1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử địa phương an giang

149 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG LÊ THỊ LIÊN AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2017 Tài liệu giảng dạy “Lịch sử địa phương An Giang” tác giả Lê Thị Liên, công tác Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 30-6-2017, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày… Tác giả biên soạn/viết TS Lê Thị Liên Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ môn TS Nguyễn Phương Thảo Dương Thế Hiền Hiệu trưởng PGS.TS, Võ Văn Thắng AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2017 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tài liệu giảng dạy “Lịch sử Địa phương An Giang” xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, Thư viện Trường Đại học An Giang, Thư viện Tỉnh An Giang quý đồng nghiệp giúp tơi hồn thành tài liệu giảng dạy An Giang, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Người thực Lê Thị Liên i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung giáo trình tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Người biên soạn Lê Thị Liên ii LỜI NĨI ĐẦU Trải qua q trình dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc, lãnh thổ biên giới nước Việt Nam ngày củng cố từ lâu trở thành thực thể thống từ Bắc chí Nam, có vùng đất Nam Bộ An Giang – tỉnh thuộc Tây Nam Bộ – vùng đất trẻ so với vùng khác đất nước tính từ vùng đất thuộc quyền cai quản chúa Nguyễn Phúc Khốt (năm 1757) đến chưa đầy ba kỷ Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” nhân dân ta giữ gìn phát huy cách tốt đẹp, việc tìm hiểu lịch sử quê hương, truyền thống vẻ vang cha ông trình dựng xây bờ cõi phát triển đất nước trở thành nhu cầu cấp thiết xã hội Thế hệ hôm mai sau cần phải hiểu cặn kẽ từ rau, tấc đất quê hương đến phong tục tập quán – truyền thống văn hóa vùng đất sinh sống Những chủ nhân đất nước hôm tương lai cần phải hiểu đắng cay, bùi cha ơng hành trình mở đất phương Nam với nguyên nhân chủ quan khách quan lịch sử để làm nên dải giang sơn hình chữ S ngày hơm Ngày nay, hệ trẻ sớm tiếp thu thành tựu khoa học, cơng nghệ tiên tiến, có điều kiện giao lưu với văn hóa giới, khơng mà xao lãng việc tìm hiểu cội nguồn quê hương, tình yêu dân tộc Do vậy, việc biên soạn tập tài liệu giảng dạy lược sử An Giang vừa mang tính tổng hợp, vừa mang tính khái quát đặc điểm tự nhiên, dân số, lịch sử, kinh tế, văn hóa giáo dục địa phương An Giang suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển, nhằm phục vụ cho sinh viên chuyên ngành Sư phạm Lịch sử nói riêng sinh viên An Giang nói chung điều cần thiết Tài liệu giảng dạy Lịch sử địa phương An Giang biên soạn sở cập nhật nguồn thơng tin địa chí An Giang, sách, báo, tạp chí hội thảo,… thơng tin mạng Internet, nhằm cung cấp kiến thức cho sinh viên, phục vụ việc cải tiến phương pháp dạy học lịch sử Đây Lịch sử An Giang hồn chỉnh theo đầy đủ ý nghĩa mà tài liệu giảng dạy học phần Lịch sử địa phương An Giang, nhằm cung cấp kiến thức cốt lõi quê hương An Giang cho sinh viên Tài liệu giảng dạy dùng cho sinh viên tham khảo trước lên lớp, nhiên sinh viên cần tham khảo thêm nguồn tư liệu khác để bổ sung mở rộng kiến thức Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác sưu tầm biên soạn, song tài liệu giảng dạy khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp iii MỤC LỤC Chương TỰ NHIÊN – ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH – DÂN CƯ TỈNH AN GIANG1 Chương LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ VÀ QUÁ TRÌNH MỞ ĐẤT, GIỮ ĐẤT CỦA NHÀ NGUYỄN TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP ĐẶT ÁCH ĐÔ HỘ 18 Chương QUÂN VÀ DÂN AN GIANG ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH THỐNG TRỊ VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1867-1954) 26 Chương QUÂN VÀ DÂN AN GIANG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975) 41 Chương AN GIANG QUA 40 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1975-2015) 53 Chương NHÂN VẬT LỊCH SỬ AN GIANG 67 Chương DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ AN GIANG 104 Chương LỄ HỘI VÀ TÔN GIÁO BẢN ĐỊA AN GIANG 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 iv Chương TỰ NHIÊN – ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH – DÂN CƯ TỈNH AN GIANG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí – địa hình 1.1.1.1 Vị trí An Giang tỉnh miền Tây Nam Tổ quốc, thuộc đồng sông Cửu Long, phần nằm vùng Tứ giác Long Xuyên, đồng thời tỉnh tiếp giáp biên giới Campuchia Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” ngày 02-01-2000 An Giang có diện tích tự nhiên 3.424 km2, dân số 2.151.000 người (năm 2011) Phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia dài 104 km, tây nam giáp tỉnh Kiên Giang 69 km, Nam giáp tỉnh Cần Thơ 44 km, Đông giáp tỉnh Đồng Tháp 107 km Chiều dài theo hướng bắc nam 86 km đông tây 87,2 km; điểm cực bắc vĩ độ 10057’ B (xã An Khánh, huyện An Phú); điểm cực nam vĩ độ 10012’ B (xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn); điểm cực tây kinh độ 104046’ Đ (xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn); điểm cực đông kinh độ 105035’ Đ (xã Bình Phước Xn, huyện Chợ Mới) Đơn vị hành trực thuộc gồm: Thành Phố Long Xuyên, Thành phố Châu Đốc, Thị xã Tân Châu huyện: An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, Chợ Mới, Châu Thành, Thoại Sơn 1.1.1.2 Địa hình An Giang có dạng đồng (do phù sa sông Mê Kông tạo nên) đồi núi (vùng đồi núi Tri Tôn – Tịnh Biên) Thứ nhất, địa hình đồng có loại đồng phù sa đồng ven núi Đồng phù sa An Giang có nguồn gốc trầm tích lâu dài phù sa sông Mê Kông (sông Tiền sơng Hậu) Do mơi trường điều kiện trầm tích khác mà hình thành nên cánh đồng lũ hở, lũ kín, cồn bãi, gị gờ, đê sơng, đầm lầy,… phức tạp Tuy nhiên, xét tổng quát, địa hình đồng phù sa An Giang có đặc trưng sau đây: Độ nghiêng nhỏ độ cao thấp, tương đối phẳng Đồng phù sa có dạng dạng phụ: dạng cồn bãi, dạng lòng chảo, dạng nghiêng dạng gợn sóng Đồng ven núi phân thành hai kiểu: kiểu sườn tích (Deluvi) kiểu đồng phù sa cổ Đồng ven núi kiểu sườn tích hình thành q trình phong hóa xâm thực từ núi đá Sau mưa bào mịn rửa trơi, dịng chảy lũtheo khe suối chuyển tải xuống chân núi, tích tụ lâu ngày lại mà thành Đồng ven núi kiểu phù sa cổ có nguồn gốc từ phù sa sơng, với đặc tính có nhiều bậc thang độ cao khác Trên bậc thang phẳng khơng có độ nghiêng Thứ hai, địa hình đồi núi gồm nhiều đỉnh có hình dạng, độ cao độ dốc khác nhau: Dạng núi: chia đồi núi An Giang thành dạng chính: cao dốc, thấp thoải Dạng núi cao dốc: hình thành thời kỳ tạo sơn mãnh liệt, có độ cao 500m độ dốc lớn 250, núi Cô Tô, núi Dài, núi Cấm,… Dạng núi thấp thoải: hình thành từ thành tạo trầm tích phun trào, có độ cao 300m độ dốc 150, phần lớn nằm cạnh dãi núi lớn núi Nam Qui, núi Sà Lôn, núi Đất… Độ cao núi: đồi núi An Giang phân chia thành cụm núi độc lập: cụm, gồm: Cụm núi Sập (có núi núi Sập, núi Nhỏ, núi Bà núi Cậu); Cụm Ba Thê (có núi núi Ba Thê, núi Nhỏ, núi Tượng, núi Trọi núi Chóc); Cụm núi Phú Cường (có 13 núi núi Phú Cường, núi Dài năm giếng, núi Két, núi Rô, Trà Sư, Bà Vải, Đất Lớn, Bà Đắt, núi Cậu, núi Nhỏ, Mo Tấu, núi Chùa Tà Nung); Cụm núi Cấm (có núi núi Cấm, núi Bà Đội, Nam Qui, Bà Khẹt, Tà Lọt, Ba Xoài Cà Lanh); Cụm núi Dài (có núi núi Dài, núi Tượng, núi Nước núi Sà Lơn); Cụm núi Cơ Tơ (có núi Cô Tô Tà Pạ) núi độc lập, gồm: Núi Nổi (Tân Châu); Núi Sam (Châu Đốc) 1.1.2 Sông – rạch, kênh đào – khe suối hồ 1.1.2.1 Sơng Ở An Giang gồm có sông: Sông Tiền: chảy theo hướng tây bắc – đông nam, đoạn qua An Giang khoảng 80 km, chiều rộng phía Vàm Nao lớn 1.000 m, đặc biệt có chỗ rộng tới 2.000 m phía Vàm Nao từ 800 m đến 1.100 m Độ sâu trung bình khoảng 20 m, có chỗ đến 45 m khu vực thị xã Tân Châu Sông Tiền ranh giới chung hai tỉnh An Giang Đồng Tháp, có độ uốn khúc lớn, chia dịng rẽ nhánh nhiều vị trí cù lao Chính Sách, Cồn Cỏ, Cái Vừng, Long Khánh, cù lao Giêng Đối với An Giang, sông Tiền trục giao thông thủy quan trọng nhất, nguồn cung cấp nước phù sa lớn nhất, sơng có chế độ dịng chảy diễn biến lịng sơng phức tạp Sơng Hậu: có hướng chảy song song với sông Tiền, đoạn chảy qua An Giang dài gần 100 m, chiều rộng phía Vàm Nao từ 500 m đến 900 m, cịn phía Vàm Nao rộng từ 800 m đến 1.200 m, đặc biệt có chỗ rộng 2.000 m (đầu cù lao Mỹ Hoà Hưng) Độ sâu trung bình khoảng 13 m, có chỗ sâu đến 34 m, chí đến 45 m khu vực cửa đổ sông Vàm Nao Cũng sông Tiền, sông Hậu (đoạn chảy qua địa bàn An Giang) có độ uốn khúc lịng sơng lớn, phân dịng rẽ nhánh nhiều chỗ cù lao Vĩnh Trường, Khánh Hồ, Bình Thuỷ, Mỹ Hồ Hưng, Cồn Tiên Đối với An Giang, sông Hậu trục giao thông thủy xuyên suốt trung tâm tỉnh từ thượng lưu hạ lưu, nguồn cung cấp nước phù sa chủ yếu cho vùng trũng Tứ giác Long Xuyên Sông Vàm Nao: chảy ven xã Phú Mỹ huyện Phú Tân xã Kiến An huyện Chợ Mới, nối liền sông Tiền sông Hậu, nằm địa bàn An Giang Sông chảy theo hướng đông bắc – tây nam, có chiều dài km, chiều rộng bình quân 700 m với độ sâu 17 m, có tác dụng làm cân dịng chảy sơng Tiền sơng Hậu Ngồi ra, An Giang cịn có sơng: sơng Bình Di sơng Châu Đốc Tại xã Khánh Bình huyện An Phú, sơng Hậu chia dịng, nhánh hữu ngạn hẹp sơng Bình Di Sau đoạn dài 10 km, sơng Bình Di chảy đến Vĩnh Hội Đông gặp sông Tà Keo sông Châu Đốc Bắt đầu từ ngã ba sông này, sông Châu Đốc chảy dài thị xã Châu Đốc nhập lưu trở lại sơng Hậu, dài 18 km Sơng Bình Di sơng Châu Đốc có độ rộng bình qn 150 m, độ sâu trung bình m có chỗ sâu tới 25 m 1.1.2.2 Rạch Ngồi sơng lớn, An Giang cịn có hệ thống rạch tự nhiên rải rác khắp địa bàn tỉnh với chiều dài từ vài km đến 30 km, chiều rộng từ vài mét đến 100 m độ uốn khúc quanh co lớn Các rạch chuyển nước từ sông Tiền sông Hậu vào sâu vào cánh đồng khắp nơi tỉnh Những rạch lớn An Giang gồm có: Mương Khai, Cái Đầm, Cái Tắc (huyện Phú Tân); Ông Chưởng Cái Tàu Thượng (huyện Chợ Mới); Long Xuyên (thành phố Long Xuyên); Chắc Cà Đao Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành); Rạch Cần Thảo (huyện Châu Phú) Trong đó, hai rạch lớn An Giang rạch Ông Chưởng rạch Long Xun: Rạch Ơng Chưởng lấy nước sơng Tiền đầu thị trấn Chợ Mới, dài 20 km đổ vào sông Hậu theo đỉnh cua cong cù lao Mỹ Hồ Hưng, theo hướng đơng bắc – tây nam Rạch Ơng Chưởng có chiều rộng gần 100 m sâu m Rạch Long Xuyên rạch tự nhiên lớn nhất, khởi nguồn từ thành phố Long Xuyên chảy theo hướng đông bắc – tây nam, dài gần 18 km nối tiếp với kênh Thoại Hà (ấp Phú Đông, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn), qua núi Sập, đổ thẳng biển Tây (Rạch Giá – Kiên Giang) Ngày nay, cịn có tên kênh Rạch Giá – Long Xuyên, hàm kênh sông Hậu cửa rạch Long Xuyên kéo dài gần 60 m băng qua Tứ giác Long Xuyên đổ nước vào biển Tây cửa sông Kiên Giang tức Rạch Giá Hiện nay, kênh Rạch Giá – Long Xuyên có chiều rộng bình qn 100 m, sâu gần m, có lưu lượng vào mùa lũ 300m3/s 1.1.2.3 Kênh đào * Dưới thời nhà Nguyễn, An Giang có kênh kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế, kênh Vĩnh An, kênh Trà Sư Kênh Thoại Hà: đào từ năm 1818, dài khoảng 31 km, rộng khoảng 51 m Kênh đào theo lạch nước cũ, nối rạch Long Xuyên Vĩnh Trạch (Thoại Sơn) kéo dài theo hướng tây nam qua chân núi Sập, tiếp giáp với sông Kiên Giang, đổ nước biển Tây cửa Rạch Giá Kênh Vĩnh Tế: bắt đầu đào từ năm 1819 đến năm 1824, với tổng chiều dài kênh 91 km, sâu m Kênh đào song song với đường biên giới Việt Nam – Campuchia, bờ Tây sông Hậu (tại Châu Đốc) thẳng nối giáp với sông Giang Thành (Hà Tiên, Kiên Giang) Kênh Vĩnh An: Năm 1843, Nhà Nguyễn cho đào kênh Vĩnh An, nối liền trung tâm thương mại Tân Châu Châu Đốc, nối liền vị trí quân kinh tế chiến lược quan trọng biên cương Kênh dài 17 km, rộng 30 m sâu m Kênh Trà Sư: Được đào từ năm 1830 đến năm 1850, sở khai thông rạch nhỏ có sẵn chạy từ cầu Trà Sư (nằm lộ Châu Đốc Nhà Bàng) đến cầu Sắt 13 (nằm Lộ tẻ Mặc Cần Dưng Tri Tôn), dài 23 km, rộng 10 m độ sâu m * Đến thời dân Pháp cai trị, có kênh kênh Thần Nơng, kênh Vàm Xáng Kênh Thần Nông: Thực dân Pháp cho đào năm 1882, dọc huyện Phú Tân, xã Vĩnh Phú nối liền kênh Vĩnh An kéo dài đến rạch Cái Đầm, nhằm tiêu nước vào mùa mưa lấy nước tưới cho mùa khô Kênh dài 25 km, rộng m sâu m Kênh Vàm Xáng: Từ năm 1914 đến 1918, thực dân Pháp cho đào kênh Vàm Xáng, cách kênh Vĩnh An km phía thượng lưu, tạo trục giao thông Tân Châu Châu Đốc thay cho kênh Vĩnh An Kênh dài km, rộng 30 m sâu m Ngày nay, kênh có chiều rộng 100 m sâu 20 m * Đến thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp An Giang khơng có đào kênh * Đến thời kỳ Mỹ – Nguỵ, gồm kênh kênh Mới (kênh Ngơ Đình Diệm), kênh Trà Sư Kênh Mới: nối kênh Vĩnh Tế với Kênh Tám Ngàn Lò Gạch, trục kênh chuyển nguồn nước từ kênh Vĩnh Tế vào vùng Hà Tiên Kênh Trà Sư: Được đào từ năm 1972, từ cầu Trà Sư nối với kênh Vĩnh Tế, dài 3,2 km Như vậy, kênh Trà Sư có chiều dài 26 km, tháo chua rửa phèn cho Tịnh Biên góp phần lũ cho Tứ giác Long Xuyên * Thời kỳ sau giải phóng miền Nam, thống nước nhà, kênh đào kênh 15; kênh 10; kênh T4; kênh T5; kênh T6 Trong kênh kênh T4, T5 T6 đóng vai trị vơ quan trọng cho cư dân vùng Tri Tơn khai hoá vùng đất vốn hoang vu, phèn chua nước ngập nơi thành vùng đất trù phù, màu mỡ với cánh đồng lúa nặng trĩu hạt Chương LỄ HỘI VÀ TÔN GIÁO BẢN ĐỊA AN GIANG 8.1 Lễ hội đua bò Mỗi năm, vào mùa nước tràn đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi, An Giang lại tưng bừng, náo nhiệt chuẩn bị bước vào Lễ hội Sene Dolta – lễ hội lớn năm đồng bào dân tộc Nếu như, dân tộc Kinh, ngày 15-7 âm lịch hàng năm Lễ Vu Lan báo hiếu – tri ân, tưởng nhớ đến ơng bà, cha mẹ người Khmer có cách thức báo hiếu riêng cho dân tộc – Lễ hội Sene Dolta (từ 29-8 đến 1-9 âm lịch hàng năm) Trong đó, Lễ hội Sene Dolta chia làm hai nghi thức: phần lễ bao gồm lễ đặt chùa nhà người dân tộc Khmer, lễ đặt cơm vắt, lễ cúng tổ tiên, lễ hội linh, lễ đưa tiễn ông bà phần hội, bao gồm loại hình văn hóa văn nghệ dân gian tổ chức chùa: hát Dù kê, Rom vong… bên cạnh đó, trị chơi văn hóa dân gian tổ chức song song nhảy bao bố, đập nồi đất, đẩy gậy, kéo co… đặc biệt Hội đua bò kéo bừa tổ chức long trọng, thể nét văn hóa độc đáo riêng có đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi, An Giang 8.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Hội đua bò vùng Bảy Núi, An Giang Hội đua bị đồng bào Khmer vùng Bảy Núi hình thành ngẫu nhiên trình lao động sản xuất Từ xa xưa, người Khmer An Giang sống theo phum sóc, nghề sống chủ yếu họ trồng lúa nước, vậy, đời sống họ gắn chặt với ruộng lúa Bên cạnh đó, bị động vật đồng hành nhà nơng sản xuất nơng nghiệp Chính nên bị ni nấng, chăm sóc kỹ để phục vụ cho công việc đồng Trước đây, bước vào vụ mùa cày cấy, đồng bào dân tộc Khmer thường tạo kiểu "vần đổi công" sản xuất vụ mùa – tức nhiều nông dân từ phum sóc kéo đến bừa ruộng, cày cấy cho hộ nơng dân đó, sau chủ hộ trả cơng Hoặc có hình thức khác, họ cày bừa, cấy lúa thí cơng cho đất chùa Sau buổi chiều, bừa xong ruộng sớm, “tài xế” đơi bị rủ thi tài, hình thức trở thành thơng lệ Từ đó, Sư Cả chùa đứng tổ chức trao giải cho đơi bị thắng cuộc, nhằm tơn vinh thành tích vượt trội lao động vật sợi dây nài khớp bạc vòng lục lạc đeo đẹp mắt Cũng từ trở đi, việc tranh tài đơi bị trở thành ngày Hội đua bò truyền thống hàng năm dân tộc Khmer Lễ hội Sene Dolta Để phát huy truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc Khmer, vào năm 1992, quyền hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên tổ chức Hội đua bị lần thứ huyện Tri Tơn Mục đích Hội thi nhằm khích lệ tinh thần người nông dân vùng đồng bào dân tộc người có cơng ni dưỡng, chăm sóc cặp bò để nâng cao chất lượng cày kéo, phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Từ sau, quyền hai huyện thống với nhau, luân phiên tổ chức Hội đua hai địa điểm: chùa Tà Miệt thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn chùa Soai Sơm (xã An Hảo) chùa Thom Mít (xã Vĩnh Trung) huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Qua Hội đua bò vùng Bảy Núi, An Giang cho thấy nét văn hóa độc đáo, có Việt Nam Hội đua bị nâng cấp thành Hội đua bò Bảy Núi mở rộng tranh cúp truyền hình An Giang lần thứ (2009) chùa Thom Mít, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên Tính đến thời điểm này, Hội đua bị tổ chức 20 lần thi đấu với đơn vị đăng ký tham gia, không riêng An Giang mà cịn có tham gia tỉnh lân cận Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh… đại diện cho khu vực đồng Sông Cửu Long, chí nước bạn Campuchia mời tham gia (đó huyện Ki-ri-vong, tỉnh Tà Keo) 8.1.2 Hội đua bò - nét văn hóa, thể thao độc đáo đồng bào Khmer vùng Bảy Núi Để Hội đua bò diễn cách tốt đẹp, Ban tổ chức tiến hành khâu chuẩn bị kỹ càng, chọn sẵn ruộng hình chữ nhật (ruộng chùa) phẳng, chiều dài khoảng 160 m, chiều ngang khoảng 60m, xung quanh có bờ mẫu cao m Thửa ruộng trục xới nhiều lần, cho nước ngập khoảng 510 cm, nhằm tạo độ trơn láng bùn Đoạn đường đua (vòng thả) dài khoảng 120m theo khoảnh ruộng cặp sát bờ ao, hai đầu lại khoảng 40 m, khoảng cách an toàn cho bò (thả) dừng lại đến điểm đích (mỗi đầu khoảng 20 m) Điểm xuất phát (thả) cắm cờ vàng, điểm vạch mức đạp cắm cờ xanh, điểm đích 1-2 cắm cờ đen, trắng (đơi bị đứng vị trí cờ màu điểm đích đến theo màu cờ đó) Khoảng cách hai điểm đích 4m, chiều ngang đường đua 8m (ranh đường đua cắm nhiều cọc có màu đỏ, trắng) Một cơng việc khơng phần quan trọng Hội đua, việc lựa chọn bò đua cho đạt chất lượng Ở đây, người ni bị phải biết lựa chọn chăm sóc bị cho thật cẩn thận, chu đáo, với hy vọng mang lại niềm vinh quang cho phum sóc nhận giải Hội đua Với kinh nghiệm vốn có lâu năm nhà nơng, họ chọn bị ta, có dáng hình cao ráo, nhanh nhẹn, chân cứng, thon thả, móng chân nhỏ khít, thịt săn chắc, gân to, cặp sừng nhọn cân đối, đều… chăm sóc đặc biệt, ni nơi thống mát, khơ ráo, cho ăn cỏ, uống nước pha cám, tối phải thêm cháo lỗng Trước thời gian đua tuần, bò uống sơ đa pha với trứng gà bị có sức khỏe thi đấu Điều quan trọng người huấn luyện phải biết rèn luyện tâm lý bò thi đấu, nghe tiếng trống, tiếng nhạc, tiếng vỗ tay reo hò hàng chục ngàn người cổ vũ mà bị khơng sợ hãi hay hoảng loạn chạy khỏi đường đua Mỗi lượt đua gồm có hai cặp bị Trước bước vào thi đấu, họ bốc thăm chọn đơi bị đấu với Theo đó, trọng tài kiểm tra số đeo đơi bị thơng báo cho tài xế hai đơi bị vào cuộc, đồng thời thỏa thuận số điều cần thiết đơi bị trước sau Nếu “tài xế” hai đơi khơng trí theo thỏa thuận trọng tài cho bốc thăm nhằm xác định đôi trước sau Thời gian thỏa thuận bốc thăm không phút, sau thông qua bốc thăm mà “tài xế” không chấp hành mệnh lệnh xem bỏ đua Thơng thường, đơi bị sau ln chiếm ưu đơi bị trước Từng đơi bị tham gia Hội đua ách vào bừa, gọng bừa bàn đạp gồm gỗ rộng 30 cm, dài 90 cm, bên bừa Người điều khiển bò tay cầm roi mây khúc gỗ trịn, đầu có tra đinh nhọn - gọi xà lul Khi bắt đầu nghe lệnh xuất phát trọng tài “tài xế” đưa bò vào trường thi đấu đơi bị vào trễ đến 15 phút coi bỏ Mỗi đua chia làm vòng: vịng thứ gọi vịng hơ; vịng thứ hai gọi vịng thả Ở vịng hơ, mục đích làm cho hai cặp bò làm quen lấy trớn trường đua không cần thiết phải chạy nhanh hay chậm mà điều quan trọng phải đường đua Người điều khiển cặp bò vòng thi đấu cần cho bò chạy đường cặp bị sau đạp đơi bị trước, coi phạm luật tất nhiên, đôi bò sau bị loại Trong đua, đơi bị khơng chạy chạy tạc ngồi ranh giới đường đua m “tài xế” rớt khỏi gọng bừa, xem đơi bị loại Đồng thời, lúc đua, đơi bị gặp trục trặc kỹ thuật gãy bừa, xúc niêm, gẫy dầm…cũng bị loại Trong trường hợp đôi bị loại phạm luật đơi cịn lại phải đủ vịng hơ vịng thả quy định xem thắng Nếu hai cặp bị vượt qua vịng hơ, họ bước tiếp vào vòng thả – vòng định, với đoạn đường dài khoảng 120 m Với 20 m (từ cờ vàng đến cờ xanh), đơi bị sau đạp lên đơi bị trước đơi bị sau thua chưa đến mức cho phép đạp lên bừa đơi bị trước Đến 100 m cịn lại (từ cờ xanh đến cờ đích trắng, đen), chặng đường đua định, đơi bị sau đạp lên đơi bị trước trọng tài định đơi bị sau thắng chưa đến điểm đích Trong thi đấu, người điều khiển tuyệt đối khơng sử dụng bừa có kim loại, bị phát đơi bị bị loại Ngay điểm xuất phát vòng thả, sau nhận lệnh xuất phát, người điều khiển dùng roi xà lul kích vào mơng bị để làm cho bị vận lực chạy nhanh đích (với vận tốc khơng q 50 km/h) Điều quan trọng người điều khiển phải kích cho hai bò để vận tốc hai không chênh nhau, đem lại kết cao thi đấu Hội đua bò thường diễn ngày, tới lúc chiều lúc gay cấn đua lúc cịn lại đơi bị đắt giá sau trải qua tất vòng đấu loại Người xem cảm thấy hào hứng đua bước vào giai đoạn kịch tính đầy liệt Hàng chục ngàn cặp mắt khán giả đổ dồn chặng đua cuối cặp bò tranh giải Những bò thon thả, khỏe mạnh lao nhanh phía trước với sức lực chưa có, với vỗ tay cổ vũ nhiệt tình cổ động viên trường đua Hội đua bị nét văn hóa, thể thao độc đáo đồng bào người Khmer vùng Bảy Núi, An Giang Xét mặt tính chất, Hội đua bị góp phần làm phong phú đặc sắc Lễ hội Sene Dolta dân tộc Khmer vùng Cho thấy, Hội đua bị đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Khmer nói riêng, người dân Nam Bộ nói chung 8.1.3 Vai trị Hội đua bị đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Khmer nói riêng, người dân Nam Bộ nói chung Đối với đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi, An Giang, Hội đua bò nhu cầu cơm ăn, áo mặc, khơng khí để thở, thứ thiếu đời sống văn hóa vật chất tinh thần họ Do vậy, Hội đua bị đời hồn tồn đáp ứng khát vọng sống vươn lên họ q trình sản xuất nơng nghiệp Đây hoạt động nhộn nhịp nằm Lễ hội Sene Dolta - lễ hội đồng bào dân tộc Khmer tổ chức hàng năm vùng Bảy Núi Cũng từ đây, đua bò trở thành nghiệp, ngấm sâu vào máu người dân, họ trở thành “con nghiện” cho hoạt động văn hóa, thể thao này, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Theo tâm niệm đồng bào vùng Bảy Núi, Hội đua bị cịn có ý nghĩa đặc biệt, đơi bị giành giải cao mùa thi, mang lại niềm kiêu hãnh cho chủ nhân họ mà mang đến niềm vui cho phum sóc hay vùng q Vì theo quan niệm họ, phum sóc có bị thắng mang lại điều may mắn cho phum sóc ấy, hứa hẹn vụ mùa bội thu Khi đoạt giải cao Hội đua, cặp bị có giá cao Điều khuyến khích người dân đẩy mạnh nghề chăn ni bị, số lượng bị tăng lên qua hàng năm Kỹ thuật lựa chọn chăm sóc bị nâng cao hơn, hiệu ngày đạt chất lượng tốt hơn, bị khỏe hay Bên cạnh đó, Hội đua cịn tạo nhiều người nơng dân cần mẫn, có sức khỏe dẻo dai, bền bỉ trình lao động sản xuất Trong ngày Hội, du khách tham quan từ nơi hội tụ đông, thu nhiều chi phí từ Hội thi này, đồng thời thu hút nhà tài trợ tham gia, khoản kinh phí dùng cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, du lịch thể thao Bên cạnh đó, Hội thi cịn tạo điều kiện cho người dân địa phương kiếm thêm thu nhập cách đăng ký gian hàng: bán đồ ăn thức uống, trị chơi giải trí, q lưu niệm… phục vụ du khách ngày Hội Trong ngày Hội đua bò, lượng khách từ nơi đông, tinh thần cổ vũ họ cao, họ vơ tư, sơi nổi, nhiệt tình mang đậm chất văn hóa, thể thao đứng liên tục nhiều liền, nắng mưa, bùn sình… họ chen chúc nhau, vui vẻ cười đùa với Hội đua cịn tạo bầu khơng khí náo nức, vui tươi cho phum sóc xóm làng từ ngày chuẩn bị ngày Hội diễn Điều tạo tinh thần gắn kết cộng đồng cao, niềm tin vào vụ mùa "mưa thuận gió hịa", niềm tin vào ý thức cội nguồn dân tộc tin tưởng tổ tiên người thân miền cực lạc Đây nơi gặp gỡ, giao lưu làm quen nam nữ niên nói riêng, quy tụ người dân khu vực đồng sơng Cửu Long nói chung xem Hội, không phân biệt dân tộc Khmer hay Hoa, Kinh, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, tơn giáo… họ hịa quyện vào dịng người đơng nghịt, tạo bầu khơng khí vui nhộn, tưng bừng ngày Hội Điều quan trọng Hội đua, khơng phải chuyện đơi bị thắng mà niềm vinh dự, tâm người tham gia đua Người đoạt giải người không đoạt giải chung vui với ngày Hội, họ nghĩa bạn tình thâm, vui vẻ hẹn gặp mùa Hội tới Tất hịa quyện vào cảnh sắc bình, náo nhiệt miền quê xa xôi Tổ quốc, với người mộc mạc, bình dị chân chất không phần dũng mãnh Sau ngày náo nhiệt trơi qua, đồn người lại chia tay hẹn hò ngày Hội tới Cả phum sóc xóm làng trở lại cảnh bình yên vốn có, người dân lại tiếp tục sống thường nhật bắt đầu cho mùa vụ Những đàn bò lại thảnh thơi đồng, người chủ tiếp tục chăm sóc kỹ lưỡng để phục vụ cho Hội mùa năm sau 8.1.4 Một vài nhận xét Hội đua bị loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang tính đặc trưng dân tộc người vùng miền nhỏ lẻ, nhiên, tác động Hội đua cộng đồng người xã hội lớn, trải rộng tồn khu vực đồng sơng Cửu Long, chí lan sang nước bạn Chính tầm ảnh hưởng Hội đua có thể, nâng Hội đua bị lên thành loại hình sinh hoạt văn hóa mang tính cấp quốc gia, nhằm thu hút quảng bá cho du khách từ miền đất nước đến với An Giang – vùng đất linh thiêng Tổ quốc Hơn nữa, giới thiệu cho du khách quốc tế loại hình văn hóa, thể thao độc đáo đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi, An Giang Việc làm Đảng Nhà nước ta thể quan tâm văn hóa dân tộc người, đặc biệt dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long Hội đua bị xem tài sản vô giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc, sản phẩm tinh thần người nông dân tạo trình lao động sản xuất phát triển ngày rộng lớn qua thời gian Hội đua bò có giá trị đặc biệt kết nối tính cộng đồng người Khmer người Kinh ngày bền chặt Đồng thời, Hội đua hình thức giáo dục, tuyên truyền chuyển giao cho hệ sau thấm đẫm tư tưởng đoàn kết, chia sẻ công việc "không vụ lợi" kết nối tình giao hảo xóm giềng Trong thời đại ngày nay, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc, đồng thời loại bỏ tập tục mê tín, lạc hậu, trộm cắp… cộng đồng người lễ hội truyền thống nói chung, Hội đua bị nói riêng thách thức khơng nhỏ cho nhà làm quản lý ngành văn hóa, du lịch thể thao Từ đó, góc nhìn thực tế, nhà quản lý cần phải đưa giải pháp hữu hiệu, kịp thời phù hợp với tình hình thực tế địa phương để khắc phục mặt hạn chế, nâng cao giá trị tích cực, góp phần củng cố nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc Việt Nam 8.2 Lễ hội Miếu Bà Chúa Xứ Cách khoảng 200 năm, tượng Bà Chúa Xứ dân địa phương phát khiêng xuống từ đỉnh núi Sam cô gái đồng trinh, theo lời dạy Bà qua miệng “cô đồng”, nên người dân lập miếu để tôn thờ Hàng năm, Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ cịn gọi lễ Vía Bà tổ chức Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang 8.2.1 Kiến trúc Ban đầu miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam cất đơn sơ tre lá, nằm vùng đất trũng phía tây bắc núi Sam, lưng quay vách núi, điện nhìn đường cánh đồng làng Năm 1870, miếu xây dựng lại gạch hồ ô dước Năm 1962, miếu tu sửa khang trang đá miểng lợp ngói âm dương Năm 1965, Hội quý tế cho xây nới rộng nhà khách làm hàng rào nhà điện miếu Năm 1972, miếu tái thiết lớn hoàn thành vào năm 1976, tạo nên dáng vẻ nay, người thiết kế hai kiến trúc sư Huỳnh Kim Mãng Nguyễn Bá Lăng Đến ấy, kiến trúc miếu có dạng chữ "quốc", hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao mũi thuyền lướt sóng Bên miếu có võ ca, chánh điện, phịng khách, phịng Ban quý tế Các hoa văn cổ lầu điện, thể đậm nét nghệ thuật Ấn Độ Phía cao, tượng thần khỏe mạnh, đẹp đẽ giăng tay đỡ đầu kèo Các khung bao, cánh cửa chạm trổ, khắc, lộng tinh xảo nhiều liễn đối, hoành phi nơi rực rỡ vàng son Đặc biệt, tường phía sau tượng Bà, bốn cột cổ lầu trước điện gần giữ nguyên cũ Ở thời điểm năm 2009, miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam “ngôi miếu lớn Việt Nam” 8.2.2 Tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam Khi xưa, tượng Bà ngự đỉnh núi Sam, gần Pháo Đài Chứng minh cho điều bệ đá Bà ngồi tồn Bệ đá có chiều ngang 1,60m; dài 0,3m, có lỗ vng cạnh 0,34m, loại trầm tích thạch màu xanh đen, hạt nhuyễn, khơng có địa phương Theo nhà khảo cổ học người Pháp Malleret đến nghiên cứu vào năm 1941, tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam thuộc loại tượng thần Vishnu, tạc dáng người nghĩ ngợi, quý phái, chất lượng đá son, có giá trị nghệ thuật cao, tạc vào cuối kỷ 6, số vật cổ văn hóa Ĩc Eo Cũng theo lời truyền miệng dân gian, xưa có nhóm người đến quấy nhiễu nơi Gặp tượng Bà, họ muốn lấy xê dịch không nên tức giận đập gãy cánh tay trái tượng Chung quanh tượng Bà (đặt điện), cịn có bàn thờ Hội đồng (phía trước), Tiền hiền Hậu hiền (hai bên), bàn thờ Cơ (bên phải, có thờ tượng nữ thần nhỏ gỗ), bàn thờ Cậu (bên trái, có thờ Linga đá to, cao khoảng 1,2m) Theo sách Kỷ lục An Giang, 2009, tượng Bà “pho tượng đá sa thạch xưa Việt Nam”, “có áo phụng cúng nhiều nhất” 8.2.3 Các nghi thức lễ cử hành lễ Bà Chúa Xứ Lễ Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam tổ chức trang trọng từ ngày 23 đến 27- âm lịch hàng năm, ngày vía ngày 25 Các lễ miếu bao gồm: Lễ “tắm Bà” cử hành vào lúc đêm 23 rạng 24-4 âm lịch Lễ “thỉnh sắc” tức rước sắc vị Thoại Ngọc Hầu hai phu nhân từ Sơn lăng miếu bà, cử hành lúc 15 chiều ngày 24 Lễ túc yết Lễ xây chầu: Lễ “túc yết” lễ dâng lễ vật (lễ vật heo trắng) tiến hành nghi thức cúng Bà, lúc khuya đêm 25 rạng 26 Ngay sau đó, “Lễ xây chầu” mở đầu cho việc hát (còn gọi hát bội hay hát tuồng) Lễ chánh tế cử hành vào sáng ngày 27 Lễ hồi sắc cử hành lúc 16 chiều ngày, sau Lễ chánh tế kết thúc Đây lễ đem sắc vị Thoại Ngọc Hầu hai phu nhân lại Sơn lăng Theo tín ngưỡng người dân, nơi cịn có tục xin xăm Bà, vay tiền Bà, thỉnh bùa Bà 8.2.4 Giá trị lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam hoạt động tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời Lễ hội ngồi mang giá trị tâm linh nơi thể nét đặc sắc văn hoá, đời sống tinh thần dân tộc anh em Kinh, Hoa, Chăm, Khmer Hằng năm Lễ hội thu hút hàng triệu lượt khách đến hành hương, giá trị Lễ hội phát triển ngành du lịch Đồng sơng Cửu Long nói chung An Giang nói riêng lớn quan trọng, đặc biệt Lễ hội nâng cấp quốc gia từ năm 2001 Thơng qua chương trình mang tính nghi thức truyền thống Lễ hội lễ thỉnh sắc bà, tắm bà, xay chầu… chương trình biểu diễn tái lịch sử khai hoang bậc tiền nhân, hoạt động văn hoá nghệ thuật… tất thể nét đặc sắc văn hố tín ngưỡng tâm linh, văn hoá lối sống vật chất tinh thần đất người Nam bộ, qua thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” tri ân nguồn cội ơng cha ta Đây điểm nhấn thu hút du khách đến với Lễ hội 8.3 Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Đoàn Minh Huyên (1807 - 1856), cịn có tên Đồn Văn Hun, đạo hiệu: Giác Linh, tín đồ gọi tơn kính Phật Thầy Tây An Ngồi vai trị người sáng lập giáo phái (Bửu Sơn Kỳ Hương) địa An Giang, ơng cịn nhà u nước, nhà dinh điền có cơng khai hoang nhiều vùng đất Nam Bộ (Việt Nam) Đoàn Minh Huyên người vùng Cái Tàu Thượng, thuộc làng Tòng Sơn, tổng An Thạnh, huyện Vĩnh An, phủ Tân Thành, tỉnh An Giang; đến thời Pháp thuộc đổi thành làng Tịng Sơn sau làng Mỹ An Hưng thuộc tổng An Thạnh Thượng, quận Châu Thành, tỉnh Sa Đéc (nay thuộc xã Mỹ An Hưng A, huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp) 8.3.1 Q trình đời Năm 1849, Nam Kỳ, xảy vụ mùa đại dịch (kéo dài đến 1850), làm nhân dân lâm vào cảnh cực, khổ đau chết chóc Trong hồn cảnh ấy, ơng Đồn Minh Hun từ Tịng Sơn vào Trà Bư (nay thuộc ấp An Thái, xã Hội An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang), đến vùng Kiến Thạnh (xưa thuộc làng Long Kiến; thuộc xã Long Giang, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang), cư ngụ cốc ông đạo Kiến, trổ tài trị bệnh cho dân Từ chỗ chữa trị bệnh có kết quả, ông dìu dắt nhiều bệnh nhân người thân họ nghe theo điều dạy khuyên ông Thấy người tin theo ngày đông, nên năm (1849), ông sáng lập đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, với tôn phương pháp hành đạo đơn giản Người quy y phát cho “Lịng phái” giấy vàng có ấn triện chữ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ngài xem vị Phật sống với tôn xưng Phật Thầy 8.3.2 Q trình hoạt động Nghe ơng chữa bệnh nước cúng (nước lã), cúng, đồng thời rao giảng đạo, quan tỉnh An Giang nghi ngờ ông gian đạo sĩ, hoạt động trị nên bắt giam, xét khơng có chứng phải thả tự cho ông Song ông buộc phải quy y theo đạo Phật (phái Lâm Tế) tu chùa Tây An, chân núi Sam (Châu Đốc) Từ đó, ơng người dân tin tưởng gọi tơn kính Phật Thầy Tây An Mặc dù bị định cư trú, song ông thường lại khắp miền sông Hậu, phổ biến giáo lý Tứ Ân, đồng thời vận động dân nghèo khai hoang, dần hình thành trung tâm dinh điền lớn, Đồng Tháp Mười (Đồng Tháp), Thới Sơn (Tịnh Biên), Láng Linh Cái Dầu (đều thuộc Châu Phú) Sau này, thực dân Pháp đến xâm lược, nơi trở thành chống ngoại xâm, nhiều tín đồ ơng trở thành nghĩa quân (để đền ơn đất nước), mà khởi nghĩa Bảy Thưa (1867-1873) Trần Văn Thành (đại đệ tử Phật Thầy Tây An) phát động, minh chứng Đức Phật Thầy Tây An xem trọng việc khẩn hoang, làm rẫy ruộng để người hành đạo tự túc lương thực, nhờ vào người khác tu Nhờ dấy lên phong trào khai hoang rộng khắp miền Tây Nam Bộ lúc Theo sách Lịch sử địa phương An Giang, năm 1851, Đức Phật Thầy Tây An phân công đệ tử Trần Văn Thành, Tăng Chủ (Bùi Đình Thân), Đạo Xuyến (Nguyễn Văn Xuyến), thành lập nhiều đồn tín đồ khẩn hoang miền đất hoang vu, lập nên trại ruộng, Cần Lố (Đồng Tháp Mười), Láng Linh (Châu Phú), Thới Sơn (Tịnh Biên), 8.3.3 Viên tịch Phật Thầy Tây An viên tịch ngày 10-9-1856, lúc 49 tuổi Hiện mộ ơng phía sau chùa Tây An (Châu Đốc), không đắp nấm theo lời dặn ơng Ơng có nhiều đệ tử giỏi, Đức Cố Quản (Trần Văn Thành), Tăng Chủ (Bùi Đình Thân), Đạo Xuyến (Nguyễn Văn Xuyến), Đạo Lập (Phạm Thái Chung), Đạo Thắng (Nguyễn Văn Thắng),… 8.3.4 Nhớ ơn Phật Thầy Tây An nhà yêu nước ẩn áo nhà tu Ông vừa trị bệnh cứu người, vừa quy tụ nông dân nghèo khai hoang, vừa phổ biến "Tứ ân", mà "Ân đất nước" trọng Điểm đáng lưu ý nữa, "trại ruộng" mà ơng lập hình thức, thực chất tập hợp nông dân chống lại sách cai trị hà khắc nhà Nguyễn Nhờ đức tin, mà tín đồ bám trụ khẩn hoang, biến vùng đầm lầy, rừng rậm thành vùng đất rộng lớn, màu mỡ Sau này, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa đạo Hoà Hảo chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu lý 8.4 Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa đời tháng 5-1867 Cù lao Ba (huyện An Phú, tỉnh An Giang ngày nay), ông Ngô Lợi (ông cịn có tên gọi khác Ngơ Viện, Cao Văn Do, Bảy Do, Năm Thiếp) sáng lập Ông sinh Mỏ Cày – Bến Tre, sỹ phu Cần Vương, tham gia khởi nghĩa vùng Mỹ Tho - Tiền Giang, bị giặc truy nã, ông chạy vào vùng Thất Sơn - An Giang ẩn thân Khi đời, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ông Ngô Lợi gọi đạo Thờ ơng bà, sau tín đồ gọi đạo đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Việc truyền đạo ông Ngô Lợi thực qua việc chữa bệnh, bệnh dịch hoành hành Sau này, ông gắn việc truyền đạo với trình tập hợp nông dân khai hoang lập ấp, xây dựng cách mạng Năm 1870, Ngơ Lợi thức nhận danh hiệu Đức Bổn sư 8.4.1 Giáo lý, giáo luật lễ nghi 8.4.1.1 Giáo lý, giáo luật, kinh sách Hình thức cách thức tuyên truyền, phát triển đạo Đức Bổn sư Ngô Lợi thể nội dung “Tu nhân – học Phật” với lời lẽ bình dị, mộc mạc dễ nhớ dễ vào lòng người, phù hợp với trình độ điều kiện hồn cảnh nơng dân lúc Do đó, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa nhanh chóng người nơng dân tiếp nhận Về tu nhân: Tu nhân có nghĩa phải thực tứ đại trọng ân: ân cha mẹ, ân đất nước, ân tam bảo ân đồng bào Tu nhân đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa gần gũi với quan niệm “tu nhân tích đức” ngợi Việt Nam Kinh sách đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa lời giáo huấn viết chữ Hán Đức Bổn sư Ngơ Lợi, có ba kinh chủ yếu là: Bà-la-ni Kinh, Kinh pháp bửu trường sanh Kinh siêu độ Mỗi kinh có nội dung riêng cho vấn đề, nêu số kinh phổ biến sau: Bà-la-ni Kinh, Linh Sơn Hội Thượng Kinh, Hiếu nghĩa Kinh, Siêu thăng Kinh Bên cạnh hệ thống kinh sách truyền giảng đạo lý, nghi thức thờ cúng, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cịn có hệ thống Sấm vãn (cịn gọi Sấm giảng) 8.1.4.2 Về thủ tục nhập đạo Nghi thức nhập đạo mang tính long trọng việc đón nhận thành viên gia nhập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Việc gia nhập hồn tồn tự nguyện, khơng phân biệt, lựa chọn hay hạn chế đối tượng gia nhập, miễn người thực quy định đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Người muốn vào đạo trước hết phải tìm đến Đức Bổn sư, đệ tử ông sau ông Trò hay ông Gánh để tìm hiểu biết cụ thể đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Khi chấp nhận thọ giáo tiến hành thủ tục nhập đạo Tín đồ thọ giáo với vị Trưởng Gánh trở thành thân Gánh Thơng thường đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức thọ giáo cho tín đồ vào ba dịp năm Lễ Thượng nguyên (rằm tháng Giêng), Lễ Trung nguyên (rằm tháng Bảy) Lễ Hạ nguyên (rằm tháng Mười) 8.4.2 Chức sắc, chức việc hệ thống tổ chức đạo 8.4.2.1 Chức sắc, chức việc đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Những người phát huy ý tưởng Đức Bổn sư gọi ông Trò; người thay mặt Đức Bổn sư chăm lo việc đạo nhóm tín đồ gọi ơng Gánh Giúp việc cho Trưởng gánh có Thơng tín, Cư sỹ Thủ lễ Thơng tín người thơng báo ngày lễ, việc tang ma, cưới hỏi, ốm đau cho người Gánh biết đứng quyên góp tiền bạc, phẩm vật cần thiết Mỗi Gánh có đến Thơng tín Cư sỹ người có nhiệm vụ soạn sớ, điệp, tụng kinh, thỉnh chuông, mõ buổi cúng lễ Tuỳ theo số lượng tín đồ, Gánh có từ đến vài chục Cư sỹ Thủ lễ có nhiệm vụ chuẩn bị bàn ghế, bố trí cơng việc, thắp hương dâng cho Trưởng gánh nguyện hương buổi cúng lễ 8.4.2.2 Hệ thống tổ chức đạo Gánh đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa nơi tập hợp tín đồ thọ giáo với ơng Gánh Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 24 Gánh, đứng đầu Gánh Trưởng Gánh, Trưởng Gánh bầu cử mà suy cử, thông thường cha truyền nối truyền hiền, họ người có nhiều hiểu biết đạo pháp uy tín tín đồ Trưởng Gánh có nhiệm vụ trơng coi việc đạo, tổ chức cúng lễ Gánh “Đạo hội” tổ chức cao đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có trụ sở đặt chùa Tam Bửu - Phi Lai, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang bao gồm vị Trưởng Gánh Đại diện Gánh Ngồi ra, cịn có Ban Quản tự chùa Tứ Ân Hiếu Nghĩa Trưởng Gánh bầu lên Ban Quản tự chùa thường có từ đến 11 thành viên với nhiệm kỳ 03 năm 8.4.3 Lời kết Cơ sở thờ tự đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa hệ thống chùa, đình, miếu, Tam Bửu gia bàn thờ gia đình Hiện nay, chùa Tứ Ân Hiếu Nghĩa tập trung nhiều vùng Thất Sơn, làng: An Định, An Hoà, An Lập An Thành Bên cạnh hệ thống chùa, làng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cịn có đình, miếu nơi diễn sinh hoạt tơn giáo tín đồ phận hoạt động tôn giáo Trưởng Gánh trực tiếp phụ trách Tam Bửu gia Phủ thờ Gánh đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Ngồi ra, gia đình tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa có nhiều bàn thờ nhà để thể trọn vẹn tinh thần Tứ Ân Hiếu Nghĩa 8.5 Đạo Phật giáo Hoà Hảo Phật Giáo Hoà Hảo cịn gọi tắt đạo Hồ Hảo đời miền Tây Nam Bộ vào năm cuối thập kỉ 30 kỉ XX Người khai sáng đạo Phật Giáo Hoà Hảo Đức Huỳnh Giáo Chủ, tộc danh Huỳnh Phú Sổ Ngài đản sinh vào ngày 25-11-Kỷ Mùi (tức ngày 15-01-1920) làng Hoà Hảo thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, Ngài trưởng nam Đức ông Huỳnh Công Bộ Đức bà Lê Thị Nhậm gia đình trung lưu có nhiều uy tín người dân làng 8.5.1 Vài nét trình sáng lập Huỳnh Phú Sổ lúc thiếu thời Ngài bao ấu niên khác thân phụ cho vào trường học chữ quốc ngữ Tân Châu lí sức khỏe Ngài phải ngừng việc học tập bậc Tiểu học Tuổi tráng niên Ngài chuỗi dài thời gian thân xác phải chịu dày vị nhiều chứng bệnh mà khơng danh y diệu dược chữa trị khỏi Tình trạng tự nhiên biến Ngài đến tuổi trưởng thành Ngài hoát nhiên đại ngộ, thời đến, Ngài tự nguyện Quyết cứu đời dùng đạo phổ thông ngày 18-05-Kỷ Mão (1939), Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng đạo Phật giáo Hoà Hảo, mở đầu kỷ nguyên giáo dân hướng thiện Để chóng đạt mục đích cứu nguy giống nịi mà Ngài vạch ra, Đức Huỳnh Giáo Chủ áp dụng nhiều phương pháp lúc gọi “Tam độ nhứt như” Trước tiên Ngài chữa trị cho vô số bệnh nhân từ khắp nơi nước tựu Hoà Hảo Nhân Đức Giáo Chủ bắt đầu thuyết pháp, đồng thời sáng tác Sấm Kinh để truyền bá mối đạo Ngài Lúc làng Hoà Hảo bá tánh thập phương tề tựu đông nên thực dân Pháp lo ngại trước uy tín vĩ đại Ngài nên buộc Ngài phải an trí nhiều nơi họ định, hội cho Đức Huỳnh Giáo Chủ hầu hết khắp miền Nam nước Việt, đến đâu Ngài đem giáo thuyết từ bi chí thiện giác tỉnh người đời trở với chân lí đạo Phật 8.5.2 Giáo lý Giáo pháp Ngài từ quảng truyền khắp bàng nhân bá tánh Số tín đồ qui ngưỡng đạo Phật giáo Hồ Hảo lúc đơng gồm đủ tầng lớp giai cấp xã hội Việt Nam Giáo lý Hoà Hảo thể sấm kệ Huỳnh Phú Sổ biên soạn, bao gồm phần: Sấm Giảng giáo lý Thi Văn giáo lý Phần thứ nhất: Sấm Giảng Giáo Lý: Phần gồm giảng: Quyển thứ nhất: Sấm giảng khuyên người đời tu niệm Viết theo lối văn lục bát, dài 912 câu Quyển thứ nhì: Kệ dân người Khùng Viết theo lối văn thất ngôn trường thiên, dài 476 câu Quyển thứ ba: Sám Giảng Viết theo lối văn lục bát, dài 612 câu Quyển thứ tư: Giác mê tâm kệ Viết theo thể văn thất ngôn trường thiên, dài 846 câu Quyển thứ năm: Khuyến thiện Quyển dài 776 câu, đoạn đầu đoạn cuối viết theo thể thơ lục bát, đoạn theo lối thơ thất ngôn trường thiên Quyển thứ sáu: Những điều sơ lược cần biết kẻ tu hiền Quyển viết theo lối văn xi (tản văn), trình bày tồn tông chỉ, giới luật Đạo Phần thứ hai: Thi Văn Giáo Lý Phần bao gồm 200 thi thơ Đúc Huỳnh Giáo chủ viết từ năm Kỷ Mão (1939) đến năm Đinh Hợi (1947) Có thể nhận thấy giáo lý Hoà Hảo tiếp thu nâng cao tư tưởng tông phái Bửu Sơn Kỳ Hương Đoàn Minh Huyên, gồm phần “Học Phật” phần “Tu nhân”: Phần “Học Phật”: chủ yếu dựa vào giáo lý đạo Phật song giản lược nhiều có thêm bớt đơi chút Tinh thần khuyên tín đồ ăn hiền; Phần “Tu nhân”: theo giáo lý Hồ Hảo tu nhân có nghĩa hành xử tứ đại trọng ân (Ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nước, ân tam bảo, ân đồng bào nhân loại), tránh tam nghiệp trừ thập ác hành bát chánh Đạo Hồ Hảo khun tín đồ vừa học Phật vừa tu nhân để tạo nên công đức Có cơng đức để trở thành bậc hiền nhân Song, họ đặc biệt yêu cầu tín đạo phải tu nhân, cho việc tu hành phải dựa đạo đức, trước hết đạo làm người: Thiên kinh vạn điển, hiếu nghĩa vi tiên (Khơng có tu nhân khơng thể học Phật, học Phật mà chẳng tu nhân vô nghĩa); Dục tu Tiên đạo, tiên tu Nhân đạo; Nhân đạo bất tu, Tiên tu viễn hỹ (Muốn tu thành Tiên Phật trước hết phải tu đạo làm người, đạo người mà khơng tu Tiên Phật cịn xa vời) 8.5.3 Thờ phụng Giáo lý Phật giáo Hoà Hảo chủ trương thờ phụng đơn giản, không cầu kỳ phức tạp, trở với nội tâm hình tướng bên ngồi, với tinh thần vơ vi mà Đức Phật Thích Ca đề xướng Tín đồ Phật giáo Hồ Hảo thờ cúng ba ngơi hương án nhà, bao gồm: Thứ Ngôi thờ Cửu Huyền Thất Tổ: thờ cúng tổ tiên, theo đạo lý uống nước nhớ nguồn Tượng trưng cho đạo Thánh Khổng Tử; Thứ hai Ngôi thờ Tam Bảo: Thờ Thập phương Phật, Pháp, Tăng Ngơi thờ có đặt vải màu nâu (gọi Trần Dà) tượng trưng cho tục đồn kết Tượng trưng cho Phật đạo; Thứ ba Ngôi Thông Thiên: Đặt trời Tượng trưng cho tiên đạo Lão Tử Lời Đức Huỳnh Giáo chủ dạy: “Về cách cúng Phật, nên cúng nước lạnh, hoa nhang Nước lạnh tiêu biểu cho sạch, hoa tiêu biểu cho tinh khiết, nhang, dùng đặng bán mùi uế trược Ngoài chẳng nên cúng khác Bàn thờ ơng bà cúng chi đặng” Theo cách thức trên, ngơi thờ Tam Bảo Thông Thiên đặt lư hương, bình hoa, ly nước sạch, ngồi khơng cúng khác Bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ ngồi ba thứ dâng cúng thêm thực phẩm: bánh trái, thức ăn tốt nên cúng chay 8.5.4 Hành lễ Đức Huỳnh Giáo Chủ dạy: “Chỉ thờ lạy Đức Phật, Tổ tiên, ông bà, cha mẹ lúc sống vị anh hùng cứu quốc Với kẻ khác, nên bỏ hẳn lạy lục người sống, Thầy vậy, xá thơi” Người tín đồ Phật giáo Hồ Hảo hành lễ ngày hai thời vào buổi sáng buổi chiều theo nghi thức dạy thứ sáu 8.5.5 Các ngày lễ năm Các ngày Lễ kỷ niệm Đạo tổ chức vào ngày âm lịch Trong năm, theo âm lịch đạo Hoà Hảo có ngày lễ, Tết chính: Ngày 1-tháng Giêng: Tết Nguyên Đán Ngày 15-tháng Giêng: Lễ Thượng Ngươn Ngày 25-02: Đức Huỳnh Giáo chủ viên tịch Ngày 8-4: Lễ Phật Đản Ngày 18-5: Lễ Khai sáng Đạo Phật giáo Hoà Hảo Ngày 15-7: Lễ trung Ngươn Ngày 12-8: Vía Phật thầy Tây An Ngày 15-10: Lễ hạ Ngươn Ngày 15-11: Lễ Phật A Di Đà Ngày 25-11: Lễ Đản Sinh Đức Huỳnh Giáo chủ Ngày 8-tháng Chạp: Lễ Phật thành đạo 8.5.6 Lời kết Trong hoạt động tổ chức ngày lễ hàng năm đạo Phật giáo Hồ Hảo thực đảm bảo theo quy định pháp luật Được quan tâm Đảng Nhà nước, cộng đồng tín đồ Phật giáo Hồ Hảo ln hướng tới việc đồn kết xây dựng sống mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh CÂU HỎI ƠN TẬP Câu hỏi 91: Chứng minh Hội đua bò nét văn hoá đặc sắc, độc đáo người Khmer vùng Bảy Núi Câu hỏi 92: Nêu nguồn gốc đời ảnh hưởng Hội đua bò lên đời sống vật chất tinh thần người Khmer vùng Bảy Núi Câu hỏi 93: Qua Hội đua bò người Khmer vùng Bảy Núi, rút nhận xét Câu hỏi 94: Nêu nguồn gốc đời kiến trúc Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam Câu hỏi 95: Nêu nghi thức Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Câu hỏi 96: Qua Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Câu hỏi 97: Hãy cho biết trình đời hoạt động đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Câu hỏi 98: Hãy cho biết trình đời hoạt động đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Câu hỏi 99: Hãy cho biết trình đời hoạt động đạo Phật giáo Hoà Hảo Câu hỏi 100: Hãy chứng minh An Giang nơi sản sinh tôn giáo địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Hiệp (2007), An Giang đơi nét văn hố đặc trưng vùng đất bán sơn địa, NXB Phương Đông Hội sử học An Giang (2010,…2016), Hội thảo khoa học, NXB In An Giang Quốc sử quán (1971), Đại Nam thống chí, tập V, NXB Khoa học Xã hội Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 27-6-2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, Sài Gịn UBND tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang ... phương An Giang? ?? xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, Thư viện Trường Đại học An Giang, Thư viện Tỉnh An Giang q đồng nghiệp giúp tơi hồn thành tài liệu giảng dạy An Giang, ... 17.034 người Năm 1979: dân số An Giang 1.474.719 người Năm 1989: dân số An Giang 1.773.666 người Năm 1999: dân số An Giang 2.049.039 người Năm 2013: dân số An Giang 2.155.300 người CÂU HỎI ÔN... địa giới hành tỉnh An Giang Câu hỏi 2: Hãy nêu nét địa hình núi tiêu biểu tỉnh An Giang Câu hỏi 3: Hãy cho biết An Giang có sơng, rạch lớn nào? Câu hỏi 4: Hãy cho biết An Giang có kênh đào nào?

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w