GV neâu teân ñoäng taùc, sau ñoù vöøa phaân tích kó thuaät ñoäng taùc vöøa laøm maãu vaø cho HS taäp theo. Laàn ñaàu neân thöïc hieän chaäm töøng nhòp ñeå HS naém ñöôïc phöông höôùng vaø[r]
(1)Th hai,ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tp c
ON TAP giữ học kì I ( T1) I M ục đích yêu cầu:
- Đọc trơi chảy , lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa thơ, văn
- Lập Bảng thống kê thơ học TĐ học từ tuần đến tuần ( theo mẫu SGK)
- Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học :
+ GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng (17 phiếu) Bảng nhóm, bảng phụ
III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn - Giáo viên nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu mới: - Ôn tập kiểm tra
Hoạt động : Cho học sinh lên bốc thăm và đọc : (9 học sinh)
GV Đặt câu hỏi nội dung đọc
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn lại các
bài văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình Con người với thiên nhiên
- Phát bảng nhóm cho học sinh ghi theo cột thống kê
- Giáo viên u cầu nhóm đính kết lên bảng lớp
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết làm
3Củng cố, dặn dò
- Học thuộc lịng đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ơn tập(tt)”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đoạn - Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi
Học sinh thảo luận theo nhóm
- Lập bảng thống kê tập đọc học thuộc lòng từ tuần đến tuần
- Học sinh đọc nối tiếp đọc kết
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
Biết :
(2)-So sánh số đo độ dài viết số dạng khác
-Giải tốn có liên quan đến “rút đơn vị” “ tìm tỉ số”
II Đồ dùng dạy học
+ GV: Bảng nhóm, bảng phụ III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:
- Học sinh sửa - Giáo viên nhận xét
2 Giới thiệu mới: Luyện tập chung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP cách đổi số đo độ dài dạng STP
Baøi 1:
Giáo viên nhận xét
Bài 2:
Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải
toán
Bài 4:
3Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà làm
- Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học
- Học sinh sửa - Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm nêu kết - Lớp nhận xét
- Học sinh làm - Lớp nhận xét
Hoạt động nhóm, bàn.
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm sửa
- Xác định dạng tốn có liên quan đến “rút đơn vị” “tỉ số”
- Lớp nhận xét - Học sinh nêu
Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 2) I Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố cho học sinh biết Ai cần có bạn bè Biết bạn bè cần phải đòan kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, họan nạn
-Biết cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học :
- GV + HS: - Sưu tầm chuyện, gương, ca dao, tục ngữ, thơ, hát… chủ đề tình bạn
III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:
- Nêu việc làm tốt em bạn bè xung quanh
- Em làm khiến bạn buồn?
(3)2 Giới thiệu mới: Tình bạn (tiết 2)
Hoạt động 1: Làm tập 1.
- Neâu yeâu cầu tập 1/ SGK • Thảo luận làm tập • Sắm vai vào tình
- Sau nhóm, giáo viên hỏi nhân vật - Vì em lại ứng xử thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận em khuyên ngăn bạn?
- Em nghó bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm ai?
- Em có nhận xét cách ứng xử đóng vai nhóm? Cách ứng xử phù hợp chưa phù hợp? Vì sao?
Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến Như người bạn tốt
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
Kết luận: Tình bạn khơng phải tự nhiên có mà cần vun đắp, xây dựng từ hai phía
3/Củng cố, dặn dò : cho HS Hát, kể
chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề tình bạn
- Giới thiệu thêm cho học sinh số truyện, ca dao, tục ngữ… tình bạn
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ - Nhận xét tiết học
+ Thảo luận nhóm
- Học sinh thảo luận – trả lời
- Chon tình cách ứng xử cho tình sắm vai
- Các nhóm lên đóng vai + Thảo luận lớp
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm đơi
- Một số em trình bày trước lớp
Học sinh thực
Thứ ba,ngµy 20 tháng 10 năm 2009 TH DC
Baứi 19: §T Vặn – Trò chơi: Ai
nhanh khéo
I.Mục tiêu:
-Ơn tập động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối động tác
-Học động tác chân thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối động tác
(4)II Địa điểm phương tiện -Vệ sinh an tồn sân trường - Cịi kẻ sân chơi
III Nội dung Phương pháp lên lớp
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Trò chơi: Tự chọn
-Chạy nhẹ địa hình tự nhiên, 100-200m
- Xoay khớp
-Gọi HS lên thực động tác học
B.Phần
1)Ơn tập động tác học -GV hơ cho HS tập lần
-Lần cán lớp hô cho bạn tập, GV sửa sai cho em
2) Học động tác: Vặn
GV nêu tên động tác, sau vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo Lần đầu nên thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau cho HS tập tiếp
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót tổ cá nhân
-Tập lại động tác học 2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Ai nhanh khéo
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi
-u cầu nhóm làm mẫu sau cho tổ chơi thử
Cả lớp thi đua chơi
-Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng
C.Phần kết thúc
Hát vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống
-Nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà
1-2’ 2-3’ 10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3laàn 1-2’ 1-2’ 1-2’
(5)Toán KIỂM TRA
Chớnh taỷ
ON TAP giữ học kì I ( T2) I M ục đích yêu cầu:
-Mức độ y/c kỹ đọc nh tiết
-Nghe – viết tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc lỗi
- GD ý thức BVMT thông qua việc lên án người phá hoại MT thiên nhiên tài nguyên đất nước
II Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng nhóm, bảng phụ
+ GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng (17 phiếu) III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động : Cho học sinh lên bốc thăm đọc : (9 học sinh)
GV Đặt câu hỏi nội dung đọc Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Giáo viên đọc “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”
- Nêu ý bài?
Nêu tên sông cần phải viết hoa - Cho HS tìm từ khó viết , phân tích, viết bảng
Đọc cho học sinh viết Đọc cho học sinh dị Cho HS Sốt lỗi
- Giáo viên chấm số 3/ Củng cố, dặn dò
- Đọc diễn cảm tả viết - Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường” - Nhận xét tiết học
-Học sinh lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi
Học sinh đọc giải từ cầm trịch, canh cánh
- Học sinh đọc thầm tồn - Sơng Hồng, sơng Đà
- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn tác giả trách nhiệm người việc bảo vệ rừng giữ gìn sống bình yên trái đất
- Học sinh nêu
- Học sinh tìm từ khó viết , phân tích, viết bảng
HS vieát
- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi
Luyện từ câu
ON TAP giữ học kì I ( T3) I M ục đích yêu cầu:
-Lập đợc bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) chủ điểm học (BT1) -Tìm đợc từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c BT2
II Đồ dùng dạy học :
(6)+ GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng (17 phiếu) III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động : Cho học sinh lên bốc thăm đọc : (9 học sinh)
GV Đặt câu hỏi nội dung đọc Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Giáo viên GV ghi lên Bảng : Quang cảnh làng mạc ngày mùa , chuyên gia máy xúc , Kì diệu rừng xanh , Đất Cà Mau
- Cho học sinh ghilại chi tiết thích suy nghĩ để giải thích lí thích chi tiết
3/ Củng cố, dặn dò
- Đọc diễn cảm tả viết - Chuẩn bị: Oân tập tiết
- Nhaän xét tiết học
-Học sinh lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi
Học sinh đọc giải từ cầm trịch, canh cánh
- Học sinh đọc thầm Quang cảnh làng mạc ngày mùa , chuyên gia máy xúc , Kì diệu rừng xanh , Đất Cà Mau
HS ghilại chi tiết thích suy nghĩ để giải thích lí thích chi tiết
HS tiếp nối nêu chi tiết thích giải thích
Cả lớp nhận xét
. Khoa học
PHÒNG TRÁNH
TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:
- Nêu số việc nên làm khơng nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thông đường
- Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông
- Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè thực số việc nên làm để đảm bảo an toàn giao thông đường
- Giáo dục HS ý thức chấp hành luật giao thông cẩn thận tham gia giao thông II Đồ dùng dạy học :
- GV: Sưu tầm hình ảnh thông tin số tai nạn giao thông Hình vẽ SGK trang 40, 41
III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời
• Nêu số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu người em tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bị xâm hại?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
(7)2 Giới thiệu mới:
“Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ”
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. Cho học sinh Làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, , , trang 40 SGK, vi phạm người tham gia giao thơng hình
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
Cho học sinh Làm việc theo cặp
- u cầu học sinh ngồi cạnh quan sát hình 3, 4, trang 37 SGK phát việc cầm làm người tham gia giao thông thể qua hình
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu biện pháp an toàn giao thơng
Giáo viên chốt 3/Củng cố, dặn dò
- HS Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm thuyết trình tình hình giao thông - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Xem lại + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người sức khỏe - Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh trả theo gợi ý?
• Chỉ vi phạm người tham gia giao thông?
• Tại có vi phạm đó?
• Điều xảy người tham gia giao thông?
Hoạt động lớp, cá nhân. _HS làm việc theo cặp
_ HS ngồi cặp quan sát H 5, , Tr 41 SGK
_H : Thể việc HS học Luật Giao thông đường
_H 6: Một bạn xe đạp sát lề đường bên phải có đội mũ bảo hiểm
_H 7: Những người xe máy phần đường quy định
_ Một số HS trình bày kết thảo luaọn
Th ựt,ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tp c
ON TAP giữ học kì I ( T3) I M ục đích yêu cầu:
-Mức độ y/c kỹ đọc nh tiết
-Tìm ghi lại đợc chi tiêt HS thích văn miêu tả học (BT2) - Yeõu thieõn nhieõn, ngửụứi, giửừ gỡn sửù saựng giaứu ủép cuỷa Tieỏng Vieọt II ẹồ duứng dáy hóc :
+ GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng (17 phiếu) III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn - Giáo viên nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu mới: - Ôn tập
- Hoạt động 1:
Cho học sinh lên bốc thăm đọc : (9 học sinh)
GV Đặt câu hỏi nội dung đọc Hoạt động 2:
* Baøi 2:
- Học sinh đọc đoạn
(8)- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm kịch “Lịng dân”và nêu tính cách nhân vật Giáo viên chốt
• Giáo viên nhận xét
3/Củng cố, dặn dò
– Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn thất
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học thuộc lòng đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Chuyện khu vườn nhỏ” - Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu yêu cầu tập
- Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến tính cách nhân vật kịch _Mỗi nhóm chọn diễn mọt đoạn kịch _Cả lớp nhận xét bình chọn
Tốn
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:
-Cộng hai số thập phân
-Giải toán với phép cộng số thập phân II Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng nhóm, bảng phụ III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:
- Học sinh sửa nhà (SGK) - Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Giới thiệu mới:
Cộng hai số thập phân
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện
phép cộng hai số thập phân
• Giáo viên nêu tốn dạng ví dụ - Giáo viên theo dõi bảng con, nêu trường hợp xếp sai vị trí số thập phân trường hợp xếp
- Giáo viên nhận xét
Giáo viên giới thiệu ví dụ - Giáo viên nhận xét
- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành
phép cộng hai số thập phân, biết giải toán với phép cộng số thập phân
Baøi 1:
- Giáo viên cho học sinh thực bảng
Baøi 2:
Giáo viên cho học sinh thực nháp
Học sinh sửa - Lớp nhận xét
- Học sinh thực 1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm 429 cm = 4,29 m
- Học sinh nhận xét kết 4,29 m từ nêu cách cộng hai số thập phân
1,84 2,45 3,26
- Học sinh nhận xét cách xếp - Học sinh nêu cách cộng
- Lớp nhận xét
- Học sinh rút ghi nhớ - HS nêu cách đặt tính - Học sinh làm - Học sinh nhận xét - Học sinh sửa – - Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét
+
(9)Baøi 3:
Học sinh làm vào
3/Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập - Làm nhà, chuẩn bị nhà - Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Học sinh đọc đề – phân tích đề - Học sinh làm bà vào - Học sinh sửa
- Lớp nhận xét
Kể chuyện
ÔN TAP giữ học kì I ( T3) I M c đích yêu cầu:
-Mức độ y/c kỹ đọc nh tiết
-Nêu dợc số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lịng dân bớc đầu có giọng đọc phù hợp
II Đồ dùng dạy học :
+ GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng (17 phiếu) Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
Bảng nhóm, bảng phụ III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: “Đại từ”
• Học sinh sửa 1, 2, • Giáo viên nhận xétù
2 Giới thiệu mới: Oân tập Hoạt động 1
Cho học sinh lên bốc thăm đọc : (9 học sinh)
GV Đặt câu hỏi nội dung đọc
Hoạt động 2
Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ chủ điểm học
* Baøi 1:
- Nêu chủ điểm học?
- Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo chủ điểm học
• Bảng từ ngữ phân loại theo yêu cầu nào? • Giáo viên chốt lại
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh củng cố kiến
thức danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào chủ điểm ơn tập (thảo luận nhóm,
* Baøi 2:
- Thế từ đồng nghĩa? - Từ trái nghĩa?
- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với
Học sinh lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi
- Học sinh nêu
- Hoạt động nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo chủ điểm - Đại diện nhóm nêu
- Nhóm khác nhận xét – có ý kiến - 1, học sinh đọc lại bảng từ - Học sinh nêu
- Học sinh đọc yêu cầu
(10)từ cho
3/Củng cố, dặn dò
- Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên” - Đặt câu với từ tìm
- Hồn chỉnh bảng tập vào vởû - Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm
- Lần lượt học sinh nêu làm, HS nhận xét
- Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ
Kó thuật
BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I MỤC TIÊU :
-Biết cách bày dọn bữa ăn gia đình
-Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn gia đình
- Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước sau bữa ăn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh , ảnh số kiểu bày ăn mâm bàn ăn - Phiếu đánh giá kết học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài :
a) Giới thiệu : Bày , dọn bữa ăn gia đình Hoạt động : Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Hướng dẫn HS quan sát hình , đọc mục 1a , đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích việc bày ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
Mục đích , tác dụng việc bày ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
- Nêu yêu cầu việc bày dọn trước bữa ăn Nêu công việc cần thực bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo yêu cầu
- Theo dõi , trả lời
HS quan sát hình , đọc mục 1atrả lời câu hỏi Bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn cách hợp lí giúp người ăn uống thuận tiện , vệ sinh Khi bày trước bữa ăn , phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho người ; dụng cụ ăn uống phải khô , sẽdụng cụ phải khô , vệ sinh ; ăn xếp hợp lí , thuận tiện cho người
Hoạt động : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình bày , dọn bữa ăn
HS- Trình bày cách thu dọn bữa ăn gia đình
(11)- Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS
- Nêu đáp án tập
- Nhận xét, đánh giá kết học tập HS - Nêu lại ghi nhớ SGK
2/Củng cố, dặn dò
- Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước sau bữa ăn
- Nhận xét tiết học
Thực giúp gia đình bày dọn bữa ăn hàng ngày
- Đối chiếu kết làm với đáp án để tự đánh giá kết học tập
- Báo cáo kết t ỏnh giỏ
Thử ựnăm ngày 22 tháng 10 năm 2009 THE DUẽC
Baứi 20: Troứ chụi "Chạy theo số"
I.Mục tiêu:
- Trị chơi: Chạy theo số Yêu cầu nắm cách chơi
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn thể dục phát triển chung II Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an tồn tập luyện -Cịi số dụng cụ khác
III Nội dung Phương pháp lên lớp
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Tập thể dục phát triển chung x nhịp -Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập -Gọi số HS lên để kiểm tra cũ B.Phần
1)Ôn tập động tác học -GV hô cho HS tập lần
-Lần cán lớp hô cho bạn tập, GV sửa sai cho em
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót tổ cá nhân
2’ 2- 3’ – laàn
10 – 15’
(12)-Tập lại động tác học 2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Chạy nhanh theo số
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi
-u cầu nhóm làm mẫu sau cho tổ chơi thử
Cả lớp thi đua chơi
-Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng
C.Phần kết thúc
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu GV HS hệ thống
Nhận xét học
-Giao tập nhà cho HS
8’
5’ – 3’
1’ 1’
Tập làm văn
ÔN TẬP gi÷ häc k× I ( T3) I/M
ục đích yêu cầu:
-Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghã để thay theo y/c BT1,2 ( chọn mục a,b,c,d,e)
-Đặt đợc câu để phân biệt đợc từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3,4 )
II Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng nhóm, bảng phụ III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:
- học sinh sửa
- Giáo viên nhận xét – cho điểm 2 Giới thiệu mới: “Ôn tập”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm
được kiến thức nghĩa từ * Bài 1:
• Giáo viên chốt lại + Từ đồng nghĩa + Từ trái nghĩa + Từ đồng âm + Từ nhiều nghĩa
+ Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
* Bài 2: _GV dán phiếu Giáo viên chốt lại * Bài 3:
cho học sinh làm vào : em đặt
- 2, học sinh sửa tập - học sinh nêu tập - Học sinh nhận xét
Hoạt động nhóm đơi. - học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lập bảng – Nêu nghĩa từ để củng cố kiến thức cần ôn Học sinh trả lời điền vào cột
- Học sinh sử dụng cột - Cả lớp nhận xét
- Cả lớp sửa bổ sung vào từ
- Học sinh đọc yêu cầu 2.
- Học sinh thi đọc câu tục ngữ sau điền từ trái nghĩa
(13)câu ,mỗi câu chứa từ đồng âm đặt câu chứa từ đồng âm
_ Giáo viên chốt lại: từ đồng âmvà Từ nhiều nghĩa
Bài Cho học sinh làm việc cá nhân đặt câu với nghĩa cho từ đánh
3/Củng cố, dặn dò
Tìm 1từ đồng âm từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa - Chuẩn bị: “Đại từ xưng hơ”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm
- Học sinh nêu kết làm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm nêu kết Học sinh tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm)…)
- Cả lớp nhận xét
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
-Cộng số thập phân
-Tính chất giao hốn phép cộng số thập phân -Giải tốn có ND hình học
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:
- Học sinh sửa
- Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Giới thiệu mới:
Luyện tập
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ
năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hốn phép cộng số thập phân
Bài 1:
- Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a
Baøi 2:
Bài 3:
- Giáo viên HD HS: Tìm chu vi (P) - Củng cố số thập phân
Hoạt động 2:
Cho học sinh tính theo dãy Dãy A
- Dãy B baøi
- Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp 3/Củng cố, dặn dò
Học sinh sửa - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
- Học sinh sửa - Lớp nhận xét
- Học sinh nêu tính chất giao hốn - Học sinh đọc đề
- Học sinh laøm baøi
- Học sinh sửa áp dụng tính chất giao hốn
- Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề - Học sinh tóm tắt - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét Đọc đề, tóm tắt đề Nêu cách giải - Dãy khác bổ sung - Giải toán
(14)Ôn lại kiến thức vừa học Xem trước tổng nhiều số thập phân
- Nhaän xét tiết học
- Lớp làm - H sửa thi đua
Luyện từ câu
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Lịch sử
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I Mục tiêu:
- Tờng thuật lại mít tinh ngày 2-9-1945 Quảng trờng Ba Đình( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập:
+ Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung Quảng trờng Ba Đình, buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tiếp lễ mắt tuyên thệ thành viên phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc
II Đồ dùng dạy học :
+ GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
- Tại nước ta chọn ngày 19/ làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
- Ý nghĩa Tổng khởi nghĩa năm 1945? 2 Giới thiệu mới:
- Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”
Hoạt động 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945 Bắt đầu đọc “Tuyên ngôn Đọc lập”
Giáo viên gọi 3, em thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”
Hoạt động 2: Trình bày nội dung của “Tun ngôn độc lập”?
_ Cuối Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều ?
Giáo viên nhận xét
3/Củng cố, dặn dò
Học sinh nêu - Học sinh nêu
HS thảo luận theo caëp
- Học sinh đọc SGK thuật lại cho nghe đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập
- Học sinh thuật lại
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu ý
- Gồm nội dung
+ Khẳng định quyền độc lập, tự thiêng liêng dân tộc VN
+ Dân tộc VN tâm giữ vững quyền tự do, độc lập
- HS nêu SGK
(15)+ Ý nghĩa buổi lễ tuyên bố độc lập
+ Nêu cảm nghó, kỉ niệm ngày 2/ - Chuẩn bị: “Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học
tầm Bác Hồ đọc “Tun ngơn độc lập” quảng trường Ba Đình
Thư ự sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009 Toỏn
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:
-Tính tổng nhiều số thập phân
-Tính chất kết hợp phép cộng số thập phân -Vận dụng đẻ tính tổng cách thuận tiện II Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng nhóm, bảng phụ III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính
tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân)
• Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại - Cách xếp số hạng - Cách cộng
Bài 1:
Cho học sinh làm bảng •
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp phép cộng biết áp dụng tính chất phép cộng vào số thập phân tính nhanh
Bài 2: - Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + … = 5,4 + (3,1 + …) = • Giáo viên chốt lại
a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp phép cộng
Bài 3:
- Giáo viên theo dõi học sinh làm – Hỏi cách làm tốn 3, giúp đỡ em cịn
- Học sinh tự xếp vào bảng - Học sinh tính (nêu cách xếp) - học sinh lên bảng tính - 2, học sinh nêu cách tính
- Dự kiến: Cộng từ phải sang trái cộng số tự nhiên Viết dấu phẩy tồng thẳng cột dấu phẩy số hạng - Học sinh đọc đề
- Học sinh làm
- Học sinh sửa – Học sinh lên bảng – học sinh
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa
- Học sinh rút kết luận
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba - Học sinh nêu tên tính chất: tính chất kết hợp
(16)chậm
• Giáo viên chốt lại: để thực cách tính nhanh cộng tình tổng nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
3/Củng cố, dặn dò
- Học thuộc tính chất phép cộng - Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Nêu tính chất vừa áp dụng - Lớp nhận xét
Taäp làm văn
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Địa lí NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu:
-Nêu đợc số đặc điểm bật tình hình phát triền nơng nghiệp nớc ta: -Trồng trọt ngành nơng nghiệp
+Lúa gạo đợc trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp đợc trồng nhiều vùng núi cao nguyên
+Lợn, gia cầm đợc nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê đợc ni nhiều miền núi cao nguyên
-Biết nớc ta trồng nhiều loại lúa gạo đợc trồng nhiều
-Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nớc ta(lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn)
-Sử dụng lợc đồ để bớc đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng, công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu bò vùng núi, gia cầm đồng
Häc sinh kh¸, giái:
+Giải thích đợc số lợng gia súc, gia cầm ngày tăng: đảm bảo nguồi thức ăn +Giải thích đợc trồng nớc ta chủ yếu xứ nóng: khí hâu nóng ẩm
II Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bản đồ phân bố trồng Việt Nam
+ HS: Sưu tầm tranh ảnh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn nước ta III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: “Các dân tộc, phân bố dân cư”.
- Nước ta có dân tộc? Vùng sinh sống? - Mật độ dân số nước ta bao nhiêu? Cao hay thấp? - Dân cư nước ta phân bố nào? (chỉ lược đồ) - Giáo viên đánh giá
2 Giới thiệu mới: “Nông nghiệp” 1 Ngành trồng trọt
Hoạt động 1: (làm việc lớp)
_GV nêu câu hỏi :
+Dựa vào mục 1/ SGK, cho biết ngành trồng trọi có vai trị sản xuất nơng nghiệp nước ta ?
- Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét
Hoạt động cá nhân. - Quan sát lược đồ/ SGK
1/ Trồng trọt ngành sản xuất nông nghiệp
(17)- Giáo viên tóm tắt : 2 Ngành chăn nuoâi
Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
Kể tên số loại trồng nước ta Những loại trồng đựoc trồng nhiều nhhất ?
GV nêu câu hỏi :
Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng ? + Nước ta đạt thành tích việc trồng lúa gạo?
Hoạt động 3: Vùng phân bố trồng
3 Củng cố, dặn dò - Học
- Chuẩn bị: “Lâm nghiệp thủy sản” - Nhận xét tiết học
mạnh chăn nuôi
Hoạt động nhóm, lớp. Lúa, ăn quả, cà phê
Nước ta trồng nhiều loại cây, đó, lúa gạo nhiều nhất, công nghiệp ăn trồng ngày nhiều
_HS quan sát H a2 chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK
Phù hợp khí hậu nhiệt đới
VN trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới ( sau Thái Lan)
- Quan sát lược đồ phân bố trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi
- Trình bày kết (kết hợp đồ vùng phân bố trồng)
- vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); công nghiệp (núi cao nguyên); ăn (đồng bằng)
- Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh vùng trồng lúa, ăn quả, công nghiệp nước ta
Khoa học
ƠN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE (Tiết 1) I Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD
II Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK Bảng nhóm, bảng phụ III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Inh Bài cũ:
- Phòng tránh tai nạn giao thông đường Giáo viên nhận xét,định điểm
2 Giới thiệu mới:
Ôn tập: Con người sức khỏe
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc theo nhóm theo yêu cầu tập 1, , trang 42/ SGK
- Học sinh tự đặt câu hỏi trả lời - Học sinh nêu ghi nhớ
- Vẽ lại sơ đồ đánh dấu giai đoạn dậy gái trai, nêu đặc điểm giai đoạn
(18)- Giáo viên chốt
Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh, “ * GV Tổ chức Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A trang 43/ SGK Các nhóm bốc thăm bệnh
- Phân cơng nhóm: chọn bệnh để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh
Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay
3/Củng cố, dặn dò
- Nêu giai đoạn tuổi dậy đặc điểm tuổi dậy thì?
- Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Xem lại
- Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người sức khỏe (tt)
- Nhận xét tiết học
Mới sinh trưởng thành - Cá nhân trình bày với bạn nhóm sơ đồ mình, nêu đặc điểm giai đoạn
- Các bạn bổ sung
- Mỗi nhóm cử bạn đem sơ đồ dán lên bảng trình bày trước lớp
Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng thành Sơ đồ nữ
- Nhóm 1: Bệnh sốt rét
- Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết - Nhóm 3: Bệnh viêm não
- Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/ AIDS
Nhóm xong trước thắng
- Các nhóm làm việc điều khiển nhóm trưởng?
(viết vẽ dạng sơ đồ) - Các nhóm treo sản phẩm - Các nhóm khác nhận xét góp ý ý tưởng
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp
SINH HOẠT LỚP
I
/Nhận định tuần qua: 1/Đạo đức : Tốt
2/Học tập: Còn nhiều em chưa học làm Thi học kì I nghiêm túc 3/ Vệ sinh : Tốt
4/ Hoạt động khác :Chỉ có vài em đóng khoản đóng II/ Phương hướng tuần tới:
1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy Khơng nói tục chửi thề , thực nội quy nhà trrường ,
2/Học tập: Học làm trước đến lớp Tiếp tục thực truy đầu đôi bạn học tập Rèn chữ viết
3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân , trực vệ sinh theo lịch Thực vệ sinh rua tay thường xuyên phong cúm AH1N1