1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nước đến hoạt động nuôi cá bè tại cồn thới sơn sông tiền (tỉnh tiền giang)

204 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4.NOI DUNG.pdf

    • 4.NOI DUNG.pdf

      • CHƯƠNG 1.

      • GIỚI THIỆU CHUNG

        • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

        • 1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

          • 1.2.1. Các nghiên cứu trong nước

          • 1.2.2. Các nghiên cứu ngoài nước

        • 1.3. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

        • 1.6. NỘI DUNG TIÊU NGHIÊN CỨU

        • 1.7. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1.7.1. Phương pháp luận

          • 1.7.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 1.8. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

          • 1.8.1. Đối với lĩnh vực khoa học

          • 1.8.2. Đối với lĩnh vực kinh tế - xã hội

        • 1.9. BỐ CỤC LUẬN VĂN

        • CHƯƠNG 2.

        • TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH NUÔI CÁ BÈ

          • CHÝÕNG 3.

          • TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

          • CHƯƠNG 4.

            • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

              • CHƯƠNG 5.

              • ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC PHỤ

        • 5.1. GIẢI PHÁP VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH

        • 5.2. GIẢI PHÁP CẢI TIẾN QUI TRÌNH NUÔI CÁ TRONG BÈ

        • 5.3. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC

        • 5.6. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ

        • 5.7. GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KHUYẾN NGƯ

        • 5.8. GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT – KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

        • 5.9. GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC

        • 5.10. GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ

      • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • Thôøi gian

        • PHỤ LỤC 1

  • Bia 2.pdf

    • PHỤ LỤC 2

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂM NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ BÈ TẠI CỒN THỚI SƠN SÔNG TIỀN (TỈNH TIỀN GIANG) Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ Tp Hồ Chí Minh, 02/2011 LUẬN VĂN ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH o0o -Cán hướng dẫn khoa học: TS VÕ LÊ PHÚ Cán chấm nhận xét 1: PGS TS TRƯƠNG THANH CẢNH Cán chấm nhận xét 2: TS LÊ HOÀNG NGHIÊM Luận văn bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 14 tháng 01 năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Học tên học viên: NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂM Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 07 – 06 – 1985 Nơi sinh: Tp HCM Chuyên ngành: Quản lý Môi trường MSHV: 02608651 Khóa: 2008 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ BÈ TẠI CỒN THỚI SƠN (SÔNG TIỀN) TỈNH TIỀN GIANG Nhiệm vụ luận văn: Nghiên cứu tác động ô nhiễm môi trường nước đến hoạt động nuôi cá bè, nhằm đưa phương pháp đánh giá khoa học đề xuất số biện pháp kiểm sốt, giảm thiểu nhiễm đến mơi trường nước nuôi cá bè Ngày giao nhiệm vụ: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Họ tên CBHD: TS VÕ LÊ PHÚ Nội dung Đề cương Luận văn Thạc sỹ Hội đồng Chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS VÕ LÊ PHÚ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn cao học này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất Thầy Cô Khoa Môi Trường – Đại học Bách khoa Tp.HCM tận tình giảng dạy cho Tơi suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Võ Lê Phú, người Thầy khuyến khích, quan tâm giúp đỡ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn thời gian vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tạo điều kiện kinh phí giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Văn phòng Dự án JICA-HCMUT, Phòng Đào tạo Sau Đại học phận Giáo vụ Sau Đại học Khoa Môi trường Tôi xin chân thành cám ơn hợp tác hỗ trợ nhiệt tình anh Trịnh Cơng Minh (PGĐ Sở NN&PTNT Tiền Giang), anh Nguyễn Hữu Hội (Phó Chi Cục Trưởng) anh Nguyễn Phương Thoại cán Chi cục Thủy sản Tỉnh Tiền Giang; Cô Nguyễn Thị Vân Hà nghiên cứu viên, kỹ thuật viên hỗ trợ cho cơng tác phân tích mẫu Phịng Thí nghiệm Khoa Mơi trường Cám ơn tất bạn bè đồng nghiệp đồng hành, giúp đỡ công việc, đồng thời động viên mặt tinh thần chia sẻ khó khăn với tơi q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, nguồn động lực to lớn để cố gắng phấn đấu học tập sống Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Ngồi trừ nội dung trích dẫn, số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Nguyễn Ngọc Bảo Trâm TÓM TẮT Cùng với phát triển nhanh, bước đầu có hiệu quả, nghề ni cá bè Tiền Giang phải đối mặt với khó khăn thách thức lớn, như: tượng cá chết hàng loạt, dịch bệnh chất lượng nước suy giảm Xuất phát từ lý trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước đến hoạt động nuôi cá bè cồn Thới Sơn (sông Tiền) tỉnh Tiền Giang” cần thiết Mục đích đề tài nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng môi trường nước đến hoạt động nuôi cá bè nhằm quản lý chất lượng nước cải thiện hiệu nuôi Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài thực nội dung sau: (i) khảo sát đánh giá trạng nuôi cá bè đoạn sông Tiền, khu vực Cồn Thới Sơn; (ii) khảo sát xác định nguồn thải gây nhiễm; (iii) phân tích, đánh giá biểu diễn chất lượng môi trường nước khu vực Cồn Thới Sơn ảnh hưởng đến hiệu nuôi bè; (iv) tính tốn dự báo thải lượng nhiễm nguồn thải; (v) xây dựng biện pháp cải thiện giảm thiểu ô nhiễm nhằm nâng cao hiệu ni cá bè Nhằm hồn thành nội dung nêu, đề tài phối hợp hướng tiếp cận sau: (i) tổng quan tài liệu; (ii) khảo sát thực địa thu thập số liệu; (iii) thu phân tích mẫu nước; (iv) tổng hợp thống kê; (v) phương pháp đánh giá nhanh ước tính thải lượng nhiễm Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ chất lượng môi trường nước hoạt động nuôi cá bè, cụ thể tính khơng hiệu hoạt động nuôi chịu ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước mà mật độ nuôi cao Có thể nói, qui trình ni khơng phù hợp nguyên nhân gây gia tăng ô nhiễm nguồn nước dẫn đến tượng cá chết Do đó, để cải thiện suất nuôi bè giảm rủi ro bệnh tật ô nhiễm gây chết cá, việc áp dụng giải pháp quản lý kiểm soát tổng hợp cần thực Các giải pháp bao gồm: cải thiện sách thể chế quản lý ngành nuôi trồng thủy sản địa phương; cải tiến qui trình ni; xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước khu vực vùng nuôi; giải pháp qui hoạch vùng ni bè có hệ thống; quản lý, kiểm sốt nguồn nhiễm; giải pháp tun truyền nâng cao nhận thức cho người nuôi; giải pháp thị trường sách hỗ trợ khác người nuôi