Tác động của dịch bệnh đến tăng trưởng kinh tế trường hợp của việt nam

67 39 0
Tác động của dịch bệnh đến tăng trưởng kinh tế  trường hợp của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THANH LÊ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THANH LÊ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 525/QĐ-ĐHNT ngày 12/6/2017 Quyết định thành lập HĐ: 145/QĐ-ĐHNT ngày 05/3/2018 Ngày bảo vệ: 20/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI ThS TRƯƠNG NGỌC PHONG Chủ tịch Hội đồng: TS.LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: “Tác động dịch bệnh đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hoà, ngày 23 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Lê iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ q phịng ban trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho tơi đượ chồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Phạm Thành Thái Thạc sỹ Trương Ngọc Phong giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hoà, ngày 23 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Lê iv MỤC LỤC Lời cam đoan ………………… ……………………………….…………….………iii Lời cảm ơn ……………………………………………………………………………iv Mục lục ……………………………………………………………………………… v Danh mục chữ viết tắt …………………………………………….………………….vii Danh mục bảng ………………………………….………………………… … …viii Danh mục hình ………………………………….…………………………………….ix Trích yếu luận văn…………………………………….…………… …………………x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Bệnh truyền nhiễm 2.1.3 Sức khoẻ 2.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Mơ hình cổ điển tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Mơ hình Tân cổ điển tăng trưởng kinh tế 2.2.3 Mơ hình Keynes tăng trưởng kinh tế 2.3 Mối quan hệ sức khỏe tăng trưởng kinh tế 10 2.4 Các bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 11 2.5 Các nghiên cứu nước liên quan 13 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.6 Khung phân tích nghiên cứu 19 2.7 Mơ hình nghiên cứu 20 2.8 Các giả thuyết nghiên cứu 21 v 2.9 Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Quy trình nghiên cứu 24 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp chọn mẫu/quy mô mẫu .25 3.4 Loại liệu thu thập liệu 25 3.5 Phương pháp phân tích liệu .27 3.6 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Mô tả trạng 28 4.1.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 28 4.1.2 Bệnh truyền nhiễm Việt Nam 29 4.2 Phân tích kết nghiên cứu 34 4.2.1 Thống kê mô tả 34 4.2.2 Mô tả mối quan hệ biến mơ hình nghiên cứu theo thời gian .35 4.2.3 Ước lượng mơ hình hồi quy 36 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 39 4.4 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước 42 4.5 Tóm tắt chương 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Các gợi ý sách 46 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 48 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu .48 5.3.2 Hướng nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………….…………………………….……………… ………………… 50 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS: Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) AD: Aggregate Demand (Tổng cầu) AS: Aggregate Supply (Tổng cung) chi2: Kiểm định chi bình phương DALY: Disability Adjusted Live Years (Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ bệnh tật) FDI: Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HIV: Human Immunodeficiency Virus (Tác nhân truyền nhiễm làm suy giảm miễn dịch người) LR: Long run (Trong dài hạn) OLS: Ordiginal Least Square (Phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu thơng thường) P_value: Giá trị P TFP: Total Factor Productivity (Năng suất nhân tố tổng hợp) SR: Short run (Trong ngắn hạn) SXHD: Sốt xuất huyết Dengue USD: Đô la Mỹ VIF: Variance inflation factor (Nhân tử phóng đại phương sai) WB: World Bank (Ngân hàngThế giới) WHO: World Health Organization (Tổ chức Ytế Thế giới) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Định nghĩa biến sử dụng nghiên cứu 21 Bảng 3.1 Mô tả nguồn liệu số lượng quan sát thu thập 25 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả biến sử dụng phân tích 34 Bảng 4.2 Kết ước lượng mơ hình hồi quy phương pháp bình phương tối thiểu thông thường 36 Bảng 4.3 Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình phương pháp nhân tử phóng đại phương sai 37 Bảng 4.4 Kết kiểm định phương sai thay đổi kiểm định White 37 Bảng 4.5 Kết kiểm định tự tương quan kiểm định BG 38 Bảng 4.6 Kết kiểm định phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên 38 Bảng 4.7 Kết so sánh với nghiên cứu trước 42 Bảng 5.1 Kết kiểm định giả thuyết 45 viii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Khung phân tích tác động bệnh truyền nhiễm lên tăng trưởng kinh tế 19 Hình 2.2 Khung phân tích cho nghiên cứu 20 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .24 Hình 4.1 Xu hướng dịch HIV/AIDS giai đoạn 2000-2014 30 Hình 4.2 Xu hướng tỷ lệ mắc lao theo ước tính phát giai đoạn 1990 – 2014 31 Hình 4.3 Số ca mắc Sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2010-2015 32 Hình 4.4 Tình hình mắc tử vong sốt rét giai đoạn 2010-2014 33 Hình 4.5 Biểu đồ biến thiên biến số theo thời gian 35 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Phân tích đánh giá tác động dịch bệnh, cụ thể bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS, sốt xuất huyết, sốt rét bệnh lao, đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam với mục tiêu xác định mức độ ảnh hưởng loại bệnh đến tăng trưởng kinh tế, nhằm đưa giải pháp ưu tiên tập trung phòng chống dịch bệnh,ngăn ngừa việc lây lan bệnh tật,nâng cao sức khoẻ cộng đồng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới, tổ chức Liên Hiệp Quốc Bộ Y tế 31 năm (từ năm 1986 đến năm 2016) Việt Nam Các phương pháp phân tích thống kê mơ tả phương pháp hồi quy bội (phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu thông thường (OLS)) sử dụng để phân tích số liệu Mơ hình nghiên cứu luận văn kế thừa từ Norashidah cộng (2015), mối quan hệ bệnh truyền nhiễm (một số bệnh truyền nhiễm chính) tăng trưởng kinh tế Ước tính nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân mắc bệnh HIV/AIDS, lao, bệnh sốt xuất huyết bệnh sốt rét tăng lên 1% so với năm trước thu nhập bình quân đầu người giảm xuống 0,022%,0,095%, 0,015% 0,057% so với năm trước yếu tố khác khơng đổi Nghiên cứu cho thấy dịch bệnh yếu tố tác động lên tăng trưởng kinh tế Từ kết phân tích, nghiên cứu đề xuất hàm ý sách, khuyến nghị nhằm nâng cao tính hiệu cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, HIV/AIDS, bệnh lao, sốt xuất huyết, sốt rét x Tên nghiên cứu tác giả Norashidad Nội dung Kết Tác động quốc gia Đông Nam Bệnh HIV/AIDS, lao cộng (2014) bệnh tật lên Á tăng Singapo Thái Lan HIV/AIDS cộng (2015) với Indonesia, sốt xuất huyết tác trưởng Malaysia,Philipin, kinh tế Maijama’a Dữ liệu động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế 42 nước khu vực hạ HIV/AIDS có tác động tăng Sahara thời gian ngược chiều với tăng trưởng kinh tế từ 1990 đến 2013 trưởng kinh tế Kết hồi quy cho thấy tác động bệnh HIV/AIDS, lao, sốt rét sốt xuất huyết có tác động ngược chiều (tác động âm) đến tăng kinh tế, vốn vật chất lực lượng lao động tác động thuận chiều (tác động dương) Kết tương tự với kết nghiên cứu Gallup Sachs (2001) đánh giá tác động bệnh sốt rét lên tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu bệnh sốt rét có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu Grimard Harling (2004) bệnh lao tăng trưởng kinh tế cho thấy bệnh lao có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế tương tự kết luận văn, kết hợp với bệnh sốt rét bệnh sốt rét có tác động đến tăng trưởng kinh tế khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu Bloom cộng (2004) yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế cho thấy vốn vật chất lực lượng lao động tác động thuận chiều với tăng trưởng kinh tế tương tự với kết luận văn Kết nghiên cứu luận văn có kết tương tự với nghiên cứu Norashidad cộng (2014) đánh giá tác động bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS, lao, sốt xuất huyết vốn vật chất, lực lượng lao động lên thu nhập bình qn đầu người, có chút khác biệt nghiên cứu không đưa bệnh sốt rét vào đánh giá Tương tự nghiên cứu Maijama’a cộng (2015) bệnh HIV/AIDS khu vực hạ Sahara có kết tương đồng với luận văn, nghiên cứu HIV/AIDS có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế 4.5 Tóm tắt chương Chương mơ tả tình hình tăng trưởng kinh tế bệnh truyền nhiễm quan tâm Việt Nam năm qua Mơ tả biến quan tâm mơ hình, thực 43 hồi quy kiểm định kết hồi quy Kết cho thấy bệnh truyền nhiễm mơ hình tác động ngược chiều (tác động âm) lên tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% với hệ số hồi quy -0,021738, -0,094996, -0,015125, -0,057379, hai biến độc lập lại lực lượng lao động vốn vật chất