Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm vật lý

108 9 0
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM VẬT LÝ NGUYỄN PHẠM NGỌC THIỆN AN GIANG, THÁNG – NĂM 2016 Tài liệu giảng dạy học phần “Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên Sƣ phạm Vật lý”, tác giả Nguyễn Phạm Ngọc Thiện, công tác Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày………………., đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày………………., Tác giả biên soạn THS NGUYỄN PHẠM NGỌC THIỆN Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ môn Hiệu trƣởng AN GIANG, THÁNG - NĂM 2016 LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu giảng dạy Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên Sƣ phạm Vật lý đƣợc viết cho đối tƣợng sinh viên ngành Sƣ phạm Vật lý trƣờng Đại học An Giang học học phần Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm – Sƣ phạm Vật lý (PED552) Tài liệu gồm hai phần lý thuyết thực hành đƣợc thể qua bốn chƣơng: - Chƣơng Các kỹ sƣ phạm cần thiết - Chƣơng Thích ứng nghề nghiệp - Chƣơng Ứng xử sƣ phạm Các tình sƣ phạm điển hình - Chƣơng Thực hành Học phần Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm – Sƣ phạm Vật lý (PED552) học phần có 02 tín chỉ, đƣợc giảng dạy 10 tiết lý thuyết 40 tiết thực hành cho nhóm khoảng 20 sinh viên Do số tiết phân phối cho lý thuyết nên nội dung lý thuyết chƣơng 1, 2, đƣợc tác giả viết dài nhằm mục đích cho sinh viên tự đọc, tự học chủ yếu Ở phần thực hành, thời lƣợng chƣơng trình nên giảng viên tập trung hƣớng dẫn kỹ cần thiết cho sinh viên sƣ phạm – ngƣời giáo viên tƣơng lai Đặc biệt trọng kỹ sƣ phạm cần thiết để sinh viên hoàn thành tốt đợt thực tập sƣ phạm học kỳ Để hồn thành tài liệu giảng dạy này, tơi xin gửi lời cám ơn đến quý đồng nghiệp Bộ môn Vật lý nhƣ quý đồng nghiệp trƣờng THPT Thực hành Sƣ phạm, THPT Nguyễn Công Trứ nhƣ quý đồng nghiệp trƣờng THPT tỉnh An Giang, em sinh viên ngành Sƣ phạm Vật lý khóa 11, 13,14 chân thành góp ý chỉnh sửa, đóng góp tạo điều kiện thuận lợi cho Long Xuyên, ngày 21 tháng năm 2016 Ngƣời thực NGUYỄN PHẠM NGỌC THIỆN LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng Long Xuyên, ngày 21 tháng năm 2016 Ngƣời biên soạn NGUYỄN PHẠM NGỌC THIỆN MỤC LỤC Nội dung Trang CHƢƠNG CÁC KỸ NĂNG SƢ PHẠM CẦN THIẾT……………… 1.1 TƢ THẾ, TÁC PHONG, HÀNH VI, CỬ CHỈ CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN……………………………………………………………………… 1.2 TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN………………………… 1.3 NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN…………………………… 1.4 KỸ THUẬT GÂY THIỆN CẢM …………………………………… 1.5 KỸ THUẬT DỰ GIỜ………………………………………………… 1.6 LUYỆN VÀ SỬA LỖI PHÁT ÂM…………………………………… 1.7 CÁC KỸ THUẬT CẦN THIẾT TRONG TẬP GIẢNG CÁC BƢỚC LÊN LỚP…………………………………………………………………… 1.8 CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP……… CHƢƠNG THÍCH ỨNG SƢ PHẠM………………………………… 2.1 CƠNG TÁC HƢỚNG NGHIỆP……………………………………… 2.2 NGHỀ DẠY HỌC…………………………………………………… 2.4 THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP………………………………………… CHƢƠNG ỨNG XỬ SƢ PHẠM CÁC TÌNH HUỐNG SƢ PHẠM ĐIỂN HÌNH……………………………………………………………… 3.1 GIAO TIẾP SƢ PHẠM, ỨNG XỬ SƢ PHẠM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG………………………………… 3.2 KỸ THUẬT XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƢ PHẠM…………………… 3.3 QUY TRÌNH ỨNG XỬ SƢ PHẠM…………………………………… 3.4 CÁC LƢU Ý KHI ỨNG XỬ SƢ PHẠM……………………………… 3.5 GỢI Ý MỘT SỐ CÁCH XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SƢ PHẠM ĐIỂN HÌNH………………………………………………………………… CHƢƠNG THỰC HÀNH…………………………… 4.1 THỰC HÀNH CÁC KỸ NĂNG……………………………………… 4.2 THỰC HÀNH SOẠN GIÁO ÁN VÀ TẬP GIẢNG………………… 4.3 XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SƢ PHẠM ĐIỂN HÌNH……………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… 1 11 14 14 17 22 22 24 32 37 37 39 42 44 47 50 50 51 75 80 82 DANH SÁCH BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 1.1 Cách tạo ấn tƣợng tốt đẹp số hành vi gây ấn tƣợng khơng tốt Bảng 1.2 Cách tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ số trƣờng hợp Bảng 1.3 Một số từ thƣờng bị phát âm sai Bảng 1.4 Mẫu kế hoạch tháng Bảng 4.1 Minh họa hoạt động GV HS tiết sinh hoạt chủ nhiệm TRANG 10 14 21 55 DANH SÁCH HÌNH STT TÊN HÌNH Hình 1.1 Giáo viên giảng/đọc Hình 1.2 Giáo viên học sinh đàm thoại Hình 1.3 Tình cảm thầy trị Hình 4.1 Trạng thái, tâm trạng nhân vật TRANG 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ Giáo viên Học sinh Vị trí cân Sách giáo khoa Sách tập TỪ VIẾT TẮT GV HS VTCB SGK SBT CHƢƠNG CÁC KỸ NĂNG SƢ PHẠM CẦN THIẾT Yêu cầu tự học: SV tự đọc, tự học trước nội dung chương 1, đánh dấu lại nội dung chưa hiểu rõ để thảo luận với GV trả lời cho nội dung sau: - Nhớ lại hành vi, cử chỉ, tác phong GV mà em biết Nhận xét rút tác phong riêng cho thân - Cách trình bày bảng GV trường phổ thơng mà em dự có ưu nhược điểm gì? Nhận xét rút kinh nghiệm cho thân - Bản thân SV có phát âm sai khơng?Nếu có, SV có nhận thấy cần phải luyện tập phát âm cho chuẩn không? Biện pháp để cải thiện phát âm thân? - Nếu GV trường phổ thông, SV nên để gây thiện cảm với HS đồng nghiệp? 1.1 TƢ THẾ, TÁC PHONG, HÀNH VI, CỬ CHỈ CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN Hành vi, cử chỉ, điệu giao tiếp sư phạm… gọi chung phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Trong loại phƣơng tiện giao tiếp có: 1.1.1 Nét mặt Nét mặt vận động mắt, mũi, miệng phận mặt tạo Nó biểu lộ số trạng thái tâm lý nét mặt, đặc biệt ánh mắt thực chức giao tiếp sau: - Tín hiệu đồng ý hay khơng đồng ý - Tín hiệu tình cảm, nhu cầu, trạng thái vui vẻ hay buồn chán - Tín hiệu mức độ nhận thức: Hiểu hay không hiểu - Chú ý hay không ý, nhiệt tình hay thờ ơ, tự tin hay bình tĩnh Nét mặt ánh mắt củag ngƣời thầy giáo quan trọng: tạo cảm giác an tồn học sinh (HS), tạo khơng khí tâm lý tốt đẹp trình dạy học giáo dục Sự biểu lộ trạng thái tâm lý nét mặt ngƣời, phong phú, phức tạp, phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp cá tính ngƣời Cách nhận biết tâm trạng ngƣời thông qua nét mặt (Carol Kinsey Goman, 2012): Vui: Đƣợc biểu qua nụ cười, gò má nhô cao, lúm đồng tiền rõ đuôi mắt nhăn Buồn: Vùng trán nhăn, lơng mày phía nhô lên, miệng trề xuống biểu lộ phiền muộn, đau khổ Ngạc nhiên: Biểu qua lông mày nhô cao, mắt mở to, phần hàm trề xuống, miệng há hốc Đây nét mặt diễn nhanh nhất, chí xuất chƣa đến giây Sợ hãi: Lông mày nhô lên, sát vào nhau, mắt mở to, mi mắt căng ra, môi kéo giật sau, thể cảm giác bối rối lo lắng trƣớc mối nguy rình rập tức thời Căm ghét, coi thường: Biểu qua điệu nhăn mũi, lông mày hạ thấp, môi chun lên mắt khép lại gần nhƣ nhắm hẳn Biểu thƣờng xuất nếm phải vị khó chịu đồ ăn, ngửi thấy mùi hôi phải chứng kiến hành vi "khơng đẹp" Giận dữ: Biểu qua đôi lông mày kéo sát lại gần hạ thấp, ánh mắt 1.1.2 Điệu bộ, cử chỉ, tƣ thế, dáng đứng, Điệu cử động tay, chân, thể …để diễn đạt điều hay phụ họa thêm cho lời nói Ví dụ: Vừa nói chuyện vừa hoa chân, múa tay; vừa giảng bài, vừa đƣa tay làm điệu Tuy nhiên có trƣờng hợp điệu thói quen Nhƣ vậy, điệu góp phần làm cho giảng thêm sinh động Đối với GV, điệu phải rèn luyện theo yêu cầu sƣ phạm, điệu cần mang ý nghĩa giáo dục, không nên cuồng nhiệt, tùy tiện Cử cử động hay việc làm cá nhân biểu lộ thái độ hay trạng thái tinh thần Cử có giống nhƣ điệu có ý phụ họa cho ngơn ngữ nói, nhƣng phần lớn cử có ý biểu đạt thái độ hay trạng thái độc lập khơng phụ họa cho lời giảng Ví dụ: GV vẫy tay cho HS ngồi xuống, đƣa mắt có ý nhắc HS trật tự… Nhƣ cử phƣơng tiện giao tiếp hỗ trợ cho phƣơng tiện giao tiếp khác làm cho trình giao tiếp thêm sinh động Phƣơng tiện giao tiếp dùng độc lập phƣơng tiện giao tiếp khác bận Tư cách đặt toàn thân thể phận thân thể vị trí định thời điểm định Ví dụ: Tƣ đứng nghiêm chào cờ, tƣ ngồi ngắn nghiêm túc học… v0 = v’ = 60km/h Yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải - * HS + HS thực đổi đơn vị 40 km/h = ? m/s km h v 40 v 11,11 phút = ? giây (s) 40.1000 m 3600 s m s 60 km/s = ? m/s + HS trả lời - (t0 =0) a =? v t v v0 t t0 + v0 = 11,11 m/s - Dựa vào công thức đầu tiết học, thảo + Thảo luận giải luận để giải câu b tập - Dựa vào công thức đầu tiết học, thảo + Thảo luận giải tập luận để giải câu b at 0,185 60 t (SGK trang 22) 333 (m) t v ' v0 a 16,67 11,11 30 (s) 0,185 (sách giáo khoa trang 22) 86 v’ = 60km/h (v’ = 16,67m/s) v ' v0 at - Em có nhận xét kết câu c? Biện + HS trả lời luận đáp số? at s v0t s v0 = 40km/h (= 11,11m/s) 11,11 0,185(m / s ) 60 =0 a = ?; s = ? Yêu cầu HS thảo luận * HS cách giải tập Gợi ý: sử dụng công thức đầu tiết học + Gọi làm HS lên bảng + HS lên bảng làm a v t v t v0 t0 11,11 120 0,0925(m / s ) b Quãng đƣờng đƣợc thời gian hãm s v0t at s 11,11.120 s ( 0,0925)(120) 2 667(m) Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5 phút) + Về nhà làm tập lại sách giáo khoa, sách tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị học tiết sau IV RÖT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 87 Phụ lục Giáo án tiết tập Vật lý lớp 11 tham khảo8 Tuần 26 Ngày soạn……………Ngày dạy……… Tiết 52 Lớp dạy:……………… Bài dạy: BÀI TẬP I MỤC TIÊU + Kiến thức: -Củng cố kiến thức khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng -Củng cố niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, tính thuận nghịch truyền ánh sáng + Kỹ năng: -Vận dụng đƣợc định luật khc xạ ánh sáng để giải tập vẽ đƣờng tia sáng + Thái độ: -Tích cực hoạt động giải tập II CHUẨN BỊ + Thầy: Câu hỏi trắc nghiệm + Trò: Học kiến thức khúc xạ ánh sáng III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra cũ: Kết hợp tập Bài tập: TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20 TRỢ GIÖP CỦA GV HĐ1: Vận dụng giải tập trắc nghiệm: ph Câu 1: Đáp án: A Câu 1: Phát biểu sau Hiện tƣợng khúc đúng? xạ ánh sáng A Chiết suất tỉ đối môi trƣờng chiết quang nhiều so với môi trƣờng chiết quang nhỏ đơn vị B Mơi trƣờng chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị Theo Lê Quốc Dũng (2016) 88 KIẾN THỨC C Chiết suất tỉ đối môi trƣờng so với môi trƣờng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trƣờng với chiết suất tuyệt đối n1 môi trƣờng D Chiết suất tỉ đối hai môi trƣờng lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân khơng vận tốc lớn Câu 2: Đáp án: B Câu 3: Đáp án: D Câu 2:Với tia sáng đơn sắc, Định luật khúc xạ chiết suất tuyệt đối nƣớc n1, ánh sáng thuỷ tinh l n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nƣớc sang thuỷ tinh là: n1sini = n2 sin r A n21 = n1/n2 ; B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 ; D n12 = n1 – n2 Câu 3: Chọn câu trả lời Chiết suất tỉ đối Trong tƣợng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới n21 = sin i sin r D góc tới tăng dần gĩc khc xạ tăng dần Câu 4: Đáp án: C Chiết suất tuyệt Câu 4: Chiết suất tỉ đối môi đối trƣờng khúc xạ với môi trƣờng tới A lớn B nhỏ n n21 = C tỉ số chiết suất tuyệt đối n1 môi trƣờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trƣờng tới n1: chiết suất mt D hiệu số chiết suất tuyệt n2: chiết suất mt đối môi trƣờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trƣờng tới Câu 5: Đáp án: D 89 Nguyên nhân tƣợng khúc xạ Khi tia sáng từ môi trƣờng ánh sáng thay suốt n1 tới mặt phân cách với môi Câu 5: Chọn câu trƣờng suốt n2 (với n2 > n1), tia đổi tốc độ truyền sáng khơng vng góc với mặt phân ánh sáng cách + Chiết suất mơi A tia sáng bị gãy khúc qua trƣờng: mặt phân cách hai môi trƣờng c n= B tất tia sáng bị khúc xạ v vào môi trƣờng n2 C tất tia sáng phản xạ trở c: Vận tốc ánh sáng lại môi trƣờng n1 chân không D phần tia sáng bị khúc xạ, v: Vận tốc ánh sáng phần bị phản xạ môi trƣờng Câu 6: Đáp án: A Câu 6: Chiết suất tuyệt đối môi trƣờng truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C D lớn Câu 7: Đáp án: C Câu 7: Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trƣờng có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i đƣợc tính theo cơng thức A sini = n ; B sini = 1/n tani = n ; D tani = 1/n Câu 8: Câu 8: Hình vẽ bên quên ghi chiều Đáp án: B truyền ánh sáng Tia tia tới? A Tia S1I ; B Tia S2I C Tia S3I ; D tia S1 S2 I S3 Câu 9: Đáp án: A 90 ; Câu 9: Bài tập 7/166 sách giáo khoa C Câu 10: Câu 10: Đáp án: D Bài tập trang 166 sách giáo khoa HĐ2: Vận dụng giải tập tự luận: 24 ph 12 BT 9: ph HS: đọc toán Yêu cầu HS đọc tốn T1(Nhóm): hình vẽ H1: Vẽ hình thể nội dung toán I BT trang 167 sách giáo khoa i A r J Công thức vận dụng: H x C n B T2(TB): H2: Tam giác AHI tam giác gì? Do HA = HI => suy i =? tam giác AHI vuông cân H => i = 450 T3(K): sin i = H3: Viết biểu thức định luật khúc xạ, + Định luật khúc xạ ánh sáng: nsinr => r = tính r =? sin i nsinr n1sini = n2 sin r Thế số: r 32 T4(Y): x = H4: Trong tam giác ICJ tính x = CI? JC 6,4cm tanr BT 10 trang 167 SGK BT10: T5(Nhóm): tia khúc xạ T6(Nhóm): sinim = nsinr H5: Hãy vẽ tia kúc xạ coi tia tới ứng vẽ với góc lớn nhất? H6: Viết biểu thức định luật khúc xạ? T7(Nhóm): sinr H7: Tính sinr dựa vào tam giác IHA, thay vào biểu thức tính i =? 91 HA = IA = a a2 a2 = thay vào => i = 600 Căn dặn: Ôn tƣợng phản xạ ánh sáng vật lý cấp II IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 92 Phụ lục Giáo án tiết tập Vật lý lớp 12 tham khảo9 Trƣờng: THPT THỰC HÀNH SƢ PHẠM Tổ: Lí – Cơng Nghệ Tên bài: BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Ngày soạn: ………… Lớp: 12; Ngày dạy: ……………… Tuần: Tiết: 3;4 BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA  I Mục Tiêu Giúp học sinh vận dụng kiến thức học dao động điều hòa để giải tập II Chuẩn bị - Giáo viên: chuẩn bị hệ thống lý thyết, câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: nắm vững kiến thức để giải tập III Nội dung phƣơng án giảng dạy  Hoạt Động 1: Ơn tập lí thuyết - Giáo viên: hƣớng dẫn học sinh hệ thống củng cố kiến thức - Học sinh: Thảo luận nhóm, đóng góp xây dựng nắm vững kiến thức Theo Văn Thành Trọng (2016) 93  Hoạt động 2: Vận dụng lý thuyết để giải số câu trắc nghiệm - Giáo viên: Phát câu hỏi trắc nghiệm, định hƣớng gợi ý giải số câu trắc nghiệm tiêu biểu dạng - Học sinh: Ghi nhận, thảo luận tiến hành giải câu tƣơng tự CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chủ đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1.1 Phƣơng trình dao động điều hòa Câu 1: Chọn phát biểu sai dao động điều hòa A Dao động vật đƣợc xem dao động điều hồ khơng có ma sát dao động với biên độ nhỏ B Dao động điều hịa đƣợc biểu diễn vectơ quay C Dao động điều hòa dao động đƣợc mô tả định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian x A cos( t ) , A, , số D Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa khác tần số Câu 2: Chọn phát biểu sai phương trình dao động điều hịa A phƣơng trình có dạng x = Acos( t + ) B li độ (x) tọa độ vật tính từ VTCB C Biên độ (A) tọa độ lớn vật (A = x Max), dƣơng, âm khơng D [rad] pha ban đầu; động thời điểm t [rad/s] tần số góc; ( t+ ) [rad] pha dao Câu 3: Chọn phát biểu sai tần số góc, tần số, chu kì A Chu kì (T) [s] thời gian vật thực đƣợc dao động toàn phần B Tần số (f) [Hz hay 1/s] số dao động toàn phần thực giây C T f D T t N 2 f Câu 4: Chọn phát biểu sai li độ (x) A li độ giảm từ biên VTCB B li độ tăng từ VTCB biên C li độ đổi dấu qua vị trí biên D li độ cực tiểu VTCB cực đại biên 94 Câu 5: [TN 2010] Một chất điểm dao động điều hịa với phƣơng trình li độ x=2cos(2πt+π/2) (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = 1/4 s, chất điểm có li độ A cm B - cm D – cm C cm Câu 6: [QG 2015] Một vật dao động điều hịa theo phƣơng trình x = 6cos(4πt) cm Biên độ dao động vật A A = cm B A = cm C A= –6 cm D A = 12 m Câu 7: [ĐH 2013] Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 12cm Dao động có biên độ: A 12cm B 24cm C 6cm D 3cm Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phƣơng trình x = 2cos(5πt + π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = cm ω = π/3 (rad/s) B A = cm ω = (rad/s) C A = – cm ω = 5π (rad/s) D A = cm ω = 5π (rad/s) Câu 9: Một vật dao động điều hịa theo phƣơng trình x = 5cos(10 t + dao động A.10Hz B 5Hz C 15Hz ) Tần số D 6Hz Câu 10: Một chất điểm dao động điều hịa theo phƣơng trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động chất điểm A T = (s) B T = (s) C T = 0,5 (s) D T = 1,5 (s) Câu 11: Một vật dao động điều hòa, thực đƣợc 50 dao động giây Chu kỳ dao động vật A 12,5 s B 0,8 s C 1,25 s D 0,08 s Câu 12: [ĐH 2014] Một vật dao dộng điều hoà với phƣơng trình x = 5coswt (cm) Quãng đƣờng vật đƣợc chu kì A 10cm B cm C 15 cm D 20 cm Câu 13: Một vật dao động điều hịa với phƣơng trình x = 5cos2 t (cm) Quãng đƣờng vật đƣợc khoảng thời gian t = 0,5s A 20cm B 15cm C 10cm D 50cm Câu 14: [CĐ 2013] Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phƣơng trình x = Acos10t (t tính s) Tại t = s, pha dao động A rad B 10 rad C 40 rad Câu 15: [QG 2015] Một vật nhỏ dao động x 5cos( t 0,5 )(cm) Pha ban đầu dao động A 95 B 0,5 C 0,25 D 20 rad theo phƣơng trình D 1,5 1.2 Vận tốc Câu 16: Chọn phát biểu sai vận tốc A v x(t ) A sin( t C / vMax / B v ) A cos( t / 2) D hƣớng chuyển động A Câu 17: Chọn phát biểu sai A vận tốc tăng từ biên VTCB B vận tốc giảm từ VTCB biên C vận tốc đổi chiều qua VTCB D vận tốc cực tiểu biên cực đại VTCB Câu 18: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà A Cùng pha so với li độ B Ngƣợc pha so với li độ C Sớm pha /2 so với li độ D Trễ pha /2 so với li độ Câu 19: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại vận tốc là: A v max B vmax A C v max D vmax A A A Câu 20: [CĐ 2014] Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm tần số góc rad/s Tốc độ cực đại chất điểm A 40 cm/s B 10 cm/s C cm/s D 20 cm/s Câu 21: [TN 2007] Một vật nhỏ dao động điều hịa trục Ox theo phƣơng trình x Acos( t ) Vận tốc vật có biểu thức A v =ωAcos (ωt + ) B v = −ωAsin (ωt + C v = −Asin (ωt + ) D v =ωAsin (ωt + ) ) Câu 22: Một vật M dao động điều hịa có phƣơng trình li độ theo thời gian x = 5cos(10t + 2) (m) Phƣơng trình vận tốc vật là: A v = -10sin(10t + 2) m/s B v = 5sin(10t + 2) m/s C v = -50sin(10t + 2) m/s D v = 5sin(10t + 2) m/s Câu 23: Đồ thị biểu diễn biến thiên vận tốc theo thời gian A hy-pe-bol B e-lip C Đƣờng thẳng D dạng hình sin Câu 24: Đồ thị biểu diễn biến thiên vận tốc theo li độ dao động điều hịa có hình dạng sau 96 A Đƣờng parabol B Đƣờng tròn C Đƣờng elíp D Đƣờng hyperbol 1.3 Gia tốc Câu 25: Chọn phát biểu sai gia tốc A a v(t ) C / aMax / A cos( t ) x B a A cos( t ) D hƣớng biên A Câu 26: Chọn phát biểu sai gia tốc A gia tốc giảm từ biên VTCB biên độ B gia tốc tăng từ VTCB C gia tốc đổi chiều qua VTCB D gia tốc cực đại VTCB cực tiểu biên Câu 27: Chọn câu trả lời Khi vật dao động điều hịa : A Véctơ vận tốc v véctơ gia tốc a véctơ số B Véctơ vận tốc v véctơ gia tốc a đổi chiều vật qua vị trí cân C Véctơ vận tốc v véctơ gia tốc a hƣớng chiều chuyển động vật D Véctơ vận tốc v hƣớng chiều chuyển động vật, véctơ gia tốc a hƣớng vị trí cân Câu 28: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A Cùng pha với vận tốc B Trễ pha /2 so với vận tốc C Sớm pha /2 so với vận tốc D Ngƣợc pha với vận tốc Câu 29: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại gia tốc là: A a max C a max B a max A D a max A A A Câu 30: [TN 2010] Một vật nhỏ dao động điều hịa với phƣơng trình li độ x = 10cos(πt + π/6) (cm) (x tính cm, t tính s) Lấy 10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại A 10π cm/s2 B 10 cm/ s2 C 100 cm/ s2 D 100π cm/ s2 Câu 31: Một vật dao động điều hịa theo phƣơng trình: x thời điểm t có biểu thức: A a A cos( t C a A sin t ) B a D a A Acos( t ) Gia tốc vật A cos( t ) sin t Câu 32: Một chất điểm dao động điều hồ với phƣơng trình dạng x = 5cos(πt + π/6) (cm, s) Lấy π2 = 10, biểu thức gia tốc tức thời chất điểm A a = 50cos(πt + π/6) cm/s2 B a = – 50sin(πt + π/6) cm/s2 C a = –50cos(πt + π/6) cm/s2 D a = – 5πcos(πt + π/6) cm/s2 Câu 33: Đồ thị biểu diễn biến thiên gia tốc theo thời gian 97 A hy-pe-bol B e-lip C Đƣờng thẳng D dạng hình sin Câu 34: Đồ thị biểu diên biến thiên gia tốc theo li độ dao động điều hịa có hình dạng sau A Đƣờng parabol B Đƣờng tròn C Đƣờng thẳng D Đoạn thẳng 1.4 Lực hồi phục Câu 35: Chọn phát biểu sai lực A F ma C / FMax / m x m A cos( t ) B F m A cos( t ) D hƣớng VTCB m A Câu 36: [TN 2011] Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phƣơng ngang Lực kéo tác dụng vào vật A chiều với chiều chuyển động vật B hƣớng vị trí cân C chiều với chiều biến dạng lò xo D hƣớng vị trí biên Câu 37: Chọn phát biểu sai Khi lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hịa đổi chiều vị trí A vận tốc cực đại B gia tốc không C cân D lực có độ lớn cực đại Câu 38: Trong dao động điều hòa lực hồi phục vận tốc A pha với B lệch pha với / C ngƣợc pha với D lệch pha với /2 Câu 39: [CĐ 2013] Một vật có khối lƣợng 0,1kg gắn vào lị xo dao động điều hịa theo phƣơng ngang có tần số Hz, biên độ 5cm.Cho = 10 Lực đàn hồi lớn cực đại trình dao động A.500N B.100N C 5N D.2N Câu 40: Con lắc lò xo ngang dao động điều hồ với phƣơng trình x = 10cos(πt - π /2) (cm) Biết khối lƣợng lắc m=1kg Lấy =10 Lực kéo (lực đàn hồi) thời điểm t = 0,5s có độ lớn A 0N B 0,5N C 1N Câu 41: Đồ thị biểu diễn biến thiên lực hồi phục theo thời gian A hy-pe-bol B e-lip C Đƣờng thẳng D dạng hình sin 1.5 Hệ thức độc lập Câu 42: Chọn biểu thức sai Một vật dao động điều hòa A 98 x2 A2 v2 2 A B A2 x v D 2N C v A2 x2 A2 D x v2 Câu 43: Một vật dao động điều hịa với chu kì 0,2 s Khi vật qua vị trí có ly độ 8cm, vật có vận tốc 60 cm/s Biên độ dao động vật A 5cm B 10cm C 15cm D 12cm Câu 44: [CĐ 2011] Một vật dao động điều hịa có chu kì s, biên độ 10 cm Khi vật cách vị trí cân cm, tốc độ bằng: A 25,13 cm/s B 12,56 cm/s C 20,08 cm/s D 18,84 cm/s Câu 45: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm Khi có li độ cm vận tốc m/s Tần số góc dao động A ω = (rad/s) B ω = 20 (rad/s) C ω = 25 (rad/s) D ω = 15 (rad/s) 1.6 Năng lƣợng Câu 46: [QG 2015] Một lắc lò xo có khối lƣợng vật nhỏ m dao động điều hịa theo phƣơng ngang với phƣơng trình x = Acosωt Mốc tính vị trí cân Cơ lắc A mωA2 B m A2 C m A2 D m 2 A2 Câu 47: [CĐ 2013] Một vật nhỏ khối lƣợng 100 g dao động điều hịa với chu kì 0,5 s biên độ cm Chọn mốc vị trí cân bằng, vật A 0,18 mJ B 0,48 mJ C 0,36 mJ D 0,72 mJ Câu 48: Một vật thực dao động điều hịa có phƣơng trình x = 10cos(4 t + (cm) với t tính giây Động ( năng) vật biến thiên với chu kì A.0,50s B 0,25s C.1,00s ) D.1,50s Câu 49: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 5cos(10 t) (cm) biến thiên tuần hồn với tần số: A 2,5 Hz B Hz C 10 Hz D 18 Hz Câu 50: [TN 2014] Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm Chọn mốc vị trí cân Tại vị trí vật có li độ cm, tỉ số động vật A B  Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 99 C D - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhà làm tập lại làm thêm tập tƣơng tự sách giáo khoa sách tập - Học sinh: Lắng nghe, ghi RÖT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hết 100 ... đƣợc viết cho đối tƣợng sinh viên ngành Sƣ phạm Vật lý trƣờng Đại học An Giang học học phần Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm – Sƣ phạm Vật lý (PED552) Tài liệu gồm hai phần lý thuyết thực hành đƣợc... NGUYỄN PHẠM NGỌC THIỆN Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ môn Hiệu trƣởng AN GIANG, THÁNG - NĂM 2016 LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu giảng dạy Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên Sƣ phạm Vật lý đƣợc viết cho đối...Tài liệu giảng dạy học phần ? ?Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên Sƣ phạm Vật lý? ??, tác giả Nguyễn Phạm Ngọc Thiện, công tác Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:34