TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ KỸ THUẬTTÀINGUYÊNMÔITRƯỜNGTỈNHANGIANG
Chứcnăngvàlĩnhvực hoạtđộng
Trung tâm là đơn vị sự nghi p có thu, tự chủ hoàn toàn, trực thuộc Sở Tài nguyênvà Môi trường Có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, là đơn vị dự toán cấp I, đượcmởtàikhoảntạikhobạcnhà nước,Ngânhàngđểgiaodịch.
Trung tâm có chức năng thực hi n các công vi c về tư vấn dịch vụ lĩnh vực quantrắcvà kỹthuậttàinguyênmôitrường.
- Khảosát,lậpdự án,thietkekỹthuật–dự toáncôngtrìnhđođạcvàbảnđo;
- Đo lập bản đo hi n trạng sử dụng đất phục vụ công tác giao cấp đất, cho thuêđất, thu hoi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,giảiquyettranhchấpđấtđaichotổchức, hộgiađìnhvàcánhân;
- Thànhlập ht h ố n g lướitoạđộđịachính, độcao cáccấp;
- Đolậpbảnđohin trạng,bảnđođịahìnhphụcvụcáctổchức,cánhâncóyêu cầu;
- Biên tập và thanh vẽ, in cung cấp các loại bản đo hành chính, các loại bản đochuyên đề phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai và yêu cầu sử dụng của cáccấp,cácngànhtrongvàngoàitỉnh;
- Xây dựng nhân bản h thống ho sơ địa chính, bản đo địa chính ở các đơn vịhành chính trong toàn tỉnh theo ke hoạch của Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng TàinguyênvàMôitrường;
- Kiểm tra nghim t h u s ả n p h ẩ m d o T r u n g t â m t h ự c h i n t h e o q u y t r ì n h , q u y phạm của Bộ Tài nguyên và Môi trường và phương án kinh te kỹ thuật được duy t chotừngcôngtrình.Tổchứcthí nghim cácchươngtrìnhkhoahọccôngngh, ápdụ ngcáctienbộkhoahọc-kỹthuậttronglĩnh vựcđođạcbản đo,xâydựnghosơđịachính.
1.2.2 Tưvấn,dịchvụlĩnhvực đất đai,khoángsảnvàtàinguyênnước:
- Tư vấn xây dựng bảng giá đất hàng năm, định giá đất theo yêu cầu cuả các tổchức,cá nhân;
- Tư vấn lập phương án boi thường phục vụ giải phóng mặt bằng để thực hi n cácdựán;
- Lập ho sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà và thực hi n cácquyềncủangườisửdụngđất,quyềnsởhữunhà;
- Tư vấn về trình tự thủ tục thực hi n các quyền của người sử dụng đất theo quyđịnhcủaphápluật;
- Tư vấn pháp luật về nhà, đất và giao dịch giới thiu m u a b á n , t ư v ấ n v à c u n g cấp các thông tin liênquan vềđấtđai: Vị trí, giaothông,độ cao,din t í c h , c h ủ s ử dụng,địađiểmđầutư…;
- Xây dựng tài li u quy hoạch, ke hoạch sử dụng đất phục vụ ngành tài nguyên,môitrườngvàcácngànhkhác;
- Thực hin h o ặ c k e t h ợ p x â y d ự n g h o s ơ q u y h o ạ c h p h â n b ổ s ử d ụ n g đ ấ t đ a i ở cáccấptrongtỉnh.Thietkequyhoạchchung,quyhoạchchitiet,quyhoạchvùng;
- Xây dựng các bản đo chuyên đề phục vụ quy hoạch, ke hoạch sử dụng đất vàcáclĩnhvựccóliênquan;
- Thực hi n các công vi c có liên quan đen dự báo, định hướng tiềm năng đất đaiphụcvụcácchuyênngànhtheoyêucầu;
- Thực hi n ho sơ khảo sát, thăm dò, hành nghề khoan gieng nước ngầm và đề ánkhaithácsử dụngnướcngầm;
- Lậpbảnđohosơhin trạng,khảosát,thămdò,khaithác,chebienkhoángsảnkhôngcó mặtnướcchephủ;
- Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, ho sơ đăng ký cấp hoặc giahạngiấychứngnhậncamketbảovm ô i trường;
- Tư vấn lập báo cáo hi n trạng môi trường, đề án bảo v môi trường, giám sátmôi trường, xử lý và kiểm soát ô nhiễm, ke hoạch bảo vmôi trường, lập báo cáo kýquỹphục hoimôitrường,đăngkýquảnlýchấtthải,kiểmtoánchấtthải;
- Thiet ke và thi công các hthống xử lý nước sạch, nước thải, khí thải, chất thảirắn,chấtthảinguyhại;
- Thu mẫu và phân tích mẫu môi trường, phân tích các chỉ tiêu về thành phầnmôi trường phục vụ đánh giá chất lượng nước, không khí, đất, chất thải rắn và phântíchvisinhmôitrường;
- Tham gia, phối hợp thực hi n các đề tài, dự án về môi trường trong và ngoàitỉnh (theo chỉ đạo của cơ quan chủ quản hoặc cơ quan có thẩm quyền): Hợp tác liêndoanh,liênketvànhậntàitrợcủacáctổchứccánhângópvốnbằngtiền,tàisản,giátrị quyền sở hữu trí tuđ ể t i e n h à n h h o ạ t đ ộ n g n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c , p h á t t r i ể n c ô n g nghv à dịchvụtưvấnvềkỹthuậtmôitrường theoquyđịnhcủaphápluật.
1.2.4 Thiết kế, chuyển giao các ứng dụng công nghệ trong hoạt động quan trắcvàkỹthuậttàinguyênmôitrường.
1.2.5 Quản lý và sử dụng có hiệu quả vật tư, tài sản, kinh phí mà Trung tâmđượcgiao hoặc tự trangbịđảmbảođúngquyđịnhcủanhànước.
1.2.6 Thực hiện công tác quản lý và sử dụng cán bộ, viên chức trong đơn vị vàchăm lo đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt, nâng cao đời sống tinh thần,vậtchấtchocánbộ,viênchức thuộcTrungtâm.
1.2.7 Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Tài nguyên và Môitrườnggiao.
Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường có Giám đốc, các Phó Giám đốcvà2phòngchuyênmôngom:
Mỗi phòng chuyên môn thuộc Trung tâm có Trưởng phòng, 01 Phó trưởng phòngvà các viên chức thực hin chuyên môn, nghip v ụ ; s ố l ư ợ n g v i ê n c h ứ c t h u ộ c T r u n g tâm nằm trong tổng số người làm trong đơn vị sự nghi p công lập
Sở Tài nguyên vàMôi trường được Uỷ ban nhân dân tỉnh giao hàng năm, được Giám đốc Sở Tài nguyênvàM ô i t r ư ờ n g g i a o c h o T r u n g t â m Q u a n t r ắ c t à i n g u y ê n v à m ô i t r ư ờ n g h à n g n ă m Vi c bổ nhi m Giám đốc Trung tâm, Phó Giám đốc Trung tâm, Trưởng phòng, PhóTrưởng phòng thuộcTrung tâm thực hi n theo quy định của pháp luật và phân cấp củaUỷbannhândântỉnh.
Phòng Khoảng Sản,Nước,BienđổiKhíH ậu
Chi Cục Quản Lý ĐấtĐai ChicụcBảovM ô i trườn g
Trung tâm Quan trắc vàKỹ thuật Tài nguyên – Môitrường Trung tâm Phát triểnquỹđất
Kểtừnăm2008,Ủybannhândântỉnh đã chỉ đạochoSở Tà i nguyên vàMôitrườngt hực hin công tác quan trắcmôi trường trên địa bàn tỉnh hàngnăm.
Năm 2008, nhận được 3 tỷ đong hỗ trợ từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, tỉnh đãđầu tư 01 trạm quan trắc nước mặt liên tục, tự động đặt tại khu vực đầu nguon sôngHậu giáp biên giới Campuchia thuộc thị trấn Long Bình, huy n An Phú; và 4,9 tỷ đongđể đầu tư trang thiet bị, phòng thí nghi m (hóa lý và vi sinh) cho Trung tâm Kỹ thuậtTàinguyênvàMôitrường(STNMTAnGiang,2019)
1.5 Nhiệmvụvà quyềnhạnlĩnhvựcthôngtin,lưutrữvàcung cấpdữliệu. a) Tham mưu cho Giám đốc Sở triển khai chien lược ứng dụng và phát triển côngnght h ô n g t i n ngànhtàinguyênvàmôitrườngtrênđịabàntỉnh. b) Xây dựng chien lược, quy hoạch, ke hoạch phát triển dài hạn, 5 năm và hàngnăm về xây dựng h thống cơ sở dữ li u tài nguyên và môi trường của tỉnh, phát triểncơsởhạtầngcôngnght h ô n g tincủa Sở. c) Tổ chức xây dựng, tích hợp, xử lý, quản lý và khai thác hthống cơ sở dữ li utài nguyên và môi trường của tỉnh phục vụ nhu cầu quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnhtheosự phâncôngcủaGiámđốcSở. d) Thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin theo phân cấp của Sở Tài nguyên và Môitrường bao gom: Ho sơ, tài li u gốc về tài nguyên khoáng sản, địa chất, tài nguyênnước,khítượngthuỷvăn,môitrường,bảnđođịachính,bảnđođịachínhcơsở, bảnđo địa hình, bản đo nền, bản đo hành chính, bản đo chuyên đề, các tài li u điều tra cơbản về tài nguyên và môi trường theo quy định; tài li u tổng hợp về tài nguyên và môitrườngtheođịnhky;sảnphẩm,ketquảcủacáccôngtrìnhphụcvụvic thànhlậpcơs ở dữ li u về tài nguyên và môi trường thuộc tỉnh; tài li u là ấn phẩm nộp lưu để sửdụng lâu dài, bao gom: đơn giá sản phẩm do Sở Tài nguyên và Môi trường và cácngành liên quan ban hành, luận chứng kinh te - kỹ thuật, ket quả các dự án, ket quả cácđề tài nghiên cứu khoa học sau khi đã hoàn thành, các loại ấn phẩm bản đo theo quyđịnh. đ) Quản lý, tổ chức cung cấp thông tin tư li u; thu phí khai thác thông tin, tư li uvề tài nguyên và môi trường đáp ứng nhu cầu sử dụng của các cơ quan trên địa bàntỉnh,cáctổchứckinhte-xãhộivà cácđốitượngkháctheoquyđịnhcủaphápluật. e) Tham gia kiểm tra và đề xuất hình thức xử lý các đơn vị, tổ chức, cá nhân viphạm các quy định về thu thập, quản lý, cập nhật, khai thác và sử dụng dữ li u tàinguyênvàmôitrườngcủa địaphương. g) Tổ chức xây dựng và quản lý thư vi n đi n tử về thông tin, tư liu t h u ộ c p h ạ m vi quản lý nhà nước của Sở Tài nguyên và Môi trường; tổ chức nối mạng thông tin vàbảo mậtthôngtinđưalênmạng; h) Thẩm định các dự án triển khai công nghthông tin, các phần mềm chuyênngànhvàcơsởdữliu t h u ộ c p h ạ m viquảnlýcủaGiámđốc Sở. i) Thực hi n các chương trình, dự án, các đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa họccôngnghv ề thôngtinvàtư liu theophâncôngcủa Sở. k) Thực hi n vi c ứng dụng công nghthông tin phục vụ công tác cải cách hànhchính cho các phòng, các đơn vị thuộc Sở; tổ chức các hoạt động thúc đẩy ứng dụngcông nghthông tin trong ngành tài nguyên và môi trường ở địa phương; hướng dẫn,giámsát,quảnlýcácht h ố n g thôngtinvàcácphầnmềmquảnlýchuyênngành. l) Đượcphéptổchứchoạtđộngdịchvụ:
- Lập quy hoạch sử dụng đất, lập bản đo hi n trạng và bản đo quy hoạch sử dụngđất, bản đo địa giới hành chính và các loại bản đo chuyên đề khác theo quy định phápluật;
- Hoạt động về đo đạc bản đo theo giấy phép hoạt động đo đạc bản đo của cơquannhànướccóthẩmquyềncấp;
- Tư vấn, thiet ke, giám sát, triển khai thực hi n các dự án ứng dụng công nghthông tin, lưu trữ - cung cấp thông tin tư li u thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường,thực hin c á c d ị c h v ụ c h u y ể n g i a o c ô n g n g h , x ử l ý - l ư u t r ữ - c u n g c ấ p t h ô n g t i n t ư li u, đào tạo boi dưỡng kỹ thuật nghi p vụ, ứng dụng công nghthông tin cho các cơquan, đơn vị, cá nhân theo quy định của pháp luật; phối hợp với cơ quan chuyên môncót h ẩ m q u y ề n t ổ c h ứ c c á c k h o á đ à o t ạ o , t ậ p h u ấ n n g ắ n h ạ n , b o i d ư ỡ n g k ỹ t h u ậ t nghip vụvềlĩnhvựctàinguyên,môitrường.
- Thựchin cáchoạtđộngdịchvụtưvấnkhácliênquanđenlĩnhvựctàinguyênvàmôitr ường. m) Thốngkê,báocáođịnhkyvàđộtxuấttìnhhìnhthựchin côngtácứngdụngcôngnght h ô n g tin,dữ liu vànhim vụvềcáclĩnhvựccôngtácđược giao.
BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM QUANTRẮCVÀKỸTHUẬTTÀINGUYÊNMÔITRƯỜNGTỈNHANGIANG
Báo cáo nội dung công việc thực tập tại Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật tàinguyênmôi trường 9 2.2 Báo cáo nội dung theo chuyên đề thực tập tại trung tâm Quan trắc Kỹ thuật tàinguyênvàmôitrường tỉnhAnGiang 9
- Thựchànhcác phương pháppháthin và đemvikhuẩn Coliform trongnước biển
- Thựchànhcác phương phápxác địnhhàmlượngBOD5trongnướcbiển
- Thựchành cácphương pháp xácđịnhnhu cầuoxyhóahọcCODtrongnước
- Kiểmtrahosơgiấytờ trướckhiđen cáccơ quanbanngànhở cáchuyn , thịxã, thànhphố.
2.2 Báocáo nội dung theo chuyên đề thực tập tại trung tâm Quan trắc Kỹ thuậttàinguyênvàmôitrườngtỉnhAnGiang.
Theo “Thuật ngữ thủy văn và môi trường nước”, tài nguyên nước là lượng nướctrên một vùng đã cho hoặc lưu vực, biểu diễn ở dạng nước có thể khai thác (nước mặtvà nước dưới đất) Điều 2 Luật Tài nguyên nước Vi t Nam (2012) quy định
“Tàinguyên nước (của Vi t Nam) bao gom các nguon nước mặt, nước mưa, nước dưới đất,nước biển thuộc lãnh thổ Vi t Nam” Tài nguyên nước mặt gom nước ở các hthốngsôngngòivớinhữngconsônglớn,nhỏliênketvớinhautrởthànhcáclưuvựcởnhiều nơitrênTráiĐất.Nhữngholớn,cũngnhưhàngnghìnsuối,ao,đầmtựnhiên,thê mvào đó là các ao ho, kênh, sông đảo khá nhiều do con người tạo nên, vùng đầm lầy,vùng ngập nước ở nhiều địa phương, vùng quốc gia, khu vực và trên the giới (NguyễnNgọc Dung, 2010) Trong bối cảnh the giới đang chịu nhiều áp lực về nước gia tăng,quản lý tài nguyên nước đang đóng vai trò trong vi cđạt đượca n n i n h t o à n c ầ u (OECD, 2015) Theo đánh giá của nhiều cơ quan nghiên cứu về tài nguyên nước, hi ntại có khoảng 1/3 số quốc gia trên the giới bị thieu nước và đen 2025 con số này sẽ 2/3với khoảng 35% dân số the giới rơi vào tình cảnh thieu nước nghiêm trọng Ở một sốquốc, lượng nước chomỗi đầu người đangb ị g i ả m đ á n g k ể H ộ i n g h ị v ề n ư ớ c c ủ a Liên hợp quốc vào năm 1997 đã thống nhất “Tất cả mọi người, không phân bi t tuổitác, địa vị kinh te, xã hội đều có quyền tiep nước uống với số lượng và chất lượng đảmbảo cho các nhu cầu cơ bản của mình” Tuy nhiên cho đen nay số người thieu nướcsạch an toàn vẫn đang không ngừng gia tăng Vì vậy, mối lo về nước không phải riêngcủa một quốc gia nào (Nguyễn Nhân Quảng, 2015) Chúng ta có thể thấy nước là phầnthiet yeu của cuộc sống, nó phục vụ cho quá trình sản xuất, chăn nuôi, nuôi trong thủysản và sinh hoạt của con người Chúng ta có đang thấy thực trạng hi n nay của nguonnướckhông? Nguonnướcđang đedọa vẵ nhiễmtừ rấtnhiềunguyênnhân.
Sông Tiền là một bộ phận của sông Mê Kông có vai trò rất lớn trong vic c u n g cấp nước cho sản xuất, đời sống của người dân nhiều tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL Tuynhiên, nguon nước của dòng sông này đang bị ô nhiễm trầm trọng do con người tácđộng Trong khi đó, các chính quyền và các ngành chức năng chức năng chưa có bi npháp ngăn chặn hữu hi u Sở TN-MT An Giang vừa thông báo ket quả quan trắc chấtlượng nước mặt liên tục đợt 2 tháng 7/2019, vị trí đầu sông Tiền tại Cửa khẩu
VĩnhXương( T X T â n C h â u ) ; K e t q u ả q u a n t r ắ c n ư ớ c m ặ t c h o t h ấ y , t ạ i đ ầ u n g u o n s ô n g Tiền, đầu nguon và hạ nguon sông Hậu đoạn chảy qua địa phận tỉnh An Giang chưađảm bảo theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấtlượng nước mặt, nguon nước ô nhiễm chủy e u b ở i v i s i n h , c h ấ t h ữ u c ơ , c h ấ t r ắ n l ơ lửng cao, nong độ oxy hòa tan trong nước thấp Nguon nước sông Tiền ngày càng ônhiễm là điều rất đáng lo vì phần lớn các bn h t r u y ề n n h i ễ m đ ề u c ó l i ê n q u a n đ e n nguon nước không đạt chuẩn Sự hi n di n của amoni, coliform, hóa chất bảo vthựcvật màcơquanchứcnăngghinhậnđượcchothấynguonnướckhôngcònsạchnhư trước đây Chính vì vậy, thực hin “ Đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c m ặ t s ô n g T i ề n đ o ạ n chảy qua Tân Châu” là rất cấp bách, cần thiet, hỗ trợ tích cực cho triển khai mục tiêubảo vmôi trường theo định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh te - xã hội củaTỉnh.
2.2.2 Mụctiêu Đánh giá hi n trạng chất lượng nước mặt sông Tiền đoạn chảy qua Tân Châu,giúp các cấp quản lý có cơ sở dữ li u theo dõi diễn bien chất lượng nước sông. Đề xuấtbin phápquảnlýmôi trườngnướcphùhợpnhằmgiảmthiểuônhiễmnước sông.
- Tậphợpcácsốliu vềhin trạngmôitrường,điềukin tựnhiênvàtìnhhìnhphátt riểnkinhtexãhộivùngnghiêncứu.
- Phạm vi áp dụng:Tiêu chuẩn quy định phương pháp để phát hi n và đem sốlượngvikhuẩncoliformcótrongnước.
- Định nghĩa:Vi khuẩn Coliform là các sinh vật có khả năng sinh trưởng hieukhí ở nhi t độ (35 + 0,5)°C hoặc (3740,50°C trong một môi trường nuôi cấy có lactozathểlỏng,kèmtheosự tạothànhaxitvàsinhkhítrongvòng24-48h.
- Nguyên tắc:Cấy các phần mẫu thử, đã được pha loãng hoặc không pha loãngvàomộtdãy ống nghi m chứamộtmôit r ư ờ n g n u ô i c ấ y c h ọ n l ọ c d ạ n g l ỏ n g c ó Lactoza,Kiểmtracácốngthửsau24-48hnuôiởnhi tđộ(3540,50°Choặc(3740,50°C,cấychuyểntieptừmỗiốngcóbiểuhin đụckèmtheosi nhkhívàomột môi trường khẳng định chọn lọc hơn ở nhi t độ (35 + 0,5)°C hoặc (370,55°C trong 24- 48h Bằng các bảng thống kê, tính toán số xác suất cao nhất của các dạng coliform từsốcácốngthử cho ketquảxácnhậndươngtính.
- Bảo quản mẫu:sau khi thu mẫu tien hành phân tích càng sớm càng tốt hoặcbảoquảnlạnhở0°C -5°Ctrongvòng6giờ.
Các dụng cụ, thiet bị thông thường của phòng thí nghi m vi sinh, gom có: Tủ sấyhơi nóng để khử trùngk h ô ; N o i h ấ p á p l ự c ; T ủ ấ m h o ặ c b ể đ i ề u n h i t , c ó t h ể đ i ề u chỉnh được nhi t độ (37 + 0,5) °C; Cân phân tích có độ chính xác 0.001mg; Tủ cấy visinh ; pH mét, micropipet (1 mL và 10 mL), bep đun Ngoài các dụng cụ vô trùng sẵncó, dụng cụ thủy tinh và các dụng cụ khác cần được khử trùng theo chỉ dẫn nêu trongISO8199:2005.
N a C l + 1 g p e p t o n t r o n g 1000mlnước cất 2 lần, cho vào cácốngnghim 9ml/ ống ,h ấ p k h ử t r ù n g ( 1 2 1 + 22°Ctrong15phút.Saukhihấpkhử trùngchỉnhpH=7.2*0.2ở25°C(neucần).
+ Lactose broth (LB): Hòa tan hoàn toàn 13g LB (đã chứa các thành phần cơ bảntrong 1000 ml nước cất 2 lần, dung dịch có màu vàng, cho vào các ống nghi m10mL/ống có ống durham, hấp khử trùng (121 + 22°C trong 15 phút Sau khi hấp khửtrùngchỉnhpH=6,9*0.225°C(neucần).
+ Brillant Green Bile Broth (BGBL): Hòa tan hoàn toàn 40g BGBL (đã chứa cácthành phần cơ bản) trong 1000 ml nước cất 2 lần bằng cách đun nóng, dung dịch cómàu xanh lam, cho vào các ống nghi m 10m/ống có ống durham, hấp khử trùng (121+25°Ctrong15phút.SaukhihấpkhửtrùngchỉnhpH=7,2+0.2ở25°C(Neucần).
Ghichú:ĐiềuchỉnhpHbằngNaOH1mol/L hoặcHCl1mol/L.
Hình2: Chuẩnbịcác mẫucấy Hình3:CấyL a c t o s e broth(LB)
Cấy các phần mẫu thử không pha loãng hoặc đã được pha loãng bằng SPW vàomột dãy ống nghi m chứa LB Đem ủ trong 24-48h ở nhi t độ (3540,50°C hoặc(3740,5°C Dùng que cấy vòng cấp chuyển dịch mẫu từ các ống LB (+) sang các ốngchứaBGBLvàủtrong24-
48hởnhit độ(35+0,5)°Choặc(37fc+0,5)C.Ghinhậnsốốngdươngtínhcóbiểuhin sinh khí ứngvớimỗinongđộ phaloãng.
Từ số ống dương tính canh BGBL, tính toán bằng cách tham khảo bảng tra thốngkê trong ISO 8199:2005 hoặc tài li u Phương pháp phân tích vi sinh trong nước, mỹphẩmvàthựcphẩmcủa tác giảTrầnLinhThước.
- Địnhnghĩa:BOD 5,làlượngoxytiêuthụbởisựoxyhóasinhhóacủacácchấthữucơv àvôcơtrongđiềukin thửnghim saukhi ủ5ngàyở20ºC.
- Phạmviápdụng: Quytrìnhnàyđượcápdụ ng đểxác địnhhàm lượngchất hữucơcó thểbịphânhủybởivisinhvậttrongnước biển.
- Nguyên tắc:Trung hòa mẫu cần phân tích và pha loãng mẫu ở những tỷ lkhácnhau bằng nước pha loãng giàu oxy hòa tan Ủ ở nhi t độ 20°C trong thời gian 5 ngày.Xác định nong độ oxy hòa tan trước và sau khi ủ Từ đó xác định hàm lượng BOD, từsựchênh lc h đ ộ oxyhòatan.
Tủ ủ có khả năng duy trì nhi t độ (2011); Thiet bị sục khí; Chai BOD: dung tích300 mL, nút mài thủy tinh Các loại dụng cụ thông thường của phòng thí nghi m:Pipet,buret,erlen,becher.
-Hóachất,chấtchuẩn Đ m phosphat: Hòa tan 8.5g KH2PO4; 21.75g K2HPO4; 33.4g
Na2HPO4.7H2O;1.7g NH4CL trong nước cất và định mức thành 1000 mL Dung dịch này có pH = 7,2.Magie sunphat: Hòa tan 22.5g MgSO4.7H2O trong nước cất và định mức thành 1 lít.Canxiclorua:Hòatan27.5gCaCl2.2H2Otrongnướccấtvàđịnh mứcthành1lít.
Sắt(III)clorua:Hòatan0.25gFeCl3.6H2Otrongnướccấtvàđịnhmứcthành1 lít.
Mangan(II)sunphat:Hòatan364gMnSO4.H2Otrongnướccất,lọcvàđịnhmức thành1lít.
Kiềm iodua - azid: Hòa tan 500g NaOH (hoặc 700g KOH) và 135g NaI (hoặc150g KI) trong nước cất Sau đó, cho 10g NaN, đã hòa tan trong 40 ml nước cất vào vàđịnh mức thành 1000 mL Dung dịch không cho màu với ho tinh bột sau khi định mứcvàaxíthóa.
Natri thiosunphat 0.025N: Hòa tan 6.205g Na2S2O4.5H2O trong nước cất Sau đó,thêm 1.5 ml NaOH 6N (hoặc 0.4g NaOH) và định mức thành 1 lít, hoặc có thể pha từdungdịchchuẩnthươngmạiNa2S2O40,1N.
KẾT LUẬN
Chất lượng nước mặt trên sông Tiền đoạn chảy qua địa phận tỉnh An Giang trongnăm 2018 có hàm lượng DO trong nước thấp và ô nhiễm các thông số TSS, COD,BOD5, Phosphat (PO43- tính theo P), Amoni (NH4+ tính theo N) và Coliform. Tươngtự, diễnbien chất lượng nướcgiaiđoạn2018– 2020 có hàm lượng DOtrongn ư ớ c thấp và các thông số TSS, COD, BOD5, Phosphat (PO43- tính theo P) và Coliformvượt so với quy chuẩn Điều này chứng tỏ rằng, nguon nước mặt chưa đảm bảo tốt vềchất lượng nước dùng cho mục đích sinh hoạt, do đó khuyen cáo người dân sinh sốngven sông và khu vực cần phải xử lý nước thật kỹ trước khi đưa vào sử dụng nhằm đảmbảo sức khoẻ lâu dài, đong thời nâng cao ýt h ứ c b ả o v m ô i t r ư ờ n g ( k h ô n g x ả r á c , nướcthảisinhhoạtbừabãixuốngsông).
KIẾN NGHỊ
Trong giới hạn của phạm vi đề tài và thời gian có hạn Do đó, nghiên cứu đề xuấtnhưsau:
- Có thể sử dụng tiêu chí đánh giá quản trị tài nguyên nước OECD và mô hìnhDPSIRđểđánhgiáchocáchuyn kháccóđiềukin tươngtự.
- Sử dụng Chỉ số chất lượng nước (WQI) để tính toán các thông số quan trắc chấtlượng nước mặt, đánh giá chất lượng nước mặt và khả năng sử dụng nguon nước chocácmụcđíchkhácnhau.
- Chủ cơ sở cần xúc tien xây dựng hthống xử lý nước thải theo đề án bảo vmôitrườngvàcamketbảovm ô i trường.
- Tuyên truyền, phổ bien pháp luật về tài nguyên nước cho cán bộ quản lý tàinguyênmôitrườngcáccấp,cộngđongdoanhnghip vàngườidân.
-x ã h ộ i - n g h ề n g h i p , c á c t ổ c h ứ c v à c ộ n g đ o n g d â n c ư t r o n g q u ả n l ý , b ả o v tàinguyênnướcv àsửdụngnước tietkim , hiu quả.
Trung tâm quan trắc Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang.Báocáotổnghợpkết quả quan trắcmôi trườngtỉnh AnGiang(2018–2020)
SởTàinguyênvà MôitrườngtỉnhAnGiang Đỗ Hong Phấn (2014).Các mô hình quản trị tài nguyên nước quốc gia:
Phântích so sánh kinh nghiệm một số nước trên thế giới Quốc hội với việc định hình cơ chếmớivềquảntrịnước.
Hill, M (2013).Climate change and water governance: Adaptive capicity inChile and Switzerland Advances in Global change research 54, Springer Science +Bussiness MediaDordrecht2013.
Huynh Vương Thu Minh và Nguyễn Thanh Bình (2016).Quản trị Tài nguyênnước Đồng bằng sông Cửu Long Tài nguyên nước Đồng bằng sông Cửu Long: HiệntrạngvàGiảiphápsửdụngbềnvững.NhàxuấtbảnĐạihọcCầnThơ.
Nguyễn Hữu Chiem và ctv (2002).Khảo sát và đánh giá chất lượng nước
Nguyễn Ngọc Ngân (2017).Hiện trạng sửdụng và quản lýt à i n g u y ê n n ư ớ c mặt trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện Châu Thành, tỉnh AnGiang.TạpchíkhoahọctrườngĐạihọcCầnThơ.
Trương Thị Thúy Quynh và ctv (2015).Đánh giá công tác quản lý nguồn tàinguyênnướcdưới đất ở tỉnh AnGiang.Tạp chíKhoahọcĐạihọcCầnThơ.
PHỤLỤC Phụlục1:QuychuẩnkỹthuậtquốcgiavềchấtlượngnướcmặtQCVN08-MT:2015/BTNMT
5 Tổng chất rắn lơ lửng
28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane(DDTs) àg/l 1,0 1,0 1,0 1,0
31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 1
* Ghi chú:Vic p h â n h ạ n g A 1 , A 2 , B 1 , B 2 đ ố i v ớ i c á c n g u o n n ư ớ c m ặ t n h ằ m đ á n h giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau,đượcsắpxeptheomứcchấtlượnggiảmdần. A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng xử lý thông thường),bảotonđộngthực vậtthủysinhvàcácmụcđíchkhácnhưloạiA2,B1vàB2.
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghxử lý phùhợphoặccácmụcđích sử dụngnhư loạiB1vàB2.
B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầuchấtlượngnướctươngtựhoặccácmụcđíchsửdụngnhưloạiB2.
Phụlục2:Ket quảquan trắcnướcsông Tiền năm2018
Phụlục3:Ketquảquan trắcnướcsông Tiền năm2019
Phụlục4:Ket quảquan trắcnướcsông Tiền năm2020