cá bè Tuy nhiên, kết đề tài hạn chế định việc đánh giá chất lượng nước thải lượng nguồn nhiễm chưa tính tốn hết cho vực thượng nguồn cồn Thới Sơn Do vậy, việc tính tốn sức chịu tải sơng Tiền cần nghiên cứu ABSTRACT Floating fish cultivation in Tien Giang province has increasingly encountered profound challenges, including fish death and disease and water quality deterioration, while it has contributed substantially to the increase in income of local inhabitants Given this context, a research project on “Study and assess impacts of water pollution on floating fish cultivation at Thoi Son Islet in Tien Giang province” is an essential study to cope with existing difficult situations The overall aim of the study is to assess and identify the affect of water quality on cage – farming and to provide the scientific knowledge on the fish cultivation improvement and water quality management In order to achieve the above-mentioned aim, five (5) specific objectives were conducted, including: (i) to investigate and review the current situation of floating fish cultivation at Thoi Son Islet; (ii) to identify sources of pollution inputs into the study area; (iii) to investigate seasonal water quality variation, affecting the cage-farming; (iv) to calculate and project pollution loads; and (v) to propose a number of solutions to improve fish cage farming performance In order to fulfill these objectives, five (5) main methodological techniques were applied: literature review; field survey and on-site investigations; on-site sampling and laboratory analysis; statistical method; and rapid assessment of loading (emission) estimation The research findings revealed that there was a relation between the water quality and floating fish cultivation performance, inefficient yield of fish cage farming may be caused not only by water pollution sources but also due to a high density of fish cage Furthermore, an inappropriate cultivation process (inappropriate feed technology), is another factor for fish morbidity Therefore, integrated management and pollution control measures are necessary to improve production of fish cage cultivation and to reduce disease risks causing for fish deaths These measures include: improving policy and frameworks for the local aquaculture sector; renovating the existing fish cage feed procedure; setting up water quality monitoring; planning floating fish cultivation systematically; managing and controlling pollution sources; raising awareness and knowledge promulgation for fish farmers; identifying potential market and other supportive solutions for farmers However, there are certain limitations of the research results in which water quality and pollution loads from upstream were not yet fully considered Thus, the assessment of carrying capacity of the Tien River is a vital of concern that is imperative to be conducted in the future MỤC LỤC _Toc282058925 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Các nghiên cứu nước 1.2.2 Các nghiên cứu nước 1.3 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.5.1 Mục tiêu tổng quát 1.5.2 Mục tiêu cụ thể 1.6 NỘI DUNG TIÊU NGHIÊN CỨU 10 1.7 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.7.1 Phương pháp luận 11 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu 12 1.8 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 16 1.8.1 Đối với lĩnh vực khoa học 16 1.8.2 Đối với lĩnh vực kinh tế - xã hội 17 1.9 BỐ CỤC LUẬN VĂN 17 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH NUÔI CÁ BÈ 18 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NUÔI CÁ BÈ 19 2.1.1 Lịch sử phát triển nghề nuôi giới 19 2.1.2 Lịch sử phát triển nghề nuôi Việt Nam 19 2.2 KỸ THUẬT NUÔI CÁ BÈ 20 2.2.1 Giới thiệu bè cá 20 2.2.2 Yêu cầu nguồn nước nuôi cá bè 22 2.2.3 Phương thức chọn thả cá giống 22 2.2.4 Cách thức cho ăn, chăm sóc thu hoạch cá 23 2.2.5 Phương pháp phòng trị bệnh cho cá 24 CHƯƠNG TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 31 3.1.1 Vị trí địa lí 31 3.1.2 Đặc điểm địa hình thổ nhưỡng 32 3.1.3 Yếu tố vi khí hậu 34 3.1.4 Đặc điểm chế độ thủy văn 38 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 40 3.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ KINH TẾ 41 3.2.1 Đặc điểm hành – Dân số Lao động 41 3.2.2 Hoạt động ngành kinh tế 42 3.2.3 Nguồn lợi thủy sản 43 3.2.4 Tình hình ni cá bè sông Tiền (Tiền Giang) 44 3.3 TÀI NGUYÊN NƯỚC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 50 3.3.1 Giới thiệu hệ thống Mekong chất lượng nước Hạ lưu vực Mekong 50 3.3.2 Hiện trạng chất lượng nước sông Tiền khu vực Cồn Thới Sơn 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 HỆ THỐNG VỊ TRÍ LẤY MẪU PHỤC VỤ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CỒN THỚI SƠN 59 4.1.1 Vị trí lấy mẫu 59 4.1.2 Tần suất lấy mẫu, thông số giám sát tiêu chuẩn so sánh 60 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỘ NUÔI CÁ BÈ TẠI CỒN THỚI SƠN 61 4.2.1 Thông tin chung 61 4.2.2 Quy trình ni cá bè Cồn Thới Sơn 65 4.2.3 Đánh giá môi trường 75 4.