Nhạc Rock 'n Roll ra đời từ nhạc Blue - một thể loại do những người nô lệ sáng tác. Chúng mang tên Blue vì chúng rất buồn[r]
(1)TÌNH HUỐNG KHĨ XỬ Một khán giả bực tức quay sang hỏi người bên cạnh:
-Hát mà dám lên biểu diễn Cô ca sĩ đâu ông? -Nó gái tơi
-Ấy chết, xin lỗi bác Kể giọng hát khơng Nhưng cháu nhà bác chọn hát khơng thích hợp, dở quá, nhạc chẳng có hát hay Khơng biết người viết nhỉ?
-Chính tơi
VẪN CÒN CA VỚI HÁT
Cậu trai học đến nhà ông bố giở sổ liên lạc xem: Toán: 3, Văn: 2, Lịch sử: 4, Hát:
Lập tức ông bố chộp lấy roi thét to: Đồ vơ tích sự, mày học hành mà ca với hát à?!
THẬT LÀ MAY…!
Một anh chàng chẳng thích nghe nhạc giao hưởng, hơm vợ có hai vé mời, bắt phải đưa cho Họ vào đến nhà hát lớn dàn nhạc chơi nhạc dài Anh ta quay sang hỏi người bên cạnh: -Họ chơi nhạc ông?
-Giao hưởng số Beethoven
-Thật may cho quá, qua năm rồi! GẬY ÔNG ĐẬP LƯNG ÔNG
Nhạc sĩ tiếng người Hunggari F.Litx tự huy dàn nhạc để tập khúc xướng kịch ông sáng tác Thấy dàn nhạc đánh chệch choạc, ông bực bội đập đũa huy vào giá nhạc quát lên:
-Đàn à? Nhạc kiểu mà nghe vịt kêu hả?
Im lặng tờ hồi lâu, từ phía sau có tiếng lên: -Nhưng chúng tơi có sáng tác nhạc đâu!
VÊNH NHỊP
Dàn nhạc giao hưởng chơi Concerto, nghệ sĩ violon nghiêng người, thầm nói vào tai nghệ sĩ viola:
(2)CAO THỦ
Một lần tàu xe chốn đông người, thấy cô gái xinh, nét mặt dịu hiền, anh chàng học sinh trường nhạc đến gần, chạm vào người cô ta
Chẳng ngờ cô ta dễ ăn tưởng Cô ta khơng chặn tay lại, mà cịn nhìn thẳng vào mắt nói: "Đồ mi đồ mi phá."
Thì bạn học trường Dù ta khó nói lên lời kể tội ra, nên trước lỉnh đi, cịn gắng nói vớt: "Đố mì đố mì la."
CHÀO NGƯỜI QUEN
Một nhà soạn nhạc mang tác phẩm tới Rốt-xi-ni (1792-1868), nhạc sĩ tiếng người Ý, nằn nì bắt ơng nghe Rốt-xi-ni đành nhận lời Khi tác giả trình bày, Rốt-xi-ni liên tiếp nhấc mũ lên lại đội xuống đầu
Tác giả nhạc ngạc nhiên hỏi: - Ơng thấy trời q nóng ư? Rốt-xi-ni đáp:
- Không phải Tôi nhấc mũ chào gặp người quen Trong nhạc ông, gặp nhiều người quen
CHƠI THEO U CẦU
-Thính giả u cầu dàn nhạc chơi khơng? Béc-na Sơ hỏi nhạc trưởng ban nhạc biểu diễn náo động quán ăn
-Thưa ngài,
-Hay q! Thế xin ơng u cầu họ chơi cờ đô-mi-nô! SÁNG TÁC
Một sinh viên học chuyên ngành sáng tác âm nhạc phàn nàn với người học lớp trên:
-Lo quá, kì thi đến mà em chưa sáng tác nhạc
-Lo gì, trước tớ làm này: mượn tác phẩm ông thầy dạy, chép ngược nhạc lại, từ ngược lên Ai mà phát được? -Ơi trời! cách khơng ổn, em vừa làm thế, chép lâu, xong xem kĩ lại, hóa Sonate số 19 Bettoven!
SỰ ĐÃNG TRÍ CỦA BETOVEN
(3)Để có tác phẩm âm nhạc vô quý giá để lại cho đời, ông dồn hết tâm trí vào sáng tác, nhiều quên giới xung quanh, chí qn mình!
Có lần vào qn ăn, ông gọi người hầu bàn mang thức ăn Trong chờ đợi, tứ nhạc nảy Người hầu bàn vốn biết ông nhạc sĩ nên thận trọng, không mang thức ăn để ông yên tĩnh viết nhạc
Nửa sau, viết xong, ngẩng lên thấy bàn khơng có gì, tưởng ăn xong, bát đĩa dọn rồi, Beethoven gọi người hầu bàn đến để toán tiền
GIỐNG NHAU
Nhà văn người Anh Béc-na Sô (1856 - 1950) mời đến tham dự bữa tiệc phòng trà quý tộc Tại đó, ơng người ta giới thiệu với nữ nghệ sĩ xinh đẹp, người biểu diễn violon
Sau chương trình biểu diễn, chủ tiệm hỏi Sô xem ông đánh giá kĩ thuật chơi đàn cô nghệ sĩ Nhà văn trả lời nữ nghệ sĩ gợi cho ông nhớ đến Pa-đê-rép-xki (là nghệ sĩ Ba Lan, người biểu diễn piano xuất sắc)
-Nhưng Pa-đê-rép-xki có chơi violon đâu? - chủ tiệm nói -Thì đấy!- Sô đáp
DIỄM PHÚC
Một lần, G.Brams nhận lời đệm đàn piano cho nghệ sĩ Xenlo loại xồng Ơng đánh đàn to, át tiếng đàn người Chàng nghệ sĩ xenlo cuối khơng giữ bình tĩnh nữa, phải van nài ông:
-Tôi xin ông, ông đàn se cho tơi chút Tơi khơng cịn nghe thấy tiếng đàn tơi
-Thế diễm phúc cho anh - Brams nói THỊ HIẾU TINH TẾ
Một nhà quý tộc mời G.Brams - nhạc sĩ tiếng người Đức - đến dự bữa ăn tối Nhạc sĩ nhận lời tới nơi, ông nhận thấy nhiều quan khách có mặt đơng đủ Khi người ngồi vào bàn ăn, chủ nhân muốn tỏ ý đề cao nhạc sĩ, đứng lên tuyên bố:
-Thưa ngài, nhân có diện ngài G.Brams lừng danh chúng ta, sai gia nhân mang từ hầm rượu lên, loại vang thượng hảo hạng Có thể gọi loại Brams số chai vang
Một lúc sau, chủ nhân với vẻ tự hào, hỏi xem nhạc sĩ có thích loại rượu vang không
(4)CHUYỆN VUI VỀ ÂM NHẠC [B][I]Căn mà nói, chia âm nhạc làm hai loại:[/I][/B]
1 Âm nhạc "Cổ Ðiển", thứ âm nhạc nhạc sỹ người Ðức chết sáng tác, nhạc công mặc đồng phục xi-mốc-kinh trình tấu
2 Âm nhạc "Thơng Thường", thứ âm nhạc mà nhạc sỹ nhạc cơng Trên sóng phát nay, chủ yếu nghe thể loại
Nếu quý vị muốn kiếm nhiều tiền, quý vị nên vào thể loại "thông thường" Ngày nhạc cổ điển phổ biến khoảng 300 người - nhạc công chơi nhạc cổ điển ti-vi Một nhạc cổ điển dường kéo dài hàng ngày trời, cần phải có ban nhạc đơng thực trình tấu [B][I]Những học giả âm nhạc phân chia nhạc cụ thành năm loại:[/I][/B]
- Nhạc Cụ Cần Thổi Vào Và Thỉnh Thoảng Phải Vẩy Nước Bọt Ði (còi, kèn tuba, trompet, cormorant, tribune)
- Nhạc Cụ Cần Phải Ðánh (trống, kẻng, rhomboid, homophone) - Nhạc Cụ Dễ Giấu Kín (sáo)
- Nhạc Cụ Nội Thất (piano)
- Nhạc Cụ Có Lúc Có Giá Trị Lớn (violon)
Những violon cực đắt Antonius Stradivarius chế tạo Chúng đắt làm vơ tinh tế khéo léo Khi dùng cằm ấn vào cách, ngăn bí mật đàn lộ chứa đầy heroin tinh khiết
Nhạc Rock 'n Roll đời từ nhạc Blue - thể loại người nơ lệ sáng tác Chúng mang tên Blue chúng buồn Cũng dễ hiểu thôi, làm nô lệ tất nhiên đau khổ Lời ca Blue điển này:
Vợ tơi quay gót lìa xa Lũ trẻ đơn cơi bỏ nhà
Thuốc thiếu bệnh xưa thêm trầm trọng Khất thuế nên lại hầu
(5)thịnh hành biến nhạc sỹ, nhạc công thành triệu phú mau chóng
Ðiểm khác biệt nhạc cổ điển Rock 'n Roll: nhạc cổ điển bao gồm khoảng chục giai điệu khơng lời, cịn Rock 'n Roll có giai điệu (có cịn thế) có khoảng mươi lời Những soạn giả Rock 'n Roll bận, họ ln phải hồn thành gấp nhạc để kịp đến buổi hẹn hò quan trọng Thỉnh thoảng họ kịp nghĩ vài lời Lấy ví dụ "Ngồi La La", sáng tác vào năm 60:
Ngồi la la đợi chờ ya ya Uh huh, uh huh
Ngồi la la đợi chờ ya ya Uh huh, uh huh
Chắc tác giả định bụng sau hẹn quay lại điền nốt vào chỗ "la la" "ya ya" Nhưng đến lúc đem phát hành hát thành hàng triệu bản, khơng thể sửa lại Một ví dụ khác "Miền Ðất Ngàn Ðiệu Nhảy" Tác giả nhận cú phôn phải gấp, trước hồn thành lời hát:
Tơi nói na na na na na Na na na na na na na na na na Na na na na