- Bây giờ cô mời các con cùng thực hiện nào: tay trái cầm quai bình, tay phải đỡ đáy bình, các con từ từ rót nước ra cốc nhé. - Cô cho trẻ múc 2 thìa đường cho vào cốc nước[r]
(1)GIÁO ÁN
CHUYÊN ĐỀ KPKH CẤP TRƯỜNG
Tên bài: Khám phá hòa tan đường muối nước Chủ đề: Nước tượng tự nhiên
Đối tượng: tuổi
Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Ngày dạy: 18/12/2018
I Mục đích yêu cầu: 1 kiến thức:
- Trẻ nhận biết nước số đặc điểm nước: không màu, không
mùi, không vị
- Trẻ biết đường muối tan nước - Trẻ biết lợi ích nước người
2 Kiến thức:
- Phát triển khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ đích
- Rèn trẻ số kỹ phục vụ thân đổ nước vào bình, khuấy nước, uống nước
- Thông qua hoạt động ôn lại cho trẻ màu sắc
- Trẻ nói từ: nước muối, nước đường, nói trọn câu
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan, nề nếp, biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết bảo vệ nguồn nước
II Chuẩn bị:
- bình đựng nước
- Bàn, khăn trải bàn, khăn lau tay
- Đàn, máy tính, nhạc, hát “điều kì diệu quanh ta”
- Đồ dùng cơ: bình nước, cốc, hộp đựng muối có nắp màu xanh, hộp đựng đường có nắp màu đỏ, thìa
- Đồ dùng trẻ: bình nước, cốc, hộp đựng muối có nắp màu xanh, hộp đựng đường có nắp màu đỏ, thìa
III Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cơ làm trị ảo thuật “chai nước kì diệu” cho trẻ xem
- Vừa xem ảo thuật thú vị nước phải khơng nào? Bây Giang cho khám phá số đặc điểm nước
2 Bài mới: “khám phá hòa tan đường muối tan trong nước”
(2)+ Các nhìn xem cốc có gì?(có nước)
+ Các quan sát xem nước cốc có màu gì? (nước khơng có màu gì)
- Cho trẻ cầm cốc nước lên ngửi
+ Các thấy nước có mùi khơng? (nước khơng có mùi gì)
+ Nước có vị nào? (Cho trẻ cầm cốc nước lên uống thử) (nước khơng có vị gì)
- Cơ khái qt lại: nước khơng có màu, khơng có mùi khơng có vị
- Cơ đưa hai bình nước hỏi trẻ: Các nhìn xem Giang có đây? (Có hai bình nước)
- Khơng biết nước bình có vị nhỉ? Chúng uống thử để xem có vị ( cho trẻ uống thử)
+ Các thấy nước bình có vị gì? (vị – vị mặn) + Vì lại có vị ngọt, vị mặn nhỉ?
+ Để biết nước lại có vị ngọt, vị mặn mà vừa thử Thì hơm cô khám phá
* Khám phá hòa tan muối nước:
+ Các khay đồ dùng cô Giang có lọ nắp màu xanh giống Khơng biết lọ có nắp màu xanh đựng nhỉ? (đựng muối)
+ Để biết có phải muối thật không cô kiểm tra nhé! (cho trẻ nếm thử)
+ Các nếm thấy có vị gì? (vị mặn)
- Khơng biết điều gì xảy cho muối vào nước nhỉ? - Cô cho trẻ múc thìa muối cho vào cốc nước
+ Muối cốc nước đâu rồi? + Cho trẻ cầm thìa khuấy nhẹ cốc nước
+ Các thấy muối nào? Chúng khuấy tay + Các có nhìn thấy muối cốc khơng? Vì sao?
=> Khi cho muối vào cốc, khuấy nhẹ lúc không thấy muối đâu Đó muối tan nước
- Cho trẻ nếm thử cốc nước muối vừa pha Bây nước có vị gì?
- Các biết khơng? Khi muối tan nước, làm cho nước có vị mặn người ta gọi nước muối
- Nước muối dùng để làm nhỉ? (xúc miệng)
- Ngoài để xúc miệng, nước muối dùng để rửa vết thương, bà mẹ nhà dùng nước muối để rửa rau củ
- Cơ mời cầm cốc nước muối đổ vào bình Để mang sau ăn cho xúc miệng (cho trẻ đổ nước vào bình)
(3)- Cơ trẻ đọc “thêm tí đỏ, thêm tí xanh Ly nước nhỏ, ly nước mát Đưa lên miệng, uống ngụm Ái chà chà, ngon tuyệt”
* Khám phá hịa tan đường nước:
- Cơ nhiều điều bất ngờ dành cho đấy, mời chỗ ngồi để tiếp tục khám phá nào!
+ Trong khay đồ dùng cịn hộp có nắp màu đây? (màu đỏ)
+ Khơng biết hộp đựng nhỉ? (đựng đường)
- Cơ kiểm tra xem có đường không (cho trẻ nếm thử)
+ Có vị con? (vị ngọt)
- Bây cô mời thực nào: tay trái cầm quai bình, tay phải đỡ đáy bình, từ từ rót nước cốc
- Cơ cho trẻ múc thìa đường cho vào cốc nước + Đường cốc nước đâu rồi?
+ Cho trẻ cầm thìa khuấy nhẹ cốc nước
+ Các thấy đường cốc nước nào? + Đường có cịn cốc nước khơng? + Đường có tan nước khơng?
- Cho trẻ nếm thử nước vừa pha
+ Các thấy nước có vị nhỉ?
- Đúng Khi đường tan nước, làm cho nước có vị người ta gọi nước đường
+ Nước đường dùng để làm nhỉ?
- Cơ mời lên rót cốc nước đường vào bình Và lát pha nước chanh đường cho lớp uống (cho trẻ đổ nước vào bình)
* Giáo dục:
- Như nước có nhiều tác dụng, làm hịa tan số chất muối, đường mà vừa khám phá Và để có nguồn nước cho dùng hàng ngày, làm gì? Các nhớ giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi Để nguồn nước Và lớp, cô cho rửa tay, nhớ khơng mở vịi nước chảy mạnh, rửa tay xong đóng vịi nước lại, để tiết kiệm nguồn nước sạch, nhớ chưa
* Trị chơi: “nước đóng băng”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi:
+ Cách chơi: nhạc bật lên, vận động theo nhạc, cô giáo hô hiệu lệnh “nước đóng băng” dừng lại đứng im Và cô hô hiệu lệnh “nước bốc hơi” làm động tác giống nước bốc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần
3 kết thúc:
(4)