc nh yờu cu cần đạt, đọc kĩ VB, trả lời câu hỏi hớng dẫn đọc – hiểu VB Su tầm tranh ảnh

Ngày đăng: 16/04/2021, 05:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w