1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HH11 c3 ON TAP CHUONG III

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 322,24 KB

Nội dung

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức: Hai đường thẳng vuông góc (góc giữa hai đường thẳng, tích vô hướng của hai vectơ, vectơ chỉ phương của đường thẳng). Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (định nghĩa, định lí về điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng). Hai mp vuông góc (định nghĩa, định lí về điều kiện để hai mp vuông góc). 2. Kĩ năng Biết cách chứng minh quan hệ vuông góc trong không gian. Tính được khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. Biết xác định được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau, tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 3.Về tư duy, thái độ Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động . Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Phát triển năng lực tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian. Biết quan sát và phán đoán chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên + Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ... 2. Học sinh + Xem lại kiến thức đã học ở chương III. + Xem trước bài mới: Vectơ trong không gian. + Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: …… Lớp: …… Tiết 41,42: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức: - Hai đường thẳng vuông góc (góc hai đường thẳng, tích vơ hướng hai vectơ, vectơ phương đường thẳng) - Đường thẳng vng góc với mặt phẳng (định nghĩa, định lí điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng) - Hai mp vng góc (định nghĩa, định lí điều kiện để hai mp vng góc) Kĩ - Biết cách chứng minh quan hệ vng góc khơng gian - Tính khoảng cách hai mặt phẳng song song, đường thẳng mặt phẳng song song - Biết xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau, tính khoảng cách hai đường thẳng chéo 3.Về tư duy, thái độ -Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực họat động -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao Định hướng lực hình thành phát triển: - Phát triển lực tư trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng khơng gian - Biết quan sát phán đốn xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên + Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, Học sinh + Xem lại kiến thức học chương III + Xem trước mới: Vectơ không gian + Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức quan hệ vng góc chương III Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học tập học sinh hoạt động *Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề +) Báo cáo, thảo luận: *) Nội dung nhóm lên thuyết trình nhóm +) Chuyển giao: u cầu nhóm cử đại diện lên thuyết khác theo dõi, phản biện Giáo viên trình vấn đề mà nhóm giao đánh giá chung giải Vấn đề 1: Véc tơ không gian vấn đề mà học sinh chưa giải Vấn đề 2: Hai đường thẳng vng góc Vấn đề 3: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng +) Sản phẩm: file trình chiếu Vấn đề 4: Hai mặt phẳng vng góc Vấn đề 5: Khoảng cách học sinh +) Thực hiện: nhóm hồn thành trước nhà, làm thành file trình chiếu, cử đại diện thuyết trình - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG B Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức kĩ vừa nhắc lại vào toán Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt hoạt động học tập học sinh động Tiết 41: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III -Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp -Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ Bài 1: Cho tứ diện ABCD uuur uuur uuur uuur Chứng minh: AC  BD  AD  BC Bài 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có Bài 1: uuur uuur uuur uuur uuur tâm O Chọn đẳng thức AC r BDuu urADuu urDC  BD uuu uuu r uuur uuur uuu r uuur uuur AO  ( AB  AD  AA ') A uuur uuur uuu r uuur BO  ( BC  BA  BB ') B uuur uuur uuu r uuur BO  ( BC  BA  BB ') C uuur uuu r uuur uuur AO  ( AB  AD  AA ') D    AD  BD  DC  AD  BC Bài Áp dụng quy tắc hình hộp ta đáp án B uuur uuuu r uuur uuu r uuur BO  BD '  ( BC  BA  BB ') 2 Bài 3:Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề đúng? A Một mặt phẳng ( ) đường thẳng a không thuộc ( ) vng góc với đường thẳng b () song song với a B Hai mặt phẳng phân biệt vng góc với Bài đường thẳng vng góc với C Hai mặt phẳng vng góc với mặt phẳng cắt D Hai đường thẳng phân biệt song song với mặt phẳng song song với Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động b a  Đáp án A a   Đáp án B sai Q R P Đáp án C sai b a  Đáp án D sai Bài 4: Bài 4: Cho hình chóp S ABC có SA  SB  SC SH   ABC  tam giác ABC vuông B Vẽ , H � ABC  Khẳng định sau đúng? A H trùng với trọng tâm tam giác ABC B H trùng với trực tâm tam giác ABC C H trùng với trung điểm D H trùng với trung điểm BC AC Do SA  SB  SC nên HA  HB  HC Suy H tâm đường tròn ngoại tiếp ABC Mà ABC vuông B nên H trung điểm AC Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Bài Bài 5:Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật với AC  a , BC  a Đường thẳng SA vng góc với mặt phẳng đáy Tính khoảng cách SD BC 2a A a B 3a C D a Khoảng cách SD BC : d  BC , SD   CD  a - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học Tiết 42: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ Bài Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi tâm O, cạnh a Biết SA = SC, SB = SD, SO 3a � = ABC  60 Gọi I, J trung điểm AB BC S A D I B E O J C a)  SAC cân S nên SO  AC ,  SBD     SO   ABCD  a)Chứng minh cân S nên SO  BD Vậy b) Tính khoảng cách hai đường thẳng SO �AC  SO(Cm trên) � IJ �AC  BD (ABCD hình thoi) c) Tính góc (SIJ) mặt phẳng (SAC) SO  ABCD , ( SAC )  SBD � AC  ( SBD) � ( SAC )  ( SBD) b) E  BO �IJ � E trung điểm BO Do OE  IJ;OE  SO � d ( SO, IJ )  OE Tam giác ABC cạnh a nên BO  a Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động d ( SO, IJ )  OE  BO a  Vậy c) Nhận thấy giao tuyến (SIJ) (SAC) song song với AC Theo AC  ( SBD) , góc � (SIJ) mặt phẳng (SAC) OSE � E tan OS OE  SO � góc (SIJ) � E  300 OS mặt phẳng (SAC) Bài Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a, tâm O SA  Biết SA   ABCD  - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học Ta có S , a 3 M a) Chứng minh BC  SB b) Gọi M trung điểm SC Chứng minh A D  BDM    ABCD  c) Tính góc đường thẳng SB mp(SAC) O B BC  SA  SA   ABCD   C (1) , BC  AB ( ABCD hình vng) (2)   (3) Từ (1), (2) (3) suy SA, AB � SAB BC   SAB  � BC  SB ( Có thể áp dụng định lí đường vng góc để chứng minh) + Xét 2mp (BDM) (ABCD), ta có Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động MO PSA � �� MO   ABCD  SA   ABCD  � (1) MO � BDM  + Mà (2) Từ (1) (2) suy  BDM    ABCD  Ta có SO hình chiếu SB lên mp(SAC) Do góc đường thẳng SB � mp(SAC) BSO Xét tam giác vng SOB, có: �  sin BSO OB  OB SB Mà a a 2a , SB  a  ( )  3 a �   � sin BSO 2a � BSO 37,5  Vậy góc đường thẳng SB mp(SAC) � là: BSO �37,5 - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C Mục tiêu:Thực dạng tập SGK Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học tập học sinh hoạt động Yêu cầu HS thực tập SGK Bài tập HS trình bày ghi - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG D,E Mục tiêu: Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ Bài tập Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), đáy ABCD hình vng cạnh 2a SA   ABCD  SA  2a , Chứng minh : (SAC )  (SBD) Gọi I trung điểm AD, mặt phẳng (P) qua I vng góc với SD Xác định tính thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng (P) Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Vì đáy hình vng nên BD  AC (1) Mặt khác, SA  (ABCD) nên SA  BD (2) Từ (1) (2) ta có BD  (SAC ) mà BD �( SBD) nên ( SDB)  ( SAC ) b, Kẻ IH  SD, HG P DC , IF P DC Do DC  ( SAD) � HG  ( SAD) � HG  SD P IHGF  Vậy   mặt phẳng  Dựng thiết diện IFGH Tính diện tích DH HG  SD  4a , DS DC a 7a a;DH  ; IF  2a; GH  2 IF  HG 15 S IH  a 16 IH  - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học Chú ý sai lầm IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL NHẬN BIẾT Bài 1: Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? A Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng vng góc với B Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với đường thẳng song song với C Hai đường thẳng phân biệt song song với mặt phẳng song song với D Hai đường thẳng phân biệt vng góc với mặt phẳng song song với THƠNG HIỂU  Bài 2: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b mặt phẳng   Mệnh đề sau đúng? a    / /b a / /  b   A Nếu b  a   B Nếu a  b a / /  / /b a / /   b C Nếu   b / / a D Nếu b  a   VẬN DỤNG Bài 3: Cho hình lập phương ABCD A1 B1C1 D1 Góc hai đường thẳng AC A1 D1 A 900 B 450 C 300 D 600 VẬN DỤNG CAO uuu r r uuur r uuur r AB  a , AD  b , AA '  c Gọi I trung điểm Bài 4: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, có BC’ Hãy chọn khẳng định khẳng định sau: uur r r r AI  a  b  c 2 A uuuu r r r r AC '   a bc B uur r r r AI  a  b  c 2 C uuuu r r r r AC '  2(a  b  c) D ... thẳng song song với C Hai đường thẳng phân biệt song song với mặt phẳng song song với D Hai đường thẳng phân biệt vng góc với mặt phẳng song song với THÔNG HIỂU  Bài 2: Cho hai đường thẳng phân... Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? A Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng vng góc với B Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng song song với C Hai đường thẳng phân biệt song... vng góc với C Hai mặt phẳng vng góc với mặt phẳng cắt D Hai đường thẳng phân biệt song song với mặt phẳng song song với Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm,

Ngày đăng: 15/04/2021, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w