Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
4,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA – TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG -oOo - BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME α- GLUCOSIDASE CỦA MỘT SỐ RAU, CỦ, QUẢ TRỒNG TẠI AN GIANG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS LÂM THỊ MỸ LINH ThS LÊ MINH TUẤN NĂM 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học “Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase số rau, củ, trồng An Giang hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường”, tác giả Lâm Thị Mỹ Linh, công tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 16/07/2020 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng i DANH SÁCH NGƯỜI THỰC HIỆN Họ tên, học Tổ chức công tác hàm, học vị Công việc Thời gian làm tham gia việc cho nhiệm vụ (Số tháng quy đổi) Lâm Thị Mỹ Linh, Phó Trưởng Khoa Sư Chủ nhiệm Tiến sĩ Hóa phân phạm – Trường Đại học nhiệm vụ tích An Giang – ĐHQG – Tp 15 tháng HCM Lê Minh Tuấn, Phó Trưởng Bộ mơn Khoa Tham gia thực Thạc sĩ Bảo vệ thực học trồng – Khoa vật NN&TNTN – Trường Đại học An Giang – ĐHQG – Tp HCM ii 06 tháng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang tạo điều kiện cho nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang, lãnh đạo Khoa Sư phạm lãnh đạo Khoa NN&TNTN tạo điều kiện thời gian, đồng nghiệp mơn Hóa mơn KHCT hỗ trợ thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Phòng Quản trị - Thiết bị hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Các đồng nghiệp Khu thí nghiệm hỗ trợ chúng tơi nhiệt tình đầy trách nhiệm suốt trình thực nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Lâm Thị Mỹ Linh iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu nhóm chúng tơi Các kết số liệu có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học đề tài chưa công bố tài liệu trước An Giang, ngày 16 tháng 07 năm 2020 Người thực Lâm Thị Mỹ Linh iv TĨM TẮT Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase 40 loại rau, củ tỉnh An Giang tiến hành Kết nghiên cứu cho thấy 40 mẫu chiết có hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase nồng độ 250 µg mL-1, 36 mẫu chiết cho thấy tỷ lệ ức chế lớn 50% nồng độ 250 µg mL-1, 25 mẫu chiết có tỷ lệ ức chế lớn 50% 100 µg mL-1, 17 mẫu chiết có tỷ lệ ức chế lớn 50% 50 µg mL-1, mẫu chiết cho thấy tỷ lệ ức chế lớn 50% 25 µg mL-1, mẫu chiết có tỷ lệ ức chế lớn 50% 10 µg mL-1 mẫu chiết có tỷ lệ ức chế lớn lớn 50% µg mL-1 Trong số đó, mẫu chiết xuất từ hạt Cau (Areca catechu), Ơ mơi (Cassia grandis), trái Trâm (Syzygium cumini), hạt Đậu nành (Glycine max) rau Ngổ (Enydra varans) có hoạt tính ức chế -glucosidase mạnh nhất, với giá trị IC50 0.15, 2.54, 4.05, 5.17 8.48 µg mL-1, mạnh chất đối chứng dương acarbose với giá trị IC50 214,5 µg mL-1 Kết nghiên cứu đề tài phát nhiều thuốc có khả ức chế enzyme α-glucosidase nhằm định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng chúng ngành dược phẩm lĩnh vực điều trị bệnh đái tháo đường Từ khóa: Đái tháo đường, enzyme α-glucosidase, hạt Cau, trái Ơ mơi, trái Trâm, hạt Đậu nành, rau Ngổ v ABSTRACT A study on the -glucosidase enzyme inhibitory activity of 40 kinds of vegetables, tubers, and fruits in the An Giang province was conducted The results of this study showed that the 40 extracted sampled displayed -glucosidase enzyme inhibitory activity at 250 µg mL-1, 36 extracted samples showed an inhibition rate greater than 50% at 250 µg mL-1, 25 extracted samples had over 50% at 100 µg mL-1, 17 extracted samples possessed more than 50% at 50 µg mL-1, extracted samples sampled showed over 50% at 25 µg mL-1, extracted samples had greater than 50% at 10 µg mL-1 and extracted samples had greater than 50% at µg mL-1 Among them, the extracted samples taken from the seeds of Areca catechu, the fruits of Cassia grandis, the fruits of Syzygium cumini, the seeds of Glycine max and the stems of Enydra fluctuans exhibited in MeOH have the most strong -glucosidase inhibitory activity, with IC50 values of 0.15, 2.54, 4.05, 5.17 and 8.68 µg mL-1, respectively, which were stronger than a positive control acarbose with an IC50 values of 214.5 µg mL-1 The results of the study have discovered many medicinal plants that can inhibit enzyme α-glucosidase to guide the research and application of them in the pharmaceutical in the field of treatment of diabetes Keywords: Diabetes, enzyme α-glucosidase, Areca catechu, Cassia grandis, Syzygium cumini, Glycine max, Enydra fluctuans vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường MODY : Đái tháo đường khởi phát người trẻ LADA : Đái tháo đường tự miễn âm ỉ (Latent autoimmine diabetes in adults) IUB : Hội Hóa sinh quốc tế CTPT : Công thức phân tử pNP-G : p-nitrophenyl-α-D-glucopyranoside pNP : p-nitrophenol IC50 : Nồng độ ức chế 50% enzyme (Inhibitory Concentration 50%) MeOH : Methanol DMSO : Dimethyl sulfoxide PTN : Phịng thí nghiệm PBS : Đệm phosphate (Phosphate buffered saline) YHCT : Y học cổ truyền vii DANH MỤC HÌNH Tên Hình Trang Hình 2.1 Biểu tượng bệnh đái tháo đường Hình 2.2 Phân biệt ĐTĐ loại loại so với người bình thường Hình 2.3 Các loại thuốc sử dụng để điều trị ĐTĐ loại 10 Hình 2.4 Q trình chuyển hóa carbohydrate thể 12 Hình 2.5 Sự thủy phân đường sucrose enzyme α-glucosidase 13 Hình 2.6 Các hợp chất thuộc nhóm disaccharid iminosugar 15 Hình 2.7 Các hợp chất thuộc nhóm carbasugar psuedoiminosugar 16 Hình 2.8 Các hợp chất thuộc nhóm thiosugar hợp chất khơng có liên kết glycosidic 17 Hình 2.9 Các hợp chất disaccarid phân lập từ tự nhiên 17 Hình 2.10 Cấu trúc hợp chất iminosugar phân lập từ tự nhiên 18 Hình 2.11 Cấu trúc hợp chất carbasugar pseudoaminosugar phân lập từ tự nhiên 19 Hình 2.12 Cấu trúc hợp chất thiosugar phân lập từ tự nhiên 20 Hình 2.13 Cấu trúc hợp chất khơng có liên kết glycosidic phân lập từ tự nhiên 20 Hình 2.14 Cây Bứa (Clusiaceae), Chịi mòi (Euphorbiaceae), họ Cà phê (Rubiaceae) họ Trúc Đào (Apocynaceae) 21 Hình 2.15 Quả mướp đắng 22 Hình 2.16 Cây trái Nhàu 22 Hình 2.17 Năm loại có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 23 Hình 2.18 Năm loại Rong biển có khả ức chế enzyme α-glucosidase 24 Hình 2.19 Thân Gòn thân Dâu tằm 25 Hình 2.20 Địa y 25 Hình 2.21 Cây Cỏ mực, Diệp hạ châu, Chóp mao, Móng bị tím, Me tây Cỏ gấu 26 Hình 4.1 Quá trình sơ chế mẫu 49 Hình 4.2 Một số mẫu nguyên liệu phơi khô xay (cắt nhỏ) 50 Hình 4.3 Hình ảnh mẫu nguyên liệu suốt trình trích ly quay 53 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn phần trăm ức chế acarbose năm mẫu cao có hoạt tính mạnh 58 Hình 4.5 Trái hạt Cau 60 Hình 4.6 Trái Ơ mơi 62 viii Hình 4.7 Trái Trâm 63 Hình 4.8 Đậu nành 64 Hình 4.9 Rau Ngổ 65 ix Trái rau tạo thành mặt hàng thực phẩm quan trọng mặt thương mại dinh dưỡng thiếu Là phần chế độ ăn uống cân bằng, trái rau đóng vai trò quan trọng dinh dưỡng người cách cung cấp yếu tố điều chỉnh dinh dưỡng cần thiết để trì sức khỏe bình thường Chúng đặc biệt có giá trị cho khả ngăn ngừa thiếu hụt vitamin C vitamin A Trái rau nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất, flavonoid (chống oxy hóa), saponin, polyphenol, carotenoids (hợp chất giống vitamin A), isothiocyanate (hợp chất chứa lưu huỳnh) số loại chất xơ Các loại trái rau khơng ngăn ngừa suy dinh dưỡng mà cịn giúp trì sức khỏe tối ưu thơng qua loạt thành phần hóa học xác định, thử nghiệm đo lường Chúng ngăn ngừa bệnh mãn tính khác đột quỵ, tăng huyết áp, dị tật bẩm sinh, đục thủy tinh thể, tiểu đường, bệnh tim, ung thư, túi thừa, bệnh phổi tắc nghẽn (hen suyễn viêm phế quản), béo phì, …(Simopoulos AP., 2001; Wilson DH & cs., 1993; Weiss R & cs., 2003; Sparks & cs., 2005) Chế độ ăn kiêng với hàm lượng chất xơ khơng hịa tan cao cung cấp bảo vệ tốt chống lại bệnh Trái rau có nhiều cellulose - loại chất xơ khơng hịa tan Chế độ ăn giàu chất xơ giúp kiểm sốt bệnh tiểu đường Chất xơ hòa tan làm chậm hấp thụ glucose từ ruột non giúp ngăn chặn tăng đột biến lượng đường máu sau bữa ăn bữa ăn nhẹ Tuy nhiên, tác dụng lâu dài khơng đáng kể nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến đường huyết Tác động trái rau sức khỏe người cho phép lần đo lường cổ phần khổng lồ (Estruch R & cs., 2006; Federal Bureau of Prisons, 2007; Goff LM & cs., 2005) Càng ngày nhấn mạnh vào tầm quan trọng đa dạng thực phẩm đặc biệt trái rau Cách tiếp cận hiệu bệnh tiểu đường đơn giản Dưới bước đơn giản để quản lý lượng đường máu (và cân nặng, huyết áp cholesterol) chế độ ăn uống (Field AE & cs., 2007; Ford ES & cs., 2001;Pan XR & cs., 1997; Patel RB, Burke TF., 2009; Petersen KF & cs., 2004) 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase 40 mẫu rau, củ, trồng số vùng tỉnh An Giang, kết thu sau: - Thu mua định danh 40 mẫu rau, củ, trồng số vùng tỉnh An Giang - Trích ly 40 mẫu ngun liệu dung mơi methanol, thu 40 mẫu cao methanol thô - Giá trị IC50 chất đối kháng dương acarbose 215.5 µg/mL - Từ 40 mẫu cao chiết MeOH trích ly từ 40 mẫu nguyên liệu thu mua số vùng tỉnh An Giang sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase mơ hình in vitro Kết cho thấy, 40 mẫu rau, củ, có hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase nồng độ 250 µg/mL, có 35 mẫu cao có giá trị IC50 < 250 µg/mL Năm mẫu cao có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase mạnh nhất, hạt Cau (A catechu; 2019; IC50 = 0.15 µg/mL, mạnh gấp 1430 lần acarbose), trái Ơ mơi (C grandis; 2012; IC50 = 2.54 µg/mL, mạnh gấp 84.45 lần acarbose), trái Trâm (S cumini; 2039; IC50 = 4.05 µg/mL, mạnh gấp 52.96 lần acarbose), hạt Đậu nành (G max; 2020; IC50 = 5.17 µg/mL, mạnh gấp 41.49 lần acarbose) rau Ngổ (E fluctuans; 2018; IC50 = 8.68 µg/mL, mạnh gấp 24.71 lần acarbose) - Kết nghiên cứu lần cung cấp hoạt tính sinh học đáng ý rau Ngổ (E fluctuans) ức chế mạnh enzyme α-glucosidase - Tài liệu tham khảo cho độc giả quan tâm đến việc nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase nguyên liệu từ thiên nhiên nói chung 40 loại rau, củ, trồng số vùng tỉnh An Giang nói riêng - Kết nghiên cứu đề tài phát 35 loại rau, củ, có khả ức chế enzyme α-glucosidase nhằm định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng chúng ngành dược phẩm, nông nghiệp công nghiệp đặc biệt dược liệu lĩnh vực điều trị bệnh đái tháo đường - Chế độ ăn nhiều trái cây, rau, gia vị chất xơ chúng, làm giảm đáng kể nguy mắc bệnh tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch, đột quỵ số loại ung thư, béo phì bệnh Alzheimer Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ (USDA), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Viện Y tế Quốc gia (NIH) Hiệp hội Tiểu đường Canada (CDA) khuyến cáo để phòng ngừa bệnh tiểu đường loại khuyến khích tiêu thụ carbohydrate có chứa thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau sữa béo, GI thấp tập luyện thể chất Tác dụng trái thành phần chúng, phytate chất xơ ăn kiêng điều chỉnh lượng đường máu bệnh nhân tiểu đường Cũng đề xuất tối thiểu năm phần ngày trái rau kết hợp chế 69 độ ăn uống tiêu thụ 400 gam trái rau 40 gam chất xơ ngày (Mohammad Asif, 2011) - Kết đề tài làm sở cho việc khuyến cáo, chuyển khai ứng dụng việc sử dụng số loại rau, củ, điều chế thuốc trị bệnh đái tháo đường, nhằm cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường giá thành tăng chất lượng sản phẩm 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu thêm loài khác để xác định khả ức chế enzyme α-glucosidase giúp mở rộng ứng dụng dược liệu vào ngành y học nói chung lĩnh vực điều trị bệnh đái tháo đường nói riêng Ngồi phận ly trích thuốc có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase mạnh, mở rộng sử dụng phận khác để so sánh hoạt tính ức chế phận khác So sánh tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường cao chiết từ năm mẫu cao có hoạt tính mạnh nhất, hạt Cau, trái Ơ môi, trái Trâm, hạt Đậu nành rau Ngổ với thuốc sử dụng điều trị bệnh đái tháo đường Khảo sát thành phần hóa học loại rau, củ, có hoạt tính mạnh khác nhằm góp phần đẩy mạnh ứng dụng vào ngành YHCT 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Thị Thanh Trúc, Nguyễn Trung Nhân (2018) Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme α-glucisidase số thuốc Phú Yên Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 38, 22 – 30 Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Lam Phương (2014) Khả ức chế enzyme alpha-glucosidase điều trị bệnh đái tháo đường cao chiết Nhào (Morinda Citrifolia L.) Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Cần Thơ, 944, 77 - 80 Đỗ Huy Bích, Đặng Xuân Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phan Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Viện dược liệu, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Đỗ Tất Lợi (2005) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Học Đỗ Trung Quân (2004) Đái tháo đường thai nghén Đại học Y dược Hà Nội Giáo trình Cơng nghệ enzyme – protein (1999), Đại học Nông Lâm TP.HCM Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy (2011) Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme αglucosidase số thuốc An Giang thành phần hoạt chất thân núc nác Oroxylum indicum (L.) Kurz Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Tp HCM Huỳnh Thu, Nguyễn Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Mai Xuân Duy, Trần Minh Trang, Lê Nhật Quang, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Đinh Nga, Đinh Minh Hiệp (2016) Antioxidant, α-glucosidase inhibitory and antifungal activities of extracts from lichens collected in Viet Nam Journal of Science and Technology, 54 (4A), 156-163 Kiều Hữu Ảnh (1999) Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Hà Nội Lê Quốc Duy, Nguyễn Minh Chơn Nguyễn Phạm Tuấn (2016) Khảo sát khả ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase số thuốc dân giantrong điều trị bệnh đái tháo đường Tạp chí Nơng nghiệp – Thủy sản, 22, 139 – 147 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007) Nội tiết học đại cương NXB Y học Tp HCM Ngô Quốc Luân (2017) Khảo sát thành phần hóa học Ơ mơi (Cassia grandis L F), họ đậu (Fabaceae) đồng sông Cửu Long Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam – Học viện Khoa học công nghệ - Tp HCM Nguyễn Hữu Thịnh (2010) Khảo sát thành phần hóa học hạt Cau Areca catechu L Luận văn tốt nghiệp Đại học – Khoa Công Nghệ - trường Đại học cần Thơ 71 Nguyễn Quang Tâm (2006) Giáo trình kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Tp HCM Nguyễn Thế Hân, Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Văn Minh (2018) Đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase dịch chiết từ số lồi rong biển Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 1, 24 – 33 Nguyễn Thy Khuê, Diệp Thị Thanh Bình, Lai Thị Phương Quỳnh (2006) Nội tiết học Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ mơn Nội tiết, NXB Y Học Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Thị Thanh Mai (2015) Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase số thuốc Đồng Tháp Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20 (4), 289 – 296 Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam, I-II-III Nhà xuất Trẻ Phạm Thị Diệu Hạnh, Phùng Văn Trung, Nguyễn Ngọc Hạnh Nguyễn Đơng Trúc (2007) Khảo sát hoạt tính ức chế men α-glucosidase cao chiết hạt Mướp đắng Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Cần Thơ, 7, 130 – 137 Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa (2009) Công nghệ sinh học tập 3: Enzyme ứng dụng NXB Giáo Dục Hà Nội Trương Văn Việt (2005) Điều trị cấp cứu nội tiết số bệnh thường gặp Bệnh viện Chợ rẫy Tp.HCM, Tài liệu lưu hành nội Võ Văn Chi (1991) Cây thuốc An Giang An Giang: Ủy ban Khoa học- Kỹ thuật An Giang Võ Văn Chi (2003) Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, Tp HCM: Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Y học thường thức (2009) Bệnh tiểu đường NXB Phụ nữ, – 14 Tài liệu tiếng Anh American Diabetes Associatio (2006) Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes Care, 29, 43 – 48 Eduardo Borges de Melo, Adriane da Silveira Gomes and Ivone Carvalhob (2006) α-and β-Glucosidase inhibitors: chemical structure and biological activity Tetrahedron, 62, 10277 – 11302 Emi Okuyam, Tetsuya Hasegawa, Takamitsu Matsushita, Haruhiro Fujimoto, Masami Ishibashi and Mikio Yamazaki (2001) Analgesic Components of Saposhnikovia Root (Saposhnikovia divaricata) Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 49,154 – 160 Estruch R, Martínez-González MA, Corella D, Salas-Salvadó J, RuizGutiérrez V, Covas MI (2006) Effects of a Mediterranean-style diet on cardiovascular risk factors: A randomized trial Ann Intern Med., 145, 1– 11 72 Field AE, Willett WC, Lissner L, Colditz GA (2007) Dietary fat and weight gain among women in the Nurses’ Health Study Obesity, 15, 967–6 Ford ES, Giles WH, Dietz WH (2001) Prevalence of the metabolic syndrome among US adults Findings fromthe Third National Health and Nutrition Survey JAMA., 287, 356–9 Goff LM, Bell JD, So PW, Dornhorst A, Frost GS (2005) Veganism and its relationship with insulin resistance and intramyocellular lipid Eur J Clin Nutr., 59, 291–8 Hiroyuki Nakai, Masayuki Okuyama, Young Min Kim, Wataru Saburi, Jintanart Wongchawalit, Haruhide Mori, Seiya Chiba & Atsuo Kimura (2005) Molecular analysis of α-glucosidase belong to GH-faily 31 Biologia Bratislava, 16, 131 – 135 Hutch M (2010) Best fruit and vegetables for type-2 diabetes Barnard ND, Cohen, J, Jenkins DJ, Turner-McGrievy G, Gloede L, Jaster B (2006) A low-fat, vegan diet improves glycemic control and cardiovascular risk factors in a randomized clinical trial in individuals with type diabetes Diabetes Care, 29, 1777-83 Puwastien P., Valaipatchara U., Kongkachuichai R (1990) Dietary fiber content in common Thai foods J Nutr Assoc Thailand, 24, 43-53 Kamal S., Rony S R., Sharmin S., Laboni F R., & Sohrab M H (2019) Phytochemical and Pharmacological Potential of Enhydra fluctuans Available in Bangladesh Journal of Pharmaceutical Research International, 29(4), 1-11 Katsuhiko Suzuki, Tatsuto Nakahara and Osamu Kanie (2009) 3,4-Dihydroxypyrrolidine as Glycosidase Inhibitor Current Topics in Medicinal Chemistry, 9, 34 – 57 Klaus Dugi (2006) Diabetes mellitus, 1, 61 – 65 László Somsák, Éva Bokor, Katalin Czifrák, László Juhász and Marietta Tóth (2004) Carbohydrate Derivatives and Glycomimetic Compounds in Established and Investigational Therapies of Type Diabetes Mellitus Topics in the Prevention Treatment and Complications of Type Diabetes, 103 – 126 Leonid Poretsky (2010) Principles of Diabetes Mellitus 2nd ed Springer New York Dordrecht Heidelberg London Masayuki Izumi, Hideya Yuasa, Hironobu Hashimoto (2009) Thiasugars: Potential Glycosidase Inhibitors Current Topic in Medicinal Chemistry, 9, 76 – 86 Ramjan Ali, Mustahsan Billah, Mahadi Hassan, Syed Masudur Rahman Dewan, Al-Emran (2013) Enhydra fluctuans Lour: A Review Research J Pharm and Tech., 6(9), 927-929 73 Mohammad Asif (2011) The role of fruits, vegetables, and spices in diabetes International Journal of Nutrition, Pharmacology, Neurological Diseases, 1(1), 27-35 Muniappan Ayyanar and Pandurangan Subash-Babu (2012) Syzygium cumini (L.) Skeels: A review of its phytochemical constituents and traditional uses Asian Pac J Trop Biomed, 2(3), 240-246 Negi BS & Dave BP (2010) In vitro antimicrobial activity of Acacia catechu and its phytochemical analysis Indian J Microbiol, 50(4), 369 – 374 Pan XR, Li GW, Hu YH, Wang JX, Yang WY, An ZX (1997) Effects of diet and exercise in preventing NIDDM in people with impaired glucose tolerance: The Da Qing IGT and Diabetes Study Diabetes Care, 20, 537– 44 Patel RB, Burke TF (2009) Urbanization: An emerging humanitarian disaster N Engl J Med., 361, 741–3 Petersen KF, Dufour S, Befroy D, Garcia R, Shulman GI (2004) Impaired mitochondrial activity in the insulin-resistant offspring of patients with type diabetes N Engl J Med., 350, 664–71 Pier Giorgio Peiretti, Magdalena Karamac, Michał Janiak, Erica Longato, Giorgia Meineri, Ryszard Amarowicz, and Francesco Gai (2019) Phenolic Composition and Antioxidant Activities of Soybean (Glycine max (L.) Merr.) Plant during Growth Cycle Agronomy, 9, -15 Ramjan Ali, Mustahsan Billah, Mahadi Hassan, Syed Masudur Rahman Dewan, Al-Emran (2013) Enydra fluctuans Lour: A review Research Journal of Pharmacy and Technology, 6(9), 927 – 929 Ghahari S., Alinezhad H , Nematzadeh G.A , Tajbakhsh M , Baharfar R (2017) Chemical composition, antioxidant and biological activities of the essential oil and extract of the seeds of glycine max (Soybean) from North Iran Curr Microbiol., 74(4), 522-531 Simopoulos AP (2001) The Mediterranean diets: What is so special about the diet of Greece? The scientific evidence J Nutr., 131, 3065S–73 Sparks LM., Xie H., Koza RA., Mynatt R., Hulver MW, Bray GA (2005) A highfat diet coordinately downregulates genes required for mitochondrial oxidative phosphorylation in skeletal muscle Diabetes, 54, 1926–33 Stephen A (2012) Syzygium cumini (L.) Skeels: A multipurpose tree, its phytotherapic and pharmacological uses Journal of Phytotherapy and Pharmacology, 1(4), 22-32 Sueli Ciabotti, Anna Cristina, Jose Marcos, Luciene Lacerda, Angelita Duarte, Anderson Assaid and Elisa Norberto (2019) Chemical composition and lipoxygenase activity of soybean (Glycine max L Merrill.) genotypes, specific for human consumption, with different tegument colours Braz J Food Technol, 22, – 74 Peng W., Y.J Liu, N Wu, T Sun, X.Y He, Y.X Gao, C.J Wu (2015) Areca catechu L (Arecaceae): a review of its traditional uses, Botany, Phytochemistry, Pharmacology and Toxicology J Ethnopharmacol, 164, 340-356 Weiss R., Dufour S., Taksali S.E., Tamborlane W.V., Petersen K.F., Bonadonna R.C (2003) Prediabetes in obese youth: A syndrome of impaired glucose tolerance, severe insulin resistance, and altered myocellular and abdominal fat partitioning Lancet, 362, 951–7 Wilson D.H., Bogacz J.P., Forsythe C.M., Turk P.J., Lane T.L., Gates R.C (1993) Fully automated assay of glycohemoglobin with the Abbott IMx analyzer: Novel approaches for separation and detection Clin Chem., 39, 2090–7 World Health Organization (2006) Definition and Diagnosis of Diabetes Mellitus and Intermediate Hyperglycemia Report of a Who Consultation, 13 World Heath Organization (1999) Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its complicatipn Report of a Who Consultation, 14 – 18 75 PHỤ CHƯƠNG O2N + OH- OH p-Nitrophenol Không u O2N O- p-Nitrophenol ng Hình ảnh phổ UV – VIS p–Nitrophenol bước sóng 401 nm 76 PHỤ CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 77 Một số hình ảnh phịng thí nghiệm Mẫu 40 loại rau, củ, 78 Mẫu cao thô 40 loại rau, củ, 79 PHỤ CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH RAU, CỦ, QUẢ TƯƠI VÀ KHƠ TRONG NGHIÊN CỨU Cải thìa Cải thảo Cải bó xơi Trái Dâu tằm Cải Xanh Cải Lá Tía tơ Cà chua Khổ qua Củ cải trắng Bí đao Mướp hương 80 Hẹ Rau cần Rau má Bầu Dây khổ qua Hẹ 81 82 ... vào điều trị thực tế, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase số rau, củ, trồng An Giang hỗ trợ điều trị bệnh Đái tháo đường? ?? 1.2 MỤC TIÊU THỰC HIỆN Tìm số. ..Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ? ?Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase số rau, củ, trồng An Giang hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường? ??, tác giả Lâm Thị Mỹ Linh, công tác Khoa... đường? ?? 1.2 MỤC TIÊU THỰC HIỆN Tìm số loại rau, củ, trồng An Giang có hoạt tính ức chế mạnh enzyme α- glucosidase; từ đưa khuyến cáo điều trị bệnh đái tháo đường 1.3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU