1/ Phân tích những thuận và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Trung Bộ. 2/ Trình bày đặc điểm dân cư - xã hội của vùng[r]
(1)Lớp/ tiết 9A 9B 9C 9D 9E ĐỊA LÍ VIỆT NAM
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Tiết 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học HS cần:
- Biết đất nước ta có 54 dân tộc , dân tộc Việt ( kinh) có dân số đơng nhất,
chiếm khoảng 86,2 % dân số nước
- Thấy dân tọc có sắc văn hóa khác nhau, tạo nên phong phú đa dạng
nền văn hóa Việt Nam; dân tộc đoàn kết , xây dựng bảo
vệ Tổ Quốc.
- Trình bày tình hình phân bố dân tộc, thấy biến động phân bố dân
tộc đường lối phát triển kinh tế- xã hội Đảng ta thời gian qua
- Có tinh thần tơn trọng, đồn kết dân tộc. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ dân cư Việt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Sách vở, dụng cụ học tập học sinh 3/ Bài mới:
Mở bài: Trong trình dựng nước, giữ nước, xây dựng đất có đóng góp to lớn
cộng đồng dân tộc Việt Nam.Nước ta có dân tộc, dân tộc có nét đặc trưng gì? Sinh sống đâu? Quá trình cơng nghiệp hóa có làm thay đổi phân bố sắc văn hóa dân tộc hay không?
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước 1: HS dựa vào H1.1suy nghĩ cho biết:
-Nước ta có dân tộc?
-Dân tộc có số dân đơng nhất? Chiếm % dân số ?
-Đặc điểm bật số dân tộc? -Tai nói: dân tộc bình đẳng, đồn kết xây dựng bảo vệ Tổ Quốc?
Gợi ý:
-Đặc điểm bật dân tộc cần nêu: Có kinh nghiệm ngành sản xuất gì? Khả tham gia vào ngành kinh tế nào? Tên số sản phẩm tiếng, trang phục, nhà ở, phong tục tập quán…
I/ Các dân tộc Việt Nam:
-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (kinh) đơng nhất, chiếm 86,2 % dân số. -Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, thể hiện trang phục , ngôn ngữ, phong tục tập quán…
(2)-Dẫn chứng tình đồn kết, giúp đỡ dân tộc Việt Nam trình xây dựng bảo vệ Tổ Quốc
Bước 2: HS phát biểu , bổ sung- GV chuẩn xác
Chuyển ý:
HĐ2:Cá nhân / cặp
Bước 1: HS dựa vào Át lát địa lí Việt Nam (tr12) kết hợp vốn hiểu biết cho biết: -Dân tộc Việt ( kinh) phân bố chủ yếu miền địa hình nào?
-Các dân tộc người sống chủ yếu miền địa hình nào? Sự phân bố dân tộc người có khác miền Bắc miền Nam?
-So với trước cách mạng, phân bố thay đổi khơng? Tại sao?
Bước 2:HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức
II/ Sự phân bố dân tộc: 1/ Dân tộc Việt ( kinh):
-Sống chủ yếu đồng ven biển. 2/ Các dân tộc người:
-Sống miền núi cao nguyên.
Do sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước nên sự phân bố dân tộc có nhiều thay đổi
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau:
Câu 1:Dân tộc Việt có số dân đơng nhất, chiếm tỉ lệ phần trăm dân số nước ta là: a/ 75,5 %; b/ 80,5 %; c/ 85,2 %; d/ 86,2% Câu 2: Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc người Việt Nam là:
a/ Đồng ven biển trung du; b/ Miền trung du cao nguyên; c/ Miền núi cao nguyên; d/ Tất ý
Câu 3:Hoạt động sản xuất dân tộc người Việt Nam là:
a/ Trồng hoa màu; b/ Sản xuất số hàng thủ công c/ Trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc; d/ Tất ý
(3)Lớp/ tiết 9A 9B 9C 9D 9E Tiết 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Nhớ số dân nước ta thời điểm gần
-Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu
-Biết đặc điểm cấu dân số ( theo độ tuổi, theo giới) xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta, nguyên nhân thay đổi
-Có kĩ phân tích bảng thống kê,một số biểu đồ dân số -Ý thức cần thiết phải có qui mơ gia đình hợp lí
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam
- Tranh ảnh số hậu gia tăng dân số Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
- Nước ta có dân tộc, nét văn hóa riêng dân tộc thể đặc điểm nào?
Cho ví dụ
- Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta?
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1:Cả lớp
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
-Nêu số dân nước ta năm 2003, đến dân số nước ta khoảng người? (84,16 người năm 2006)
-Nước ta đứng hàng thứ diện tích dân số giới? Điều nói lên đặc điểm dân số nước ta?
HĐ2:Cá nhân/ cặp
Bước 1:HS dựa vào H2.1,biểu đồ gia tăng dân số nước ta, tranh ảnh vốn hiểu biết trả lời câu hỏi cuả mục II SGK
Bước 2: Học sinh trình bày - bổ sung GV chuẩn xác kiến thức
HĐ3:Cá nhân
Bước 1: HS dựa vào bảng 2.1 làm tiếp câu hỏi mục II SGK
Bước 2: HS trình bày kết quả,HS khác bổ sung để chuẩn xác kiến thức
Kết luận: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khác vùng:
-Tỉ lệ gia tăng nông thôn cao thành
I/Dân số:
-Năm 2003: 80,9 triệu người.
-Việt Nam nước đông dân đứng 14 thế giới.
II/Gia tăng dân số:
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khác
(4)thị
-Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp Đồng Sông Hồng, cao Tây Nguyên, sau Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ
H Đ 4: Cá nhân / cặp
Bước 1; GV giao nhiệm vụ cho HS
Dựa vào bảng số liệu 2.2 vốn hiểu biết cho biết:
-Nước ta có cấu dân số thuộc loại (già, trẻ)? Cơ cấu dân số có thuận lợi khó khăn gì?
-Nêu nhận xét cấu, thay đổi cấu dân số theo giới nguyên nhân Bước 2: HS làm việc độc lập
Bước 3: HS trình bày kết Nguyên nhân:
-Chiến tranh kéo dài
-Do chuyển cư: Tỉ lệ thấp nơi xuất cư (Đb Sông Hồng), cao nơi nhập cư ( Tây Nguyên)
III/ Cơ cấu dân số:
-Cơ cấu dân số trẻ thay đổi.
-Dân số nước ta tăng nhanh Từ cuối nhừng năm50 kỉ XX nước ta có tượng “bùng nổ dân số”
-Nhờ thực tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình nên nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm.
-Tỷ số giới tính thấp, có thay đổi. -Tỉ số giới tính khác địa phương.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau: Câu 1Dân số năm 2003 nước ta là:
a/75,9 triệu người;b/80,5 triệu người; c/80,9 triệu người ;d/ 81,9 triệu người
2/Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta Vì tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giảm dân số tăng nhanh?
3/ Kết cấu dân số theo độ tuổi nước ta thay đổi theo hướng nào? Vì sao? 4/Tỉ số giới tính dân số nước ta có đặc điểm ?Vì sao?
V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
(5)Lớp/ tiết 9A 9B 9C 9D 9E Tiết 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Hiểu trình bày thay đổi mật độ dân số nước ta gắn liến với gia tăng dân số, đặc điểm phân bố dân cư
- Trình bày đặc điểm loại hình quần cư q trình thị hóa Việt Nam -Biết phân tích bảng số liệu dân cư, đọc đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam
-Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trường nơi sống, chấp hành sách Đảng nhà nước phân bố dân cư
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
- Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta Vì tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giảm dân số tăng nhanh?
- Kết cấu dân số theo độ tuổi nước ta thay đổi theo hướng nào? Vì sao? - Tỉ số giới tính dân số nước ta có đặc điểm ?Vì sao?
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào bảng thống kê ( phần phụ lục) kết hợp H3.1 Át lát tr 11 vốn hiểu biết ; -So sánh mật độ dân số nước ta với số quốc gia khu vực giới, từ rút kết luận mật độ dân số nước ta
-Nêu nhậ xét phân bố dân cư nước ta -Tìm khu vực có mật độ dân số 100 người/km2 , từ 101-500 người/km2 , 501- 1000 người/km2 , 1000 người/km2
-Giải thích phân bố dân cư?
-So sánh tỉ lệ dân cư nông thôn, thành thị Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: chia nhóm theo bàn
Bước1:HS dựa vào H3.1 Át lát tr11, kênh chữ mục II SGK, tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết: -Cho biết nước ta có loại hình quần cư? So sánh giải thích khác
- Nhận xét giải thích phân bố thị Việt Nam
Bước 2: Đại diên nhóm phát biểu, chí đồ-GV
I/ Mật độ dân số phân bố dân cư:
-Thuộc loại cao giới.
-Dân cư nước ta phân bố không đều: Năm 2003, mật độ dân số 246 người/km2 ,tập trung đông đúc đồng bằng ven biển đô thị; thưa thớt ở miền núi cao nguyên.
-Khoảng 74 % dân số sống nông thôn.
II/ Các loại hình quần cư: 1/ Quần cư nơng thơn:
-Các điểm dân cư thường cách xa
nhau, nhà tên gọi điêm dân cư có khác vùng miền, dân tộc. -Quần cư nông thơn có nhiều thay đổi q trình cơng nghiệp hóa , hiên đại hóa.
2/ Quần cư thành thị:
(6)chuẩn xác Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào bảng 3.1, kết hợp vốn hiểu biết, trình bày đặc điểm q trình thị hóa Việt Nam theo dàn ý:
-Nguyên nhân
-Quy mô, tỉ lệ dân đô thị -Tốc độ đô thị hóa
-Vấn đề tồn
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
khá phổ biến.
-Các đô thị tập trung đồng ven biển.
III/ Đơ thị thị hóa:
-Q trình thi hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa.
-Tốc độ hóa ngày cao trình thị hóa cịn thấp.
-Qui mơ thị hóa : vừa nhỏ.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau:
Câu 1: Dân cư nước ta tập trung đồng bằng, ven biển đo thị do: a/ Điều kiện tự nhiên thuận lợi; b/Giao thông lại đễ dàng; c/ Được khai thác từ sớm; d/Tất ý
Câu 2: Tính đa dạng quần cư nông thôn chủ yếu do:
a/ Thiên nhiên miền khác nhau; b/ Hoạt động kinh tế;
c/ Cách tổ chức không gian nhà ở, nơi nghĩ, nơi làm việc; d/ Tất ý 2/ Dựa vào hình 3.1 SGK, trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta
3/ Trình bày đặc điểm q trình thị hóa nước ta Vì nói nước ta trình thị hóa thấp?
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 14 SGK
2/ Hãy trình bày số đặc điểm quân cư nơi em sống
V/ PHỤ LỤC:Mật đọ dân số số quốc gia năm 2003 ( người/km2)
Quốc gia Mật độ dân số Quốc gia Mật độ dân số
Toàn giới Bruney Campuchia Lào
Inđônêsia Malaixia
47 69 70 24 115
76
Philipin Thái lan Trung Quốc Nhật Bản Hoa Kì Việt Nam
(7)Lớp/ tiết 9A 9B 9C 9D 9E Tiết 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM,
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động nước ta -Hiểu sơ lược chất lượng sống việc cần thiết phải nâng cao chất lượng sống nhân dân
-Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu lao động chất lượng sống
-Phân tích mối quan hệ dân số, lao động, việc làm chất lượng sống mức độ đơn giản
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các biểu đồ: cấu lực lượng lao động sử dụng lao động
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
- Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta.( Chỉ đồ)
- Trình bày đặc điểm q trình thị hóa nước ta Vì nói nước ta trình độ thị hóa thấp?
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H4.1, kênh chữ, kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
-Nguồn lao động bao gồm người độ tuổi nào?
-Nhân xét giải thích cấu lực lượng lao động thành thị nông thôn?
-Nhận xét chất lượng lực lượng lao động nước ta? Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động ta cần có giải pháp gì?
Gơi ý:+ Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ lớn do: Nước ta nước nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ cịn chậm phát triển
+Giải pháp để nâng cao chất lượng lực lượng lao động : nâng cao mức sống – nâng cao thể lực, phát triển văn hóa giáo dục, đào tạo nghề…
Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức Chuyển ý:
H Đ2: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Hs dựa vào H4.2 kết hợp vốn hiểu biết: -Nhận xét tỉ lệ lao động ngành kinh tế năm 1989 2003
-Cho biết thy đổi cấu sử dụng lao động nước ta Giải thích sao?
Bước 2: HS phát biểu-bổ sung, GV chuẩn xác
I/ Nguồn lao động sử dụng lao động:
1/ Nguồn lao động:
Nước ta có nguồn lao động dồi tăng nhanh chất lượng nguồn lao động chưa cao, lực lượng lao động tập trung chủ yếu nông thôn.
2/ Sử dụng lao động:
(8)Chuyển ý:
H Đ3: Cá nhân
Bước 1:Hs dựa vào kênh chữ mục II:
-Cho biết tình trạng thiếu việc làm nước ta biểu nào? Vì sao?
-Đề xuất biện pháp giải việc làm Việt Nam địa phương em
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức H Đ4: Cá nhân / Cặp
HS dựa vào mục III chứng tỏ sống nhân dân ta cải thiện về: Giáo dục, y tế, tuổi thọ, thu nhập bình quân đầu người, nhà ở, phúc lợi xã hội
GV bổ sung, mở rộng
tăng
II/ Vấn đề việc làm:
-Nước ta có nhiều lao động thiếu
việc làm, đặc biệt nông thôn.
-Biện pháp: Giảm tỉ lệ sinh, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đa dạng hóa ngành nghề, đẩy mạnh cơng tác hướng nghiệp, đào tạo nghề…
III/ Chất lượng sống:
Chất lượng sống
nhân dân ta ngày được cải thiện.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau:
Câu 1: Ý không thuộc mặt mạnh nguồn lao động nước ta? a/ Lực lượng lao động dồi dào;
b/ Người lao động có nhiều kinh nghiệm nông, lâm, ngư, tiểu thủ công nghiệp;
c/ Có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật; d/Tỉ lệ lao động đạo nghề cịn
Câu 2: Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có chuyển dịch theo hướng tăng tỉ lệ lao động khu vực:
a/Nông,lâm, ngư nghiệp dịch vụ; giảm tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dựng
b/Công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỉ lệ lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp
c/ Nông lâm, ngư nghiệp công nghiệp xây dựng; giảm tỉ lệ lao động khu vực dịch vụ
2/Vì nói việc làm vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt nước ta? Để giải vấn cần phải có biện pháp gì?
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
(9)Lớp/ tiết 9A/4 9B/2 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Biết cách phân tích so sánh tháp dân số
-Thấy thay đổi xu hướng thay đổi cấu theo độ tuổi dân số nước ta ngày già
-Thiết lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, dân số với phát triển kinh tế- xã hội
-Có trách nhiệm với cộng đồng qui mơ gia đình hợp lí
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tháp dân số Việt Nam năm 1989 1999 - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
- Vì nói việc làm vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt nước ta? Để giải
quyết vấn đề cần phải có biện pháp gì? 3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / nhóm
GV yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc tháp dân số:
-Trục ngang : tỉ lệ % -Trục đứng: độ tuổi
-Các ngang thể dân số nhóm tuổi
-Bên phải,trái : giới tính -Màu sắc biểu đồ
Bước 1: HS dựa vào H5.1 hoàn thành tập số 1:
-Hình dạng tháp( đáy, thân, đỉnh)
-Các nhóm tuổi: 0- 4; 15- 59; 60 trở lên -Tỉ lệ dân số phụ thuộc: tỉ số người 15 tuổi cộng với người 60 tuổi với người từ 15 tuổi đến 60 tuổi Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân- nhóm.
-Cá nhân tự nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta từ năm 1989 đến 1999
I/ Bài tập 1:
-Hình dạng có đáy rộng, đỉnh nhọn,
sườn dốc đáy tháp nhóm 0-4 tuổi năm 1999 thu hẹp so với năm 1989
-Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Tuổi độ lao động cao độ tuổi tuổi lao động năm 1999 nhỏ năm 1989 Độ tuổi lao động lao động năm 1999 cao năm 1989
-Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao song năm 1999 nhỏ năm 1989
II/ Bài tập 2:
(10)-HS trao đổi nhóm kết
-Đại diện nhóm báo kết quả- bổ sung - chuẩn xác
Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ nhóm
Bước 1: HS dựa vào thực tế tự đánh giá thuận lợi, khó khăn cấu dân số theo độ tuổi tự đề giải pháp khắc phục khó khăn đó.( Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có xu hướng “già” thuộc dạng dân số trẻ: đáy rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc)
Bước 2: HS trao đổi bổ sungcho Bước2: HS báo cáo kết quả, GV chuẩn xác kiến thức
“già” đi( tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người già tăng)
III/Bài tập 3:
-Thuận lợi: Nguồn lao động dồi tăng nhanh
-Khó khăn: Thiếu việc làm, chất lượng sống chậm cải thiện
-Biện pháp: Giảm tỉ lệ sinh cách thực tốt kế hoạch hố gia đình, nâng cao chất lượng sống
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau:
Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ: a/ Trẻ em, tăng tỉ lệ người tuổi lao động
b/ Người độ tuổi lao động , tăng tỉ lệ trẻ em người độ tuổi lao động c/ Người độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em người độ tuổi lao động 2/ Các câu sau hay sai? Tại sao?
a/ Tháp dân số nước ta năm 1999 thuộc loại dân số già
b/ Giảm tỉ lệ sinh nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nước ta
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Tiếp tục hoàn thiện nội dụng học
(11)Lớp/ tiết 9A/4 9B/2 9C/5 9D/2 9E/3 ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tiết : SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Trình bày tóm tắc trình phát triển kinh tế nước ta thập kỉ gần
-Hiểu trình bày xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu, khó khăn thách thức trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước
-Biết phân tích biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế, vẽ biểu đồ cấu kinh tế
-Nhận biết vị trí vùng kinh tế nói chung vùng kinh tế trọng điểm đồ
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam - Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cả lớp
HS dựa vào SGK, trình bày tóm tắc q trình phát triển đất nước trước thời kì đổi đất nước theo giai đoạn:
-1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
-1945-1954: Kháng chiến chống thực dân Pháp -1954-1975:
+Miền Bắc: xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại Mĩ, chi viện cho miền Nam
+Miền Nam: Chế độ quyền Sài Gịn, kinh tế phục vụ chiến tranh
-Từ 1976-1986: Cả nước lên CNXH: Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, bị khủng hoảng, sản xuất bị đình trệ lạc hậu
H Đ2: Cá nhân /cặp
-Công đổi kinh tế nước ta năm nào? Nét đặc trưng đổi kinh tế gì?
-Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt
-Trình bày nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế
-Trả lời câu hỏi mục II SGK
Bước 2: HS trình bày kết quả, đồ vị trí
I/ Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới:
-Nền kinh tế nước ta trải qua
nhiều giai đoạn phát triển.
-Sau thống đất nước kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kéo dài, sản xuất đình trệ lạc hậu.
II/ Nền kinh tế nước ta thời kì đổi mới:
1/ Sự chuyển dịch cấu kinh tế:
-Nét đặc trưng Đổi kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế.
-Biểu hiện:
+Chuyển dịch cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III.
(12)vùng kinh tế Chuyến ý:
H Đ3: Nhóm
Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết :
-Nêu thành tựu công đổi kinh tế nước ta Tác động tích cực cơng đổi tới đời sống người dân
-Theo em trình phát triển đất nước, cịn gặp khó khăn nào?Lấy ví dụ từ thực tế địa phương
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn xác kiến thức
Hình thành vùng chun canh nơng nghiệp, vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ; vùng kinh tế…
+Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế:Phát triển kinh tế nhiều thành phần
2/ Những thành tựu thách thức: -Thành tựu: Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, ngành đều phát triển Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa Nền kinh tế nước ta hội nhập khu vực thế giới.
-Khó khăn,thách thức: Cịn nhiều vấn đề cần giải quyết:Xóa đói giảm nghèo, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, việc làm…Biến động thị trường thế giới, thách thức tham gia AFTA, WTO…
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta biểu qua mặt nào? Trình bày nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nước ta
2/ Xác định đồ vùng kinh tế vùng kinh trọng điểm nước ta
3/ Vì nói: Chúng ta đạt nhiều thành tựu, song cịn khơng khó khăn thách công đổi kinh tế?
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài tập trang 23 SGK
(13)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Hiểu vai trò nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội phát triển phân bố nông nghiệp nước ta
-Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hình thành nơng nghiệp nhiệt đới phát triển theo hướng thâm canh, chuyên mơn hóa
-Có kĩ đánh giá giá trị tài nguyên thiên nhiên, phân tích mối liên hệ địa lí
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
- Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta biểu qua mặt nào? Trình bày nội dung
của chuyển dịch cấu kinh tế nước ta
- Xác định đồ vùng kinh tế vùng kinh trọng điểm nước ta
- Vì nói: Chúng ta đạt nhiều thành tựu, song cịn khơng khó khăn thách cơng đổi kinh tế?
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Nhóm
Bước1:HS dựa vào At lát địa lí Việt Nam, SGK hồn thành phiếu học tập số 1.( nhóm loại tài nguyên)
GV Gợi ý:
Bước 2: đại diện nhóm phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức
Chuyển ý: Tài nguyên nước ta thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, yếu tố định người sách phát triển nơng nghiệp Đảng nhà nước
H Đ2:Nhóm:
Bước 1: HS dựa vào kênh chữ mục II hoàn thành phiếu học tập số
GV gợi ý: Đi sâu phân tích yếu tố sách phát triển nơng nghiệp.Thấy tác động đến yêú tố khác:
-Phát huy điểm mạnh người lao động -Hoàn thiện sở vật kĩ thuật
I/ Các nhân tố tự nhiên: Thuận lợi: Phát triển nơng nghiệp nhiệt đới đa dạng. Khó khăn: Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, đất xấu tăng nhanh, hay bị nấm mốc, thiên tai, sâu bọ.
II/ Các nhân tố kinh tế - xã hội:
Gồm có :
-Dân cư lao động. -Cơ sở vật chất- kĩ thuật. -Chính sách phát triển nơng nghiệp.
-Thị trường.
(14)-Tạo mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích hợp với miền địa phương
-Mở rộng thị trường, ổn định đầu cho sản phẩm
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
thành tựu to lớn nông nghiệp.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau:
Câu 1:Nước ta có đủ điều kiện để phát triển nơng nghiệp nhiệt theo hướng thâm canh , chun mơn hóa do:
a/ Có nhiều loại đất, chủ yếu đất Feralit đất phù sa
b/ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa đa đạng.c/ Nguồn nước tưới phong phú d/ Sinh vật phong phú e/ Tất ý
Câu 2:Sự phát triển, phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phát phân bố nông nghiệp chổ:
a/ Tăng giá trị khả cạnh tranh hàng nông sản b/ Thúc đẩy phát triển vùng chuyên canh
c/ Nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi d/ Tất ý
2/Câu sau hay sai? Tại sao?” Chính sách phát triển nơng nghiệp nhà nước nhân tố định làm cho nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn, tiến vượt bậc”
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 27 SGK
V/ PHỤ LỤC:
Phiếu học tập 1:
Các tài nguyên Đặc điểm thuận lợi Khó khăn Biện pháp Đất
Khí hậu Nước Sinh vật
Phiếu học tập 2:
Các nhân tố
Kinh tế - xã hội ( nội dung)Đặc điểm Thuậnlợi khănKhó phápGiải
(15)Lớp/ tiết 9A/4 9B/2 9C/5 9D/2 9E/3 Tiết 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Biết cấu xu hướng thay đổi cấu ngành trồng trọt nước ta
-Hiểu trình bày đặc điểm phát triển phân bố số trồng vật nuôi chủ yếu nước ta
-Biết phân tích: Bảng số liệu sơ đồ phân bố CN chủ yếu theo vùng -Biết đọc lược đồ, đồ nông nghiệp Việt Nam
-Xác lập mối quan hệ nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội với phát triển phân bố nông nghiệp
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ Nông nghiệpViệt Nam , At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
- Cho biết thận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta. - Phân tích vai trị nhân tố sách phát triển nơng nghiệp, phát triển
phân bố nông nghiệp? 3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào bảng 8.1hayx cho nhận xét thay đổi tỉ trọng lương thưc công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt?
-Sự thay đổi nói lên điều gì? Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác
H Đ2: Nhóm ( nhóm)
HS: dựa vào bảng 8.2 trình bày thành tựu sản xuất lúa thời kì 1980- 2002 ( Mỗi nhóm tiêu: diện tích, suất, sản lượng, bình qn đầu người)
HS nhóm báo cáo kết quả- GV bổ sung, mở rộng
Gv Hỏi: Hày cho biết đặc điểm nghề trồng lúa nước ta
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào SGK vốn hiểu biết cho biết lợi ích việc phát triển cơng nghiệp
HS đọc bảng 8.3 cho biết:
-Nhóm công nghiệp năm công nghiệp lâu năm nước ta gồm loại nào? Nêu phân bố chủ yếu? Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác
I/ Ngành trồng trọt:
- Ngành trồng trọt phát triển đa dạng trồng.
- Chuyển mạnh sang trồng hàng hóa, làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến để xuất khẩu.
1/ Cây lương thực:
- Lúa lương thực chính. - Các tiêu sản xuất lúa năm
2002 tăng lên rõ rệt so với các năm trước.
- Lúa trồng khắp nơi, tập trung chủ yếu đồng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long.