tác động thuận chiều với tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, với hệ số hồi quy 1,898667 0,089147 Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu trước thực 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau đây:  Về mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu: Các mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu đề tài đạt được, cụ thể: - Đã xác định 4bệnh truyền nhiễm tác động lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam HIV/AIDS, lao, sốt xuất huyết sốt rét - Đã xác định mức độ tác động bệnh truyền nhiễm lên tăng trưởng kinh tế HIV/AIDS, sốt rét, lao sốt xuất huyết - Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu tóm tắt bảng sau đây: Bảng 5.1 Kết kiểm định giả thuyết Stt Giả thuyết H1 H2 H3 H4 H5 H6 Nội dung giả thuyết Bệnh HIV/AIDS tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Bệnh lao tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Bệnh sốt rét tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Bệnh sốt xuất huyết tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Lực lượng lao động tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế Vốn vật chất tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế 45 Kết kiểm định Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận  Về kết nghiên cứu: Mơ hình sau hồi quy kiểm định không bị vi phạm giả định mơ hình hồi quy cổ điển Kết cho thấy bệnh HIV/AIDS, bệnh lao, sốt xuất huyết sốt rét tác động ngược chiều (nghịch biến – tác động âm) lên tăng trưởng kinh tế Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% với giá trị -0,022,-0,095, -0,015, -0,057 Các hệ số hồi quy chuẩn hoá HIV/AIDS, bệnh lao, sốt xuất huyết sốt rét -0,151, -0,056, -0,017, -0,089 cho thấy HIV/AIDS có tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế (trong bệnh kể trên) Lực lượng lao động vốn vật chất tác động chiều với tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% với hệ số hồi quy với hệ số hồi quy 1,898667 0,089147 Trong lực lượng lao động tác động đến tăng trưởng kinh tế mạnh so với vốn vật chất biến độc lập đại diện cho bệnh truyền nhiễm, hệ số hồi quy chuẩn hoá 0,832 0,162 5.2 Các gợi ý sách Qua kết đánh giá tác động dịch bệnh lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tác giả đưa gợi ý sách sau: Một là, cần tập trung nguồn lực vào cơng tác phịng chống đại dịch HIV/AIDS kết mơ hình cho thấy bệnh HIV/AIDS có tác động lên tăng trưởng kinh tế lớn so với bệnh lại (lao, sốt xuất huyết, sốt rét) Hiện chưa có thuốc đặc hiệu vắc-xin để điều trị dứt điểm bệnh HIV Toàn thuốc điều trị cịn phải nhập từ nước ngồi nên giá thành cao, thuốc phổ biến để điều trị HIV lưu hành phổ biến ARV (antiretroviral – thuốc kháng virus) chủ yếu cấp phát thông qua nguồn viện trợ dự án nước Từ năm 2010 Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, điều có nghĩa nước tổ chức giới rút dần nguồn viện trợ cho Việt Nam, dự án HIV/AIDS chuyển nguồn kinh phí sang nước nghèo phải hồn tồn chủ động nhập thuốc ARV để điều trị cho bệnh nhân Một số sách cần thực bệnh nhân HIV/AIDS như: thực sách cấpphát thuốc ARV miễn phí tham gia Bảo hiểm Y tế, tăng cường công tác tuyên truyền cộng đồng nguy lây lan đại dịch HIV/AIDS, đặc biệt khu vực có tệ nạn xã hội tiêm chích ma tuý, mại dâm, đồng thời tạo môi trưởng sống lạnh mạnh cho 46 đối tượng nhiễm bệnh, không phân biệt đối xử với bệnh nhân để họ có sống lành mạnh trở thành tuyên truyền viên tích cực cho cộng đồng Thứ 2: Cần đưa vắc-xin phòng rốt rét thử nghiệm lâm sàng Việt Nam, có kết tốt áp dụng khu vực vùng sâu, vùng xa để tránh lây lan diện rộng phát triển thành dịch bệnh Vì bệnh sốt rét có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh có dấu hiệu giảm dần song khơng thể chủ quan bệnh Thứ 3: Thực tốt dự án có nguồn tài trợ nước ngồi cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm sốt xuất huyết Hiện có chương trình phối hợp Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Đại học Monash (Úc) triển khai ứng dụng muỗi mang Wolbachia để giảm quần thể muỗi truyền bệnh quần thể muỗi truyền bệnh Nếu thành công phương pháp tiết kiệm, tự nhiên, an toàn trì lâu dài Các địa phương có dự án triển khai phối hợp để triển khai thành công dự án Thứ 4: Tiếp tục tuyên truyền cho người dân biện pháp tránh lây nhiễm loại bệnh Đối với bệnh có chương trình hỗ trợ điều trị nhà nước cần thông báo cụ thể địa điểm chữa trị miễn phí cho tất người dân biết Thứ 5: Nâng cao chất lượng lực lượng lao động Tăng cường đào tạo nghề, nâng cao suất lao động Việt Nam giai đoạn dân số vàng, cần tận dụng hết mạnh người Việt Nam sáng tạo, cần cù, ham học hỏi, Chính phủ ưu tiên bố trí ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm cải thiện trình độ kỹ lao động, giúp người lao động Thực tế cho thấy, nguyên nhân quan trọng dẫn đến suất lao động Việt Nam thấp chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, cấu đào tạo chưa hợp lý, thiếu lao động chất lượng cao, chưa trọng đào tạo lại đào tạo nâng cao.Việt Nam đứng trước nguy tụt hậu nguồn nhận lực, dần lợi chi phí lao động thấp Do đó, thời gian tới cần trọng sử dụng nguồn vốn hỗ trợ ưu đãi hiệu cho hoạt động nâng cao suất lao động, nguồn vốn giảm dần, Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình Thứ 6: Nâng cao tính hiệu việc sử dụng vốn Hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý công, tập trung thống phạm vi đầu tư Trên sở đó, triển khai kế 47 hoạch đầu tư công trung hạn Xây dựng thực hệ thống thông tin phục vụ công tác chuẩn bị lập dự án ngân sách, có quy trình quản lý, cập nhật kịp thời tình hình thu chi ngân sách cấp quyền thực tự chịu trách nhiệm Tập trung đầu tư công vào công trình trọng điểm, có tính đột phá lan tỏa nhằm nhanh chóng đưa vào sử dụng Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc tiêu chí đưa ra, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch Đối với cơng trình xây dựng cần kiên thu hồi khoản tạm ứng xử lý dứt điểm nợ tồn đọng Đặc biệt, tăng cường kỷ luật tài quản lý vốn đầu tư cơng, ngăn chặn kịp thời hành vi sai phạm pháp luật Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư toàn xã hội, đầu tư nước ngoài, nâng cao hiệu kinh tế xã hội Giảm dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước ( F R-squared Adj R-squared Root MSE = 31 = 3150.69 = 0.0000 = 0.9987 = 0.9984 = 019 -lgdp | Coef Std Err t P>|t| Beta -+ -lhiv | -.0217381 0020454 -10.63 0.000 -.1513074 ltb | -.0949962 0361839 -2.63 0.015 -.0559882 ld | -.0151254 0072054 -2.10 0.046 -.0170097 lm | -.0573787 0093271 -6.15 0.000 -.0885813 llf | 1.898667 0893972 21.24 0.000 8325513 lcf | 0891468 0202912 4.39 0.000 1627509 _cons | -28.82752 1.267731 -22.74 0.000 2.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến: phương pháp nhân tử phóng đại phương sai vif Variable | VIF 1/VIF -+ -llf | 29.09 0.034381 lcf | 25.98 0.038498 ltb | 8.61 0.116167 lm | 3.92 0.254810 lhiv | 3.84 0.260650 ld | 1.34 0.744173 -+ -Mean VIF | 12.13 2.4 Kiểm định tượng tượng phương sai thay đổi: Sử dụng kiểm định White estat imtest,white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(27) Prob > chi2 = = 26.81 0.4743 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source | chi2 df p -+ Heteroskedasticity | 26.81 27 0.4743 Skewness | 9.42 0.1514 Kurtosis | 0.00 0.9873 -+ Total | 36.22 34 0.3652 - 2.5 Kiểm định tự tương quan Sử dụng kiểm định BG (Breusch-Godfrey) với độ trễ bậc 1, 2, 3, tsset stt time variable: delta: stt, to 31 unit estat bgodfrey, lag(1 4) Breusch-Godfrey LM test for autocorrelation lags(p) | chi2 df Prob > chi2 -+ | 1.447 0.2289 | 1.966 0.3742 | 1.995 0.5734 | 3.751 0.4408 H0: no serial correlation 2.6 Kiểm định bỏ sót biến Ramsey RESET ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lgdp Ho: model has no omitted variables F(3, 21) = 2.10 Prob > F = 0.1307 2.7 Kiểm định tính phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên predict phandu, res sktest phandu Skewness/Kurtosis tests for Normality - joint -Variable | Obs Pr(Skewness) Pr(Kurtosis) adj chi2(2) Prob>chi2 -+ phandu | 31 0.3409 0.6211 1.23 0.5409 ... thực tế: Dịch bệnh ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam tác động bệnh cụ thể đến tăng trưởng kinh tế Thông qua lý thuyết tăng trưởng kinh tế mối quan hệ sức khoẻ tăng trưởng kinh tế, xem... hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam tác động ngược chiều (tác động âm) tăng trưởng Hai động lực cho tăng trưởng kinh tế vốn vật chất lao động có tác động thuận chiều (tác động dương) lên tăng trưởng. .. đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Xem xét tác động loại bệnh truyền nhiễm lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Xác định dịch bệnh có tác động mạnh lên kinh tế để có sách ưu tiên cơng tác phịng bệnh

Ngày đăng: 15/04/2021, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan