Tr ước mắt chúng ta phải tạo ra những "bước đệm" để học sinh quen dần với cách dạy - học mới, thích ứng với những đề kiểm tra và cách đánh giá mới, từ đó sẽ có thể tiếp nhận dễ d[r]
(1)Hà Tĩnh, ngày 30 tháng 10 năm 2009 Kính gửi: info@123doc.org
Tơi viết sở tham khảo số ý kiến tác giả, xin gửi để đồng chí tham khảo
Thấy qua cách dạy văn người Mĩ, cách đề người Trung Quốc?
Sau tìm hiểu cách dạy, cách học người Mĩ qua Cô bé Lọ Lem (của nhà văn Pháp Charles Perrault ) tìm hiểu cách đề người Trung Quốc năm gần đây, tơi rút một số học bổ ích, thiết thực sau xin trao đổi đồng nghiệp:
1- Về cách dạy:
Giáo viên cịn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều: giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ biết nhắc lại điều mà giáo viên truyền đạt Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ tới học sinh Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho người học đường tích cực chủ động để thu nhận kiến thức Do đó, có dạy giáo viên tiến hành diễn thuyết, chí giáo viên cịn đọc chậm cho học sinh chép lại có sẵn giáo án Giờ học tác phẩm văn chương chưa thu hút ý người học
Thầy giáo tiết dạy Cô bé Lọ Lem thật nhẹ nhàng, thoải mái Chỉ đọc phần tường thuật ghi chép qua tiết dạy thấy thích thú Thích cách dẫn dắt học sinh tiếp cận giảng cách tự nhiên, không áp đặt Họ học sinh hội thoại ( Cả tiết d ạy Cô bé Lọ Lem GV nêu 12 câu hỏi ) HS đủ nắm thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm Tình tự tiết giảng thực linh hoạt, GV đưa HS từ khám phá đến khám phá khác không nhàm chán, bất ngờ với em Qua trao đổi cách tự nhiên giáo viên học sinh học làm người rút cách nhẹ nhàng phù hợp với tâm sinh lí học sinh, không áp đặt khiên cưỡng chút Trong q trình trị chuyện, đàm thoại, học sinh tơn trọng, khuyến khích, tự thoải mái phát biểu kiến Qua tiết dạy, tình cảm, ý chí tích cực ln bồi đắp cho học sinh Đó ý chí vươn lên vượt qua hồn cảnh, vượt qua mình, tự chịu trách nhiệm, ý thức chấp hành giấc; cảm thơng, lịng vị tha người khác, quý trọng tình bạn,…
Có người cho dạy chưa đặc trưng mơn văn Theo tơi hồn tồn ngược lại Trước hết phải nói giáo viên dạy hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ bài nhà Dạy truyện ngắn họ yêu cầu học sinh nắm yếu tố quan trọng là: tóm
tắt tác phẩm, nhân vật, chi tiết tiêu biểu Từ qua đàm thoại gợi mở giáo viên dẫn dắt
các em tìm học cách nhẹ nhàng mà thấm thía
Theo tơi, cần đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học Giáo viên phải từng
bước chuyển từ phương pháp giảng dạy truyền thụ kiến thức chiều sang phương pháp dạy học mới, học sinh tổ chức, gợi mở, dẫn dắt giáo viên tự chiếm lĩnh văn, tự rút kết luận, học cần thiết cho với chủ động tối đa Có vậy, học sinh thấy hứng thú cảm thấy người “đồng sáng tạo” với tác giả
Tôi tin rằng, dạy thế, học sinh thoải mái mà thích học văn Học sinh có hứng thú, tập trung ý tích cực tham gia xây dựng bài, sáng tạo trình học tập Sau công tác định họ hướng ánh sáng, trọng lẽ phải, trọng tình bạn, tình người, chủ động sống
(2)2- Về cách đề:
Người Trung Quốc đề không rập khuôn, cứng nhắc Không ta học đề, thi Cuối năm thi TN, CĐ ĐH ln có hạn chế chương trình: “Chủ yếu kiến thức nằm lớp cuối
cấp” chưa học khơng đề vào Giáo viên đề văn bản
đã học bị khiển trách, kỉ luật, học sinh có ghi vào làm câu: em
chưa đ ược học Quay quẩn lại có văn học mà khai thác, kiểu quen
thuộc mà làm, thật nhàm chán Dạng đề “truyền thống” thường kèm theo “mệnh lệnh”, gợi dẫn thao tác lập luận như: “hãy chứng minh…”, ( làm sáng tỏ ) “hãy phân tích…”, ( Em hiểu…) “hãy giải thích…”, “hãy bình luận”…; phương thức biểu đạt như: “hãy phát biểu cảm nghĩ”…, “hãy kể…” Từ nạn văn mẫu, học tủ, luyện thi nhiêu khê đời
GS Phan Trọng Luận đánh giá: "Cái dở đề thi Văn chủ yếu nhắm đến khâu tái kiến thức theo kiểu "nhớ lại" không ý đến vận dụng kiến thức học sinh", "quanh quẩn lại có kiểu đề với chủ điểm quen thuộc: khơng bình giảng phân tích, khơng phân tích chứng minh, khơng chứng minh cao bình luận Trở trở lại có thơ, đoạn trích quen thuộc"
Đề người Trung Quốc mở chân trời sáng tạo cho học sinh Học sinh cởi trói cách nghĩ Từ cách đặt tiêu đề cho viết đến tự bày tỏ quan điểm, hướng khai thác, cách cảm thụ, cách chọn thể loại để viết (một vài đề trừ thể thơ ca) Họ hạn chế số chữ tối đa, tối thiểu cho viết (Thông thường phải xấp xỉ 800 chữ cho viết) Nội dung đề mở, mở không gian rộng lớn để phát huy tính tự sáng tạo học sinh Văn học thực bước khỏi tháp ngà để vào hoà nhập với sống thực Đề Trung Quốc lấy thầy dạy lớp, chương trình năm học, cấp học Đề họ dựa trình độ, vốn hiểu biết học sinh văn học sử, lí luận văn học, kiểu bài, tác giả, tác phẩm … giáo viên cấp học cung cấp Đề họ khơng tuý kiểm tra tái kiến thức, mà chủ yếu kiểm tra sáng tạo học sinh; kích thích học sinh tìm ý tưởng, mạnh dạn phát biểu kiến Các đề nghị luận văn học hầu hết không tác giả nằm chương trình, đề nghị luận trị lấy từ thực tế sống
Đề Trung Quốc em HS chọn văn miêu tả, văn chứng minh, phân tích văn nghị luận để làm
( Thử tìm hiểu đề văn năm 2009)
Đọc đề đây:
“Tế vũ thấp y khan bất kiến Nhàn hoa lạc địa thính vơ (tạm dịch: Mưa mong manh thấm áo nhìn không tỏ Hoa rụng đất nhẹ nhàng nghe không thấu) câu thơ trích Biệt Nghiêm Sĩ Nguyên (tạm dịch: Tặng Nghiêm Sĩ Nguyên từ biệt ) nhà thơ đời Đường Lý Trường Khanh.
Có lý giải khác sau thơ: 1/ Đây thơ ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân
2/ “Mưa mong manh”, “cánh hoa rụng” đặc tả nỗi cô đơn không người thấu hiểu
3/ “Nhìn khơng tỏ”, “nghe khơng thấu” không thái độ sống buông xuôi, mà thể cách xử thế không màng danh lợi
(3)Bằng cảm nhận riêng hai câu thơ, anh /chị viết văn theo yêu cầu sau:
1 Đề tự đặt.
2 Thể thức hành văn không giới hạn. 3 Bài văn không 800 chữ.
Nên nhớ tác giả Lý Trường Khanh chọn giới thiệu sách giáo khoa cấp I qua thơ khác ông Hơn nữa, Lý Trường Khanh tác giả đời Đường quen thuộc næi tiếng tiêu biểu nh Lý Bch, Ph
Các em thí sinh mười tuổi liệu thời gian ngắn thơng hiểu câu thơ viết từ nghìn năm trước, nắm bắt thần thơ chưa đọc qua? Liệu giải thích “mưa nhỏ”, “hoa rụng” có nội hàm gì? Ai ốn, u sầu hay tươi đẹp mộng mơ đâu? Ở ta GS Nguy ễn Khắc Phi nhóm cộng mớí đưa thơ Tứ tuyệt Đường luật vào chương trình THCS mà có người trích nhà soạn sách giáo khoa đưa vào xa lạ, khó hiều với học sinh thời 13-14 tuổi đầu
Người đề hẳn cho học sinh bốn hướng đi, bốn cách lý giải (vì đáp án cơng bố sau cho học sinh có bốn phần) Học sinh cần tự chọn cho ý để phát triển mở rộng viết Nếu đơn phân tích từ hai câu thơ (không sử dụng dẫn chứng từ thơ khác), với lý giải (1) học sinh sử dụng lối văn miêu tả, tả cảnh mùa xuân đẹp, hấp dẫn lịng người, từ tán dương vẻ đẹp mùa xuân biểu tượng xã hội
Những học sinh chọn ý (2), (3) sử dụng văn chứng minh phát biểu cảm nghĩ để so sánh đối chiếu quan niệm sống, giá trị biểu cảm, cách nhìn xưa Những học sinh chọn cảm nhận (4) dùng văn nghị luận để làm
Như thế, đề thi văn đưa hai câu thơ xa lạ với học sinh hồn tồn đề mở Chỉ đề thi mà đưa cho học sinh chọn bốn cách viết với nội dung khác Từng học sinh chọn cách thức hành văn thuộc sở trường (văn tả, văn
phát biểu cảm nghĩ, văn phân tích hay văn nghị luận) để phát huy bút lực, khả mình.
Một đề văn thật tôn trọng tự học sinh
Ở nước ta trước đề thi nằm ngồi ch ương trình bị coi lạc đề, sai đề, chí bị báo chí trích, bị ngành kỉ luật Ai dám đề văn miêu tả cho học sinh THPT, văn bản, văn học cổ chưa học chương trình đề Trung Quốc?
Nói gần nước ta xuất số đề dạng mở, GV bậc phổ thông chưa quen với dạng đề Những nỗi “ám ảnh” dạng đề truyền thống cịn dai dẳng phận khơng giáo viên Do đó, trước xuất câu hỏi “mở” đề thi kỳ thi có tính chất quan trọng, xuất ý kiến thái độ khác Nhiều giáo viên, học sinh tỏ thích thú, háo hức Một số khác lại tỏ ngỡ ngàng, lúng túng, băn khoăn Thậm chí, cịn có phản ánh cho “đề thi lạ”, “đề thi khó” hay “đề thi có vấn đề”
(4)khó khăn cho học sinh làm Học sinh khó xác định trọng tâm yêu cầu đề nên bắt đầu viết từ đâu Thực ra, chương trình SGK mới, từ cấp THCS, đề thi theo dạng “mở” học sinh tiếp cận Chẳng hạn: SGK Ngữ văn 6, tập 1, trang 47 nêu số đề: “Ngày sinh nhật em”, “Kỷ niệm ngày thơ ấu”; SGK Ngữ văn 7, tập 1, trang 88 giới thiệu số đề: “Loài em yêu”, “Vui buồn tuổi thơ”; SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 37, dạng đề “mở” lại tiếp tục xuất hiện: “Tơi thấy khơn lớn”, “Người sống lịng tơi” Tương tự, SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 42 có đề: “Một nét đặc sắc di tích, thắng cảnh quê em”, “Cây lúa Việt Nam”… Những kiểu đề “mở” xuất chương trình SGK lớp bậc THPT Đến năm học 2008 – 2009 vừa qua, học sinh lớp 12 học chương trình SGK Như vậy, việc học sinh “chưa quen” “bỡ
ngỡ” với dạng đề “mở” phải giáo viên chưa cho học sinh “làm quen” chính
giáo viên “chưa quen” với việc đổi kiểm tra, đánh giá?! Chúng ta những giáo viên văn, thời điểm ý thức thiết phải đoạn tuyệt với lối đề văn truyền thống
Đổi việc đề thi phải tiến hành song song, đồng với việc đổi phương pháp dạy - học văn nhà trường Phải xem việc đổi cách dạy cách học văn gốc để tạo vững cho việc đổi đề thi Và đề thi đổi mới, lại có tác dụng trở lại củng cố cách dạy cách học văn
Tr ước mắt phải tạo "bước đệm" để học sinh quen dần với cách dạy - học mới, thích ứng với đề kiểm tra cách đánh giá mới, từ tiếp nhận dễ dàng, không bỡ ngỡ trước đề văn mới, cịn thích thú với đề văn
Cuối mong ng ười GV phải thật nhiệt tâm với nghề học trò phải chủ động nói đến đổi Đổi cách dạy, cách đề ý muốn chủ quan người thầy, ngành GD, giải phần ngọn, thiếu tính bền vững Thiết nghĩ thầy lo miếng cơm manh áo nhiều lo cho dạy đổi có thực dừng lại dạy thao giảng mà Xét cội nguồn theo đổi trước hết phải đổi tư nhà lãnh đạo giáo dục, chế sách Nhà nước đổi mới tư người dạy người học Giáo dục quốc sách hàng đầu giáo dục phải ni sống nhiệt tâm thầy ngân sách xứng tầm với quốc sách Có sau dạy lớp thầy có thời gian dành cho nghiên cứu chuẩn bị cho giảng không phải lo làm thêm việc để kiếm sống, “Cơm áo khơng đùa với nhà sư… phạm”.
Bài tường thuật để tham khảo.
Giáo viên Mĩ dạy Chuyện Cô bé Lọ Lem.
Trước tiên thầy gọi học sinh lên kể chuyện Cô bé Lọ lem Em học sinh kể xong, thầy cảm ơn bắt đầu hỏi
Thầy: Các em thích khơng thích nhân vật câu chuyện vừa rồi?
Học sinh (HS): Em thích Cơ bé Lọ Lem Cinderella ạ, Hồng tử khơng thích bà mẹ kế chị riêng bà Cinderella tốt bụng, đáng yêu, lại xinh đẹp Bà mẹ kế cô chị
đối xử tồi với Cinderella
(5)HS: Thì Cinderella trở lại có hình dạng lọ lem bẩn thỉu ban đầu, lại mặc quần áo cũ rách rưới tồi tàn Eo ôi, trông kinh
Thầy: Bởi vậy, em thiết phải người giờ, khơng tự gây rắc rối cho Ngồi ra, em tự nhìn lại mà xem, em mặc quần áo đẹp Hãy nhớ ăn mặc luộm thuộm mà xuất trước mặt người khác Các em gái nghe
đây: em lại phải ý chuyện Sau lớn lên, lần hẹn gặp bạn trai mà em lại mặc luộm thuộm người ta ngất lịm (Thầy làm ngất lịm, lớp cười
ồ) Bây thầy hỏi câu khác Nếu em bà mẹ kế em có tìm cách ngăn cản Cinderella dự vũ hội hồng tử hay khơng? Các em phải trả lời hồn tồn thật lịng đấy.
HS: (im lặng, lát sau có em giơ tay xin nói) Nếu bà mẹ kế ấy, em ngăn cản Cinderella dự vũ hội
Thầy: Vì thế?
HS: Vì em yêu gái hơn, em muốn trở thành hồng hậu
Thầy: Đúng Vì thường cho bà mẹ kế dường người tốt Thật họ không tốt với người khác thơi, lại tốt với Các em hiểu chưa? Họ người xấu đâu, có điều họ chưa thể yêu người khác con
mình mà thơi.
Bây thầy hỏi câu khác: Bà mẹ kế không cho Cinderella dự vũ hội hồng tử, thậm chí khóa cửa nhốt cô bé nhà Thế Cinderella lại trở thành cơ
gái xinh đẹp vũ hội?
HS: Vì có tiên giúp Cơ cho Cinderella mặc quần áo đẹp, lại cịn biến bí thành cỗ xe ngựa, biến chó chuột thành người hầu Cinderella
Thầy: Đúng, em nói Các em thử nghĩ xem, khơng có tiên đến giúp thì Cinderella khơng thể dự vũ hội được, phải khơng?
HS: Đúng
Thầy: Nếu chó chuột khơng giúp cuối Cinderella nhà không?
HS: Không
Thầy: Chỉ có tiên giúp thơi chưa đủ Cho nên em cần ý: Dù hoàn cảnh nào, cần có giúp đỡ bạn bè Bạn ta không định tiên bụt, nhưng ta cần đến họ Thầy mong em có nhiều bạn tốt Bây giờ, đề nghị các em thử nghĩ xem, mẹ kế khơng muốn cho dự vũ hội mà Cinderella bỏ qua hội
ấy bé trở thành vợ hồng tử không?
HS: Không ạ! Nếu bỏ qua hội Cinderella khơng gặp hồng tử, khơng hoàng tử biết yêu
Thầy: Đúng rồi! Nếu Cinderella khơng muốn dự vũ hội cho dù bà mẹ kế không ngăn cản nữa, chí bà cịn ủng hộ Cinderella nữa, rốt bé chẳng lợi gì
(6)HS: Chính Cinderella
Thầy: Cho nên em ạ, dù Cinderella khơng cịn mẹ đẻ để yêu thương, dù bà mẹ kế không yêu cô bé, điều chẳng thể làm cho Cinderella biết tự thương u chính mình Chính biết tự u lấy nên bé tự tìm muốn giành được. Giả thử có em cảm thấy chẳng u thương cả, lại có bà mẹ kế khơng u
con chồng trường hợp Cinderella, em làm nào?
HS: Phải biết yêu
Thầy: Đúng lắm! Chẳng ngăn cản em u thân Nếu cảm thấy người khác khơng u em phải tự yêu gấp bội Nếu người khác khơng tạo cơ hội cho em em cần tự tạo thật nhiều hội Nếu biết thực yêu thân em tự tìm cho thứ em muốn có Ngồi Cinderella ra, chẳng ngăn trở bé đi
dự vũ hội hồng tử, chẳng ngăn cản bé trở thành hồng hậu, khơng?
HS: Đúng ạ, ạ!
Thầy: Bây đến vấn đề cuối Câu chuyện có chỗ chưa hợp lý không?
HS: (im lặng lát) Sau 12 đêm, thứ trở lại nguyên dạng cũ, đôi giày thủy tinh Cinderella lại không trở chỗ cũ
Thầy: Trời ơi! Các em thật giỏi quá! Các em thấy chưa, nhà văn vĩ đại (nhà văn Pháp Charles Perrault, tác giả truyện Cô Bé Lọ Lem - thích người dịch) mà có lúc sai sót Cho nên sai chẳng có đáng sợ Thầy cam đoan sau có ai trong số em muốn trở thành nhà văn định em có tác phẩm hay tác giả của
câu chuyện Cô bé Lọ lem! Các em có tin khơng?
Tất học sinh hồ hởi vỗ tay reo hò
Thời Hàn Băng (nhà báo Trung Quốc)
Một số đề Trung Quốc để tham khảo Đề toàn Trung Quốc
Hiện nay, lượng người đọc sách Trung Quốc ngày giảm: năm 1999 60%, 2001 52% Nguyên nhân đọc ít: người đứng tuổi nói khơng có thời gian, niên nói khơng có thói quen, có người cịn nói đọc sách không "vào" Ngược lại, số người đọc mạng ngày tăng: năm 1999 3,7%, năm 2003 18,3% Hãy trình bày cách nhìn bạn vấn đề trên, số chữ 800
2 Đề thành phố Bắc Kinh
Có nhiều nét văn hóa đặc trưng trở thành biểu tượng thành phố Cố Cung, nhà quây bốn hướng biểu tượng Bắc Kinh; trò tạp kĩ Thiên Kiều, tiếng rao ngõ nhỏ biểu tượng Bắc Kinh; thư họa Lưu Li Xưởng, văn chương Lão Xá biểu tượng Bắc Kinh; buôn bán đường Vương Phủ Tỉnh, vườn Khoa học thôn Quan Trung biểu tượng Bắc Kinh Cứ thời, Bắc Kinh lại thêm biểu tượng Gìn giữ biểu tượng cũ, sáng tạo biểu tượng ước muốn người Bắc Kinh
Theo cách nhìn cảm nhận thân, viết đoạn văn với đầu đề "Biểu tượng Bắc Kinh" Trừ thơ ca, không hạn chế thể loại, số chữ 800
(7)Nhà điêu khắc gọt nhát khối đá lớn Dần dần, đầu, vai, thiên thần tuyệt đẹp Một cô bé thấy hỏi: Sao ơng biết có thiên thần khối đá? Nhà điêu khắc đáp: Thiên thần không khối đá, mà tim ta Hãy viết văn với đầu đề "Khắc thiên thần tim", số chữ 800
4 Đề tỉnh Trùng Khánh Đề nhỏ: Hãy miêu tả thoáng bến xe, 200 chữ.
Đề lớn: Đi dừng việc bình thường, song lại khiến ta liên tưởng tới tự nhiên, lịch sử, đời Hãy viết đoạn văn với đầu đề "Đi Dừng", trừ thi ca, thể loại không hạn chế 5 Đề tỉnh Đông Sơn
Từ mặt đất, nhân loại thấy mặt trăng lung linh ngời rạng Đặt chân lên mặt trăng, người ta nhận mặt trăng gồ ghề lồi lõm mặt đất Bạn cảm nghĩ chuyện trên? Không dùng thể tản văn, viết đoạn văn đề tài
6 Đề tỉnh An Huy
Xã hội sách, người sách, thiên nhiên sách, cha mẹ, bạn bè sách "Đọc" hiểu, khám phá, vượt qua; đọc sách giúp ta suy nghĩ, thưởng thức Viết đoạn văn với đầu đề "Đọc", không hạn chế thể loại, số chữ 800 7 Đề tỉnh Giang Tây
Chim én non béo, bay không cao Én mẹ bắt én rèn luyện giảm béo để bay cao Viết đoạn văn với chủ đề "Én giảm béo", đầu đề thể loại tự chọn, số chữ 800 8 Đề tỉnh Giang Tơ
Có người nói đời vốn khơng có đường, người lại nhiều thành đường; lại có người nói, đời vốn có đường, người lại nhiều nên khơng cịn đường; có người nói
Viết đoạn văn 800 chữ với đầu đề "Con người đường đi", trừ thơ ca, không hạn chế thể loại