2/ Cây công nghiệp:
-Cây công nghiệp phân bố hầu hết 7
vùng sinh thái nước.
-Tập trung nhiều Tây nguyên Đông Nam Bộ.
(16)-Cây công nghiệp tập trung chủ yếu vùng nào? Mỗi vùng có chủ yếu nào? -Tiềm nước ta việc phát triển phân bố ăn quả? ( khí hậu, tài nguyên, chất lượng, thị trường)
-Kể tên số ăn đặc trưng miền Bắc, miền Trung, miền Nam?
-Tại Nam Bộ lại trồng nhiều loại ăn có giá trị?
-Ngành trồng ăn nước ta cịn hạn chế gì? cần khắc phục nào?
H Đ4: Nhóm/cặp
CH: Chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng nơng nghiệp? Thực tế nói lên điều gì?
-Dựa vào H8.2 xác định vùng chăn ni trâu bị Hiện chăn ni trâu bị chủ yếu để đáp ứng nhu cầu gì?
-Tại bò sữa phát triển ven thành phố lớn?
- Xác định H8.2 vùng chăn ni lợn chính? Vì lợn chăn nuôi nhiều đồng sông Hồng?
HS đọc phần gia cầm SGK trả lời câu hỏi:
-Tình hình chăn ni gia cầm nước ta nào?
-Những khó khăn chăn ni gia cầm gì? hướng khắc phục?
- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên trồng nhiều loại ăn có giá trị cao.
- Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long vùng trồng ăn lớn nước ta.
I/ Ngành chăn nuôi:
-Chăn ni cịn chiếm tỉ trọng thấp trong nơng nghiệp.
- Trâu bị chăn ni chủ yếu trung du miền núi để lấy sức kéo. - Lợn nuôi tập trung đồng bằng sông Hồng sông Cửu Long nơi có nhiều lương thực đơng dân.
- Gia cầm phát triển nhanh đồng bằng. IV/ CỦNG CỐ:
- Nhận xét giải thích đặc điểm ngành trồng trọt nước ta?
- Lợi ích việc trồng cơng nghiệp gì? Vùng trồng CN nhiều nhất? - Ngành chăn nuôi nước ta có vai trị nơng nghiệp
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài tập trang 14 SGK
(17)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Hiểu trình bày vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường, tình hình phát triển phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp
- Biết nước ta có nguồn thủy sản phong phú
-Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành thủy sản,xu hướng phát triển ngành -Có kĩ đọc đồ, lược đồ, vẽ biểu đồ đường
-Có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ rừng bảo vệ nguồn lợi thủy sản
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam; Bản đồ lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra
- Nhận xét giải thích đặc điểm ngành trồng trọt nước ta?
- Lợi ích việc trồng cơng nghiệp gì? Vùng trồng CN nhiều nhất? - Ngành chăn nuôi nước ta có vai trị nơng nghiệp
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào bảng 9.1 H9.2, đọc mục I.1, trả lời câu hỏi sau:
-Độ che phủ rừng nước ta bao nhiêu? Tỉ lệ theo em cao hay thấp? Vì sao?
-Nước ta có loại rừng nào? Cơ cấu ?
-Vai trò loại rừng việc phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường nước ta
Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức
Chuyển ý: Với ¾ diện tích đồi núi độ
che phủ 35%, khai thác bảo vệ rừng nào?
H Đ2: Cá nhân /cặp
Bước 1: HS dựa vào Át lát tr 15,bản đồ kinh tế trả lời câu hỏi sau:
-Khai thác lâm sản chủ yếu tập trung đâu? Tên trung tâm chế biến gỗ?
-Trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng?
-Hướng phấn ngành lâm nghiệp gì? Gợi ý:
+Ngành lâm nghiệp gồm khai thác lâm sản, trồng bảo vệ rừng
I/ Ngành lâm nghiệp: 1/ Tài nguyên rừng:
-Độ che phủ rừng 35% (năm2000) -Nước ta có nhiều loại rừng, trong đó rừng sản xuất chiếm tỉ trọng nhỏ nên phải khai thác hợp lí.
2/ Sự phát triển phân bố lâm nghiệp:
-Hàng năm khai thác 2,5 triệu m3 gỗ khu vực rừng sản xuất. -Khai thác gỗ phải gắn liền với trồng bảo vệ rừng.
-Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản phát triển vùng nguyên liệu. -Phấn đấu đến năm 2010 tỉ lệ che phủ rừng đạt 45 %.
(18)+Sự hợp lí kinh tế -sinh thái mơ hình nơng –lâm kết hợp
Bước2: HS phát biểu đồ-GV chuẩn xác
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1:HS dựa vào hình 9.2 tr 15 Át lát địa lí Việt Nam :
-Đọc tên ngư trường lớn nước ta
-Nêu thuận lợi, khó khăn ngành thủy sản
Bước2: HS phát biểu đồ, GV chuẩn xác kiến thức
H Đ 4: HS dựa vào bảng 9.2, H9.2 tr15 Át
lát :-Nhận xét phát triển ngành thủy sản nước ta? Giải thích
-Đọc tên tỉnh có sản lượng khai thác, nuôi trồng thủy sản lớn nước ta
-Việc xuất thủy sản có ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản
Bước 2: HS phát biểu, đồ treo tường, GV chuẩn xác kiến thức
1/ Nguồn lợi thủy sản:
-Thuận lợi:
+Nguồn lợi thủy sản: ngư
trường lớn: Cà Mau, Kiên Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phịng - Quảng Ninh, quần đảo Hồng sa quần đảo Trường sa.
+Có nhiều diện tích mặt nước để ni trồng thủy sản.
-Khó khăn: Hay bị thiên tai, vốn.
2/ Sự phát triển phân bố ngành thủy sản:
-Phát triển mạnh, sản lượng khai thác chiếm tỉ trọng lớn. -Phân bố chủ yếu Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ. -Các tỉnh dẫn đầu khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận.
-Các tỉnh dẫn đầu nuôi trồng: Cà Mau, An Giang, Bến Tre. -Xuất thủy sản tăng nhanh, có tác dụng thúc đẩy ngành thủy sản phát triển.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau:
Câu 1: Các tỉnh trọng điểm nghề thủy sản nước ta:
a/ Kiên Giang ; b/ Cà Mau; c/Bà Rịa –Vũng Tàu; d/ Bình Thuận; e/ Bến Tre; f/ Tất ý 2/ Câu 1, SGK địa lí
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 37 SGK
2/ Chuẩn bị máy tính cá nhân, thước kẻ, compa, bút chì, thước đo độ cho tiết 10
(19)Lớp/ tiết 9A/4 9B/2 9C/5 9D/2 9E/3 Tiết 10 : Thực hành: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY; SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC , GIA CẦM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Biết xữ lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ: chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối( tính tỉ lệ %), tính tốc độ tăng trưởng, lấy năm gốc 100%
-Có kĩ vẽ biểu đồ cấu ( hình trịn) vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng -Biết đọc biểu đồ, nhận xét xác lập mối quan hệ địa lí
-Củng cố bổ sung phần lí thuyết ngành trồng trọt chăn nuôi
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- HS: máy tính bỏ túi, thước kẻ, com pa, bút chì, thước đo độ. - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
- Nhận xét giải thích đặc điểm ngành trồng trọt nước ta? - Nêu đặc điểm ngành chăn nuôi nước ta?
3/ Bài mới:
Mở bài:
GV:Nêu nhiệm vụ thực hành; lớp HS hoàn thành thực hành nhà hồn thành cịn lại
-Cách thức tiến hành: ½ lớp làm 1, ½ lớp làm số2
Mỗi cá nhân hồn thành cơng việc –cùng trao nhóm, báo cáo kết Hoạt động GV HS:
Bước 1: HS xử lí số liệu: chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối ( tỉ lệ %) Bài 1: Gv hướng dẫn cách xử lí số liệu vẽ biểu đồ
+Tính tỉ lệ %
+Cách vẽ: Bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ,đi theo chiều thuận kim đồng hồ.Các hình quạt ứng với tỉ trọng thành phần, ghi trị số %, kí hiệu lập bảng giải, ghi tên biểu đồ
Chú ý: hình trịn có bán kính khác Bài tập 2: GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường:
+Trục tung: trị số % ,góc thường lấy trị số lấy trị số phù hợp ≤ 100 +Trục hoành: đơn vị thời gian, ý khoảng cách năm
+Các đồ thị biểu diễn nhiều màu nét vẽ khác +Lập giải
+Ghi tên biểu đồ
Bước 2: HS vẽ biểu đồ,nhận xét, giải thích
Bước 3: HS nhóm trao đổi, kiểm tra lẫn Bước 4: Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
Kết luận:
Bài tập số 1: Nhận xét:
(20)+Từ năm 1990 đến năm 2000 diện tích gieo trồng loại tăng diện tích lương thực giảm
Bài tập số 2: Nhận xét:
+Đàn lợn gia cầm tăng nhanh nhất, nhu cầu thực phẩm tăng, giải tốt nguồn thức ăn cho chăn ni, hình thức chăn ni đa dạng đặt biệt gắn với chế biến
+Đàn trâu không tăng giới hóa nơng nghiệp
IV/ CỦNG CỐ:
Gv nhận xét, chấm điểm số làm HS
(21)Lớp/ tiết 9A/4 9B/2 9C/5 9D/2 9E/3 Tiết 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
- Đánh giá vai trò nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội phát triển phân bố công nghiệp nước ta
- Hiểu lựa chọn cấu ngành cấu lãnh thổ cơng nghiệp hợp lí phải xuất phát từ việc đánh giá tác động nhân tố
- Có kĩ đánh giá giá trị kinh tế loại tài nguyên thiên nhiên, lập sơ đồ thể nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp
- Biết dựa vào đồ, sơ đồ để tìm kiến thức, áp dụng kiên thức học để giải thích tượng địa lí
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ địa chất- khoáng sản Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Kiểm tra thực hành 3/ Bài mới:
Mở bài:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào kiến học kết hợp vốn hiểu biết trình bày loại tài nguyên thiên nhiên nước ta Những loại tài nguyên ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp nào?
-Ảnh hưởng phân bố tài nguyên đến phân bố ngành công nghiệp trọng điểm nào?
-Chứng minh đồ khống sản cơng nghiệp
Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Nhóm: nhóm ( phiếu 2)
GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu vấn đề sau:
Nhóm 1: Dân cư lao động
Nhóm 2: Cơ sở vật chất cơng nghiệp kết cấu hạ tầng
Nhóm 3: Chính sách phát triển cơng nghiệp Nhóm 4: Thị trường
Mỗi nhóm cần nêu đặc điểm bật, thuận lợi, khó khăn hướng giải vấn đề
I/ Các nhân tố tự nhiên: - Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện dể phát triển nhiều ngành công nghiệp.
- Một số tài nguyên có trữ lượng lớn, sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm. - Sự phân bố tài nguyên tạo ra các mạnh khác công nghiệp vùng.
II/ Các nhân tố kinh tế xã hội:
1/ Dân cư lao động: dân đông,
sức mua tăng,thị hiếu thay đổi…
2/Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng: Trình độ cơng nghệ
thấp, chưa đồng bộ, phân bố tập trung.Cơ sở hạ tầng cải thiện
(22)HS thảo luận theo nhóm, báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung, Gv chuẩn xác kiến thức
hóa dầu tư.Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần…
4/ Thị trường:Sức cạnh tranh lớn.
Sự phát triển phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc mạnh mẽ vào nhân tố KT - xã hội IV/ CỦNG CỐ:
1/Nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta tạo điều kiên để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm nào?
2/Những yếu tố kinh tế- xã hội điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp nước ta? 3/ Trong phát triển công nghiệp nước ta cịn gặp khó khăn nào? Hướng giải nào?
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài tập trang 41 SGK
V/ PHỤ LỤC:
Phiếu 1:
Hãy tìm hiểu phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta:
Ngành Sự phân bố
Khai thác than , dầu khí Luyện kim
Hóa chất
Sản xuất vật liệu xây dựng
Thủy điện
Phiếu 2: Dựa vào SGK, hoàn thành bảng sau:
Nhân tố
Đặc điểm nổi bật
Thuận lợi
Khó khăn
Giải pháp
Dân cư lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng
(23)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Nắm cơng nghiệp nước ta có cấu ngành đa dạng; ngành trọng điểm chiếm tỉ trọng cao giá trị sản lượng công nghiệp Sự phân bố ngành
-Biết hai khu vực tập trung công nghiệp lớn Việt Nam Đồng sông Hồng vùng phụ cận, Đông Nam Bộ; nước ta có hai trung tâm cơng nghiệp lớn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội
-Đọc phân tích biểu đồ cấu ngành công nghiệp, Bản đồ (lược đồ) công nghiệp Việt Nam
-Xác định đồ công nghiệp vùng tập trung công nghiệp, trung tâm công nghiệp lớn vùng kinh tế
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
Câu1: Nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta tạo điều kiên để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm nào?
Câu 2: Những yếu tố kinh tế- xã hội điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp nước ta?
Câu3: Trong phát triển công nghiệp nước ta cịn gặp khó khăn nào? Hướng giải nào?
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H12.1, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi sau:
-Thế ngành công nghiệp trọng điểm? -Sắp thứ tự ngành công nghiệp trọng điểm nước ta theo thứ tự từ lớn đển nhỏ -Nhận xét cấu ngành công nghiệp? Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức
Chuyển ya: Thế ngành công nghiệp trọng điểm? Các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triển nào, phân bố đâu?
H Đ2:Cá nhân / nhóm
Bước 1: HS dựa vào H12.2, 12.3 tr 16,17 Át lát địa lí Việt Nam, hồn thành phiếu học tập sau: (phụ lục)
HS nhóm thảo luận với
I/ Cơ cấu ngành công nghiệp:
- Cơ cấu ngành đa dạng.
- Một số ngành cơng nghiệp trọng điểm đã hình thành dựa mạnh tài nguyên thiên nhiên mạnh nguồn lao động.
-Tập trung chủ yếu đồng ven biển.
II/Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1/Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
(24)Bước 2: HS phát biểu, đồ, GV chuẩn xác kiến thức
Chuyến ý: Công nghiệp phát triển nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu nước xuất hình thành nhiều trung tâm cơng nghiệp, khu vực công nghiệp tập trung cao
H Đ3: Cá nhân
Bước 1: Hs dựa vào H12.3 :
-Xác định trung tâm công nghiệp ngành công nghiệp chủ yếu trung tâm
-Tìm trung tâm công nghiệp lớn nước, ngành cơng nghiệp trung tâm
-Tìm khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp cao Hai khu vực có trung tâm cơng nghiệp
Bước2: HS trình bày đồ, GV chuẩn xác kiến thức, uốn nắn kĩ đồ cho HS
chủ yếu Quảng Ninh Sản lượng khai thác xuất than tăng nhanh.
2/Công nghiệp điện: Phát triển dựa
vào nguồn thủy năng, than đá, khí đốt Sản lượng tăng,đáp ứng nhu cầu SX và đời sống.
3/Một số ngành cơng nghiệp khác:
-Cơ khí- điện tử: Tp HCM, HN, ĐN… - Hóa chất: Tp HCM, Đà Nẵng, Hà Nội, Việt Trì – Lâm Thao.
4/ Công nghiệp chế biến lương thực -thực phẩm: Chiếm tỉ trọng cao nhất,
phân bố rộng khắp nước Có nhiều thế mạnh phát triển, giá trị xuất cao.
5/ Công nghiệp dệt: Có mạnh
nguồn lao động, cơng nghiệp may phát triển Tập trung HN, Tp HCM, Nam Định.
III/ Các trung tâm công nghiệp lớn: -Các trung tâm công nghiệp lớn nhất:TP Hồ chí Minh Hà Nội.
-Hai khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp cao: Đồng sông Hồng vùng phụ cận; Đông Nam Bộ.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Điền vào đồ trống Việt Nam trung tâm công nghiệp: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hải Phòng Hà Nội, Nam Định, Nha Trang, Biên Hịa, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bà Rịa – Vũng Tàu
2/ Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài tập SGK
V/ PHỤ LỤC: Phiếu học tập hoạt động 2
a/ HS dựa vào H 12.2,12.3 Át lát Địa lí Việt Nam Tr 16, 17, kênh chữ SGK hoàn thành bảng
sau:
Ngành Phát triển dựa vào mạnh
Cơ cấu sản phẩm chủ yếu
Phân bố
Khai thác Điện
(25)Chế biến lương thực, thực phẩm Dệt may
b/Nhận xét phát triển phân bố ngành công nghiệp trọng điểm
(26)Ngày dạy 09/10/09 13/10/09 09/10/ 09 09/10/09 09/10/09
Lớp/ tiết 9A/4 9B/2 9C/5 9D/2 9E/3
Tiết 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Nắm ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp ngày đa dạng -Hiểu ý nghĩa ngành
-Biết phân bố dịch vụ phụ thuộc vào phân bố dân cư, phân bố ngành kinh tế khác
-Nắm số trung tâm dịch vụ lớn Việt Nam
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Biểu đồ cấu ngành dịch vụ nước ta năm 2002
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
+ Vì nói “ Cơ cấu cơng nghệp nước ta đa dạng”
+Xác định trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho vùng kinh tế 3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân
Bước1: HS dựa vào H 13.1 kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
-Nêu cấu ngành dịch vụ nước ta năm 2002?
-Cho ví dụ chứng minh : kinh tế phát triển cấu ngành dịch vụ đa dạng
Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân / cặp
HS dựa vào mục II SGK :
-Phân tích vai trị ngành dịch vụ bưu viễn thơng, giao thơng vận tải sản xuất đời sống
-Trong sản xuất dịch vụ có vai trị nào?
-Trong đời sống dịch vụ đóng vai trị quan trọng nào?
HS phát biểu bổ sung, cho ví dụ GV chuẩn xác
Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào H 13.1 bảng tỉ trọng dịch vụ (sách tham khảo) so sánh tỉ trọng
I/ Cơ cấu vài trò ngành dịch vụ trong kinh tế:
1/Cơ cấu ngành dịch vụ :
-Ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp, đa dạng gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng.
-Kinh tế phát triển hoạt động dịch vụ càng đa dạng.
2/ Vai trò dịch vụ sản xuất đời sống:
-Vận chuyển nguyên liệu, vật tư sản xuất,
sản phẩm ngành kinh tế đến nơi tiêu thụ.
-Tạo mối liên hệ ngành, vùng. -Tạo việc làm nâng cao đời sống , đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế.
II/ Đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ nước ta:
1/ Đặc điểm phát triển:
(27)nước phát triển, nước khu vực; trả lời câu hỏi mục II.1 SGK
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
H Đ 4: HS đọc mục II.2 SGK, đồ kinh
tế Việt Nam trả lời câu hỏi sau:
-Trình bày tình hình phân bố ngành dịch vụ? Vì ngành dịch vụ nước ta phân bố khơng
-Xác định trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng nước ta?
HS phát biểu, GV chuẩn xác
để vươn lên.
-So với nước khu vực nước phát triển cịn thấp.
-Cần nâng cao chất lượng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ.
2/ Đặc điểm phân bố:
-Phân bố: Phụ thuộc vào phân bố dân cư,
phát triển kinh tế khu vực.
-Hà Nội thành phố Hị Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Ngành dịch vụ nước ta có đặc điểm nào? 2/ Trình bày phân bố ngành dịch vụ nước ta?
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/Hướng dẫn tập trang 50 SGK 2/ Chuẩn bị 14
(28)Ngày dạy 14109/09 14/10/09 13/10/ 09 13/10/09 14/10/09
Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3
Tiết 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI
VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Hiểu trình bày bước tiến hoạt động Giao thông vận tải, đặc điểm phân bố mạng lưới đầu mối giao thông quan trọng
-Biết thành tựu to lớn ngành bưu viễn thơng tác động đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước
-Đọc phân tích lược đồ giao thơng vận tải nước ta
-Phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới giao thông vận tải với ngành khác -Xác định số tuyến giao thông dầu mối giao thông
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
+ Nước ta có ngành dịch vụ nào? Ngành chiếm tỉ lệ cao nhất? Chứng minh kinh tế phát triển dịch vụ đa dạng
+Dịch vụ có vài trị sản xuất đời sống? 3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân
Hãy nêu ý nghĩa ngành giao thông vận tải? (đối với ngành kinh tế, kinh tế thị trường, thực mối liên hệ kinh tế nước tạo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển)
HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân / cặp
HS dựa vào lược đồ 14.1trả lời câu hỏi: -Nước ta có loại hình giao thơng vận tải nào?
-Loại hình giao thơng vận tải có vai trị quan trọng nhất? Tại sao?
-Ngành có tỉ trọng tăng nhah ? sao?
HS phát biểu, GV chuẩn xác
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào H 14.1 để :
-Xác định tuyến đường từ thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội? tuyến đường sắt chính, cảng biển, sân bay lớn nước ta?
I/ Giao thông vận tải: 1/ Ý nghĩa:
Rất quan trọng phát kinh
tế - xã hội.
2/ Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hình:
-Có đầy đủ loại hình vận tải.
-Vận tải đường có tỉ trọng lớn trong cấu hàng hóa vận chuyển, đảm đương chủ yếu nhu cầu vận tải nước
-Đường hàng khơng có tỉ trọng tăng nhanh nhất
(29)giao thông tuyến giao thơng chính? -Liên hệ thực tế địa phương
Bước2: HS làm việc, phát biểu, đồ,HS khác bổ sung
GV chuẩn xác kiến thức
H Đ4: HS đọc mục II, H 14.3 :
-Nêu ý nghĩa, nhiệm vụ ngành bưu viễn thông?
-Nhận xét tốc độ phát triển mật độ điện thoại 1991- 2002
-Trình bày thành tựu ngành bưu viễn thơng?
-Ảnh hưởng ngành bưu viễn thơng đến phát triển kinh tế -xã hội nâng cao đời sống
HS phát biểu, Gv chuẩn xác
II/ Bưu viễn thơng:
-Ý nghĩa: Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế giới. -Phát triển nhanh, đầu tư lớn có hiệu quả.
-Số người dùng điện thoại tăng vọt, số thuê bao Internet tăng nhanh.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Xác định đồ QL 1A, đường Hồ Chí Minh, QL 5, QL18, QL 28, QL 51, đường sắt Thống nhất, cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn; sân bay Tân Sơn Nhất,Nội Bài,Đà Nẵng
2/ Chứng minh rằng: Hà Nội Thành phố Hồ Chí minh đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 55 SGK 2/ Chuẩn bị 15
(30)Ngày dạy 16/10/09 20/10/09 16/10/ 09 16/10/09 16/10/09
Lớp/ tiết 9A/4 9B/2 9C/5 9D/2 9E/3
Tiết 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Nắm tình hình phát triển phân bố ngành thương mại, du lịch nước ta
-Thấy nước ta có nhiều tiềm du lịch ngành trở thành ngành kinh tế quan trọng
-Chứng minh giải thích Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại, du lịch lớn Việt Nam
-Biết phân tích bảng số liệu, đọc phân tích biểu đồ, tìm mối liên hệ địa lí -Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ trị giới - Biểu đồ H 15.1 phóng to - Bản đồ du lịch Việt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra:- Trong loại hình GTVT nước ta, loại hình có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa? Tại sao?
Dịch vụ điện thoại Internet phát triển có tác động đến đời sống KT- XH nước ta?
3/ Bài mới:
Mở bài:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H 15.1 kết hợp vốn hiểu biết kênh chữ mục I.1
-Cho biết tình hình phát triển nội thương từ đổi
-Nhận xét khác hoạt động nội thương vùng giải thích
-Chứng minh giải thích Hội Nội thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất, đa dạnh nước
Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân/ cặp
HS dụa vào H 15.6 ,đọc SGK:
-Nêu vai trò ngành ngoại thương
-Nhận xét cấu giá trị xuất khẩu, mặt hàng xuất chủ lực?
-Các mặt hàng nhập -Thị trường chủ yếu
I/ Thương mại:
1/ Nội thương:
-Nội thương phát triển với hàng hóa phong phú đa dạng.
-Mạng lưới lưu thông hàng hóa có khắp các địa phương.
-Hà Nội TPHCM hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn đa dạng nước ta.
2/ Ngoại thương:
-Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan
trọng nước ta.
(31)Chuyến ý: Nước ta có tiềm du lịch to
lớn, làm để khai thác tiềm này?
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước :HS dựa vào kiến thức học, tranh ảnh…hoàn thành phiếu học tập sau: ( phụ lục)
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
hàng tiêu dùng.
-Hiên nước ta quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường Châu Á- thái Bình Dương.
II/ Du lịch:
-Vai trò: Đem lại nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống nhân dân.
-Tiềm du lịch nước ta phong phú. -Phát triển nhanh.
Cần tơn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phát tiển du lịch. IV/ CỦNG CỐ:
1/ Trình bày tình hình phát triển, phân bố hoạt động nội thương nước ta từ đổi
2/ Trình bày cấu giá trị xuất nước ta Giải thích
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập 2,3 trang 69 SGK
V/ PHỤ LỤC: ( Hoạt động 3)
HS dựa vào đồ du lịch Việt Nam, Át lát địa lí Việt Nam: a) Điền vào ô trống bảng sau:
Nhóm tài ngun Tài ngun Ví dụ
Du lịch tự nhiên -Phong cảnh đẹp-Bãi tắm tốt -Khí hậu tốt
-Sinh vật quí Du lịch nhân văn
-Các cơng trình kiến trúc -Di tích lịch sử
-Lễ hội dân gian
-Làng nghề truyền thống -Văn hóa dân gian
b) Cho biết tình hình phát triển ngành du lịch Việt Nam?
(32)Ngày dạy 21/09/09 21/10/09 20/10/ 09 20/10/09 21/10/09
Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3
Tiết 16: Thực hành
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Sau học học sinh cần: Củng cố lại kiến thức học cấu kinh tế theo ngành sản xuất nước
- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền -Hiểu trình bày
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Biểu đồ tập thực hành tr 33 SGK - Thước kẻ, phấn màu, …
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới:
1/ Bài tập 1: Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991- 2002 (tr 16) a) Hướng dẫn vẽ biểu đồ miền:
-Bước 1: Đọc yêu cầu, nhận biết số liệu đề
+ Trường hợp số liệu có năm thường vẽ biểu đồ hình trịn
+ Trường hợp chuổi số liệu nhiều năm thường dùng biểu đồ miền
+Không vẽ biểu đồ miền chuổi số liệu khơng theo năm,vì trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm
- Bước 2: Vẽ biểu đồ:
+Vẽ biểu đồ miền vào thực hành
+Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có trị số 100% +Trục hồnh năm
+ Vẽ theo tiêu +Làm kí hiệu lập bảng giải
b) Học sinh tiến hành vẽ vào vở.( HS vẽ bảng) 2/Bài tập 2:Nhận xét biểu đồ
+ HS tiến hành theo yêu cầu đề theo nhóm + Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
+ GV tổng kết:
- Sự giảm mạnh tỉ trọng nơng lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23 % nói lên:
Nước ta chuyển dần bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp
-Tỉ trọng khu vực kinh tế công nghiệp- xây dựng tăng lên nhanh Thực tế phản ánh q trình cơng nghiệp hóa hiên đại hóa phát triển
IV/ CỦNG CỐ: Gv chốt lại toàn cách vẽ, cách nhận biết cách nhận xét biểu đồ tròn,
biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền thể cấu yếu tố kinh tế
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
(33)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 17: ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
- Hiểu trình bày được:
+ Tình hình gia tăng dân số, ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta
+Thực trạng vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sữ dụng lao động Những giải pháp
+ Các nhân tố ảnh hưởng dến phát triển, phân bố ngành nông nghiệp, công nghiệp nước ta
+ Đặc điểm phát triển, phân bố, xu hướng phát triển ngành kinh tế nước ta
- Có kĩ vẽ, phân tích biểu đồ cấu kinh tế, phân tích bảng số liệu. - Biết hệ thống hóa kiến thức, cố kiến thức, kĩ học. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ;… - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh
3/ Bài mới: Hướng dẫn học sinh ôn tập theo nội dung sau đây:
1/ Dựa vào H 2.1 nhận xét qui mơ dân số, tình tăng dân số nước ta, ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta
2/ Thực trạng vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sữ dụng lao động nước ta Những giải pháp bản?
3/ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành nông nghiệp, công nghiệp nước ta?
4/Đặc điểm phát triển,phân bố,xu hướng phát triển ngành kinh tế nước ta? 5/ Trình bày thành tựu sản xuất lúa nước ta thời kì 1980- 2002
6/ Trình bày nguồn tài nguyên rừng nước ta? Tại vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng
7/ Xác định đồ tuyến đường giao thông, cảng biển, cảng hàng không quan trọng Nêu rõ ngành chiếm ưu vận chuyển hàng hóa? Tại sao? 8/ Kể tên mặt hàng xuất nhập nước ta? Thị trường chủ yếu VN ? 9/Nêu dẫn chứng thể tiềm du lịch to lớn Việt Nam
10/Kĩ năng:
- Biết vẽ biểu đồ cột, cột chồng, biểu đồ tròn, biểu đồ miền - Đọc biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê
IV/ CỦNG CỐ:
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
(34)Ngày dạy 28/10/09 28/10/09 27/10/09 27/10/09 28/10/09
Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3
Tiết 18 : KIỂM TRA
Đề:
TRƯỜNG THCS ……… ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA (Tiết18) Họ tên (Thời gian 45 phút)
.Lớp:
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
A/ TRẮC NGHIỆM: ( điểm)
Học sinh chọn ý câu sau khoanh tròn chữ đầu câu:
Câu 1: Tính đến năm 2003 nước ta có số dân là: ( triệu người)
a/ 80,2; b/ 80,5 ; c/ 80,8 ; d/ 80,9
Câu 2: Dân tộc sau có số dân đông thứ sau dân tộc kinh:
a/ Tày ; b/ Thái ; c/ Mường d/ Khơ me
Câu 3: Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm dần do:
a/ Thực tốt sách dân số KHH gia đình; b/ Tỉ lệ sinh giảm mạnh ; c/ Tỉ lệ tử cao ; d/ Tất ý
Câu 4: “Bùng nổ dân số” tượng diễn khi:
a/ Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao b/ Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm nhanh; c/ Tỉ lệ sinh tỉ lệ tử giảm; d/ Tỉ lệ sinh cao
Câu 5: Vùng sau có mật độ dân số thấp cả:
a/ Trung du miền núi phía Bắc b/ Bắc Trung Bộ c/Duyên hải Nam Trung Bộ d/ Tây Nguyên
Câu 6: Vùng sau có mật độ dân số thấp :
a/ Vùng chuyên canh công nghiệp; b/ Vùng thâm canh lúa nước; c/ Vùng tập trung công nghiệp; d/ Vùng khai thác khoáng sản
Câu 7: Giải pháp có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng sống nhân dân ta là:
a/ Giải tốt việc làm cho người lao động; b/ Nâng cao dân trí;
c/ Đầu tư phát triển sở hạ tầng; d/ Thực tốt dân số KHH gia đình
Câu 8: Chất lượng sống nước ta chênh lệch: a/ Giữa vùng;
b/Giữa thành thị nông thôn; c/Giữa tầng lớp dân cư xã hội; d/ Tất ý
Câu : Có ý nghĩa hàng đầu phát triển phân bố nông nghiệp tài nguyên:
a/ Đất; b/ Khí hậu; c/ Nước; c/ Sinh vật
Câu 10:Rừng phòng hộ gồm: a/ Rừng đầu nguồn; b/Rừng chắn cát ven biển; c/ Rừng ngập mặn;d/Tất ý trên. Câu 11: Có diên tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nước ta vùng:
a/ Đồng sông Hồng; b/ Bắc Trung Bộ; c/ Duyên hải Nam Trung Bộ; d/ Đồng sông Cửu Long
Câu 12 : Ngành vận tải có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa nước ta là:
a/ Đường sắt; b/ Đường ; c/ Đường sông ; d/ Đường biển
Câu 13: Nối ý cột A với ý cột B cho hợp lí:
A/ Vùng B/ Ngành công nghiệp chủ yếu Kết quả
1)Trung du miền núi Bắc Bộ a) Chế biến lương thực, thực phẩm
-2)Đồng sơng Hồng b) Dầu khí, hóa dầu
-3)Đơng Nam Bộ c) Than, hóa chất, phân bón
-4)Đồng sông Cửu Long d)Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, khí
-B/ TỰ LUẬN : ( 6,0 điểm)
Câu 1: ( 3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: “ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)”
Các nhóm Năm1990 Năm2002
Cây lương thực 67,1 60,8 Cây công nghiệp 13,5 22,7 Cây ăn quả, rau đậu, khác 19,4 16,5
a/ Vẽ biểu đồ nhận xét thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt qua năm 1990- 2002 b/ Việc đẩy mạnh trồng cơng nghiệp có ý nghĩa gì?
(35)Lớp/ tiết 9A/4 9B/2 9C/5 9D/2 9E/3 SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Hiểu ý nghĩa vị trí địa lí, số mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội vùng
-Hiểu rõ khác biệt hai tiểu vùng Tây Bắc Đơng Bắc, đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng tầm quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội
-Xác định đồ ranh giới vùng; vị trí số tài nguyên quan trọng -Phân tích, giải thích số tiêu phát triển dân cư xã hội
-Rèn luyện kĩ đọc đồ lược đồ
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ; Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền níu Bắc Bộ - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới:
Mở bài: Cho HS kể tên vùng kinh tế nước ta.
GV giới thiệu vùng Trung du mền núi Bắc Bộ
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào SGK :
-Xác định vị trí vùng ( ranh giới, tên tỉnh thành thuộc vùng)
-Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng
Bước 2: HS phát biểu, đồ- GV chuẩn xác kiến thức
Chuyển ý: Ngồi vị trí địa lí quan trọng, vùng cịn có đặc điểm tự nhiên bật gì?
H Đ2: Cặp/ nhóm
Bước 1: HS dựa vào H17.1 Át lát địa lí Việt Nam, bảng 17.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết:
-Cho biết vùng có tiểu vùng?
-Nêu khác biệt điều kiện tự nhiên
I/ Vị trí địa lí giới hạn vùng: -Diện tích100.965km2, chiếm 30,7% diện tích nước.
-Là vùng lãnh thổ rộng lớn.
-Giao lưu thuận lợi với tỉnh phía nam Trung Quốc,thượng Lào, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Bắc Trung Bộ. -Có vùng biển giàu tiềm du lịch hải sản.
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
-Thiên nhiên có khác Đông Bắc và Tây bắc.
(36)mạnh hai tiểu vùng Đông Bắc – Tây Bắc -Khu vực tung du Bắc Bộ có đặc điểm nào? Có khả phát triển ngành gì?
-Xác định đồ mỏ: than, sắt, apatít, sơng có tiềm thủy điện lớn: sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy
-Nêu khó khăn tự nhiên sản xuất đời sống
Bước 2: HS trình bày kết quả, đồ GV chuẩn kiến thức ( tóm tắc mạnh, khó khăn)
Chuyển ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào kênh chữ, bảng 17.2, tranh ảnh, vốn hiểu biết, thảo luận theo câu hỏi sau: -Trung du miền núi Bắc Bộ có dân tộc nào?
-Nêu thuận lợi dân cư, dân tộc vùng
Nhận xét chênh lệch trình độ phát triển dân cư, xã hội hai tiểu vùng so với nước? Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
đông lạnh, thuận lợi trồng cận nhiệt và ơn đới Có nhiều tiềm du lịch kinh tế biển.
-Khó khăn:
+Địa hình chia cắt, khó khăn việc giao thơng.
+ Khí hậu thất thường.
+ Khống sản có trữ lượng nhỏ, phân tán, khai thác khó khăn.
+ Chất lượng môi trường bị giảm sút.
III/ Đặc điểm dân cư – xã hội:
-Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc người.
-Có chênh lệch lớn Đơng Bắc Tây Bắc trình độ phát triển dân cư – xã hội.
-Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn nhưng cải thiện.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau:
Câu 1: Độ cao hướng núi Trung du miền núi Bắc Bộ có ảnh hưởng nhiều đến: a/ Phân bố dân cư b/ Phân bố mạng lưới giao thơng; c/ Thời tiết, khí hậu; d/ Ý b c
Câu 2: So với Đông Bắc Tây Bắc có:
a/ Địa hình bị chia cắt hơn; b/Dân số hơn;
c/ Tài ngun khống sản phong phú hơn; d/ Mùa đơng lạnh
2/ Trình bày thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển kinh tế - xã hội
3/ Trả lời câu hỏi 2, SGK
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Tìm hiểu nhà máy thủy điện Hịa Bình Đọc, tìm hiểu
(37)Lớp/ tiết 9A/4 9B/2 9C/5 9D/2 9E/3 Tiết 20: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Hiểu trình bày tình hình phát triển , phân bố số ngành kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ
-Biết đọc phân tích đồ, lược đồ kinh tế
-Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
-Trình bày thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày dặc điểm dân cư xã hội Trung du miền núi Bắc Bộ, cần có giải pháp để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H18.1 Át látđịa lí Việt Nam, tranh ảnh, kênh chữ SGK:
-Cho biết Trung du miền núi Bắc Bộ có ngành cơng nghiệp nào? ngành mạnh vùng?
-Xác định đồ nhà máy nhiệt điện, thủy điện, trung tâm công nghiệp luyện kim, khí, hóa chất
-Nêu ý nghĩa việc xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình
-Các khoáng sản khai thác? Nơi phân bố?
Bước 2: HS phát biểu, đồ - Gv chuẩn xác kiến thức
*Chuyển ý: Công nghiệp mạnh vùng, nông nghiệp phát triển nào?
H Đ2: Nhóm
Bước 1: HS dựa vào H18.1 At lát Địa lí Việt Nam, tranh ảnh, kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo câu hỏi:
-Chứng tỏ sản phẩm nơng nghiệp vùng đa dạng
-Tìm lược đồ nơi có cơng
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1/ Cơng nghiệp:
Các ngành công nghiệp:
- Năng lượng:Nhiệt điện, thủy điện. - Khai khống: Than, sắt, thiếc, Apatít
- Các ngành khác: Luyện kim, khí, hóa chất, chế biến lương thực thực phẩm.
- Thế mạnh: khai thác khoáng sản, thủy điện.
2/ Nông nghiệp:
Phát triển đa dạng. Sản phẩm chủ yếu:
(38)nghiệp, ăn Giải thích chè chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng so với nước?
-Cho biết vùng nuôi nhiều loại gia súc nào? Vì sao?
-Nêu khó khăn phát triển nông nghiệp vùng?
Bước 2: HS trình bày, Gv chuẩn xác kiến thức
HĐ3: HS đọc SGK trả lời câu hỏi mục 3/ ,
ra địa điểm du lịch tiếng, ý nghĩa
HĐ4: HS xác định trung tâm kinh tế: Thái
Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn Nêu ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm
- Chăn nuôi: Trâu, bị, lợn. - Ni đánh bắt thủy sản. - Trồng rừng.
3/ Dịch vụ:
- Giao thông vận tải: có đường sắt, đường bộ, cảng biển.
- Du lịch: Có nhiều điểm du lịch nổi tiếng ( Vịnh Hạ Long, Đền Hùng, Pác Bó, Sa Pa,Tam Đảo…). Du lịch mạnh vùng. V/Các trung tâm kinh tế:
Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long,
Lạng sơn trung tâm kinh tế quan trọng nhất.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau:
Câu 1: Phần lớn cơng nghiệp chế biến khống sản Trung du miền núi Bắc Bộ phân bố ở:
a/ Nơi khai thác khoáng sản; b/ Địa bàn trung du;
c/ Tỉnh quảng Ninh; d/ Gần nhà máy thủy điện lớn
Câu 2: Trung du miền núi Bắc Bộ dẫn đầu nước về:
a/ Diện tích chè; b/ Sản lượng chè; c/Diện tích sản lượng cà phê, chè; d/ Ý a b
2/ Dựa vào H18.1 cho biết Trung du miền núi Bắc Bộ có ngành công nghiệp nào? ngành phát triển mạnh hơn?
3/ Dựa vào H18.1 kể tên sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu Trung du miền núi Bắc Bộ Giải thích nơi có nhiều sản phẩm này?
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 69 SGK.Vẽ biểu đồ cột 2/ Chuẩn bị thực hành ( 19- SGK)
(39)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 21: THỰC HÀNH: Đọc đồ, phân tích đánh giá
ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
- Củng cố phát triển kĩ đọc đồ, biểu đồ.
- Phân tích, đánh giá tiềm ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản
phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ
- Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào đầu ngành công nghiệp khai
thác, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ - Thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu
- At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Trung du miền núi Bắc Bộ có loại tài ngun khống sản nào? Chỉ đồ mỏ khống sản đó?
3/ Bài mới:
Mở bài: GV giao nhiệm vụ thực hành Bài tập 1:
H Đ1: cá nhân
Bước 1: HS tìm H 17.1hoặc At lát Địa lí Việt Nam, vị trí mỏ than, sắt, măn gan, bơ xít, apatít, đồng, chì, kẽm
Bước 2: HS lên bảng đồ treo tường vị trí mỏ khống Bài tập 2:
H Đ2: Nhóm
Bước 1: HS dựa vào H18.1hoặc At lát Địa lí Việt Nam, kiến thức học hoàn thành yêu cầu tập
Bước 2: HS trình bày kết quả, đồ, GV chuẩn kiến thức ( nhóm trình bày ý tập 2)
Đáp án tập2:
a) Ngành khai thác khoáng sản phát triển mạnh: than, sắt, apatít Chì, đồng, kẽm… Do:
- Các loại khống sản có trữ lượng
- Điều kiện khai thác thận lợi.
- Nhu cầu phát triển kinh tế nước xuất khẩu.
Ví dụ:
- Than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện xuất khẩu. - Thiếc dùng nước xuất hàng nghìn / năm. - Apatít làm phân bón.
b)Ngành luyện kim đen Thái Nguyên sử dụng nguồn nguyên liệu chổ:
(40)c)Xác định lược đồ Hình 18.1 - Vùng mỏ than Quảng Ninh - Nhà máy nhiệt điện ng Bí - Cảng Cửa Ơng
d) Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ khai thác tiêu thụ than:
IV/ CỦNG CỐ:
Nêu thuận lợi, khó khăn phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản Trung du miền núi Bắc Bộ
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Hoàn thành tập thực hành
- Chuẩn bị : Vùng Đồng sông Hồng
Khai thác than
Tiêu thụ nước: - Sản xuất điện: Các nhà máy nhiệt ng Bí, Phả Lại…
- Dùng vào việc khác…
(41)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 22: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
- Nắm vững vị trí giới hạn vùng đồ
- Hiểu rõ: Vùng có diện tích nhỏ giao lưu thuận tiện với vùng nước; đất đai, khí hậu tài ngun quan trọng
- Vùng có dân cư đơng đúc nhất, nông nghiệp thâm canh cao sở hạ tầng phát triển - Phân tích ưu nhược điểm dân số đông, hướng giải
- Đọc phân tích đồ, lược đồ tự nhiên Đồng sông Hồng, biểu bảng
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên vùng Đồng sông Hồng - Bản đồ hành Việt Nam
- At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Nêu thuận lợi, khó khăn phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản Trung du miền núi Bắc Bộ
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cả lớp
Bước1:
- Gọi HS đọc tên tỉnh, giới hạn vùng vị trí đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ đồ - Nêu ý nghĩa kinh tế- xã hội vị trí địa lí vùng Bước 2: HS phát biểu- GV chuẩn xác kiến thức ( ĐBSH có thủ đô Hà Nội - đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm văn hóa, trị khoa học cơng nghệ lớn nước)
H Đ2: Nhóm
Bước1:
Nhóm 1: Nêu ý nghĩa sơng Hồng việc phát triển nông nghiệp đời sống dân cư Tầm quan trọng hệ thống đê vùng
Nhóm 2: Tìm lược đồ H20.1 Átlat địa lí Việt Nam tên loại đất phân bố Loại đất có tỉ lệ lớn nhất? ý nghĩa tài ngun đất Nhóm 3: Tìm hiểu tài ngun khí hậu? Ý nghĩa vụ đơng sản xuất nơng nghiệp?
Nhóm 4: Tìm hiểu tài nguyên khoáng sản tài nguyên biển
Bước 2:Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn xác kiến thức
Gv hỏi: Tại đất coi tài nguyên quý nhất? ( đất phù sa màu mở, quỹ đất hạn chế)
I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:
-Vùng có diện tích nhỏ.
-Giáp Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, vịnh Bắc Bộ. -Có Thủ đô Hà Nội.
* Giao lưu thuận tiện với vùng nước.
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
-Vùng có đồng sơng Hồng rộng thứ nước.
-Đất phù sa màu mở thích hợp với thâm canh lúa nước.
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, trồng ôn đới, cận nhiệt.
(42)HS đọc tên danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử văn hóa có vùng
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa H 20.2 kiến thức học: -So sánh mật đọ dân số vùng ĐBSH với nước, Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên -Cho biết mật độ dân cư tập trung đông đúc có thuận lợi, khó khăn đến phát triển kinh tế- xã hội vùng? Nêu cách khắc phục?
Bước2: HS trình bày, GV chuẩn xác kiến thức
HĐ4: Nhóm/ cặp
Bước 1:
HS quan sát bảng 20.1, nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng ĐBSH với nước
- Dựa vào kênh chữ, tranh ảnh, H 3.1tr 11 SGK cho biết:
+Cho biết kết cấu hạ tầng nơng thơn vùng có đặc điểm gì?
+Trình bày số nét hệ thống đô thị vùng ( mật độ đô thị dày, số đô thị hình thành từ lâu đời)
Bước 2: HS trình bày,GV chuẩn xác
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội: -Dân số đông, mật độ dân số cao nhất nước, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. -Trình độ dân trí cao.
-Khó khăn: Giải việc làm, gây sức ép lên tài nguyên, môi trường…
-Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước.
-Một số thị hình thành từ lâu đời: Hà Nội, Hải Phòng.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ HS xác định vị trí tỉnh , thành phố vùng ĐBSH? ( Hà Tây xác nhập vào Hà Nội ngày 01/08/2008)
2/ Điều kiện tự nhiên, dân cư ĐBSH có thuận lợi, khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội?
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 75 SGK
2/ Xem lược đồ 6, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
(43)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 23: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( )
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Hiểu trình bày tình hình phát triển kinh tế ĐBSH Các ngành công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh tăng tỉ trọng, ngành nông nghiệp giảm tỉ trọng giữ vai trị quan trọng Trong nơng nghiệp ưu thuộc lương thực rau vụ đông
-Hiểu rõ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tác động mạnh đến sản xuất đời sống dân cư Hai trung tâm kinh tế quan trọng Hà Nội Hải Phịng
-Giải thích số vấn đề xúc vùng
-Biết phân tích lược đồ, đồ, …xác lập mối quan hệ địa lí
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
a/ Em xác định vị trí vùng ĐBSH đồ? vị trí có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế- xã hội?
b/ Trình bày đặc điểm tự nhiên ĐBSH ? nêu thuận lợi, khó khăn?
c/ Đặc điểm dân cư ĐBSH có thuận lợi, khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội?
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: Căn vào H 22.1 nhận xét chuyển biến tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựngowr vùng ĐBSH
-Dựa vào H 21.2, đọc kênh chữ SGK :
+Cho biết phần lớn giá trị cơng nghiệp tập trung đâu?
+ĐBSH có ngành công nghiệp trọng điểm nào? Phân bố đâu?
+Kể tên sản phẩm quan trọng vùng Bước 2: HS trình bày, đồ- Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: nhóm/ cặp
Bước 1:HS dựa vào bảng 21.1hoặc Átlát địa lí, đọc SGK trả lời câu hỏi sau:
-Sản xuất lương thực ĐBSH có đặc điểm gì? (diện tích, suất, sản lượng) Vì vùng có suất lúa cao nước?
-Vì vùng trồng nhiều ưa lạnh? -Nêu lợi ích vụ đơng ĐBSH?
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1/ Công nghiệp:
-Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh, chiếm 21% GDP công nghiệp nước.
-Tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh cấu GDP vùng.
-Các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực, thuwcj phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng khí.
2/ Nơng nghiệp:
-Đứng thứ nước diện tích,
sản lượng lương thực.
-Năng suất lúa cao nước nhờ trình độ thâm canh cao, sở hạ tầng toàn diện.
(44)-Ngoài trồng trọt vùng cịn phát triển mạnh nghề gì? Vì sao?
-Những hạn chế vùng nơng nghiệp làgì? Bước 2: HS trình bày, đồ- Gv chuẩn xác>
H Đ3: Nhóm
Bước 1:
+Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ngành giao thơng; vị trí, ý nghĩa kinh tế- xã hội cảng Hải Phòng, sân bay Nội Bài
+Nhóm 3,4: Tìm hiểu ngành dịch vụ du lịch dịch vụ khác?
Bước2: HS trình bày, đồ- GV chuẩn xác kiến thức
HĐ 4: Cá nhân
Bước 1: HS tìm lược đồ H21.2: -Hai trung tâm kinh tế lớn
-Vị trí tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
-Nêu vai trò vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộ Bước 2: HS trình bày, đồ- GV chuẩn xác kiến thức
-Chăn nuôi gia súc ( đặt biệt lợn) chiếm tỉ trọng lớn nước. -Ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ý phát triển.
3/ Dịch vụ:
-Giao thông vận tải phát triển sôi động, tạo điều kiện phát triển du lịch.
-Hà Nội, Hải Phòng hai đầu mối giao thông quan trọng, hai trung tâm du lịch lớn.
-Ngành du lịch ý phát triển.
-Bưu viễn thơng phát triển mạnh.
V/Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
-Hai trung tâm kinh tế lớn Hà Nội Hải Phòng.
-Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cả hai vùng: Đồng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Trình bày tình hình phát triển ngành cơng nghiệp vùng Đồng sông Hồng? 2/ Nêu thuận lợi, khó khăn việc sản xuất lương thực vùng? 3/ Ngành du lịch có thuận lợi để phát triển?
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học cũ.
(45)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 24: THỰC HÀNH:
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC
VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đường sở số liệu
-Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức học ĐBSH – vùng đất chật người đông mà giải pháp quan trọng thâm canh tăng vụ , tăng suất
- Tập tìm hiểu giải pháp phát triển kinh tế bền vững cho vùng
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Thước kẻ máy tính, bút chì…
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
a/ Trình bày tình hình phát triển ngành cơng nghiệp vùng Đồng sông Hồng? b/ Nêu thuận lợi, khó khăn việc sản xuất lương thực vùng? 3/ Bài mới:
Mở bài: GV nêu nhiệm vụ thực hành. Bài tập 1:
HĐ1: cá nhân
Bước 1:
Gv hướng dẫn cách vẽ biểu đồ :
-Vẽ trục tọa độ trục đứng thể %, trục ngang thể thời giân ( năm) -Ghi đại lượng đầu trục chia khoảng cách trục
- Vẽ đường tương ứng với biến đổi dân số , sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Mỗi đường có kí hiệu riêng
-Ghi tên biểu đồ
Bước 2: HS tự vẽ biểu đồ vào
Bài tập 2:
HĐ2: Cặp / nhóm
Bước 1: HS trả lời câu hỏi tập
Bước 2: HS trình bày kết Gv chuẩn xác kiến thức Đáp án:
a/ Nhận xét:
- Dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực đầu người tăng lên. - Sản lượng lương thực bình quân lương thực đầu người tăng nhanh dân số.
b/ Giải thích:
- Sản lượng lương thực tăng nhanh do: đẩy mạnh thủy lợi, khí hóa nơng nghiệp, chọn
giống có suất cao, bảo vệ thực vật có hiệu quả, ý phát triển công nghiệp chế biến, tăng vụ, đưa vụ đông thành vụ chính, ý phát triển ngơ diện rộng, suất cao
(46)- Bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh, sản lượng lương thực tăng nhanh, dân
số tăng chậm
IV/ CỦNG CỐ:
Vì thâm canh tăng vụ, tăng suất biện pháp quan trọng ĐBSH
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Tiếp tục hoàn thiện thực hành
(47)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 25: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Hiểu ý nghĩa vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ Bắc Trung Bộ
-Hiểu trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ; thuận lợi khó khăn
-Biết đọc lược đồ, đồ, biểu đồ, phân tích số liệu, sưu tầm tài liệu
-Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa giới phòng chống thiên tai
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H 23.1 At lát Địa lí Việt Nam :
- Xác định vị trí giới hạn vùng Bắc Trung Bộ
-Nêu ý nghĩa vị trí địa lí
Bước 2: HS phát biểu- đồ, GV chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H 23.1; 23.2 At lát Địa lí Việt Nam :
-Cho biết dãy núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng đến khí hậu Bắc Trung Bộ ?
-So sánh tiềm tài nguyên rừng, khoáng sản phía bắc phía nam dãy Hồnh Sơn?
-Từ Tây sang Đơng địa hình vùng có khác nào? Điều có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế?
-Nêu dẫn chứng loại thiên tai thường xảy Bắc Trung Bộ?
- Điều kiện tự nhiên có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội vùng ? Những giải pháp khắc phục khó khăn?
Bước 2: HS phát biểu- đồ, GV chuẩn xác kiến thức
Chuyến ý:
I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:
- LàCầu nồi Bắc – Nam
- Là cửa ngõ hành lang Đông – Tây tiểu vùng sông Mê- Công
II/ / Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
-Vùng có số tài nguyên quan trọng : Rừng, khoáng sản, du lịch biển…
-Thiên nhiên có khác Bắc – Nam Hồnh Sơn
(48)H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào bảng 23.1; 23.2 At lát Địa lí Việt Nam :
-Nêu khác biệt dân cư hoạt động kinh tế phía Đơng phía Tây vùng?
_ So sánh tiêu vùng so với nước -Kể tên số dự án quan trọng tạo hội cho vùng phát triển kinh tế - xã hội?
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
III/Đặc điểm dân cư, xã hội:
-Vùng có 25 dân tộc
-Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt Đơng Tây
-Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Phân tích thuận khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ?
2/ Trình bày đặc điểm dân cư - xã hội vùng kinh tế Bắc Trung Bộ, nêu thuận lợi, khó khăn đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 85 SGK
2/ Tìm hiểu VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo)
(49)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 26: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Hiểu so với vùng khác kinh tế vùng Bắc Trung Bộ có nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn thời kì mở cửa, hội nhập kinh tế nước nhà
-Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành kinh tế vùng -Biết đọc phân tích biểu đồ lược đồ , đồ kinh tế tổng hợp
-Xác lập mối quan hệ tự nhiên hoạt động sản xuất người
-Có ý thức, trách nhiệm vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên đặc biệt tài nguyên du lịch
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên kinh tế Bắc Trung Bộ - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H 24.1, 24.3:
-So sánh bình quân lương thực đầu người Bắc Trung Bộ so với nước Giải thích ? -Xác định đồ vùng nông lâm kết hợp? tên số sản phẩm đặc trưng
-Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ
Bước 2: HS phát biểu- đồ, Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H 24.2, 24.3:
-Nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ
-Cho biết ngành mạnh Bắc Trung Bộ? Vì sao?
-Xác định vị trí lược đồ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, ti tan, đá vôi
-Xác định lược đồ trung tâm tâm công nghiệp, ngành chủ yếu trung tâm, -Nhận xét phân bố trung tâm công nghiệp vùng
Bước 2: HS phát biểu- đồ, Gv chuẩn xác kiến thức
IV/Tình hình phát triển kinh tế:
1/ Nông nghiệp:
- Tiến hành thâm canh lương thực bình quân lương thực đầu người thấp.
- Phát triển mạnh nghề rừng, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
2/ Công nghiệp:
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng
liên tục.
- Các ngành công nghiệp quan trọng
là: Khai thác khoáng sản ( Crôm, Thiếc, Ti tan…) Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản xuất khẩu.
- Các trung tâm công nghiệp tập
(50)Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào 24.3; At lát Địa lí Việt Nam :
-Xác định vị trí quốc lộ 7,8,9 nêu tầm quan trọng tuyến đường
-Kể tên số điểm du lịch tiếng vùng Bước 2: HS phát biểu- đồ, Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ4: Cả lớp.
Bước1: HS dựa vào 24.3 xác định trung tâm kinh tế chức trung tâm
Bước 2: HS phát biểu- đồ, Gv chuẩn xác kiến thức
3/ Dịch vụ:
Có nhiều hội đà phát triển.
- Giao thông vận tải - Du lịch
V/ Các trung tâm kinh tế:
- Thanh Hóa - Vinh
- Huế. IV/ CỦNG CỐ:
Câu hỏi 1,2 trang 89 SGK Địa lí
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 89 SGK
2/ Tìm hiểu VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
(51)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 27: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Biết ý nghĩa quan trọng vị trí địa lí, giới hạn vùng
-Thấy đa dạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiêngiups cho vùng phát triển cấu kinh tế đa dạng, đặt biệt kinh tế biển, giải pháp khắc phục khó khăn thiên tai gây nên, đời sống nhân dân thấp
-Biết tự nhiên, dân cư khác phía đơng phía tây -Biết đọc đồ, phân tích bảng số liệu, xác lập mối liên hệ địa lí
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Trang ảnh Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
a/ Trình bày tình hình phát triển ngành cơng nghiệp vùng Đồng sơng Hồng? b/ Nêu thuận lợi, khó khăn việc sản xuất lương thực vùng? c/ Ngành du lịch có thuận lợi để phát triển?
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H 25.1:
-Xác định giới hạn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, vị trí quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, đảo Lý Sơn Phú Quí
-Nêu ý nghĩa vị trí giới hạn
Bước 2: HS phát biểu- đồ, Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H 25.1:
-Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
-Xác định đồ vịnh Dung Quất,Văn Phong, Cam Ranh, bãi tắm điểm du lịch tiếng
-Giá trị kinh tế điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên?
-Tại vấn đề bảo vệ phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh Nam Trung Bộ? Bước 2: HS phát biểu- đồ, Gv chuẩn xác kiến thức
Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước1: HS dựa vào bảng 25.1, 25.2:
I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: -Là cửa ngỏ biển Tây Nguyên. -Rất quan trọng an ninh quốc phòng
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
-Núi cao ăn sát biển, đồng nhỏ hẹp bị chia cắt thành ô, bờ biển có nhiều vũng, vịnh.
-Thiên nhiên có khác Đơng và Tây.
-Có mạnh đặt biệt du lịch kinh tế biển.
-Thường bị thiên tai, hạn hán, bão lũ. -Diện tích rừng cịn ít, có nguy mở rộng diện tích hoang mạc.
(52)-Nhận xét khác biệt dân cư hoạt động kinh tế đồng ven biển vùng núi, đồi gị phía Tây? So sánh với Bắc Trung Bộ -So sánh số tiêu phát triển dân cư, xã hội vùng so với nước; rút nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
-Cho biết vùng có tài nguyên du lịch nhân văn nào?
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
-Phân bố dân cư, dân tộc có khác nhau
giữa phía Đơng phía Tây; đời sống các dân tộc người cịn gặp nhiều khó khăn.
-Tài nguyên du lịch nhân văn có phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Xác định đồ vị trí giới hạn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Tại nói: vùng có vị trí đặt biệt kinh tế, quốc phòng?
2/ Điêu kiện tự nhiên tài nguyên thiên vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội
3/ Trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 94 SGK
2/ Tìm hiểu Duyên Hải Nam Trung Bộ (tt)
(53)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 28 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Hiểu trình bày tiềm kinh tế biển vùng
-Nhận thức chuyển biến mạnh mẽ kinh tế- xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ -Thấy tác động mạnh mẽ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tới tăng trưởng phát triển kinh tế vùng
- Biết phân tích số vấn đề cần quan tâm điều kiện hoàn cảnh cụ thể Duyên hải Nam Trung Bộ
-Biết phân tích đồ kinh tế, bảng thống kê
-Phân tích quan hệ khơng gian: đất liền, biển đảo Duyên hải Nam Trung Bộ
-Có ý thức trách nhiệm cộng đồng khai thác tài nguyên, đặt biệt tài nguyên du lịch
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
a/ Xác định đồ vị trí giới hạn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Tại nói: vùng có vị trí đặt biệt kinh tế, quốc phòng?
b/ Điêu kiện tự nhiên tài nguyên thiên vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội
c/ Trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào bảng 26.1, h 26.1, At lát Địa lí Việt Nam :
-Nhận xét tình hình chăn ni bị, khai thác ni trồng thủy sản vùng
-Cho biết tình hình trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả?
-Xác định đồ bãi tôm, bãi cá? Tại Duyên Hải Nam Trung Bộ tiếng với nghề làm muối, đánh bắt nuôi trồng thủy sản biển?
-Cho biết vùng có khó khăn sản xuất nơng nghiệp? Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn
Bước 2: HS phát biểu, đồ - Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân / cặp
Bước 1: HS dựa vào bảng 26.2, h 26.1, At lát Địa lí Việt Nam :
-So sánh giá trị tăng trưởng giá trị sản xuất
V/ Tình hình phát triển kinh tế:
1/ Nông nghiệp:
-Thế mạnh : chăn ni bị, đánh bắt và ni trồng thủy sản.
-Khó khăn nơng nghiệp: quĩ đất hạn chế, đất xấu, thiên tai.
2/ Công nghiệp:
(54)công nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ so với nước?
-Xác định trung tâm công nghiệp,các ngành chủ yếu trung tâm
-Cho biết ngành công nghiệp chủ yếu phát triển mạnh hơn?
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào bảng h 26.1, At lát Địa lí Việt Nam :
-Xác định tuyến đường giao thông, cảng biển, sân bay
-Nêu tên điểm du lịch tiếng -Nhận xét hoạt động dịch vụ vùng
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
H Đ4: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào bảng h 26.1, At lát Địa lí Việt Nam :
-Xác định vị trí thành phố Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang
-Tại thành phố coi cửa ngõ Tây Nguyên?
-Xác định tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.Tầm quan trọng vùng king tế trọng điểm miền Trung phát triển kinh tế liên vùng?
Bước 2: HS phát biểu, đồ - Gv chuẩn xác kiến thức
sản xuất công nghiệp nước. - Tốc độ tăng trưởng nhanh.
- Cơng nghiệp khí chế biến thực phẩm phát triển.
3/ Dịch vụ: - Khá phát triển.
- Tập trung Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang.
- Thế mạnh: Du lịch.
V/ Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : - Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang.
- Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang. - Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có vai trị chuyển dịch cấu kinh tế Duyên hải miền Trung Tây Nguyên, tạo điều kiện phát triển kinh tế liên vùng.
IV/ CỦNG CỐ:
a/ Câu câu 3, tr 99 SGK
b/ Dựa vào H 26.1 kiến thức học, trình bày đặc điểm phát triển phân bố công nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 99 SGK
(55)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 29: THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Hiểu nắm vững cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Bộ ( Duyên hải miền Trung) bao gồm hoạt động hải cảng, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, làm muối, du lịch dịch vụ biển
-Nâng cao kĩ đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Bộ
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới:
Mở bài: GV yêu càu HS cần phải hoàn thành học : Làm xong 1,bài trang
100 SGK
GV nói rõ cách thức tiến hành để đạt kết cao
Bài tập số 1:
HĐ 1: cá nhân – nhóm
Bước 1: HS dựa vào hình 24.3, 26.1 Át lát Địa lí Việt Nam kết hợp kiến thức học, hoàn thành tập trang 100 SGK
Gợi ý:
+ Kinh tế biển gồm ngành gì?
+ Sự thống khác biệt vùng phía Bắc phía Nam dãy núi Bạch Mã Bước 2: Các nhóm trao đổi kết làm, bổ sung cho
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả, xác định đồ treo tường địa danh ( nhóm trình bày ý tập)
- GV chuẩn kiến thức
Nhận xét: Duyên hải miền trung có tiềm kinh tế biển lớn
Bài tập số 2:
HĐ 2: cá nhân / nhóm
Bước 1: HS xữ lí số liệu : cộng sản lượng hai vùng thành tổng sản lượng Duyên hải Miền Trung , chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối
Trả lời câu hỏi tập số SGK
Bước 2: Cá nhân nhóm trao đổi kết làm , bổ sung kết cho Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức
Đáp án:
Sản lượng thủy sản Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ: Toàn vùng Duyên
hải miền Trung Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
(56)Thuyr sản khai thác 100% 23,8 76,2 a/ So sánh:
- Sản lượng nuôi trồng Bắc Trung Bộ lớn Duyên hải Nam Trung Bộ: Gấp 1,4 lần
Duyên hải Nam Trung Bộ
- Sản lượng thủy sản khai thác Duyên hải Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ
nhiều: gấp 3,2 lần Bắc Trung Bộ b/ Giải thích:
Duyên hải Nam Trung Bộ;
- Có nguồn thủy sản phong phú Bắc Trung Bộ, có hai ngư trường trọng điểm lớn
của nước, có nhiều cá to có nguồn gốc biển khơi
- Người dân có truyền thống – kinh nghiệm lâu đời đánh bắt thủy sản.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật trang bị đại, công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển
mạnh
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Sắp xếp cảng biển thuộc Duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cửa Lò, Nha Trang, Đà Nẵng, Cam Ranh, Dung Quất, Qui Nhơn
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Hs tiếp tục hoàn thành tập
(57)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 30: VÙNG TÂY NGUYÊN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần:
-Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng nước ta
-Thấy đước vùng có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên nhân văn để phát triển kinh tế -xã hội Đây vùng sản xuất nơng sản hàng hóa xuất lớn nước
-Biết phân tích đồ, thống kê
-Có kĩ phân tích số liệu, kết hợp kênh chữ kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư- xã hội vùng
-Có ý thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
a/ Nêu dẫn chứng chứng tỏ Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm kinh tế biển lớn Bắc Trung Bộ
b/ Sắp xếp cảng biển thuộc Duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cửa Lò, Nha Trang, Đà Nẵng, Cam Ranh, Dung Quất, Qui Nhơn
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào h 28.1, At lát Địa lí Việt Nam :
-Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên So với vùng khác vị trí vùng có đặc điểm đặc biệt?
-Nêu ý nghĩa vị trí địa lí
Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân / nhóm
Bước 1: HS dựa vào h 28.1, At lát Địa lí Việt Nam hồn thành phiếu học tập ( phụ lục) Gợi ý: giải pháp khắc phục khó khăn: +Bảo vệ trồng rừng đầu nguồn
+Xây dựng hồ chứa nước
+Chọn lọc giống thích hợp
Bước 2: HS phát biểu, đồ- Gv chuẩn xác kiến thức
Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào bảng 28.2, At lát Địa lí Việt
I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: -Ngã biên giới Việt Nam- Lào- Campuchia.
-Không giáp biển.
-Vị trí chiến lược kinh tế quốc phòng.
II/ Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên:
-Địa hình:Cao Ngun xếp tầng. -Khí hậu: mát mẻ, có mùa khơ kéo dài khốc liệt.
-Tài nguyên:
+ Đất ba dan chiếm 60 % diện tích đất ba dan nước.
+ Rừng chiếm diện tích trữ lượng lớn nhất.
-Tiềm thủy điện khá.
-Khống sản: Bơ xít có trữ lượng lớn.
(58)Nam kênh chữ mục III:
-Cho biết Tây Nguyên có dân tộc nào? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc ?
-So sánh số tiêu phát triển dân cư, xã hội Tây Nguyên với nước đề giải pháp quan trọng để nâng cao mức sống nhân dân cách bền vững
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
III/ Đặc điểm tự nhiên – xã hội: -Tây Nguyên địa bàn cư trú nhiều dân tộc người.
-Thưa dân nước ta.
-Đời sống dân cư cịn khó khăn, đang cải thiện.
-Giải pháp:
+ Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng, động vật quí hiếm.
-Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý câu sau:
Ý không thuộc tiềm lớn Tây Nguyên:
A/ Đất đỏ ba dan thích hợp phát triển công nghiệp, đặt biệt cà phê B/ Rừng có diện tích trữ lượng lớn
C/ Thủy điện chiếm 21 % trữ lượng nước sau Tây bắc
d/ Sinh học đa dạng: Còn nhiều thú quí hiếm, nhiều lâm sản đặc hữu
Đ/ Tài nguyên du lịch hấp dần: du lịch sinh thái khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp ( tiếng Đà Lạt)
E/ Mùa khô kéo dài, sâu sắc
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ Bài tập trang 105 SGK
V/ PHỤ LỤC: phiếu học tập HĐ2:
HS dựa vào h 28.1, At lát Địa lí Việt Nam tranh ảnh kết hợp kênh chữ mục II hoàn thành bảng sau:
Điều kiện tự nhiên -tài nguyên thiên
nhiên
Đặc điểm phân bố
Tiềm kinh tế
Ghi
Thuận lợi Khó khăn
Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Đất
Rừng
(59)Ngày dạy 06/11/09 11/11/09 10/11/ 09 10/11/09 06/11/09
Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3
Tiết 31: VÙNG TÂY NGUYÊN ( Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
-Hiểu thành tựu to lớn công đổi mới, nay kinh tế - xã hội Tây Nguyên phát triển toàn diện : cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nơng nghiệp, lâm nghiệp chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa Tỉ trọng cơng nghiệp, dịch vụ tăng dần thấp
-Thấy vai trò trung tâm kinh tế số thành phố: Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt… -Biết nhân xét, giải thích số vấn đề xúc Tây Nguyên
-Biết nhận xét biểu đồ, lược đồ, đồ…
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên - At lát Địa lí Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra:
a) Trong xây dựng kinh tế - xã hội Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn gì? b) Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư Tây Nguyên
3/ Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H 29.2, bảng 29.1
-Cho biết Tây Nguyên trồng công nghiệp quan trọng nào?loại nhiều nhất? tỉnh nào?
-So sánh diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước Vì cà phê trồng nhiều vùng này?
-Xác định vùng trồng cà phê, cao su, chè lược đồ Tây Ngun
-Ngồi cơng nghiệp cịn có trồng nào?
-Khó khăn nơng nghiệp gì?
-Nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp Tây Nguyên? Vì ĐăkLăk, Lâm Đồng dẫn đầu giá trị sản xuất nông nghiệp
-Sự chuyển hướng quan trọng sản xuất lâm nghiệp gì?
Bước 2: HS phát biểu nội dung – đồ; Gv chuẩn xác kiến thức
H Đ2: Cá nhân/ cặp
Bước1: HS dựa vào H 29.2, bảng 29.2 tính tốc độ phát triển cơng nghiệp Tây Nguyên nước -Nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp Tây
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1/ Nông nghiệp:
-Giữ vai trò quan trọng nhất.
-Tốc độ tăng lớn tập trung ĐăkLăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao: cà phê, cao su, chè. -Ngồi cịn trồng lúa, công nghiệp ngắn ngày, rau, hoa ôn đới…
-Sản xuất lâm nghiệp có bước chuyển hướng quan trọng kết hợp khai thác rùng với trồng mới, khoanh ni giao khống bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế biến.
2/ Công nghiệp:
-Tốc độ phát triển nhanh
chậm so với nước.
(60)Nguyên?
-Xác định nhà máy thủy điện Tây Nguyên -Xác định trung tâm công nghiệp vùng ngành công nghiệp chủ yếu trung tâm?
Bước 2: HS phát biểu nội dung – đồ; Gv chuẩn xác kiến thức
Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS đọc SGK At lát Địa lí Việt Nam: -Nêu tiềm xuất nông sản Tây Nguyên Mặt hàng xuất chủ lực Tây Ngun gì? Những khó khăn giải pháp khắc phục
-Ngồi cịn có loại hình dịch vụ có điều kiện phát triển tốt, dựa vào đâu?
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức
H Đ4: Cá nhân
-HS xác định TTKT tuyến quốc lộ chính, đồ Chức trung tâm kinh tế lớn
nước.
-Các ngành phát triển là; Thủy điện, khai thác chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất khẩu.
3/ Dịch vụ:
-Phát triển nhanh, đặt biệt ngành du lịch.
-Hàng xuất khẩu: Cà phê.
-Thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, văn hóa.
V/ Các trung tâm kinh tế: -Plâyku,
-Buôn Ma Thuột, - Đà lạt.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Những thuận lợi, khó khăn Tây Nguyên phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp
2/Tại nói Tây Nguyên mạnh du lịch
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/Sưu tầm tranh ảnh thành phố Đà Lạt 2/ Chuẩn bị thực hành 30 tr 112
3/ Viết báo cáo ngắn chè cà phê
(61)Lớp/ tiết 9A/4 9B/5 9C/4 9D/3 9E/3 Tiết 32: THỰC HÀNH:
So sánh tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học học sinh cần:
- Phân tích so sánh tình hình sản xuất côngnghiệp lâu năm hai vùng trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên đặc điểm, thuận lợi, khó khăn, giải pháp để phát triển bền vững
- Củng cố kĩ sử dụng đồ, phân tích số liệu thống kê - Có kĩ viết trình bày báo cáo ngắn gọn
- Có ý thức trách nhiệm vấn đề sử dụng, cải tạo đất, sử dụng đất, chống xói mịnđất
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tếViệt Nam - At lát Địa lí Việt Nam
- Thước kẻ, com pa, máy tính, bút chì, bút màu…
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Dụng cụ học tập 3/ Bài mới:
Mở bài: GV nêu nhiệm vụ cần hoàn thành trongg học Cách tiến hành
Bài tập số 1:
HĐ1 : Cá nhân/ nhóm
Bước 1: HS dựa vào bảng 30.1 kết hợp Át lát địa lí Việt Nam kiến thức học trả lời câu hỏi tập 1, trang 112 SGK
Bước 2: Cá nhân nhóm bổ sung cho
Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức Đáp án:
a)
- Cây trịng có vùng: chè, cà phê.
- Cây có Tây Nguyên: Cao su, điều, hồ tiêu
Vì có khác đất, khí hậu b) So sánh:
- Trung du miền núi Bắc Bộ có diện sản lượng chè lớn Tây Nguyên ( diện tích 2,7 lần, sản lượng2,1 lần)
- Tây Ngun có diện tích sản lượng cà phê lớn, chiếm 85,1%diện tích, 90,6 % sản
lượng cà phê nước Trung du miền núi Bắc Bộ trồng thử nghiệm Bài tập 2:
HĐ 2: lớp – cá nhân – nhóm
(62)Gv cung cấp thêm thông tin: Các nước nhập nhiều cà phê Việt Nam là: Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức … Các nước tiêu thụ nhiều chè Việt Nam là: EU, Tây Á , Nhật Bản, Hàn Quốc…
DÀN Ý VIẾT BÁO CÁO Đặc điểm sinh thái chè cà phê
2 Tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm hai loại ( cà phê, chè) Bước 2: học sinh dựa vào dàn ý tiến hành viết báo cáo
Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn; nhóm viết chè, nmột nhóm viết cà phê.( nhóm nhỏ theo bàn thảo luận với nhau)
Các cá nhân nhóm trao đổi bổ sung cho
Bước 4: Đại diện nhóm báo cáo kết báo cáo Gv bổ sung, chuẩn kiến thức CÂY CHÈ :
Cây chè có nguồn gốc vùng cận nhiệt, thích hợp khí hậu mát lạnh, phát triển đất feralít, rồng nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ với diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8 % diện tích chè nước, sản lượng kà 211,3 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè nước
Tây Ngun có diện tích, sản lượng chè đứng thứ nước Chè bán rộng rãi thị trường nước, xuất sang số nướctrên giới châu Phi, EU, Tây Á, Nhật Bản, Hàn Quốc…
CÂY CÀ PHÊ
Cây Cà phê la cơng ngghiệp chủ lực Cà phê thích hợp khí hậu nóng, phát triển đất ba dan Cà phê trrịng nhiều /Tây Ngun với diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích, sản lượng 761,7 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê nước Cá phê tiêu thụ rộng rãi thị trường nước xuất sang thị trường châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam nước xuất cà phê nhiều giới
IV/ĐÁNH GIÁ: Giáo viên chấm điểm thực hành học sinh IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: