1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hiểu và sử dụng từ hán việt của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh an giang

89 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM THỰC TRẠNG HIỂU VÀ SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG HOÀNG QUỐC AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2014 TRANG CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học "Thực trạng hiểu sử dụng dụng từ Hán Việt học sinh THPT địa bàn tỉnh An Giang", tác giả Hồng Quốc, cơng tác Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 05 tháng 08 năm 2014 MSĐT: Thư ký (Ký tên) ……………………… GHI CHỨC DANH, HỌ, TÊN Phản biện (Ký tên) Phản biện (Ký tên) ……………………… GHI CHỨC DANH, HỌ, TÊN ……………………… GHI CHỨC DANH, HỌ, TÊN Chủ tịch hội đồng (Ký tên) ……………………… GHI CHỨC DANH, HỌ, TÊN i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy/cơ Hiệu Trƣởng, Hiệu phó q thầy/cô trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn tất em học sinh khối lớp 10 (năm học: 2013- 2014) 24 trƣờng THPT địa bàn tỉnh An Giang nhiệt tình giúp đỡ cho tơi trình thực đề tài nghiên cứu An Giang, ngày 07 tháng 08 năm 2014 Tác giả Hoàng Quốc ii TÓM TẮT Từ Hán Việt chiếm số lƣợng lớn tiếng Việt (chiếm 60%) có vai trị quan trọng tiếng Việt Tuy nhiên, để hiểu nghĩa sử dụng tốt lớp từ Hán Việt dễ dàng phức tạp nó, lứa tuổi học sinh nên dẫn đến tƣợng không hiểu nghĩa từ Hán Việt, dùng sai từ (khi nói, viết), lạm dụng từ Hán Việt HS sinh chƣa nhận thức đƣợc vai trị ngơn ngữ tiếng Việt nói chung từ Hán Việt hoạt động giao tiếp HS có thái độ thờ ơ, chí xem nhẹ mơn Ngữ văn nhà trƣờng Bên cạnh đó, phƣơng pháp giảng dạy trình độ giáo viên ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy - học môn Ngữ văn nói chung từ Hán Việt nhà trƣờng phổ thơng Để có đánh giá khách quan khả hiểu sử dụng từ Hán Việt HS THPT địa bàn tỉnh An Giang nay, đề tài tiến hành khảo sát 1.200 học sinh khối lớp 10 24 điểm trƣờng thuộc ba khu vực khác (nông thôn, miền núi, thành thị) phiếu điều tra kết hợp với quan sát vấn sâu Trên sở liệu có đƣợc, nghiên cứu thực trạng hiểu sử dụng từ Hán Việt HS để từ ngƣời làm công tác giáo dục, GV Ngữ văn tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao trình độ tiếng Việt (trong có từ Hán Việt) cho HS Đề tài nghiên cứu thiết kế dạng tập tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm kích thích hứng thú cho HS học tiếng Việt nói chung từ Hán Việt nói riêng, để từ em u thích tiếng mẹ đẻ Bài tập ngoại khóa đƣợc thiết kế dạng tập từ Hán Việt phù hợp với lực tƣ lứa tuổi HS Ƣu điểm hệ thống tập tính logic tính khoa học Các tập đƣợc thiết kế theo hƣớng từ đơn giản đến nâng cao (bài tập nhận diện, khả hiểu, tập dùng từ, tập mở rộng từ) Hệ thống tập nhằm mục đích rèn luyện kĩ dùng từ Hán Việt cho HS Nghiên cứu đƣa số kiến nghị sở Giáo dục đào tạo GV Ngữ văn Đối với sở Giáo dục đào tạo nên thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng kiến thức Hán Nôm cho GV Ngữ văn GV Ngữ Văn nên áp dụng nhiều phƣơng pháp khác để tạo hứng thú dạy tiếng Việt nói chung, dạy từ Hán Việt nói riêng iii THE REAL SITUATION OF UNDERSTANDING AND USING SINOVIETNAMESE WORDS OF HIGH SCHOOL STUDENTS IN AN GIANG PROVINCE ABSTRACT The Sino-Vietnamese words account for a very large number of Vietnamese vocabulary (over 60%) and play an important role in Vietnamese language However, to understand the meaning and better use of these Sino -Vietnamese words is not easy because of its complexity, especially high school students, in which will lead to not understanding the meaning of the Sino-Vietnamese words (used wrong Sino-Vietnamese words in speaking and writing), misuse of Sino-Vietnamese words High school students are not aware of the role of Vietnamese language in general and the Sino-Vietnamese words in communicative activities, so students have the attitude of indifference, even disregard to study the philology in high schools Beside that, teaching methods and teacher qualifications also affect the quality of teaching and learning philology courses in general and the Sino-Vietnamese words in the high schools today To obtain an objective assessment of the ability of understanding and using the Sino-Vietnamese words of high school students in An Giang province today, this research survey of 1,200 10th grade students at 24 high schools of three different regions (rural, mountainous, urban) in conjunction with surveys, observes and depth interviews On the basis of available data, this findings indicates the status of the understanding and use of the Sino-Vietnamese words of students today so that those who educational work, philology teachers will find appropriate solutions to improve the Vietnamese language (including the Sino -Vietnamese words) for high school students This research also designed exercises organized forms of extracurricular activities to stimulate students interest in learning Vietnamese language in general and the SinoVietnamese words in particular, so that the students will love more of their mother tongue Extracurricular exercises designed forms from Sino-Vietnamese words suitable for students' capacity The advantage of the system is logical and science of it The exercises are designed from simple to advance (Sino-Vietnamese words identification exercises, the ability of understanding Sino-Vietnamese words exercises, exercises of using SinoVietnamese words, exercises of extending Sino-Vietnamese words) This exercise system aims to train the skills for students using the Sino-Vietnamese words This study also provides some recommendations for Board of Education and training of An Giang province and Philology teachers For Board of Education and training should be regularly organized classes for teachers to enrich knowledges in Han Nom Furthermore, Philology teachers should also apply many different methods to generate interest in Vietnamese language in general and the Sino-Vietnamese words in particular iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các kết nghiên cứu trung thực chƣa có tác giả khác cơng bố Tác giả Hoàng Quốc v MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu đề tài 1.5 Khả triển khai ứng dụng kết nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Quá trình tiếp xúc vay mƣợn từ ngữ Hán vào tiếng Việt 2.1.2 Phân loại từ Việt gốc Hán 2.1.3 Các biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán 2.1.4 Vai trò từ Hán Việt tiếng Việt 11 2.2 Lƣợc khảo vấn đề nghiên cứu 12 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 17 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.2 Mẫu nghiên cứu 19 3.3 Thiết kế nghiên cứu 20 3.4 Công cụ nghiên cứu 20 3.5 Tiến trình nghiên cứu 21 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Phân tích liệu nghiên cứu 22 4.1.1 Khả nhận diện từ Hán Việt 22 4.1.2 Khả hiểu từ Hán Việt 24 4.1.3 Khả sử dụng từ Hán Việt 27 4.1.4 Khả mở rộng từ Hán Việt 32 4.1.5 Thái độ học tập học sinh 32 4.1.6 Phƣơng pháp giảng dạy giáo viên 33 4.2 Thảo luận 35 4.2.1 So sánh khả sử dụng từ Hán Việt học sinh khu vực 35 4.2.2 Nguyên nhân HS sử dụng từ Hán Việt chƣa 36 4.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 36 4.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 39 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Hạn chế đề tài 43 5.3 Kiến nghị giải pháp 43 5.3.1 Những kiến nghị 43 5.3.1.1 Đối với sở Giáo dục Đào tạo tỉnh An Giang 43 5.3.1.2 Đối với giáo viên 43 5.3.1.3 Đối với học sinh 45 5.3.2 Giải pháp nâng cao khả hiểu sử dụng từ Hán Việt cho học sinh 45 5.3.2.1 Hƣớng dẫn học sinh 46 5.3.2.2 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng từ điển Hán Việt 46 5.3.2.3 Giáo viên thiết kế tập tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH & THCN: Đại học trung học chuyên nghiệp ĐHSP: Đại học Sƣ phạm ĐHQG: Đại học Quốc gia HS: Học sinh GV: Giáo viên NXB: Nhà xuất NT: Nội trú PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SL: Số lƣợng T/c: Tạp chí TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TL: Tỉ lệ TV: Tiếng Việt Tr: Trang VB: Văn VHTĐ: Văn học trung đại vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn vốn từ tiếng Việt (theo nhà nghiên cứu, từ Hán Việt chiếm 60%) đóng vai trị quan trọng cấu tạo thuật ngữ phong cách, đặc biệt phong cách văn chƣơng Vì thế, muốn dạy tốt, học tốt từ ngữ tiếng Việt nói chung lớp từ Hán Việt nói riêng, GV HS không ý đến đến lớp từ Hiểu sử dụng tốt lớp từ Hán Việt góp phần lớn vào việc dạy tốt phân môn tiếng Việt HS học tốt môn học mà xƣa ngƣời ta thƣờng cho khô khan Văn VHTĐ Việt Nam đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng THPT chiếm số lƣợng lớn Việc tuyển chọn văn VHTĐ tiêu biểu đƣa vào giảng dạy với mục đích bồi dƣỡng cho HS tình cảm cao đẹp, ý thức trân trọng giá trị tinh thần mà ông cha để lại Nhƣng để hiểu đƣợc nội dung, tƣ tƣởng văn văn học thời kì khơng phải điều đơn giản Cái khó khiến cho HS khó hiểu nội dung văn VHTĐ khơng phải khoảng cách xa văn hóa trung đại văn hóa đại nhƣ ngƣời thƣờng quan niệm, mà khó từ Việt cổ, từ Hán Việt, điển cố văn VHTĐ Khi giảng dạy mơn Ngữ văn, giáo viên (GV) sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhƣng từ trƣớc đến phƣơng pháp diễn giảng đƣợc dùng nhiều GV dùng lời để diễn giảng nội dung học theo hƣớng từ văn đến chữ nghĩa, GV giảng theo hƣớng từ chữ nghĩa đến văn Trong giảng bài, GV thƣờng giảng say sƣa theo mạch ý cố gắng truyền tải nội dung tƣ tƣởng văn mà chƣa trọng đến việc giải thích từ ngữ cho học sinh, đặc biệt từ Việt cổ, từ Hán Việt, thành ngữ, điển cố vốn xuất nhiều văn văn học trung đại, nên dẫn đến tình trạng học sinh không hiểu từ ngữ, đặc biệt từ Việt cổ, từ Hán Việt, thành ngữ, điển cố Học sinh không hiểu nghĩa từ Việt cổ, từ Hán Việt, điển cố hiểu đƣợc trọn vẹn nội dung tƣ tƣởng văn bản? Ngay cách hành văn, HS không hiểu nghĩa từ Hán Việt, nên dẫn đến tình trạng dùng từ khơng đúng, sai phong cách lạm dụng từ Hán Việt Để có sở đánh giá khách quan khả hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh THPT nay, đề tài tiến hành điều tra 1.200 học sinh khối lớp 10 24 trƣờng THPT địa bàn tỉnh An Giang ba khu vực khác (miền núi, nông thôn, thành thị) Kết phân tích liệu cho biết thực trạng hiểu sử dụng từ Hán Việt HS Trên sở đó, đề tài cung cấp kiến thức từ Hán Việt rèn luyện cho HS cách giải nghĩa từ Hán Việt, mở rộng vốn từ Hán Việt qua hệ thống tập phù hợp Đồng thời, đề tài nghiên cứu đƣa kiến nghị định hƣớng, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy - học từ Hán Việt nói riêng dạy - học Ngữ văn nói chung nhà trƣờng phổ thơng 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nêu thực trạng dạy - học môn Ngữ văn nhà trƣờng THPT - Tìm hiểu thái độ học sinh môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông - Xác định đƣợc thực trạng hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh THPT địa bàn tỉnh An Giang - Chỉ nguyên nhân dẫn đến chênh lệch lực hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh THPT vùng (nông thôn, miền núi, thành thị) - Những nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh THPT địa bàn tỉnh An Giang - Cung cấp kiến thức lý thuyết từ Hán Việt cho học sinh, sở thiết kế hệ thống tập phong phú, phù hợp cho HS thực hành, nhằm nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn thực tế sống - Đề xuất kiến nghị định hƣớng, biện pháp nâng cao lực sử dụng từ Hán Việt cho học sinh THPT địa bàn tỉnh An Giang 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên nghiên cứu khả hiểu vả sử dụng từ Hán Việt Khái niệm từ Hán Việt hay yếu tố Hán Việt đề tài đƣợc hiểu đơn vị mƣợn từ tiếng Hán đọc theo âm Hán Việt, đƣợc du nhập vào tiếng Việt chịu chi phối quy luật ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa tiếng Việt 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: học sinh lớp 10 THPT học 24 trƣờng thuộc khu vực (miền núi, nông thôn, thành thị) tỉnh An Giang, đƣợc thực từ tháng 04/2013 đến tháng 04/2014 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết từ Hán Việt (nhƣ nguồn gốc; trình hình thành; vấn đề vay mƣợn từ Hán tiếng Việt; cách thức Việt hoá lớp từ ngữ Hán; đặc điểm từ Hán Việt; cở sở nhận diện từ Hán Việt; khác biệt từ Hán Việt từ Việt và; vai trò từ Hán Việt tiếng Việt) Tìm hiểu thực tế phƣơng pháp dạy - học Ngữ văn trƣờng THPT địa bàn tỉnh An Giang Thực trạng hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh THPT tỉnh An Giang với mức độ từ dễ đến khó nhƣ sau: nhận diện từ Hán Việt; khả hiểu từ Hán Việt; khả sử dụng từ Hán Việt; khả mở rộng từ Hán Việt học sinh So sánh khả hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh vùng (nông thôn, miền núi, thành thị) Phân tích nhân tố khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến khả hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh THPT địa bàn tỉnh An Giang Nghiên cứu thiết kế hệ thống tập ngoại khoá nhằm rèn luyện cho HS nâng cao lực hiểu sử dụng từ Hán Việt 1.5 KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cung cấp luận khoa học cho trƣờng Đại học An Giang mà cụ thể khoa Sƣ phạm trƣờng Phổ thông Thực hành Sƣ phạm, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh An Giang ứng dụng toàn kết nghiên cứu để xây dựng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch bồi dƣỡng kiến thức từ Hán Việt cho giáo sinh ngành Ngữ văn giáo viên Ngữ văn giảng dạy trƣờng phổ thơng tỉnh Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy - học từ Hán Việt nói riêng dạy – học Ngữ văn nói chung nhà trƣờng phổ thơng 1.6 ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài khơng thiên việc tìm quan điểm lý thuyết từ Hán Việt mà thống với quan điểm nhà nghiên cứu trƣớc Tác giả thực đề tài mong muốn mang kiến thức phƣơng pháp thân tích luỹ đƣợc áp dụng vào thiết kế hệ thống tập Hệ thống tập đa dạng, phong phú, phù hợp với tƣ HS kết hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực, ngƣời thực đề tài tin HS nắm đƣợc vận dụng từ Hán Việt tốt Đồng thời, qua hệ thống tập này, GV Ngữ văn trƣờng THPT vận dụng để nâng cao khả hiểu sử dụng từ Hán Việt cho HS Đóng góp mặt khoa học, phục vụ cơng tác đào tạo a) Bồi dưỡng cán khoa học: Kẻ chốn chƣơng đài ngƣời lữ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ơn? Dạng 3: Tìm thành ngữ câu sau: “Lạ bỉ sắc tƣ phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.” (Trích câu “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) “Chiếc thoa mƣơi Mà lòng trọng nghĩa kinh tài xiết bao.” (Trích câu 310 “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) “Khen tài nhả ngọc phun châu Nàng Ban, ả Tạ đâu này.” (Trích câu 405 “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) “Để lời thệ hải minh sơn, Làm trƣớc phải đền ơn sinh thành.” (Trích câu 603 “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) “Thấy nàng hiếu trọng tình thâm Vì nàng, nghĩa thƣơng nàng xót vay.” (Trích câu 609 “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) “Đau lòng tử biệt sinh li, Thân cịn chẳng tiếc, tiếc đến dun.” (Trích câu 617 “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) “Dám nhờ cốt nhục tử sinh, Còn nhiều kết cỏ ngậm vành sau.” (Trích câu 1099 “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) “Tấc lịng cố quốc tha hƣơng Đƣờng kia, nỗi nọ, ngổn ngang bời bời.” (Trích câu 2245 “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) “Những oan khổ lƣu li, Chờ cho hết kiếp cịn thân!” (Trích câu 2641 “Truyện Kiều: - Nguyễn Du) 10 “Mơ màng phách quế hồn mai, Đạm Tiên, thấy ngƣời ngày xƣa.” (Trích câu 2711 “Truyện Kiều” – Nguyễn Du b) Bài tập rèn luyện kĩ dùng từ Hán Việt Dạng 1:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Tưởng chừng, tưởng nhớ, tưởng niệm Tƣởng nhƣ là, nghĩ nhƣ (nhƣng thật không phải) …………………… 67 Nhớ đến, nghĩ đến (thƣờng ngƣời chết) Tƣởng nhớ ngƣời chết với lịng tơn kính biết ơn Cơng trạng, cơng trình, cơng trường Cơng lao to lớn đất nƣớc, dân tộc Nơi tiến hành xây dựng khai thác, có tập trung đơng ngƣời phƣơng tiện Tổ hợp xây dựng đòi hỏi phải sử dụng kĩ thuật phức tạp Chứng minh, minh chứng, nhân chứng Chứng rõ ràng Ngƣời làm chứng Đƣa việc lí lẽ để thấy việc có thật Sáng chế, sáng tạo, sáng tác Viết tác phẩm văn nghệ Tạo giá trị mặt vật chất tinh thần Nghĩ tạo mà trƣớc chƣa có Thi hành, thực thi, thi cơng Đƣa làm việc thực Thực điều đƣợc giao cho, đƣợc thức định Thực cơng trình xây dựng theo cách thức ấn định Thiên cổ, thiên cơ, thiên cung Cơ trời; phép huyền bí, mầu nhiệm trời, đặt việc trời đất, theo quan niệm tâm Ngàn đời Cung điện tƣởng tƣợng trời, theo truyền thuyết Thương điếm, thương gia, thương mại …………………… …………………… Ngành kinh tế thực việc lƣu thơng hàng hóa mua bán …………………… …………………… …………………… Hiệu buôn Ngƣời làm nghề kinh doanh, buôn bán lớn Nhật báo, nhật kí, nhật nguyệt Mặt trời mặt trăng Những điều ghi chép ngày Báo ngày Khán đài, khán giả, khán phịng Phịng dành cho khán, thính giả thƣởng thức âm nhạc Nơi cao để ngồi xem diễn trƣớc mặt Ngƣời ngồi xem biểu diễn 10 Kháng án, kháng chiến, kháng cự Chống lại án tòa án xử yêu cầu xử lại Chống lại mạnh mẽ Chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giành độc lập, tự Dạng 2: Chọn đáp án Rất thành thật, xuất phát tự đáy lòng a Chân phƣơng c Chân thành 68 …………………… ………………… ………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… b Chân d Chân tình Được giữ kín phạm vi số người, khơng để lộ cho người ngồi biết a Bí mật b Bí truyền c Bí d Bí ẩn Phân tích bày tỏ ý kiến khen chê, đánh giá, thường người a Bình ổn b Bình luận c Bình nghị d Bình phẩm Điều nhận thức cảm quan, nhận thức cảm giác a Cảm thức b Cảm từ c Cảm tính d Cảm quan Tình trạng (thường khơng tốt) với thật, có khác với nhìn thấy bên ngồi a Thực tế b Thực c Thực tập d Thực trạng Nhân viên bưu điện làm nhiệm vụ đưa thư từ, báo chí đến tay người nhận a Bƣu ảnh b Bƣu kiện c Bƣu thiếp d Bƣu tá Thơ dân gian truyền miệng dạng câu hát không theo điệu định, thường phổ thơ theo thể thơ lụ cbát cho dễ nhớ, dễ thuộc a Ca khúc b Ca dao c Ca kịch d Ca kĩ Cao quý sang trọng a Cao siêu b Cao nhã c Cao quý d Cao thâm Thời đại lịch sử, sau thời trung đại, trước thời đại a Cận cảnh b Cận thần c Cận vệ d Cận đại/kim 10 Sử dụng nguyên vật liệu tạo sản phẩm máy móc linh kiện máy móc a Chế xuất b Chế tạo c Chế tác d Chế định Dạng 3: Đặt câu với từ nhóm từ sau: Đa sự, đa thần, đa thê …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lƣu hành, lƣu thông, lƣu tồn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khám nghiệm, khám xét, khám phá …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngoại tỉnh, ngoại trƣởng, ngoại văn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhập cảnh, nhập khẩu, nhập cƣ …………………………………………………………………………………… 69 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chí hƣớng, chí khí, chí nguyện …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chiến hữu, chiến khu, chiến hào …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chung thân, chung thủy, chung tình …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cố hƣơng, cố hữu, cố nhân …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Vận chuyển, vận tải, vận hành …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Dạng 4: Tìm từ Hán Việt có tiếng “…” điền vào chỗ trống Tìm từ Hán Việt có tiếng “chân” điền vào chỗ trống câu sau: a Họ sĩ vẽ ………………Hồ Chủ Tịch b Bác Năm ngƣời có tính tình …………… c Từ bừng nắng hạ, Mặt trời ……………… chói qua tim d Ngƣời với ngƣời nên đối xử …………… với e Chúng ta cần vạch trần ………………… kẻ lừa đảo Tìm từ Hán Việt có tiếng “ân” điền vào chỗ trống câu sau: a Lan ……………… sau xử khơng tốt với bạn b Gia đình bác Bảy chỗ…………… với gia đình ta c Bác sĩ Minh ………………….đã cứu sống bé Hoài d ………… đời trƣớc không nên để đời sau gánh chịu e Nhân lễ quốc khánh, Chủ tịch nƣớc kí lệnh ………… cho phạm nhân 3.Tìm từ Hán Việt có tiếng “bất” điền vào chỗ trống câu sau: a Các chứng cớ gây …………….cho anh trƣớc tòa b Đế quốc Mỹ đành chịu………………trƣớc sức chiến đấu dẻo dai nhân dân ta c Mang câu ……………đã đành Nghĩ mà thẹn cho làm d “Bình Ngơ Đại cáo” khúc ca hùng tráng………của dân tộc ta e Có chết hóa thành …………………………………………… Tìm từ Hán Việt có tiếng “đa” điền vào chỗ trống câu sau: a Anh ngƣời ……………………… túc kế b Hiện luật pháp nƣớc ta cấm chế độ …………… 70 c Ngày nay, chế độ ………………hầu nhƣ khơng cịn d An Giang có bệnh viện ………………………… e Anh có cặp mắt ………………………………… Tìm từ Hán Việt có tiếng “danh” điền vào chỗ trống câu sau: a An Nam …………………………………… b Niêm yết……………………………………….lớp học c Nguyễn Đình Chiểu ngƣời khơng màng…………… d Việt Nam có nhiều ……………………………nổi tiếng e Nam đƣa cho tơi……………………………… anh f Hồ Chí Minh ……………………….văn hóa giới Dạng 5: Tìm từ Hán Việt có tiếng “…” để trả lời câu hỏi Tìm từ Hán Việt có tiếng “liên” để trả lời câu hỏi sau? a Cùng chung sức làm việc lớn? b Tổ chức vui ngƣời với nhau? c Gắn bó chặt chẽ với nhau? d Tổ chức hành chánh thời kháng chiến? e Nối hai hay nhiều tỉnh với nhau? f Có quan hệ chặt chẽ với nhau? Tìm từ Hán Việt có tiếng “long” để trả lời câu hỏi sau? a Áo vua mặc gọi long gì? b Giƣờng vua ngủ gọi long gì? c Mặt vua gọi long gì? d Rồng bay gọi long gì? e Vị thần dƣới nƣớc gọi long gì? f Ngựa vua cƣỡi gọi long gì? …………………… …………………… …………………… ………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Dạng 6: Chọn từ Hán Việt (cột B) ghép vào ý (cột A) cho phù hợp A gợi ý nghĩa từ Đáp án B Từ ghép Hán Việt Từ mà bọn tay sai thực dân ……… a Mẫu quyền dùng để gọi nƣớc bọn thực dân Số nguyên dƣới vạch ngang b Mẫu quốc phân số rõ đơn vị đƣợc ……… chia làm phần Mẹ vua c Mẫu số ……… Cấp giáo dục trẻ em từ tuổi nhà d Mẫu hậu trẻ đến tuổi học trƣờng phổ thơng ……… Lồi cây, hoa màu đỏ, văn e Mẫu giáo chƣơng cũ thƣờng đƣợc dùng để ví ……… với ngƣời gái đẹp Nói quan hệ mẹ ………… f Mẫu đơn Tính tình tự nhiên ngƣời mẹ cáo ……… g Mẫu thân Quyền ngƣời mẹ chế độ ……… mẫu hệ Quy cách, hình thức bên ngồi ……… h Mẫu tính 71 k Mẫu hệ hàng hóa 10 Nói chế độ xã hội thời đại nguyên thủy, giao quyền hành cho ……… ngƣời mẹ l Mẫu mã Dạng 7: Xác định nghĩa từ cách nối từ bên trái với nghĩa thích hợp bên phải Bảo mật Làm cho chắn thực đƣợc Bảo đảm Giữ gìn bi 1mật nhà nƣớc, tổ chức Bảo quản Giữ gìn an ninh Bảo an Giữ gìn cho khỏi hƣ hỏng, hao hụt Bảo toàn Giữ cho nguyên vẹn, không để mát Bảo tồn Giữ lại, không Bảo trợ Chống lại xâm nhập để giữ cho nguyên vẹn Bảo vệ Đỡ đầu giúp đỡ Dạng 8: Phân biệt nghĩa cặp từ Hán Việt sau đây: Bất hủ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Biến cố cố ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cổ nhân cố nhân ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Công nhân nhân công ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tham ô tham nhũng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cải cách cải tạo ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cải tiến cải tổ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 72 Cảnh báo cảnh cáo ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Công bố tuyên bố ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Cơ hội thời ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Dạng 9: Tìm yếu tố Hán Việt đồng nghĩa với từ Việt sau: STT 10 Từ Việt Yếu tố Hán Việt ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Tay Chân Mặt Mắt Da Lông Trắng Đen Trời Đất Dạng 10: Tìm yếu tố Việt tương đương với từ Hán Việt sau: STT Từ Việt Yếu tố Hán Việt ……………………………… Thiên ……………………………… Địa ……………………………… Nhân ……………………………… Nguyệt ……………………………… Thảo ……………………………… Mã ……………………………… Lâm ……………………………… Ngƣu ……………………………… Gia 10 ……………………………… Thủy Dạng 11: Tìm từ Việt tương đương nghĩa với từ Hán Việt sau: STT Từ Việt Yếu tố Hán Việt 73 ……………………………… Huynh đệ ……………………………… Thân mẫu ……………………………… Phụ tử ……………………………… Phi ……………………………… Phi trƣờng ……………………………… Phi công ……………………………… Thi sĩ ……………………………… Thi nhân ……………………………… Sinh tử 10 ……………………………… Băng hà Dạng 12: Tìm từ Hán Việt tương đương nghĩa với từ Việt sau: Từ Việt STT Từ Hán Việt Ngƣời đẹp ……………………………… Ngƣời hầu ……………………………… Tay chân ……………………………… Chảy máu ……………………………… Sống chết ……………………………… Áo vua ……………………………… Sông núi ……………………………… Cha mẹ ……………………………… Sân bay ……………………………… 10 Ông chài ……………………………… 11 Con em ……………………………… 12 Chồng vợ ……………………………… 13 Anh em ……………………………… 14 Vợ ……………………………… 15 Chị em ……………………………… Dạng 13: Tìm thành ngữ Việt tương đương nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau: STT Thành ngữ Việt Thành ngữ Hán Việt 74 ……………………………… Bách chiến bách thắng ……………………………… Bạch phát bách trúng ……………………………… Họa xả thiêm túc ……………………………… Ban môn lộng phủ ……………………………… Bạch nhật tác mộng ……………………………… Bạch thủ khởi gia ……………………………… Bạch câu khích ……………………………… Ân thâm nghĩa trọng ……………………………… Ẫm thủy truy nguyên 10 ……………………………… Bất dực nhi phi c) Bài tập rèn luyện kĩ mở rộng vốn từ Hán Việt Dạng 1: Rút ý nghĩa yếu tố Hán Việt Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “hôn” a Hôn lễ, hôn nhân, hôn phối, ƣớc: có nghĩa ? b Hôn mê, hôn quân: hôn có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “danh” a Danh bạ, bút danh, địa danh: danh có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… b Danh nhân, danh tƣớng, danh họa: danh có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “công” a Cơng đồn, cơng nhân, cơng nơng: cơng có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… b Cơng kích, cơng phá, phản cơng, tiến cơng: cơng có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “thành” a Thành khẩn, thành kính, thành thực: thành có nghĩa gì? ………………………………………………………………………………… b Thành trì, thành lũy, thành qch: thành có nghĩa gì? ………………………………………………………………………………… Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “thục” a Thực phẩm, thực đơn, ẩm thực: thực có nghĩa gì? ………………………………………………………………………………… b Thực tế, thực tiễn, thiết thực: thực có nghĩa gì? ………………………………………………………………………………… Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “lệ” a Châu lệ, huyết lệ: lệ có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… b Luật lệ, thể lệ, tục lệ, điều lệ: lệ có nghĩa gì? ………………………………………………………………………………… 75 Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “kinh” a Kinh đơ, kinh thành, đế kinh: kinh có nghĩa gì? ………………………………………………………………………………… b Kinh hồng, kinh khủng, kinh ngạc: kinh có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “đào” a Đào ngũ, đào tẩu, đào binh: đào có nghĩa gì? ………………………………………………………………………………… b Đào viên, đào ngun, đào liễu: đào có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “cần” a Cần lao, cần mẫn, cần cù: cần có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… b Cần vƣơng, cần thiết, cần quyền: cần có nghĩa gì? 10 Từ loạt từ sau đây, rút ý nghĩa chung yếu tố “lưu” a Lƣu ban, lƣu danh, lƣu luyến: lưu có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… b Lƣu chuyển, lƣu động, lƣu thơng: lưu có nghĩa ? ………………………………………………………………………………… Dạng 2: Sửa lỗi dùng từ Hán Việt câu đây: Yếu điểm đội bóng đá Việt Nam thiếu chân sút dứt điểm trận thi đấu Tổng Thống Nga vị hôn thê dự hội nghị Brics Brazil Phải làm theo phương ngôn “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Chung ta phải chung thủy với tổ quốc Ban Giám hiệu nhà trƣờng đƣa đoàn khách thăm quan thƣ viện Nguyễn Du tác gia “Truyện Kiều” Chúng chọn thành viên lực lượng vào đội xung kích Anh mãi trung thành với em Tai nạn lưu thông thƣờng xảy ngã ba 10 Các pháp y bệnh viện khám xét tử thi Dạng 3: Chọn từ thích hợp số từ để xếp vào bảng sau: Hình án, can án, tiền án, án phí, toàn án, tuyên án, kết án, nghị án, chánh án, án sát, dự án, đáp án, đề án, đồ án, giáo án, phƣơng án, bệnh án, luận án… Án có nghĩa vụ việc đƣa Án có nghĩa ngƣời Án có nghĩa văn bản, xét xử thực thi nhiệm vụ xét xử giấy tờ, tài liệu… vấn đề, kiện, kế hoạch… ………………………… ……………………… ……………………… ………………………… ……………………… ……………………… ………………………… ……………………… ……………………… Vi khuẩn, hàn vi, suy vi, vi mơ, hành vi, kính hiển vi, chu vi, phạm vi, vi phạm, vi cảnh… 76 Vi có nghĩa nhỏ ………………………… ………………………… ………………………… Vi có nghĩa vây quanh ……………………… ……………………… ……………………… Vi có nghĩa phản, chống lại ……………………… ……………………… ……………………… Bạch cầu, bạch dƣơng, bạch yến, bạch diện thƣ sinh, bạch đinh, bạch thủ thành gia, cáo bạch, bộc bạch, biện bạch, độc bạch, tự bạch… Bạch có nghĩa màu trắng ………………………… ………………………… ………………………… Bạch có nghĩa trơn, khơng có ……………………… ……………………… ……………………… Bạch có nghĩa bày tỏ rõ ràng, noi rõ ……………………… ……………………… ……………………… Thƣ viện, tiểu thƣ, thủ thƣ, binh thƣ, thƣ nhàn, thƣ pháp, chứng minh thƣ, thƣ thái, thƣ kí, văn thƣ… Thư có nghĩa sách, giấy Thư có nghĩa cảm tờ thấy dễ chịu, không bị căng thẳng ………………………… ……………………… ………………………… ……………………… …………………… ……………………… Thư có nghĩa viết, ghi chép ……………………… ……………………… ……………………… Thiên lí, thiên nhiên, thiên di, thiên hƣớng, thiên tai, thiên thu, thiên đô, thăng thiên, thiên kiến, thiên biến, thiên vị, đoản thiên… Thiên có nghĩa trời, tự Thiên có nghĩa dời Thiên có nghĩa lệch, nhiên nghiêng bên ………………………… …………………… ……………………… ………………………… …………………… ……………………… ………………………… …………………… ……………………… Dạng 4: Điền từ Hán Việt thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Trƣờng Đại học An Giang …………………hơn trƣớc a Trang trọng b Khang trang c Nghiêm trang d Nghiêm túc Lũ lụt miền Trung gây ……………….nặng nề cho ngƣời dân a Thiệt hại b Ảnh hƣởng c Hao tổn d Hao phí Bà Hồng Thị Loan …………………… Hồ Chủ Tịch 77 a Mẫu nhi b Nhạc mẫu c Thân mẫu d Mẫu tử Thúy Kiều nhảy xuống sông …………………….tự tử a Dƣơng Tử b Hà Giang c Hà Đƣờng d Tiền Đƣờng Các anh phải ………………… canh gác trại cho thật chặt chẽ a Luân lƣu b Luân phiên c Luân chuyển d Luân hồi Để ………………bệnh số xuất huyết, ngƣời cần phải ngủ a Phòng ngừa b Phòng vệ c Phòng ngự d Phòng không Chúng ta phải chủ động……………………những chủ trƣơng cách làm cho hợp tác xã a Đề xuất b Đề phòng c Đề cử d Đề nghị Bác sĩ vạch ………………….điều trị cho bệnh nhân a Tiến độ b Hoạch định c Phác đồ d Đề cƣơng Lớp 12A 12B ……………… nhận cờ dinh dự trƣờng a Luân lƣu b Luân phiên c Luân chuyển d Luân hồi 10 Thủ tƣớng …………………….đến dự lễ khánh thành cầu Cần Thơ a Hôn thê b Thê tử c Phu nhân d Hiền thê Dạng 5: Cấu tạo nên từ ngữ Hán Việt từ yếu tố Hán Việt sau đây: Minh:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoàng:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Liên:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giả………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sĩ:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sinh:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tâm:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 78 Tình:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Trọng:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Dạng 6: Tìm từ có yếu tố “…” khơng có nghĩa là… Từ có yếu tố “lâm” khơng có nghĩa rừng? a Lâm sản b Sơn lâm c Lâm chung d Lâm nghiệp Từ có yếu tố “hồng” khơng có nghĩa vua? a Hồng gia b Hồng c Hồng thƣợng d Hồng tộc Từ có yếu tố “kì” khơng có nghĩa lạ lùng? a Kì ảo b Kì diệu c Kì vọng d Kì tích Từ có yếu tố “ơn” khơng có nghĩa nhắc lại điều trƣớc? a Ôn luyện b Ôn tập c Ôn cố tri tân d Ơn dịch Từ có yếu tố “phú” khơng có nghĩa giàu? a Phú tính b Phú cƣờng c Phú ơng d Phú q Từ có yếu tố “q” khơng có nghĩa sang, cao giá? a Quí giá b Quí mão c Q khách d Q phái Từ có yếu tố “tài” khơng có nghĩa cải? a Tài b Tài nguyên c Tài ba d Tài sản Từ có yếu tố “thiên” khơng có nghĩa là trời? a Thiên hƣớng b Thiên nhiên c Thiên tài d Thiên thần Từ có yếu tố “thủy” khơng có nghĩa nƣớc? a Thủy lợi b Thủy văn c Thủy triều d Thủy chung 10 Từ có yếu tố “trung” khơng có nghĩa giữa? a Trung niên b Trung dũng c Trung hịa d Trung gian Dạng 7: Tìm yếu tố Hán Việt ghép với yếu tố Hán Việt cho sẵn tạo thành từ Hán Việt có nghĩa: hành bình thời tâm chiến văn vọng xuất 79 thơng thủ thiện thiết chí tế quan quân sinh tài nguyên Dạng 8: Hãy cấu tạo thành từ ghép Hán Việt theo mẫu cấu tạo sau: Mẫu cấu tạo Từ Hán Việt Mẫu cấu tạo từ X + hoá ………………………………………………… Mẫu cấu tạo từ X + viên ………………………………………………… Mẫu cấu tạo bất + X ………………………………………………… Mẫu cấu tạo vô + X ………………………………………………… Mẫu cấu tạo tiểu + X ………………………………………………… Mẫu cấu tạo đại + X ………………………………………………… 80 Mẫu cấu tạo báo + X ………………………………………………… Mẫu cấu tạo oán + X ………………………………………………… Mẫu cấu tạo X + hận ………………………………………………… Mẫu cấu tạo + X ………………………………………………… Mẫu cấu tạo X + san ………………………………………………… Mẫu cấu tạo từ X + giả ………………………………………………… 81 ... dạy - học Ngữ văn trƣờng THPT địa bàn tỉnh An Giang Thực trạng hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh THPT tỉnh An Giang với mức độ từ dễ đến khó nhƣ sau: nhận diện từ Hán Việt; khả hiểu từ Hán Việt; ... trạng hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh học tập môn Ngữ văn thực tế sống 2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Khả hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh THPT địa bàn tỉnh An Giang nhƣ nào? - Khả nhận diện, hiểu sử dụng. .. khả hiểu sử dụng từ Các phiếu điều 04/2013 – 05/2013 Hán Việt học sinh THPT địa tra số liệu bàn tỉnh An Giang Báo cáo thực trạng khả hiểu Cơ sở khoa học sử dụng từ Hán Việt học sinh THPT địa bàn

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w