1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định sự phân bố lực ma sát bên bằng thiết bị strain gage trong quá trình thí nghiệm nén tải tĩnh cho cọc khoan nhồi dưới hệ thống tải trọng kết hợp với cọc neo

85 75 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN DUY KHÁNH XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ LỰC MA SÁT BÊN BẰNG THIẾT BỊ STRAIN GAGE TRONG Q TRÌNH THÍ NGHIỆM NÉN TẢI TĨNH CHO CỌC KHOAN NHỒI DƯỚI HỆ THỐNG TẢI TRỌNG KẾT HỢP VỚI CỌC NEO Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT Mã số ngành: 60.44.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN ĐÌNH TỨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 ii       CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI   TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA   ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH                                                                    Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Tứ Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Võ Phán Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Huỳnh Thanh Sang Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 12 tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Đậu Văn Ngọ (Chủ tịch hội đồng) TS Nguyễn Đình Tứ (Ủy viên) PGS TS Võ Phán (Phản biện) PGS TS Huỳnh Thanh Sang (Phản biện) TS Võ Đại Nhật (Ủy Viên + Thư Ký) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 20 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Duy Khánh Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 31/08/1985 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Địa kỹ thuật MSHV: 09350358 I- TÊN ĐỀ TÀI: Xác định phân bố lực ma sát bên thiết bị đo biến dạng strain gage q trình thí nghiệm nén tải tĩnh cho cọc khoan nhồi hệ thống tải trọng kết hợp với cọc neo II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Thu thập tài liệu, tiêu chuẩn liện quan đến đề tài như: ứng xuất biến dạng, thiết bị đo biến dạng strain gage, quy trình nén tải tĩnh cho cọc khoan nhồi, phương pháp tính tốn sức chịu tải nhổ cho cọc neo, tài liệu địa chất liện quan đến khu vực nghiên cứu… − Nghiên cứu số liệu số cơng trình liên quan đến đề tài − Tính tốn thiết kế hệ thống cọc neo phục vụ cơng tác thí nghiệm nén tải tĩnh − Tính toán phân bố ma sát thành sức kháng đầu mũi cọc từ số liệu strain gage Phân tích, đánh giá tình trạng làm việc thực tế cọc rút mối tương quan đến phân bố lực cọc III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/ 07/ 2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/ 6/ 2011 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Đình Tứ CHỦ NHIỆM BỘ MƠN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS.Nguyễn Đình Tứ PGS.TS.Nguyễn Việt Kỳ PGS.TS.Nguyễn Việt Kỳ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Bộ mơn Địa Kỹ Thuật, Khoa Kỹ Thuật Địa chất & Dầu Khí Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia – TP HCM Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Địa Kỹ Thuật, Khoa Kỹ Thuật Địa chất & Dầu Khí Trường Đại Học Bách Khoa tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Đó sở, tảng giúp học tập, nghiên cứu ứng dụng điều học để hồn thành khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Đình Tứ nhiệt tình bảo hướng dẫn, giúp tơi hồn thành luận văn Nhân đây, xin cảm ơn tất anh chị công ty FUGRO, bạn học, người cung cấp chia sẻ tài liệu, thông tin quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn người gia đình động viên, tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành chương trình cao học Mặc dù cố gắng để hoàn thành luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận thơng cảm bảo quý thầy cô, đồng nghiệp bạn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Duy Khánh TĨM TẮT Xác định xác sức chịu tải cho cọc khoan nhồi (bao gồm ma sát thành sức kháng mũi cọc) vấn đề quan trọng để đánh giá xác tình trạng làm việc thực tế cọc cơng trình Dựa lý thuyết cảm biến điện để xây dựng phương pháp quan trắc biến dạng dây rung phương pháp truyền thống: thu thập liệu trường kết hợp với lý thuyết tính tốn ứng suất biến dạng để phân tích liệu nhằm: - Đánh giá sức chịu tải cọc từ kết thí nghiệm nén tĩnh - Xây dựng biểu đồ phân bố lực ma sát bên lực chịu mũi cọc đất - Đánh giá tình trạng làm việc thực tế cọc khoan nhồi từ kết thí nghiệm nén tĩnh phấn bố lực ma sát bên cọc đất Ứng dụng phương án thi công cọc neo phục vụ cho cơng tác thí nghiệm nén tải tĩnh khu vực có mặt hẹp điều kiện đất yếu Tiết kiệm chi phí vận chuyển tải, thời gian thi công nguồn nhân lực MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu Điểm luận văn Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở tài liệu đề tài Sản phẩm luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG PHÂN BỐ TRONG THÂN CỌC BẰNG STRAIN GAGE 1.1 Khái niệm biến dạng 1.2 Lý thuyết quan trắc biến dạng cảm biến dây rung 1.3 Ứng dụng đầu đo biến dạng - Strain gage .11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM TẠI CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CAO TỐC LONG THÀNH GIẦU DÂY, QUẬN 9-TP.HCM 16 2.1 Đặc điểm địa chất cơng trình 16 2.2 Chi tiết thiết kế cho cọc khoan nhồi 17 2.3 Phương án cọc neo phục vụ cơng tác thí nghiệm nén tải tĩnh .29 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG THIẾT BỊ ĐO BIẾN DẠNG TRONG THÍ NGHIỆM NÉN TẢI TĨNH CHO CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CAO TỐC LONG THÀNH – GIẦU DÂY, QUẬN 9-TP.HCM 44 3.1 Thiết lập hệ thống cọc neo 44 3.2 Lắp đặt kiểm tra thiết bị đo biến dạng cọc khoan nhồi .47 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN SỰ PHÂN BỐ MA SÁT BÊN VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ CỦA CỌC KHOAN NHỒI D1200 – CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG CAO TỐC LONG THÀNH GIẦU DÂY, QUẬN 9TP.HCM 53 4.1 Tính tốn phân bố ma sát bên cho cọc khoan nhồi 53 4.2 Đánh giá khả làm việc thực tế cọc khoan nhồi 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO … ……………………………………………76 PHỤ LỤC Phụ Lục A: Bản vẽ chi tiết cách bố trí Straingage Phụ Lục B: Bảng số đọc kết tính tốn biến dạng Straingage, Bảng kết biến dạng trung bình cao trình bố trí Straingage, Bảng kết tính tốn lực dọc trục theo cao trình bố trí Straingage (từ SG01 đến SG21) Phụ Lục C: Bảng kết thí nghiệm nén tĩnh cọc T50 Phụ Lục D: Bảng tổng hợp tiêu lý đất T50 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Trong trình hội nhập đất nước, cải tạo xây dựng sở hạ tầng vấn đề quan trọng cấp thiết Nhiều cơng trình với tải trọng lớn nhà cao tầng, cầu vượt, cảng nước sâu… thi công, cơng trình thiết kế phương án móng sâu chủ yếu Cơng nghệ móng cọc khoan nhồi đời từ lâu đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật nói riêng vấn đề kinh tế nói chung Tuy nhiên để thiết kế thi cơng móng cọc khoan nhồi đạt hiệu tốt toán người đặc biệt quan tâm Hiện khối lượng thi công cọc khoan nhồi cọc barret lớn, yêu cầu cần kiểm tra xác khả chịu tải cọc vấn đề quan trọng Thí nghiệm nén tĩnh xem phương pháp có độ tin cậy cao để xác định sức chịu tải dọc trục cọc Kết thí nghiệm quan hệ tải trọng độ lún cọc Thông qua quan hệ này, người thiết kế xác định sức chịu tải cho phép cọc, từ bố trí số lượng cọc phù hợp đảm bảo an tồn cho cơng trình Để tiến hành cơng tác thí nghiệm nén tải tĩnh, vấn đề khó khăn thường gặp mặt thí nghiệm giới hạn điều kiện đất yếu, không đủ đáp ứng cho công tác chất tải Thứ hai, việc xác định tình trạng làm việc thực tế thân cọc, sức chịu tải mũi phân bố ma sát bên Trên quan điểm đó, đề tài “Xác định phân bố ma sát bên thiết bị Strain Gage q trình thí nghiệm nén tải tĩnh cọc khoan nhồi hệ thống tải trọng kết hợp cọc neo” cung cấp phương pháp xác định phân bố lực ma sát bên đất thân cọc khoan nhồi, từ đánh giá lại xác tình trạng làm việc thực tế cơng trình, đảm bảo tính an tồn tiết kiệm chi phí cho cơng trình Phương pháp thi cơng cọc neo phương pháp hiệu phục vụ cơng tác thí nghiệm nén tải tĩnh khu vực giới hạn mặt thi công hay điều kiện đất yếu 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan số cơng trình có liên quan đến đề tài: Tại Việt Nam, tính đến thời điểm (2011), việc sử dụng đầu đo biến dạng nhằm xác định phân bố ứng suất biến dạng cho cọc khoan nhồi chưa nhiều Do liên quan chủ yếu đến vấn đề kinh phí nên phần lớn áp dụng cho cơng trình trọng điểm có tầm quan trọng quốc gia hay cơng trình có vốn đầu tư nước ngồi có tải trọng thiết kế lớn Ví dụ: - Cơng trình nhà cao cấp thuộc khu vực Đảo Kim Cương (Diamond Island), quận 2, TP.HCM - Cơng trình đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây, quận 9, TP.HCM - Cọc khoan nhồi đường kính 2,5m cho trụ cầu dây văng Mỹ Thuận - Cọc khoan nhồi đường kính 2,2m cho trụ cầu dây văng Phú Mỹ nối quận quận 2, TP.HCM - Cọc barret kích thước 0.8x2.8x55m cho móng cơng trình Vietcombank 198 Trần Quang Khải – Hà Nội - Cọc barret tiết diện 1.0x2.8m 1.5x2.8m cơng trình nhà cao tầng 27 Láng Hạ… Các cơng trình thi công xong, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, nhiên chưa có nghiên cứu đầy đủ, chi tiết đúc kết kinh nghiệm cho cơng trình tương tự 2.2 Mục đích đề tài: Đánh giá sức chịu tải tới hạn cọc khoan nhồi từ kết thí nghiệm nén tải tĩnh Thu thập liệu từ đầu đo biến dạng để phân tích, tính tốn phân bố ứng suất biến dạng dọc thân cọc khoan nhồi, đánh giá tình trạng làm việc thực tế cọc khoan nhồi Đưa lý thuyết tính tốn phương pháp thi cơng cọc neo phục vụ cơng tác thí nghiệm nén tải tĩnh khu vực có mặt thi công giới hạn hay điều kiện đất yếu ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN: Kết hợp phương pháp thí nghiệm nén tĩnh truyền thống cơng nghệ đo biến dạng Strain Gage để đánh giá phân bổ sức chịu tải đầu mũi ma sát bên cọc khoan nhồi Đánh giá tình trạng làm việc thực tế cọc khoan nhồi điều kiện địa chất định biết trước So với cơng tác thi cơng thí nghiệm nén tĩnh truyền thống địi hỏi phải có mặt rộng để xây dựng hệ đối trọng phục vụ thí nghiệm Luận văn muốn giới thiệu biện pháp thi công cọc neo nhằm đáp ứng tốt cho cơng trình có mặt thí nghiệm giới hạn đất khu vực thí nghiệm tương đối yếu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu phân bố lực ma sát bên khả chịu tải mũi cọc khoan nhồi chịu tải trọng tác dụng điều kiện địa chất định - Nghiên cứu khả chịu tải cọc neo phục vụ cơng tác thí nghiệm nén tải tĩnh cho cọc khoan nhồi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa lý thuyết cảm biến điện để xây dựng phương pháp quan trắc biến dạng dây rung Sử dụng phương pháp truyền thống: thu thập liệu trường kết hợp với lý thuyết tính tốn ứng suất biến dạng để phân tích liệu nhằm: - Đánh giá sức chịu tải cọc từ kết thí nghiệm nén tĩnh - Xây dựng biểu đồ phân bố lực ma sát bên lực chịu mũi cọc đất - Đánh giá tình trạng làm việc thực tế cọc khoan nhồi từ kết thí nghiệm nén tĩnh phấn bố lực ma sát bên cọc đất Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học: - Xác định sức chịu tới hạn tải dọc trục cọc thí nghiệm gia tải tĩnh Phản ánh rõ ràng phân bố lực ma sát hông lực chịu tải đầu mũi cọc khoan nhồi từ thiết bị quan trắc biến dạng Strain Gage - Phản ánh tình trạng làm việc thực tế cọc khoan nhồi với điều kiện địa chất tương ứng khu vực thi cơng cơng trình Ý nghĩa thực tiễn: 64 Hình 4.1 Biểu đồ thể lực cọc chu kỳ – gia tải: 65 Hình 4.2 Biểu đồ thể lực cọc chu kỳ – giảm tải: 66 Hình 4.3 Biểu đồ thể lực cọc chu kỳ – gia tải: 67 4.1.3 Quan hệ ma sát thành lực kháng đầu mũi: Sử dụng liệu biến dạng Straingage cao trình thấp SG01 (gần mũi cọc nhất) tính tốn lực chịu mũi (bỏ qua lực ma sát thành) Khi đó, tổng lực ma sát thành cấp tải định tính theo cơng thức (11) sau: SFi = Pi - Fmũi-i Trong đó: SFi: Tổng ma sát thành cấp tải thứ i (tấn) Fmũi-i: Lực kháng đầu mũi cấp tải thứ i (tấn) Pi: Lực tác dụng lên đầu cọc cấp tải thứ i (tấn) Bảng 4.3 Mối quan hệ ma sát thành – sức kháng mũi cọc: % tải thiết Tải trọng Sức kháng mũi Ma sát thành kế (tấn) (tấn) (tấn) 25 128,2 1,7 125,5 Gia tải 50 256,4 3,5 252,9 chu kỳ 75 384,5 5,5 379,0 100 512,7 24,1 488,6 75 384,5 23,8 360,8 50 256,4 24,7 231,7 25 128,2 23,4 104,8 - 21,3 - 50 256,4 20,7 235,7 100 512,7 25,2 487,5 Gia tải 125 640,9 30,9 610,0 chu kỳ 150 769,1 67,5 701,6 175 897,2 359,9 537,3 180 922,0 463,7 458,7 Chu kỳ Giảm tải chu kỳ Thí nghiệm kết thúc 180% tải trọng thiết kế độ lún đầu cọc vượt 10% đường kính cọc (theo TCXDVN 269-2002 cọc thử) 68 Hình 4.4 Biểu đồ thể quan hệ ma sát thành sức kháng mũi (chu kỳ 2) 69 4.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VỊÊC THỰC TẾ CỦA CỌC KHOAN NHỒI 4.2.1 Kết Quả Thí Nghiệm Nén Tĩnh Thí nghiệm cọc T50 tiến hành theo tiêu chuẩn TCXDVN 269-2002 Độ lún cấp tăng, giảm tải thời gian giữ tải cấp theo dõi ghi chép cẩn thận Tồn số liệu thơ thí nghiệm nén tĩnh cọc T50 trình bày Phụ Lục C Dưới bảng tóm tắt kết thí nghiệm Bảng 4.4 Bảng tóm tắt kết thí nghiệm nén tĩnh theo TCXDVN 269-2002: Thời gian Tải trọng kế (tấn) 0 0.00 0.00 25 128,2 60 0.47 0.47 50 256,4 60 1.31 1.78 75 384,5 60 1.33 3.17 100 512,7 720 3.33 6.50 75 384,5 30 -0.33 6.17 Giảm tải 50 256,4 30 -0.67 5.50 chu kỳ 25 128,2 30 -1.21 4.29 - 360 -1.11 3.18 50 256,4 60 1.42 4.60 100 512,7 60 2.25 7.15 Gia tải 125 640,9 60 0.89 8.04 chu kỳ 150 769,1 120 4.61 12.65 175 897,2 90 70.96 83.61 180 922,0 90 40.06 123.67 Chu kỳ Gia tải chu kỳ giữ tải (phút) Độ lún Độ lún % tải thiết (mm) cộng dồn (mm) Tại cấp tải 180%, độ lún tổng cộng vượt 10% đường kính cọc nên thí nghiệm kết thúc 70 S = 12,65mm Hình 4.5 Biểu đồ quan hệ tải trọng độ lún Hình 4.6 Biểu đồ quan hệ độ lún thời gian 71 Hình 4.7 Biểu đồ quan hệ tải trọng, độ lún thời gian Từ kết thí nghiệm cọc T50, theo TCXDVN 269-2002, sức chịu tải giới hạn cọc đơn xác định sau:  Phương pháp đồ thị dựa hình dạng đường cong quan hệ tải trọng – độ lún ta thấy cấp tải 769,1 (tương đương 150% tải trọng thiết kế) độ dốc đồ thị thay đổi đột ngột Như vậy, tải trọng giới hạn cọc T50 xấp xỉ 769,1 tương ứng với độ lún S = 12,65mm 4.2.2 So sánh sức chịu tải cọc tính tốn theo TCN 272-05 thí nghiệm trường theo TCXDVN 269-2002: Bảng 4.5 Bảng tổng hợp kết sức chịu tải cọc T50: Phương pháp Tải trọng (tấn) Tính tốn theo lý thuyết (TCN 272-05) 544,5 Thí nghiệm theo TCXDVN 269-2002 769,1 Nhận xét: Qua bảng tổng hợp ta thấy sức chịu tải cọc tính tốn theo TCN 272-05 nhỏ 29% so với thí nghiệm TCXDVN 269-2002 72 4.2.3 So sánh ma sát thành cọc tính tốn theo TCN 272-05 theo thí nghiệm trường theo TCXDVN 269-2002: Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết ma sát thành cọc T50: Phương pháp Tải trọng (tấn) Tính tốn theo lý thuyết (TCN 272-05) 569,0 Tính toán theo Straingage 701,6 Nhận xét: Qua bảng tổng hợp ta thấy ma sát thành cọc tính tốn theo TCN 272-05 nhỏ 19% so với tính tốn theo Straingage 4.2.4 So sánh sức chịu tải mũi cọc tính tốn theo TCN 272-05 theo thí nghiệm trường theo TCXDVN 269-2002: Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết sức chịu tải mũi cọc T50: Phương pháp Tải trọng (tấn) Tính tốn theo lý thuyết (TCN 272-05) 78,5 Tính tốn theo Straingage 67,5 Nhận xét: Qua bảng tổng hợp ta thấy sức chịu tải mũi cọc tính tốn theo TCN 272-05 lớn 14% so với tính tốn theo Straingage 4.2.5 Đánh giá khả làm việc thực tế cọc T50:  Từ kết thí nghiệm nén tải tĩnh xác định 180% tải trọng thiết kế cọc bị phá hủy (độ lún 123,67mm > 10% đường kính cọc) So với kỳ vọng gia tải đến 300% tải trọng thiết kế sức chịu tải cọc T50 không đạt Sức chịu tải giới hạn cọc theo phương pháp đồ thị 769,1  Từ biểu đồ thể lực cọc (chu kỳ – hình 4.3) tính tốn từ Straingage ta thấy từ 0% tới 125%, lực phân bố cọc mũi cọc biến đổi không nhiều (< 30,9 tấn) Tuy nhiên, tải trọng tăng lên 150% cọc bắt đầu huy động tải trọng mũi (67,5 tấn), cấp tải 175% lực cọc mũi tăng lên 359,9 tấn, 180% lực cọc mũi tăng lên 463,7 đồng thời ma sát thành giảm từ 701,6 xuống 458,7 Theo bảng 2.5 tính tốn sức chịu cọc T50 ta thấy cọc ma sát Như vậy, cọc huy động sức chịu tải mũi  ma sát thành cọc bị phá hủy Biểu đồ thể quan hệ ma sát thành sức kháng mũi (hình 4.4) 180% tải 73 trọng thiết kế thể rõ nét: sức kháng mũi lớn ma sát thành cọc bị lún 10% đường kính cọc  So sánh biểu đồ quan hệ ma sát thành - sức kháng mũi cọc với biểu đồ quan hệ tải trọng - độ lún ta thấy: từ cấp tải 150% chuyển sang cấp tải 175% 180%, độ lún tăng đột ngột (từ 12,65mm  83,61mm  123,67mm) tương ứng ma sát thành giảm sức kháng mũi cọc tăng Như vậy, cấp tải 150% cấp ổn định cuối cùng, ứng xử cọc chuyển từ trạng thái ổn định sang trạng thái ổn định 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sức chịu tải giới hạn xác định từ phương pháp đồ thị quan hệ tải trọng – độ lún 769,1 lớn 29% so với cách tính toán theo TCN 272-05 Ma sát thành cọc tính tốn theo TCN 272-05 nhỏ 19% so với tính tốn theo Straingage Sức chịu tải mũi cọc tính tốn theo TCN 272-05 lớn 14% so với tính tốn theo Straingage Đường cong tải trọng – độ lún thí nghiệm nén tải tĩnh phù hợp với biểu đồ quan hệ ma sát thành – sức kháng mũi cọc Biểu đồ biểu thị lực cọc phù hợp với tình trạng làm việc cọc Ứng dụng hiệu phương pháp cọc neo phục vụ công tác thi nghiệm nén tĩnh tốt, tiết kiệm, an toàn khoa học Đối với khu vực nghiên cứu, cấp tải trọng 150% đề xuất cấp tải trọng ổn định cuối Đây thong số nên nhà thiết kế thi công đặc biệt quan tâm KIẾN NGHỊ: Do việc nghiên cứu đánh giá phân bố ma sát bên sức kháng mũi cọc khoan nhồi diễn cọc địa chất định nên kết mang tính chất cục bộ, học viên đưa số kiến nghị sau: Từ kết thí nghiệm, cần xem xét đánh giá lại toàn kết thiết kế kỹ thuật cọc thơng số đất hữu Để tính tốn sức phân bố ma sát thành sức kháng mũi cọc xác cần phải tiến hành tăng số lượng Straingage cọc (có thể 2m bố trí mặt cắt, vị trí mũi cọc đầu cọc cần bố trí Straingage) Q trình thi cơng cọc khoan nhồi phải tn thủ theo quy trình, kiểm tra hàm lượng cát, độ nhớt bentonite, kiểm tra độ lắng mũi cọc, tiến hành thí 75 nghiệm Koden sau khoan để kiểm tra độ nghiêng cọc để phân tích giá trị lực cọc dọc theo chiều dài cọc xác Q trình hạ lồng thép cần kiểm tra chặt chẽ kê, đảm bảo lồng thép định vị cọc Như vậy, Straingage đảm bảo nằm bê tơng, việc tính tốn lực cọc xác Phải lắp đặt ống siêu âm thân cọc, sau đổ bê tông ngày tiến hành siêu âm mức độ đồng bê tông, giúp công tác phân tích lực cọc cao trình xác Đối với cơng trình có địa chất yếu, tiến hành thí nghiệm nén tải tĩnh cần kết hợp với cọc neo để giảm thiểu chi phí nâng cao khả an tồn thi công 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] John Dunnicliff, (1988), Geotechnical Instrumentation For Monitoring Field Performance, John Wiley & Sons, Inc [2] Michael R Lindeburg, PE, (2006), Civil Engineering Reference Manual for the PE Exam, Professional Publications, Inc [3] Võ Phán, Hoàng Thế Thao, (2010), Phân Tích Tính Tốn Móng Cọc, NXB Đại Học Quốc Gia [4] Tiêu Chuẩn Xây Dựng Việt Nam 269-2002, Cọc – Phương Pháp Thí Nghiệm Bằng Tải Trọng Tĩnh Ép Dọc Trục [5] Tài Liệu Địa Chất Cơng Trình “Đường Cao Tốc Long Thành – Dầu Giây, Trụ T50”, Quận 9, TP HCM (2008) [6] Tiêu Chuẩn Thiết Kế Cầu 272-05 [7] Mitsch & Clemence, (1985), Cơng Thức Tính Tốn Sức Chịu Tải Của Cọc Neo [8] Geokon, (2009), Installation Manual Models 4200 [9] Geokon, (2009), Vibrating Wire Straingage Batch Calibration PHỤ LỤC Phụ Lục A: Bản vẽ chi tiết cách bố trí Straingage Phụ Lục B: Bảng số đọc kết tính tốn biến dạng Straingage, Bảng kết biến dạng trung bình cao trình bố trí Straingage, Bảng kết tính tốn lực dọc trục theo cao trình bố trí Straingage (từ SG01 đến SG21) Phụ Lục C: Bảng kết thí nghiệm nén tĩnh cọc T50 Phụ Lục D: Bảng tổng hợp tiêu lý đất T50 Phụ Lục E: Sơ đồ hình trụ hố khoan T50 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Duy Khánh Sinh ngày 31 tháng năm 1985 Nơi sinh: Lâm Đồng Địa liên lạc: Số 31, đường O, Mỹ Giang 2, Phú Mỹ Hưng, P Tân Phong, Quận 7, Tp HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2003 đến 2008: Sinh viên khoa Kỹ thuật địa chất & Dầu khí – trường Đại học Bách Khoa – Tp HCM Từ 2009 đến 2011: Học viên cao học khoa Kỹ thuật địa chất & Dầu khí – trường Đại học Bách Khoa – Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 2008 đến nay: Công tác C.ty Fugro Geotechnics Việt Nam ... 09350358 I- TÊN ĐỀ TÀI: Xác định phân bố lực ma sát bên thiết bị đo biến dạng strain gage q trình thí nghiệm nén tải tĩnh cho cọc khoan nhồi hệ thống tải trọng kết hợp với cọc neo II- NHIỆM VỤ VÀ... Strain Gage q trình thí nghiệm nén tải tĩnh cọc khoan nhồi hệ thống tải trọng kết hợp cọc neo? ?? cung cấp phương pháp xác định phân bố lực ma sát bên đất thân cọc khoan nhồi, từ đánh giá lại xác tình... cứu phân bố lực ma sát bên khả chịu tải mũi cọc khoan nhồi chịu tải trọng tác dụng điều kiện địa chất định - Nghiên cứu khả chịu tải cọc neo phục vụ cơng tác thí nghiệm nén tải tĩnh cho cọc khoan

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w