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẨT LƯỢNG NƯỚC TẠI CỒN THỚI SƠN 75 4.3.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước Cồn Thới Sơn 75 4.3.2 Diễn biến chất lượng nước theo không gian thời gian Cồn Thới Sơn 76 4.3.3 Biểu diễn diễn biến chất lượng nước mặt Cồn Thới Sơn thông qua số chất lượng nước NSF – WQI 106 4.4 TÍNH TỐN VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHỦ YẾU TẠI CỒN THỚI SƠN TỈNH TIỀN GIANG 114 4.4.1 Tải lượng chất ô nhiễm nguồn thải cố định từ năm 2009 - 2020 114 4.4.2 Thải lượng chất ô nhiễm nguồn thải phân tán từ năm 2009 - 2020 121 CHƯƠNG ĐỀ XUẦT GIÁI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI CÁ BÈ 127 5.1 GIẢI PHÁP VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH 129 5.1.1 Thể chế 132 5.1.2 Chính sách 134 5.2 GIẢI PHÁP CẢI TIẾN QUI TRÌNH NI CÁ TRONG BÈ 135 5.2.1 Giới thiệu Thực hành Ni tốt Tồn Cầu (Global GAP) Thực hành Quản lý Tốt (BMP) 135 5.2.2 Phát triển Thực hành Ni tốt Tồn Cầu (Global GAP) Thực hành Quản lý Tốt (BMP) Việt Nam 136 5.2.3 Xây dựng qui trình nuôi cá bè Cồn Thới Sơn dựa qui phạm Thực hành Quản lý Tốt (BMP) 137 5.3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC 145 5.4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 146 5.5 GIẢI PHÁP VỀ QUI HOẠCH 148 5.6 GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ 151 5.7 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KHUYẾN NGƯ 151 5.8 GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT – KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 153 5.8.1 Kỹ thuật 153 5.8.2 Khoa học công nghệ 153 5.9 GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC 154 5.10 GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ 155 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ BÈ PHỤ LỤC 2: QCVN VÀ TCN PHỤ LỤC 3: BÀI BÁO VÀ POSTER ‰ Nguồn thải từ đô thị (TP Mỹ Tho) ‰ Nguồn khác (xin vui lòng nêu rõ): Nếu có nhiều nguồn nhiễm nêu trên, theo Ơng/Bà, nguồn thải nhiều (chỉ chọn 01 câu trả lời): ‰ Công nghiệp ‰ Trồng trọt chăn nuôi cạn ‰ Nuôi trồng thủy sản ‰ Giao thông thủy ‰ Nguồn thải từ đô thị (TP Mỹ Tho) Xin chân thành cám ơn hợp tác Ông/Bà! TCN 176 : 2002 Cơ sở nuôi cá ba sa, cá tra bè - điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Cage culture of Basa bocourti, Basa catfish - Conditions for food safety -Lời nói đầu : 28 TCN 176 : 2002 (Cơ sở nuôi cá Ba sa, cá Tra bè - Ðiều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm) Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản II biên soạn theo đề nghị Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Thuỷ sản ban hành theo Quyết định số : 02/2002/QÐ-BTS ngày 23 tháng 01 năm 2002 Ðối tượng phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định điều kiện để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở nuôi cá Ba sa, cá Tra bè bao gồm công đoạn ương cá giống ni cá thịt sơng Giải thích thuật ngữ Trong Tiêu chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau : 2.1 Nuôi cá bè : Hình thức ni cá mật độ cao theo phương thức cơng nghiệp bè đặt dịng sông nước chảy liên tục 2.2 Khử trùng: Biện pháp sử dụng hoá chất dùng phương pháp vật lý, vi sinh tác động lên bề mặt làm với mục đích loại bỏ hay giảm thiểu số kí sinh trùng, vi sinh vật gây bệnh cho cá 2.3 Lô hàng: Một khối lượng sản phẩm thuỷ sản nuôi điều kiện gần giống nhau, theo quy trình cơng nghệ khoảng thời gian 2.4 Nguồn nước : Nguồn nước không bị nhiễm chất độc hại hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật vượt giới hạn quy định vật nuôi thuỷ sản; đáp ứng u cầu hàm lượng ơxy hồ tan, độ trong, độ pH hàm lượng hữu cho đối tượng nuôi Quy định chung sở nuôi cá Ba ssa, cá Tra bè 3.1 Chọn vị trí đặt bè 3.1.1 Bè ni cá phải đặt khu vực sơng có nguồn nước quy hoạch để phát triển nghề nuôi cá bè; tránh nơi tập trung đông dân cư nơi tàu thuyền qua lại nhiều 3.1.2 Bè nuôi cá đặt khúc sơng có chiều rộng mặt sông lúc mức nước thấp từ 70m trở lên 3.1.3 Nơi đặt bè phải thống, có dịng chảy thẳng liên tục với lưu tốc thích hợp khoảng từ 0,2 đến 0,5m/giây 3.2 Cách đặt bè 3.2.1 Bè ni phải đặt cách bờ 10m dọc theo dòng nước chảy Ðáy bè phải cách đáy sơng nhát 0,5, vào lúc nước rịng 3.2.2 Bè ni cá đặt thành cụm bè, chiều ngang cụm bè không chiếm 30% chiều rộng mặt sông lúc mực nước thấp khu vực đặt bè Các bè đặt song song phải cách 5m; đặt nối phải cách 50m đặt so le để đảm bảo dịng chảy thơng thống 3.3 u cầu chất lượng nước mơi trường nước nuôi Các thông số, chất ô nhiễm giới hạn cho phép nước sông nơi đặt bè cá phải theo quy định Bảng Bảng - Giá trị giới hạn cho phép thông số chất ô nhiễm nước sông nơi đặt bè cá STT Thông số, chất ô nhiễm Ðơn vị Giá trị thời hạn pH Ơxy hồ tan mg/lít BOD5 (20oC) mg/lít < 10 COD mg/lít < 10 NO3 - N mg/lít < 15 NH3 - N mg/lít

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN