=> Trong trường hợp các giả thuyết bị phủ định hoàn toàn thì phải xem lại tất cả giai đoạn trên, xác định xem việc giải quyết vấn đề sai ở bước nào, sau đó xây dựng một giả thuyết [r]
(1)Thời gian và yếu tố vĩ
mô
Nội dung ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò
Ổn định lớp ( phút )
- Chào sinh viên (SV) theo nghi thức sư phạm - Chào giáo viên (GV) theo nghi thức sư phạm
Giới thiệu ( phút)
Chương IV Hoạt động nhận thức 4.1 Nhận thức cảm
- Giáo viện hệ thống lại kiến thức học trước: Trong tiết học trước tìm hiểu khái niệm tư duy, đặc điểm tư
- GV phát vấn:
Câu hỏi? Vậy bạn nhắc lại cho lớp biết nào là tư duy?
=> Tư qúa trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mơí liên hệ quan hệ có tính chất quy luật vật tượng mà trước ta chưa biết
- Giới thiệu mới:
Trong tiết học ta sẻ vào tìm hiểu giai đoạn trình tư thao tác tư
(2)tính
4.2 Nhận thức lý tính
4.2.1 Tư
4.2.1.1 Khái niệm tư
4.2.1.2 Tư trình, thao tác tư
Giảng (40 phút)
4.2.1.2 Các giai đoạn trình tư
-GV dẫn nhập vào giảng
Mỗi hành động tư trình giải nhiệm vụ nảy sinh q trình nhận thức hay hoạt động thực tiễn người Quá tŕnh tư chủ thể gặp tình có vấn đề, nhận thức vấn đề đến giải vấn đề,
- GV phát vấn
Câu hỏi? Các bạn theo dõi sách giáo khoa cho biết có thể chia q trình tư thành giai đoạn nào? + Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề
+ Huy động tri thức – xuất liên tưởng
- SV ý nghe giảng
(3)+ Sàng lọc liên tưởng , hình thành giả thuyết + Kiểm tra giả thuyết
+ Giải nhiệm vụ 4.2.1.2.1.1 Xác định
vấn đề biếu đạt vấn đề
- GV thuyết trình giảng.
- Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề giai đoạn trình tư Tư nảy sinh người nhận thức tình có vấn đề, tức người xác định vấn đề: phải tìm gì, sở điều kiện nào, kiện biết kiện chưa biết, mâu thuẫn vấn đề
VD1: Chẳng hạn giáo viên cho tốn tính nhanh Các em tính tổng dãy số tự nhiên từ đến 100: 1+2+3+4+… +97+98+99+100=?
50 101 = 5050
VD2: GV tập: Bằng cảm nhận mình, anh/ chị vẻ đơi mắt buồn người thiếu nữ?
Thì học sinh cần phải xác định kiện mà toán, kiện cho yêu cầu đặt tốn gì? - GV phát vấn:
Câu hỏi? Vậy kiện mà tốn đưa gì? Và
-SV ý nghe giảng
(4)bài tốn u cầu ta phải làm gì?
=> Dữ kiện đưa tổng dãy số tự nhiên liên tiếp từ đến 100
Yêu cầu tốn tính tổng dãy số GV phát vấn:
Câu hỏi Tuy nhiên có phải người xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề khơng? Mà cịn phụ thuộc vào yếu tố nào?
=> Việc xác định vấn đề, biểu đạt vấn đề phụ thuộc vào yếu tố Khách quan: Những kiện, tính đặt
Chủ quan: Nhu cầu kiến thức cá nhân, đặc biệt tính tích cực cá nhân
- Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề tiền đề, sở cho q trình tư diễn ra, có tác dụng định hướng cung cấp kiện cần thiết cho việc giải vấn đề
lời câu hỏi
- SV suy nghĩ trả lời câu hỏi
4,2.1.2.1.2 Huy động tri thức – xuất liên tưởng
- GV thuyết trình giảng
+ Khi xác định nhiệm vụ cần giải quyết, chủ thể tư huy động tri thức, kinh nghiệm liên quan đến vấn đề cần giải quyềt, nghĩa xuất liên tưởng Các tri thức, kinh nghiệm có trước
(5)- GV phát vấn
Câu hỏi? Bạn lấy số ví dụ làm sáng tỏ đặc điểm giai đoạn tư này?
=> VD: Khi giải tốn ta huy động kiến thức liên quan tới tốn cơng thức, định luật, định lý, cách thức để giải tốn, ta liên tưởng tới hướng giải mà giáo dạy để thực việc giải toán
+ Việc huy động kiến thức xuất liên tưởng hoàn toàn phụ thuộc vào việc chủ thể có xác định nhiệm vụ xác hay khơng, chủ thể xác định nhiệm vụ, yêu cầu sai có nghĩa việc huy động kiến thức khơng trúng, giải vấn đề sai lệch Đây tượng lạc đề
- SV suy nghĩ, trả lời câu hỏi
4.2.1.2.1.3 Sàng lọc liên tưởng , hình thành giá thuyết
- GV thuyết trình giảng
+ Các tri thức, kinh nghiệm liên tưởng xuất đầu mang tính chất rộng răi, phải sàng lọc, chọn lựa cho phù hợp với nhiệm vụ giải Sàng lọc có nghĩa giữ lại tri thức liên quan có ích, loại bỏ kiện sai, khơng có ích
(6)dạng độ biến dạng rộng rải giả thuyết cho phép xem xét vật, tượng từ nhiều hướng khác nhau, từ tìm đường giải nhiệm vụ đắn tiết kiệm
VD: GV tập: Vẻ tranh chủ đề phong cảnh Thì lập tứctrong đầu SV xuất liên tưởng hình ảnh phong cảch biết trước đó, hình ảnh trực tiếp thấy tự nhiên tranh thấy trước
VD: Đang xe máy mà xe bị hỏng thi ta phải huy động kiến thức liên tưởng cách thức giải biết trước để khắc phục cố xe hỏng
4.2.1.2.1.4 Kiểm tra giả thuyết
- GV dẫn nhập
Vậy để xem xét giả thuyết hay sai ta cần phải kiểm tra giả thuyết, bước thứ trình tư
- GV thuyết trình giảng
Trên sở giả thuyết đưa ra, cần phải kiểm tra xem giá thuyết tương ứng với điều kiện vấn đề đặt ra, giả thuyết tối ưu nhất, ta lựa chọn giải vấn đề
(7)Kết kiểm tra dẫn đến khẳng định, phủ định xác hố giả thuyết đă nêu
VD: Khi giải tốn ta tìm nhiều cách thức giải toán khác nhau, cách giải có phương pháp giải tốn hay ngắn gọn mà vấn đáp ứng yêu cầu đề ta lựa chọn bắt đầu tiến hành giải - GV phát vấn:
Câu hỏi? Vậy trường hợp giả thuyết sai thì sao?
GV gợi ý: Khi phát tất giả thuyết sai ta có tiếp tục tiến hành giảiquyết vấn đề giả thuyết đưa không hay ta phải làm nào?
=> Trong trường hợp giả thuyết bị phủ định hồn tồn phải xem lại tất giai đoạn trên, xác định xem việc giải vấn đề sai bước nào, sau xây dựng giả thuyết kiểm tra giả thuyết trình tư lại bắt đầu lại
- SV suy nghĩ trả lời câu hỏi
4.2.1.2.1.5 Giải nhiệm vụ
- GV thuyết trình giảng
Đây khâu cuối trình tư Khi giả thuyết đă kiểm tra khẳng định thực để đến câu trả lời cho vấn đề đặt Cũng có khi,
(8)trong giải nhiệm vụ, người ta phát vấn đề cần giải thêm ta tiến hành bbổ xung giải vấn đề - GV phát vấn:
Câu hỏi ? Vậy trình giải nhiệm vụ tư ta có thể bắt gặp khó khăn nào?
=> Trong q trình giải nhiệm vụ, người ta gặp phải khó khăn sau:
- Không nhận thấy số kiện toán (đề bài)
(9)=> Kết luận :
- Các thao tác tư có quan hệ mật thiết với nhau, thống theo hướng định, nhiệm vu tư quy định
- Trong thực tế thao tác tư đan chéo với nhau, khơng theo trình tự máy móc
(10)2.1.3 Các thao tác tư duy
* Phân tích – tổng hợp
- GV dẫn nhập vào giảng
Các giai đoạn, trình tư phản ánh mặt bề ngoài, cấu trúc bên ngồi q trình tư duy, cịn bên trình tư lại trình vận động phức tạp, từ kiện, kiện đến khái quát, kết luận, từ biết đến chưa biết…nó diễn dựa thao tác tư
- GV phát vấn:
Câu hỏi? Các bạn theo dõi giáo trình cho biết có thao tác tư nào?
- Phân tích - tổng hợp - So sánh
- Trừu tượng hoá – khái quát hoá
Ngồi thao tác tư kể trên, cịn số thao khác, là: thao tác cụ thể hố, phân loại, hệ thống hoá
Vậy thao tác thể diễn nào? Ta sẻ vào tìm hiểu nội dung
* Phân tích - tổng hợp - GV thuyết trình giảng
+ Các vật, tượng giới khách quan thể thống nhất, muốn hiểu rõ chúng, phải
- SV hệ thống, liên kết nội dung học
- SV theo dõi sách, trả lời câu hỏi
(11)phân tích dấu hiệu, phận chúng
VD: muốn chứng minh phương thức sản xuất Xã hội chủ nghĩa hẳn phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa, cần phân tích: suất lao động, phân phối sản phẩm, quan hệ người lao động với
VD: Cây xanh có câu tạo từ thân, là, rể…. - GV phát vấn
Câu hỏi? Vậy bạn cho biết phân tích gì? Ví dụ? => Phân tích q trình dùng trí óc để phân tích đối tượng nhận thức thành “bộ phận”, thuộc tính, mối liên hệ quan hệ chúng để nhận thức đối tượng sâu sắc đầy đủ
.- GV thuyết trình giảng:
+ Sau phân tích, phải tìm mối quan hệ chung, chất để rút kết luận mẻ vật, thao tác tổng hợp
VD: Trong văn sau ta phân tích ý phần thân bài, kết tổng hợp lại nội dung toàn - GV phát vấn
Câu hỏi? Vậy tổng hợp gì?
=> Tổng hợp q trình dùng trí óc để hợp nhựng “bộ
- Lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- SV lắng nghe giảng
(12)* So sánh
phận”, thuộc tính, thành phần phân tách nhờ phân tích thành chỉnh thể
- GV thuyết trình giảng
Trong trình học tập, ta ln dung hai thao tác coi thao tác
Phân tích tổng hợp có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, bổ sung cho tạo thành thống khơng tách rời được:
Phân tích đồng thời tổng hợp phân tích có xác lập mối quan hệ chúng
Tổng hợp dựa sở phân tích * So sánh:
- GV dẫn nhập câu hỏi phát vấn
Khi khen bạn nữ lớp ta thường nói xinh, có dun… Vậy dựa sở để ta nhận xét vậy?
=> Dựa so sánh số bạn nữ với để đưa lời nhận xét
-GV phát vấn:
Câu hỏi? Ví dụ đưa tập: Hãy so sánh cảm giác và tri giác, em sẻ tiến hành so sánh nào?
- SV ý nghe giảng
(13)* Trừu tượng hoá khái quát hoá
=> So sánh giống khác cảm giác tri giác
=> So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống nhau, đồng không đồng nhất, hay không vật, tượng
- GV thuyết trình giảng
Thao tác so sánh có liên quan chặt chẽ với thao tác phân tích -tổng hợp, vật có nhiều thuộc tính, nhiều khía cạnh, nhiều phận, muốn so sánh, phải phân tích - tổng hợp
Nhờ so sánh ta biết dấu hiệu giống khác nhau, chung riêng
Bằng so sánh, học sinh tiếp thu tất tính đa dạng, độc đáo dấu hiệu thuộc tính tài liệu học tập * Trừu tượng hoá
- GV dẫn nhập vào giảng:
Trong sống, địi hỏi ln phải nhận thức vấn đề, việc sử dung thao tác trừu tượng hoá, khái quát hoá tư giúp ta nhận thức vấn đề cách đắn, xác
(14)Câu hỏi ? Vậy bạn hiẻu trừu tượng hố gì?
=>Vậy, trừu tượng hố dùng trí óc để gạt bỏ thuộc tính, khía cạnh thứ yếu khơng liên quan đến nhiệm vụ tư mà giữ lại mặt, khía cạnh, thuộc tính có liên quan đến nhiệm vụ tư mà VD1: Sắt, thép, nhôm, đồng… tư gạt bỏ những dấu hiệu riêng lẻ giá cả, độ bền, độ cứng…chỉ giữ lại thuộc tính chất chung vật dẫn điện, dẫn nhiệt
VD2: Khi nói đến đồng hồ ta trừu xuất thuộc tính riêng lẻ như: màu sắc, có kim, to hay nhỏ, chất liệu gì…, giữ lại thuộc tính chung chúng vật thời gian
* Khái quát hoá
- GV thuyết trình giảng
+ Khái qt hố dùng trí óc để hợp nhiều vật, tượng khác có thuộc tính chất thành nhóm mà nhóm tạo nên khái niệm VD: Ca rơ, cá chép, cá mè…đều sinh vật sống nước, thở mang, có vây, đi… Nên thuộc họ nhà cá
-SV suy nghĩ trả lời câu hỏi
(15)Kết luận: Quá trình tư thực chất trình tiến hành thao tác tư duy, giải vấn đề đó, khơng phải q trình tư diễn tất thao tác tư theo thứ tự ta nghiên cứu mà tuỳ thuộc vào nhiệm vụ cụ thể diễn theo thứ tự khác nhau.Nhờ có đặc điểm tư mà người nhìn xa vào tương lai, giải nhiệm vụ mà nhiệm vụ mai sau người VD: Nắm quy luật đàn hồi kim loại tác dụng nhiệt, người kỹ sư thiết kế khoảng cách nhỏ đoạn đường ray
Như vậy, qua tiết học hôm ta hiểu trình tư diễn cách, thao tác tư
Kết thúc giảng (2 phút)
-Bài tập nhà -GV giao tập nhà So sánh cảm giác tri giác
2 Một trình tư có giai đoạn thao tác nào? Ví dụ minh hoạ
3 Tìm hiểu trước nội dung học tiếp theo: Khái niệm tưởng tượng, cách tưởng tượng sáng tạo