Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG XÁC ĐỊNH NẤM GÂY BỆNH TRÊN HẠT LÚA TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, CHÂU THÀNH, TRI TÔN TỈNH AN GIANG, VỤ ĐÔNG XUÂN 2007- 2008 VÀ KHẢO SÁT HIỆU QỦA IN VITRO CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ BỆNH ĐỐI VỚI MỘT SỐ TÁC NHÂN Chủ nhiệm đề tài: VĂN VIỄN LƯƠNG BẰNG HỒNG LAM Năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG XÁC ĐỊNH NẤM GÂY BỆNH TRÊN HẠT LÚA TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, CHÂU THÀNH, TRI TÔN TỈNH AN GIANG, VỤ ĐÔNG XUÂN 2007 - 2008 VÀ KHẢO SÁT HIỆU QỦA IN VITRO CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ BỆNH ĐỐI VỚI MỘT SỐ TÁC NHÂN BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Năm 2011 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TÓM LƢỢC Đề tài “Xác định nấm gây bệnh hạt lúa huyện Chợ Mới, Châu Thành, Tri Tôn – An Giang, vụ Đông Xuân 2007 - 2008 khảo sát hiệu qủa in vitro số loại thuốc trừ bệnh số tác nhân” thực nhằm mục tiêu: (1) Đánh giá tỷ lệ số bệnh lem lép hạt huyện Châu Thành, Tri Tôn Chợ Mới tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2007 - 2008; (2) Xác định thành phần nấm gây hại thành phần nấm gây hại quan trọng cho địa phương; (3) Xác định hiệu lực nhóm gốc thuốc loại nấm gây hại quan trọng Kết điều tra 120 ruộng ba huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn cho thấy tỷ lệ bệnh lem lép hạt từ 12,09 - 19,85%, cao huyện Tri Tôn (19,85%), Chợ Mới (10,29%) Châu Thành (12,09%) Chỉ số bệnh lem lép hạt từ 49,88 - 59,75%, cao huyện Tri Tôn (59,75%), Chợ Mới (49,88%) Châu Thành (51,66%) Qua q trình phân tích xác định thành phần nấm ký sinh hạt lúa lem phát hiện: Tại Chợ Mới vụ Đông Xuân 2007 - 2008 phát loại nấm gây hại hạt lúa lem lép, Curvularia sp có tần suất xuất cao (20,00%) loại nấm khác Alternaria padwickii (16,50%), Fusarium sp (15,25%), Bipolaris oryzae (8,25%), Trichothecium sp (2,50%), Tilletia barclayana (1,50%), Diplodina sp (1,00%), Ustilaginoidea virens (0,50%) Nigrospora sp (0,25%) Tại Châu Thành vụ Đông Xuân 2007 - 2008 phát loại nấm gây hại hạt lúa lem lép, Curvularia sp có tần suất xuất cao (29,50%) loại nấm khác Alternaria padwickii (22,00%), Bipolaris oryzae (13,25%), Fusarium sp (9,00%), Tilletia barclayana (3,50%), Trichothecium sp (2,75%), Nigrospora sp (1,50%), Diplodina sp (1,00%) Ustilaginoidea virens (0,50%) Và Tri Tôn vụ Đông Xuân 2007 - 2008 phát loại nấm gây hại hạt lúa lem lép, Alternaria padwickii có tần suất xuất cao (27,14%) loại nấm khác Curvularia sp (21,20%), Fusarium sp (13,33%), Bipolaris oryzae (10,24%), Diplodina sp (3,33%), Tilletia barclayana (2,62%), Trichothecium sp (2,38%) Nigrospora sp (0,24%) Qua trình xác định hiệu lực nhóm gốc thuốc loại nấm gây hại quan trọng cho kết sau: Cả sáu loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Curvularia sp Trong Difenoconazole (Score 250EC) Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC) có hiệu lực cao nhất, Mancozeb (Dithane M45 80WP), Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%) (Nativo 750WG), Tebuconazole (Folicur 430SC) hiệu lực thấp Benomyl (Plant 50WP) Có năm loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Fusarium sp Trong Tebuconazole (Folicur 430SC) có hiệu lực cao nhất, Hexaconazole (Anvil 5SC), Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC), Flusilazole (Nustar 40EC), Metiram complex (Polyram 80DF) Carbendazim (Carban 50SC) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm ii Có năm loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Bipolaris sp Trong Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC) có hiệu lực cao nhất, Tebuconazole (Folicur 430SC), Fthalide (Rabcide 30WP), Isoprothiolane (Fuan 40EC) Benomyl (Plant 50WP) Bordeaux (45%) + Zineb (20%) + Benomyl (10%) (Copper-B 75WP) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Và có năm loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Alternaria sp Trong Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC) có hiệu lực cao nhất, Tebuconazole (Folicur 430SC), Iprodione (Viroval 50BTN), Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%) (Nativo 750WG), Propineb (Antracol 70WP) Mancozeb (Dithane M45 80WP) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm iii MỤC LỤC Nội dung Trang phụ bìa Tóm lược Mục lục Danh sách hình Danh sách bảng CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Sơ lƣợc lúa 2.2 Một số loại nấm gây bệnh hạt 2.2.1 Alternaria padwickii 2.2.2 Fusarium sp 2.2.3 Curvularia lunata 2.2.4 Phoma sp 2.2.5 Pyricularia grisea 2.2.6 Septoria sp 2.2.7 Tilletia barclayana 2.2.8 Ustilaginoidea virens 2.2.9 Bipolaris oryzae 2.3 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng thí nghiệm 2.3.1 Score 250 EC 2.3.2 Nustar 40 EC 2.3.3 Daconil 75 WP 2.3.4 Tilt supper 300EC 2.3.5 Anvil SC 2.3.6 Dithane M-45 80 WP 2.3.7 Antracol 70 WP 2.3.8 Folicur 250 EW 2.3.9 Topan 70 WP 2.3.10 Beam 75 WP 2.3.11 Zin 80 WP 2.3.12 Fuan 40 EC 2.3.13 Rabcide 30 WP 2.3.14 Polyram 80 DF 2.3.15 Carban 50 SC 2.3.16 Plant 50 WP 2.3.17 Nativo 750WG 2.3.18 Viroval 50BTN 2.3.19 Bavistin 50FL 2.3.20 Copper – B 75WP CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Chọn điểm nghiên cứu Trang ii iv Vi vii 1 1 3 4 5 5 6 7 7 8 8 9 10 10 10 10 10 11 11 11 12 12 iv Điều tra nông dân Đánh giá mức độ gây hại bệnh Xác định thành phần nấm gây bệnh hạt lúa 3.4.1 Phương tiện 3.4.2 Phương pháp thu mẫu bệnh 3.4.3 Phương pháp xác định nấm gây bệnh 3.4.4 Phương pháp xác định tên nấm gây bệnh 3.5 Xác định tính ƣu loài nấm 3.6 Xác định hiệu in vitro số loại thuốc CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra nông dân 4.1.1 Về giống lúa 4.1.2 Phương pháp gieo sạ 4.1.3 Số lần phun thuốc phòng trừ bệnh lem lép hạt 4.1.4 Mức độ gây hại bệnh lem lép hạt huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2007 - 2008 4.1.5 Các loại thuốc nơng dân sử dụng để phịng trừ bệnh lem lép hạt huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang 4.2 Xác định thành phần nấm gây bệnh hạt lúa 4.2.1 Nấm Alternaria padwickii 4.2.2 Nấm Curvularia sp 4.2.3 Nấm Bipolaris oryzae 4.2.4 Nấm Fusarium sp 4.2.5 Nấm Tilletia barlayana 4.2.6 Nấm Trichothecium sp 4.2.7 Nấm Diplodina sp 4.2.8 Nấm Ustilaginoidea virens 4.2.9 Nấm Nigrospora sp 4.3 Xác định tính ƣu loài nấm hạt lúa lem 4.4 Hiệu lực in vitro số loại thuốc phòng trừ số loại nấm gây bệnh lem lép hạt 4.4.1 Hiệu lực sáu loại gốc thuốc chủng nấm Curvularia sp 4.4.2 Hiệu lực sáu loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp 4.4.3 Hiệu lực sáu loại gốc thuốc chủng nấm Bipolaris sp 4.4.4 Hiệu lực sáu loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƢƠNG 3.2 3.3 3.4 12 12 13 13 13 14 14 15 15 17 17 17 17 17 18 18 19 20 20 21 23 24 25 26 27 28 28 29 29 31 32 33 35 37 39 v DANH SÁCH HÌNH Hình 10 11 12 13 Tựa hình Năm điểm chọn để điều tra bệnh Sơ đồ bước xác định bệnh nấm Xác định thành phần nấm hạt phương pháp Blotter Cách bố trí thí nghiệm thử thuốc đĩa petri Nấm Alternaria padwickii gây bệnh hạt lúa Nấm Curvularia sp gây bệnh hạt lúa Nấm Bipolaris oryzae gây bệnh hạt lúa Nấm Fusarium sp gây bệnh hạt lúa Nấm Tilletia barlayana gây bệnh hạt lúa Nấm Trichothecium sp gây bệnh hạt lúa Nấm Diplodina sp gây bệnh hạt lúa Nấm Ustilaginoidea virens gây bệnh hạt lúa Nấm Nigrospora sp gây bệnh hạt lúa Trang 12 14 15 16 21 22 23 24 25 26 27 28 28 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Phân cấp mức độ bệnh lem lép hạt lúa Tỷ lệ phần trăm (%) giống lúa nông dân sử dụng huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2007 - 2008 Tỷ lệ phần trăm (%) phương pháp gieo sạ nông dân áp dụng huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2007 - 2008 Số lần phun thuốc phòng trừ bệnh lem lép hạt, tỷ lệ bệnh số bệnh lem lép hạt huyện Châu Thành, Chợ Mới Tri Tôn Tỷ lệ phần trăm (%) hoạt chất loại thuốc nông dân sử dụng đề phòng trừ bệnh lem lép hạt huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang Thành phần nấm gây hại hạt lúa lem huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2007 - 2008 (%) Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Curvularia sp sau ngày thử thuốc Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp sau ngày thử thuốc Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Bipolaris sp sau ngày thử thuốc Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp sau ngày thử thuốc 13 10 17 17 18 19 29 30 32 33 34 vii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thập niên vừa qua nay, vấn đề “an ninh lương thực” làm đau đầu nhà quản lý Dân số ngày tăng nhanh diện tích đất canh tác có xu hướng ngày thu hẹp Để đối phó với tình hình đó, hướng giải nhà sản xuất không ngừng thâm canh tăng vụ Việc thâm canh tăng vụ đòi hỏi phải sử dụng lượng lớn phân bón thuốc hóa học Sự hiểu biết sâu bệnh biện pháp phòng trừ nơng dân cịn hạn chế làm cho dịch bệnh phát triển, lưu tồn gây hại ngày nghiêm trọng trồng Lúa lương thực trồng phổ biến Đồng Bằng Sông Cửu Long Ngày nay, giống lúa chất lượng cao nông dân thâm canh tăng vụ để phục vụ cho nhu cầu xuất Chính làm cho tình hình dịch bệnh lúa ngày phức tạp: dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, bệnh cháy lá….thì bệnh hạt phổ biến Bệnh lem lép hạt có xu hướng gia tăng diện tích lẫn mức độ tác hại, mùa vụ chân ruộng có bệnh, chưa có giống lúa chống chịu bệnh, tác nhân gây bệnh lại thay đổi nhiều theo vùng miền mùa vụ (Hồng Nga, 2007) Tỷ lệ hạt bị nhiễm bệnh khoảng – 20% (Võ Thanh Hoàng, 1993) Bệnh hạt ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất, giá trị thương phẩm lúa gạo, ước tính thiệt hại có khoảng 20 – 25% hạt bị lép lửng (Nguyễn Văn Tuất, 1997 trích dẫn Nguyễn Thị Xuân Huyền, 2006) Bệnh hạt nhiều loài nấm gây ra, thành phần nấm thay đổi nhiều tùy theo địa phương vụ lúa (Ou, 1983) Theo kết giám định 23 mẫu lúa bệnh thu hai tỉnh An Giang Đồng Tháp vụ Đông Xuân 2005 – 2006 Hè Thu 2006 Hồ Văn Thơ (2007) cho thấy có 11 lồi nấm diện hạt gồm Fusarium sp., Helminthosporium sp., Curvularia sp., Trichoconis padwickii, Nigrospora sp., Cercospora oryzae, Trichothecium sp., Tilletia barclayana, Diplodina sp., Alternaria sp Pyricularia oryzae Muốn phịng trị hiệu bệnh việc xác định thành phần nấm gây hại địa phương khảo sát hiệu loại thuốc số lồi nấm địa phương cần thiết Chính mà đề tài “Xác định nấm gây bệnh hạt lúa huyện Chợ Mới, Châu Thành, Tri Tôn – An Giang, vụ Đông Xuân 2007 - 2008 khảo sát hiệu qủa in vitro số loại thuốc trừ bệnh số tác nhân” tiến hành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tỷ lệ số bệnh lem lép hạt gây huyện Châu Thành, Tri Tôn Chợ Mới tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2007 - 2008 - Xác định thành phần nấm gây hại thành phần nấm gây hại quan trọng cho địa phương - Xác định hiệu lực nhóm gốc thuốc loại nấm gây hại quan trọng 1.3 Nội dung nghiên cứu đề tài: - Đánh giá tỷ lệ số bệnh lem lép hạt ruộng lấy mẫu - Xác định thành phần nấm gây bệnh hạt lúa vụ Đông Xuân 2007 2008 huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang - Xác định tính ưu lồi nấm phương pháp Blotter - Xác định hiệu lực in vitro số loại thuốc nấm gây bệnh hạt Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%), Tebuconazole có gốc thuốc Benomyl khơng có khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Tóm lại, sáu loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Curvularia sp Trong Difenoconazole (Score 250EC) Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC) có hiệu lực cao nhất, Mancozeb (Dithane M45 80WP), Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%) (Nativo 750WG), Tebuconazole (Folicur 430SC) hiệu lực thấp Benomyl (Plant 50WP) (Bảng 7) Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Diễm (2007) chủng nấm Curvularia sp phân lập Vĩnh Long, Trà Vinh, Tiền Giang, Long An, An Giang, Đồng Tháp Sóc Trăng cho thấy Tilt super 300EC Dithane M45 80WP có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm 4.4.2 Hiệu lực sáu loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp Phản ứng chủng nấm Fusarium sp loại gốc thuốc Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC), Flusilazole (Nustar 40EC), Carbendazim (Carban 50SC), Metiram complex (Polyram 80DF), Tebuconazole (Folicur 430SC) Hexaconazole (Anvil 5SC) cho thấy: Hiệu lực loại gốc thuốc thay đổi tùy theo chủng nấm (Bảng 8): Đối với nguồn nấm Fusarium sp phân lập xã An Thạnh Trung có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) có hiệu lực cao nhất, Tebuconazole, Flusilazole, Hexaconazole loại gốc thuốc Carbendazim, Metiram complex không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Còn nguồn nấm Fusarium sp phân lập xã Vĩnh Lợi có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Hexaconazole có hiệu lực cao nhất, Tebuconazole, Metiram complex, Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%), Flusilazole gốc thuốc Carbendazim không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Tương tự, nguồn nấm Fusarium sp phân lập xã Nhơn Mỹ có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Tebuconazole có hiệu lực cao nhất, Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%), Hexaconazole, Flusilazole loại gốc thuốc Carbendazim, Metiram complex không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Riêng nguồn nấm Fusarium sp phân lập xã Mỹ Hội Đơng có gốc thuốc Tebuconazole có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, loại gốc thuốc Carbendazim, Metiram complex, Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%), Hexaconazole Flusilazole không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Và nguồn nấm Fusarium sp phân lập xã Kiến Thành có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Tebuconazole có hiệu lực cao nhất, Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%), Hexaconazole loại gốc thuốc Carbendazim, Metiram complex, Flusilazole không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Như vậy, có năm loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Fusarium sp., Tebuconazole (Folicur 430SC) có hiệu lực cao nhất, Hexaconazole (Anvil 5SC), Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC), Flusilazole (Nustar 40EC), Metiram complex (Polyram 80DF) Carbendazim (Carban 50SC) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm (Bảng 8) Kết trái ngược với nhận định Ngọc Quỳnh (2007) cho việc xử lý hạt giống thuốc Carban 50 SC với nồng độ ‰ không loại trừ nấm gây bệnh lúa von (Fusarium moniliforme) mà hạn chế đáng kể nhiều loại 31 nấm khác gây bệnh lem lép hạt Điều cho thấy chủng nấm Fusarium sp kháng thuốc có hoạt chất Carbendazim Bảng Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp sau ngày thử thuốc Nghiệm thức Bán kính hình vành khăn khuẩn ty nấm Fusarium sp.(mm) ATTF1 VLF2 NMF3 MHĐF4 KTF5 Trung bình Propiconazole (15%) 10,20b 12,40bc 17,40bc 16,60a 15,75b 14,47cd + Difenoconazole (15%) Flusilazole 10,60b 13,20b 18,40b 17,00a 19,75ab 15,79cd Carbendazim 16,20a 18,00a 21,40a 16,60a 20,25ab 18,49ab Metiram complex 16,80a 12,20bc 19,80ab 15,40ab 19,00ab 16,64bc Tebuconazole 10,40b 12,20bc 15,80c 11,20b 10,25c 11,97e Hexaconazole 11,60b 10,00c 17,80bc 14,60ab 17,25b 14,25de Đối chứng 17,80a 18,20a 21,40a 18,80a 23,50a 19,94a Mức ý nghĩa * * * * * * CV (%) 16,36 14,16 10,53 21,04 18,73 11,10 Ghi chú: Trong cột, trung bình có mẫu tự theo sau khơng khác biệt qua phân tích thống kê phép thử LSD *: Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% ATTF1: Chủng nấm Fusarium sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã An Thạnh Trung VLF2: Chủng nấm Fusarium sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Vĩnh Lợi NMF3: Chủng nấm Fusarium sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Nhơn Mỹ MHĐF4: Chủng nấm Fusarium sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Mỹ Hội Đông KTF5: Chủng nấm Fusarium sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Kiến Thành 4.4.3 Hiệu lực sáu loại gốc thuốc chủng nấm Bipolaris sp Phản ứng chủng nấm Bipolaris sp loại gốc thuốc Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC), Tebuconazole (Folicur 430SC), Bordeaux (45%) + Zineb (20%) + Benomyl (10%) (Copper-B 75WP), Isoprothiolane (Fuan 40EC), Fthalide (Rabcide 30WP) Benomyl (Plant 50WP) cho thấy: Hiệu lực loại gốc thuốc thay đổi tùy theo chủng nấm (Bảng 9): Đối với nguồn nấm Bipolaris sp phân lập xã Cần Đăng có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Fthalide có hiệu lực cao nhất, Isoprothiolane, Tebuconazole, Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%), Benomyl gốc thuốc Bordeaux (45%) + Zineb (20%) + Benomyl (10%) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Và nguồn nấm Bipolaris sp phân lập xã Vĩnh Lợi có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) có hiệu lực cao nhất, Fthalide, Benomyl lại loại gốc thuốc Tebuconazole, Isoprothiolane Bordeaux (45%) + Zineb (20%) + Benomyl (10%) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Riêng nguồn nấm Bipolaris sp phân lập xã Lê Trì có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) lại loại gốc thuốc Fthalide, Isoprothiolane, Tebuconazole, Benomyl Bordeaux (45%) + Zineb (20%) + Benomyl (10%) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Tương tự, nguồn nấm Bipolaris sp phân lập xã Mỹ Hội Đơng có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm Tebuconazole Propiconazole (15%) + Difenoconazole 32 (15%) lại loại gốc thuốc Fthalide, Isoprothiolane, Benomyl Bordeaux (45%) + Zineb (20%) + Benomyl (10%) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Tóm lại, có năm loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Bipolaris sp., Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC) có hiệu lực cao nhất, Tebuconazole (Folicur 430SC), Fthalide (Rabcide 30WP), Isoprothiolane (Fuan 40EC) Benomyl (Plant 50WP) Bordeaux (45%) + Zineb (20%) + Benomyl (10%) (Copper-B 75WP) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm (Bảng 9) Bảng Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Bipolaris sp sau ngày thử thuốc Nghiệm thức Bán kính hình vành khăn khuẩn ty nấm Bipolaris sp (mm) CĐB1 VLB2 LTB3 MHĐB4 Trung bình Propiconazole (15%) + 15,40b 8,00b 9,00b 18,40b 12,70c Difenoconazole Tebuconazole 15,30b 8,80ab 11,40ab 18,00b 13,38bc Bordeaux (45%) + Zineb 21,80a 9,40ab 11,60ab 20,60a 15,85ab (20%) + Benomyl (10%) Isoprothiolane 14,40b 9,40ab 12,80a 21,00a 14,40bc Fthalide 13,90b 8,60b 11,40ab 22,00a 13,98bc Benomyl 16,70b 8,60b 12,00a 20,00a 14,53bc Đối chứng 22,60a 10,30a 13,50a 22,30a 17,18a Mức ý nghĩa * * * * * CV (%) 12,69 13,87 17,43 7,88 11,78 Ghi chú: Trong cột, trung bình có mẫu tự theo sau khơng khác biệt qua phân tích thống kê phép thử LSD *: Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% CĐB1: Chủng nấm Bipolaris sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Cần Đăng VLB2: Chủng nấm Bipolaris sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Vĩnh Lợi LTB3: Chủng nấm Bipolaris sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Lê Trì MHĐB4: Chủng nấm Bipolaris sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Mỹ Hội Đông 4.4.4 Hiệu lực sáu loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp Phản ứng chủng nấm Alternaria sp loại gốc thuốc Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%) (Nativo 750WG), Tebuconazole (Folicur 430SC), Mancozeb (Dithane M45 80WP), Propineb (Antracol 70WP), Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC), Iprodione (Viroval 50BTN) cho thấy: Hiệu lực loại gốc thuốc thay đổi tùy theo chủng nấm (Bảng 10): Đối với nguồn nấm Alternaria sp phân lập xã Cần Đăng loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Iprodione có hiệu lực cao nhất, Tebuconazole, Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%), Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%), Propineb Mancozeb Và nguồn nấm Alternaria sp phân lập xã Lương An Trà loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) có hiệu lực cao nhất, Mancozeb, Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%), Propineb, Tebuconazole Iprodione Tuy nhiên, nguồn nấm Alternaria sp phân lập xã An Thạnh Trung có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Tebuconazole có 33 hiệu lực cao nhất, Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%), Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) lại loại gốc thuốc Iprodione, Propineb Mancozeb không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Đối với nguồn nấm Alternaria sp phân lập xã Nhơn Mỹ có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm, gốc thuốc Iprodione có hiệu lực cao nhất, Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%), Propineb Mancozeb lại loại gốc thuốc Tebuconazole Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Riêng nguồn nấm Alternaria sp phân lập xã Lê Trì có loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty nấm Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) Tebuconazole lại loại gốc thuốc Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%), Iprodione, Propineb Mancozeb không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Như vậy, có năm loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Alternaria sp., Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC) có hiệu lực cao nhất, Tebuconazole (Folicur 430SC), Iprodione (Viroval 50BTN), Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%) (Nativo 750WG), Propineb (Antracol 70WP) Mancozeb (Dithane M45 80WP) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm (Bảng 10) Bảng 10 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp sau ngày thử thuốc Nghiệm thức Bán kính hình vành khăn khuẩn ty nấm Alternaria sp.(mm) CĐA1 ATTA2 LATA3 NMA4 LTA5 Trung bình Triloxystrobin (25%) 15,20bc 11,60b 15,80bc 23,40a 17,00ab 16,60bc + Tebuconazole (50%) Tebuconazole 14,40bc 10,60b 16,40b 23,20a 14,25bc 15,77bc Mancozeb 17,00b 19,80a 15,00bc 20,60b 16,75ab 17,83ab Propineb Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) Iprodione Đối chứng Mức ý nghĩa CV (%) 15,40bc 14,60bc 20,80a 13,00b 16,00bc 13,20c 19,20b 13,70c 17,25ab 12,75c 17,73b 13,45c 13,80c 21,60a * 13,14 20,80a 21,00a * 15,02 16,40b 20,60a * 13,85 13,00c 24,60a * 8,11 17,50ab 19,50a * 14,92 16,30bc 21,46a * 16,70 Ghi chú: Trong cột, trung bình có mẫu tự theo sau khơng khác biệt qua phân tích thống kê phép thử LSD *: Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% CĐA1: Chủng nấm Alternaria sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Cần Đăng ATTA2: Chủng nấm Alternaria sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã An Thạnh Trung LATA3: Chủng nấm Alternaria sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Lương An Trà NMA4: Chủng nấm Alternaria sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Nhơn Mỹ LTA5: Chủng nấm Alternaria sp phân lập từ mẫu hạt bệnh thu xã Lê Trì 34 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Qua trình điều tra đánh giá tỷ lệ số bệnh lem lép hạt, xác định thành phần nấm gây bệnh hạt lúa huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2007 - 2008 thử nghiệm hiệu lực in vitro số loại gốc thuốc, chúng tơi có số kết luận sau: Về giống lúa: Các giống nông dân sử dụng nhiều IR 50404 (27,50%), OM 2514 (15,83%), OMCS 2000 (15,83%), Jasmine 85 (15,17%), OM 2517 (10,83%), OM 4900 (3,33%), OM 1490 (3,33%), OM 6073 (2,5%), OM 4655 (1,67%) Bên cạnh nơng dân cịn sử dụng giống khác như: OM 4218, MTL 424, OM 3649, IR 64, CF-6 (0,83%) Phương pháp gieo sạ: Nơng dân cịn áp dụng phương pháp sạ lan truyền thống (69,17%), sạ hàng (22,50%) 8,33% nông dân áp dụng phương pháp cấy Tỷ lệ bệnh lem lép hạt từ 10,29 - 19,85%, cao huyện Tri Tôn (19,85%), Chợ Mới (10,29%) Châu Thành (12,09%) Chỉ số bệnh lem lép hạt từ 49,88 59,75%, cao huyện Tri Tôn (59,75%), Chợ Mới (49,88%) Châu Thành (51,66%) Trong vụ Đông Xuân 2007 - 2008 120 ruộng lấy mẫu huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn phát loại nấm gây hại hạt lúa lem, Curvularia sp có tần suất xuất cao (23,57%) loại nấm khác Alternaria padwickii (21,88%), Fusarium sp (12,53%), Bipolaris oryzae (10,58%), Tilletia barclayana (2,54%), Trichothecium sp (2,54%), Diplodina sp (1,78%), Nigrospora sp (0,66%) Ustilaginoidea virens (0,33%) Tại Chợ Mới vụ Đông Xuân 2007 - 2008 phát loại nấm gây hại hạt lúa lem lép, Curvularia sp có tần suất xuất cao (20,00%) loại nấm khác Alternaria padwickii (16,50%), Fusarium sp (15,25%), Bipolaris oryzae (8,25%), Trichothecium sp (2,50%), Tilletia barclayana (1,50%), Diplodina sp (1,00%), Ustilaginoidea virens (0,50%) Nigrospora sp (0,25%) Tại Châu Thành vụ Đông Xuân 2007 - 2008 phát loại nấm gây hại hạt lúa lem lép, Curvularia sp có tần suất xuất cao (29,50%) loại nấm khác Alternaria padwickii (22,00%), Bipolaris oryzae (13,25%), Fusarium sp (9,00%), Tilletia barclayana (3,50%), Trichothecium sp (2,75%), Nigrospora sp (1,50%), Diplodina sp (1,00%) Ustilaginoidea virens (0,50%) Và Tri Tôn vụ Đông Xuân 2007 - 2008 phát loại nấm gây hại hạt lúa lem lép, Alternaria padwickii có tần suất xuất cao (27,14%) loại nấm khác Curvularia sp (21,20%), Fusarium sp (13,33%), Bipolaris oryzae (10,24%), Diplodina sp (3,33%), Tilletia barclayana (2,62%), Trichothecium sp (2,38%) Nigrospora sp (0,24%) Cả sáu loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Curvularia sp Trong Difenoconazole (Score 250EC) Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC) có hiệu lực cao nhất, Mancozeb (Dithane M45 80WP), Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%) (Nativo 750WG), Tebuconazole (Folicur 430SC) hiệu lực thấp Benomyl (Plant 50WP) 35 Có năm loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Fusarium sp Trong Tebuconazole (Folicur 430SC) có hiệu lực cao nhất, Hexaconazole (Anvil 5SC), Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC), Flusilazole (Nustar 40EC), Metiram complex (Polyram 80DF) Carbendazim (Carban 50SC) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Có năm loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Bipolaris sp Trong Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC) có hiệu lực cao nhất, Tebuconazole (Folicur 430SC), Fthalide (Rabcide 30WP), Isoprothiolane (Fuan 40EC) Benomyl (Plant 50WP) Bordeaux (45%) + Zineb (20%) + Benomyl (10%) (Copper-B 75WP) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Và có năm loại gốc thuốc có hiệu lực ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Alternaria sp Trong Propiconazole (15%) + Difenoconazole (15%) (Tilt super 300EC) có hiệu lực cao nhất, Tebuconazole (Folicur 430SC), Iprodione (Viroval 50BTN), Triloxystrobin (25%) + Tebuconazole (50%) (Nativo 750WG), Propineb (Antracol 70WP) Mancozeb (Dithane M45 80WP) không ức chế phát triển khuẩn ty nấm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barnett, H L and Hunter, B B 1972 Ilustrated Generat of Imperfect Fungi Third edition Burgers Publishing Company Barnett, H L and Hunter, B B 1998 Ilustrated Generat of Imperfect Fungi Fourth edition The American phytopathological society Bayer Cropsience 2009 Sổ tay hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bayer Cropsience Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2008 Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam Quyết định số 49/2008/QĐ-BNN ngày 27.03.2008 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2010 Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam Thông tư số 24/2010/TT-BNNPTNT ngày 8.4.2010 Hà Nội Burgess, L W., Summerell, B A., Bullock, S., Gott, K P., Backhouse, D 1994 Laboratory manual for Fusarium Research Third edition University of Sydney Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang, 2000 Sổ tay Người nông dân trồng lúa cần biết Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang Công ty Map Pacific Việt Nam 2006 Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lúa Công ty Map Pacific Việt Nam Cục Thống Kê Tỉnh An Giang 2009 Niên giám thống kê tỉnh An Giang Cục Thống Kê Tỉnh An Giang Du, P V., Loan, L C., Cuong, N D., Nghiep, H V and Thach, N V 2001 “Survey on seed borne fungi and its effects on grain quality of common rice cultivars in the Mekong Delta” Omonrice (2001): 107-113 Hồ Văn Thơ 2007 Giám định thành phần nấm gây bệnh hạt lúa An Giang Đồng Tháp vụ Đông Xuân 2005 – 2006, Hè Thu 2006 hiệu số loại thuốc nấm Trichoconis padwickii Diplodina sp Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Trồng trọt Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ Hồng Nga 18.03.2007 Phòng trừ lem lép hạt lúa cho có hiệu [trực tuyến] Báo Nông thôn Đọc từ: Http://www.nongthon.net/apm/modules.php?name=News (đọc ngày 18.03.2007) IRRI 1996 Standard Evalution System for rice Philipines: IRRI Misra, J K., Merca, S D and Mew, T W 1994 “Fungal pathogens” in Mew, T W and Misra, J K A manual of rice seed health testing Philippines: IRRI Ngọc Quỳnh 18.03.2007 Phòng trị bệnh lem lép hạt lúa Thu – Đông [trực tuyến] Bạn nhà nông Đọc từ: Http://www.bannhanong.com/home.php?kh=&cat_id=14 (đọc ngày 18.03.2007) Nguyễn Kim Vân ctv 2003 Thành phần bệnh hại hạt giống số trồng vùng Hà Nội (2001- 2003) Hà Nội: Trường Đại học Nông Nghiệp I 37 Nguyễn Mạnh Chinh Ký Văn Ngọt 2002 Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Hồ Chí Minh: NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Ngọc Đệ 2008 Giáo trình lúa Hồ Chí Minh: Đại học Quốc Gia Nguyễn Thị Hồng Diễm 2007 Giám định thành phần nấm gây hại hạt lúa Vĩnh Long Trà Vinh vụ Đông Xuân 2005 – 2006, Hè Thu 2006 hiệu số loại thuốc chủng nấm Curvularia Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Trồng trọt Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Xuân Huyền 2006 Khảo sát bệnh hạt giống lúa (A0, A1, A2, Đặc sản Nếp) Luận văn tốt nghiệp cử nhân Công nghệ Sinh học Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên Thiên nhiên Trường Đại Học An Giang Ou, S H 1983 Bệnh hại lúa Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh 2000 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật Hồ Chí Minh: NXB Nơng Nghiệp Phạm Văn Kim Lê Thị Sen 1993 Sâu bệnh hại lúa quan trọng tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Đồng Tháp: NXB tổng hơp Đồng Tháp Trần Quang Hùng 1999 Thuốc bảo vệ thực vật Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Trần Văn Hai 1998 Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật Cần Thơ: Bộ môn Bảo vệ Thực vật Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ Trần Văn Hai 2005 Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật Cần Thơ: Bộ môn Bảo vệ Thực vật Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ Võ Thanh Hoàng 1993 Bệnh hại lúa Cần Thơ: Bộ môn Bảo vệ Thực vật Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Võ Văn Chi 2004 Từ điển Thực vật thông dụng tập II Hà Nội: NXB Khoa Học Kỹ Thuật Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề 1998 Giáo trình bệnh nơng nghiệp Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Vũ Triệu Mân 2007 Bệnh nấm hại lương thực Hà Nội: Trường Đại học Nông Nghiệp I Weber, G F 1973 Bacterial and Fungal Diseases of Plant in the tropics University of Florida Press Gainesville 38 PHỤ CHƢƠNG Phụ lục Các loại thuốc nồng độ thuốc sử dụng thí nghiệm Nồng độ thuốc pha thí Tên thuốc Liều lƣợng khuyến cáo nghiệm BEAM 75 WP 20 – 30 g/1000 m 62 mg/100 ml nước Tilt Super 300 EC - ml/bình lít 62 µl/100 ml nước FUAN 40 EC 25 – 30ml/bình lít 372 µl/100 ml nước Plant 50 WP 20 g/bình lít 248 mg/100 ml nước TOPAN 70 WP 13 - 25g/bình lít 310 mg/100 ml nước RABCIDE 30WP – 1,5kg/ha 300 mg/100 ml nước DITHANE M-45 80WP 30 – 40g/bình lít 438 mg/100 ml nước Daconil 75WP 15 g/bình 10 lít 150 mg/100 ml nước Antracol 75WP 25 g/bình lít 310 mg/100 ml nước Polyram 80DF 20 – 40g/bình lít 438 mg/100 ml nước Viroval 50BTN 10 g/bình lít 124 mg/100 ml nước NATIVO 750WG gr/bình lít nước 37,6 mg/100 ml nước Copper – B 75WP 40 – 60g/ 10 lít nước 620 mg/100 ml nước CARBAN 50SC 25 – 35ml/bình lít 372 µl/100 ml nước Score 250EC – 8ml/bình lít 100 µl/100 ml nước Nustar 40EC -10ml thuốc/bình 16 lít 62 µl/100 ml nước Anvil 5SC lít /ha 200 µl/100 ml nước Bavistin 50FL 10 - 15 ml/bình lít 186 µl/100 ml nước Folicur 430SC ml/bình lít 62 µl/100 ml nước CÁC BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Phụ lục Tỷ lệ bệnh lem lép hạt huyện Châu Thành, Chợ Mới Tri Tôn vụ Đông Xuân 2007 - 2008 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 206,584 103,292 10,395 0,0046 Sai số 89,427 9,936 Tổng cộng 11 296,011 CV (%) = 22,39% Phụ lục Chỉ số bệnh lem lép hạt huyện Châu Thành, Chợ Mới Tri Tôn vụ Đông Xuân 2007 - 2008 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 221,414 110,707 5,565 0,0267 Sai số 179,042 19,894 Tổng cộng 11 400,455 CV (%) = 8,30% 39 Phụ lục Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Curvularia sp phân lập xã Cần Đăng huyện Châu Thành sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 152,286 38,071 8,2979 0,0002 Nghiệm thức 406,743 67,790 14,7753 0,0000 Sai số 24 110,114 4,588 Tổng cộng 34 669,143 CV (%) = 14,99% Phụ lục Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Curvularia sp phân lập xã Kiến Thành huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 15,314 3,829 0,7690 Nghiệm thức 533,086 88,848 17,8460 0,0000 Sai số 24 119,486 4,978 Tổng cộng 34 667,886 CV (%) = 14,93% Phụ lục Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Curvularia sp phân lập xã Lê Trì huyện Tri Tôn sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 569,429 142,357 19,2189 0,0000 Nghiệm thức 155,943 25,990 3,5088 0,0123 Sai số 24 177,771 7,407 Tổng cộng 34 903,143 CV (%) = 25,40% Phụ lục Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Curvularia sp phân lập xã Mỹ Hội Đông huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 72,743 18,186 3,8000 0,0157 Nghiệm thức 551,143 91,857 19,1940 0,0000 Sai số 24 114,857 4,786 Tổng cộng 34 738,743 CV (%) = 15,07% Phụ lục Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Curvularia sp phân lập xã An Thạnh Trung huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 27,250 9,083 1,4932 0,2502 Nghiệm thức 357,357 59,560 9,7906 0,0001 Sai số 18 109,500 6,083 Tổng cộng 27 494,107 CV (%) = 13,20% 40 Phụ lục Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Curvularia sp sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 223,675 55,919 23,6478 0,0000 Nghiệm thức 361,971 60,328 25,5127 0,0000 Sai số 24 56,751 2,365 Tổng cộng 34 642,397 CV (%) = 10,51% Phụ lục 10 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp phân lập xã An Thạnh Trung huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 31,886 7,971 1,6648 0,1909 Nghiệm thức 345,371 57,562 12,0219 0,0000 Sai số 24 114,914 4,788 Tổng cộng 34 492,171 CV (%) = 16,36% Phụ lục 11 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp phân lập xã Vĩnh Lợi huyện Châu Thành sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 37,543 9,386 2,4792 0,0711 Nghiệm thức 294,286 49,048 12,9560 0,0000 Sai số 24 90,857 3,786 Tổng cộng 34 422,686 CV (%) = 14,16% Phụ lục 12 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 18,571 4,643 1,1775 0,3457 Nghiệm thức 133,086 22,181 5,6256 0,0009 Sai số 24 94,629 3,943 Tổng cộng 34 246,286 CV (%) = 10,53% Phụ lục 13 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp phân lập xã Mỹ Hội Đông huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 120,971 30,243 2,7553 0,0512 Nghiệm thức 172,286 28,714 2,6161 0,0428 Sai số 24 263,429 10,976 Tổng cộng 34 422,686 CV (%) = 21,04% 41 Phụ lục 14 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp phân lập xã Kiến Thành huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 34,964 11,655 1,0294 0,4031 Nghiệm thức 420,214 70,036 6,1861 0,0012 Sai số 18 203,786 11,321 Tổng cộng 27 658,964 CV (%) = 18,73% Phụ lục 15 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Fusarium sp sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 168,499 42,125 13,4628 0,0000 Nghiệm thức 218,964 36,494 11,6632 0,0000 Sai số 24 75,095 3,129 Tổng cộng 34 462,558 CV (%) = 11,10% Phụ lục 16 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Bipolaris sp phân lập xã Cần Đăng huyện Châu Thành sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 89,886 22,471 4,7385 0,0058 Nghiệm thức 380,686 63,448 13,3792 0,0000 Sai số 24 113,814 4,742 Tổng cộng 34 584,386 CV (%) = 12,69% Phụ lục 17 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Bipolaris sp phân lập xã Vĩnh Lợi huyện Châu Thành sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 65,886 16,471 10,5377 0,0000 Nghiệm thức 16,843 2,807 1,7959 0,1425 Sai số 24 37,514 1,563 Tổng cộng 34 120,243 CV (%) = 13,87% Phụ lục 18 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Bipolaris sp phân lập xã Lê Trì huyện Tri Tôn sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 77,614 19,404 4,6904 0,0061 Nghiệm thức 60,071 10,012 2,4201 0,0568 Sai số 24 99,286 4,4201 Tổng cộng 34 236,971 CV (%) = 17,43% 42 Phụ lục 19 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Bipolaris sp phân lập xã Mỹ Hội Đông huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 3,243 0,811 0,3125 Nghiệm thức 82,386 13,731 5,2933 0,0013 Sai số 24 62,257 2,594 Tổng cộng 34 147,886 CV (%) = 7,88% Phụ lục 20 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Bipolaris sp sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 563,160 187,720 63,6819 0,0000 Nghiệm thức 54,937 9,156 3,1061 0,0287 Sai số 18 53,060 2,948 Tổng cộng 27 671,157 CV (%) = 11,78% Phụ lục 21 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp phân lập xã Cần Đăng huyện Châu Thành sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 10,286 2,571 0,5816 Nghiệm thức 213,600 35,600 8,0517 0,0001 Sai số 24 106,114 4,421 Tổng cộng 34 330,000 CV (%) = 13,14% Phụ lục 22 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp phân lập xã An Thạnh Trung huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 39,886 9,971 1,5650 0,2158 Nghiệm thức 692,800 115,467 18,1226 0,0000 Sai số 24 152,914 6,371 Tổng cộng 34 885,600 CV (%) = 15,02% Phụ lục 23 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp phân lập xã Lƣơng An Trà huyện Tri Tôn sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 150,457 37,614 7,4766 0,0005 Nghiệm thức 150,400 25,067 4,9825 0,0019 Sai số 24 120,743 5,031 Tổng cộng 34 421,600 CV (%) = 13,85% 43 Phụ lục 24 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 15,971 3,993 1,5702 0,2144 Nghiệm thức 659,471 109,912 43,2238 0,0000 Sai số 24 61,029 2,543 Tổng cộng 34 736,471 CV (%) = 8,11% Phụ lục 25 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp phân lập xã Lê Trì huyện Tri Tơn sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 30,857 10,286 1,7120 0,2003 Nghiệm thức 119,857 19,976 3,3250 0,0221 Sai số 18 108,143 6,008 Tổng cộng 27 258,857 CV (%) = 14,92% Phụ lục 26 Hiệu lực loại gốc thuốc chủng nấm Alternaria sp sau ngày thử thuốc Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 63,987 15,997 1,9806 0,1297 Nghiệm thức 179,380 29,897 3,7016 0,0095 Sai số 24 193,839 8,077 Tổng cộng 34 437,206 CV (%) = 16,70% Phụ lục 27 Phiếu Điều Tra nông dân Người vấn: Tên chủ ruộng:……………………………Diện tích canh tác… …………………… Dân tộc:…………………….…… Số năm làm ruộng:…………………… Địa điểm điều tra: ……… …………… Ngày điều tra………… ………………… Tên giống:……………………………… Thời gian sinh trưởng:………………ngày Phương pháp gieo sạ:…………………….Lượng giống gieo sạ:…… …… kg/h Số lần phun xịt thuốc lem lép hạt:………………………………………………… Phun lần 1: Thời điểm phun:………Loại thuốc phun xịt:….…………Liều lượng phun xịt………… Thuốc phối trộn:……………………Liều lượng phối trộn: ………… ……………… Phun lần 2: Thời điểm phun:…………Loại thuốc phun xịt:….…………Liều lượng phun xịt……… Thuốc phối trộn:………………… Liều lượng phối trộn:…… …………………… 44 Phun lần 3: Thời điểm phun:………… Loại thuốc phun xịt:….…………Liều lượng phun xịt………… Thuốc phối trộn:…………………… Liều lượng phối trộn: ………… …………… …… 10 Phun lần 4: Thời điểm phun:……… Loại thuốc phun xịt:.…………Liều lượng phun xịt………… Thuốc phối trộn:…………………… Liều lượng phối trộn: ………… ……………… Phụ lục 28 Phiếu mẫu bệnh Người lấy mẫu:………………………………………………………………… Tên chủ hộ lấy mẫu:…………………………………………………………… Địa điểm lấy mẫu:………………………Ngày lấy mẫu …………………………… Ký hiệu mẫu:…………………………Đánh giá mức độ bệnh………………………… Tên giống:…………………………………Thời gian sinh trưởng……………………… Mô tả triệu chứng:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 45 ... hạt lúa Nấm Bipolaris oryzae gây bệnh hạt lúa Nấm Fusarium sp gây bệnh hạt lúa Nấm Tilletia barlayana gây bệnh hạt lúa Nấm Trichothecium sp gây bệnh hạt lúa Nấm Diplodina sp gây bệnh hạt lúa Nấm. .. mức độ gây hại bệnh Xác định thành phần nấm gây bệnh hạt lúa 3.4.1 Phương tiện 3.4.2 Phương pháp thu mẫu bệnh 3.4.3 Phương pháp xác định nấm gây bệnh 3.4.4 Phương pháp xác định tên nấm gây bệnh. .. tra bệnh Sơ đồ bước xác định bệnh nấm Xác định thành phần nấm hạt phương pháp Blotter Cách bố trí thí nghiệm thử thuốc đĩa petri Nấm Alternaria padwickii gây bệnh hạt lúa Nấm Curvularia sp gây bệnh