Đánh giá ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường nước xung quanh tại trại lợn nguyễn thanh lịch xã ba trại huyện ba vì hà nội

61 5 0
Đánh giá ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường nước xung quanh tại trại lợn nguyễn thanh lịch xã ba trại huyện ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường nước xung quanh tại trại lợn nguyễn thanh lịch xã ba trại huyện ba vì hà nội Đánh giá ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường nước xung quanh tại trại lợn nguyễn thanh lịch xã ba trại huyện ba vì hà nội

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ VĂN HIỆP Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC XUNG QUANH TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ VĂN HIỆP Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC XUNG QUANH TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Lớp : K45-KHMT-N02 Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Phả Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo khoa Môi Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin đặc biệt cảm ơn đến cô giáo TS Trần Thị Phả, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên giúp đỡ em mặt q trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đại UBND xã Ba Trại gia đình Nguyễn Thanh lịch (chủ trại), công nhân kỹ sư nơi sở em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối em xin cảm ơn động viên, khích lệ thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Trong thời gian thực tập em cố gắng để hồn thành tốt yêu cầu đợt thực tập kinh nghiệm kiến thức có hạn nên luận văn em khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lý Văn Hiệp ii DANH MỤC CÁC TỪ VẾT TẮT Viết đầy đủ Ký hiệu BOD Nhu cầu oxy sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học DHMT Duyên Hải Miền Trung ĐBSH Đồng Sông Hồng ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long FAO Tổ chức Lương thực Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc HCHC Hợp chất hữu QCVN Quy Chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TSS Tổng hàm lượng cặn USAB VSV Bể với lớp bùn kỵ khí dịng hướng lên Vi sinh vật iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn vấn đề ô nhiễm môi trường 2.2.1 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 2.2.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi 12 2.3 Thực trạng chăn ni lợn ngồi nước 14 2.3.1 Thực trạng chăn nuôi lợn giới 14 2.3.2 Thực trạng chăn nuôi lợn Việt Nam 15 iv 2.4 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn 16 2.4.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải 16 2.4.2 Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1.Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 22 3.4.2.Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 23 3.4.3.Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 23 3.4.4.Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1.Điều kiện sở nơi thực tập, tình hình chăn ni lợn cơng tác vệ sinh môi trường trang trại 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 25 4.1.2 Công tác chăn nuôi sở 29 4.1.3 Công tác quản lý vệ sinh môi trường trang trại 30 4.2 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi lợn trang trại Nguyễn Thanh Lịch 33 4.3 Ảnh hưởng nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường nước mặt 35 4.4 Ảnh hưởng nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường nước ngầm 37 4.5 Một số tồn giải pháp chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch 40 4.6.1 Một số tồn 40 4.6.2 Giải pháp 40 v PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm Bảng 2.2: Thành phần hóa học phân lợn (Trọng lượng lợn từ 70 kg đến 100 kg) Bảng 2.3: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn Bảng 2.4: Thành phần hóa học nước tiểu có trọng lượng 70 - 100kg 10 Bảng 2.5: Tính chất nước thải chăn nuôi heo 11 Bảng 2.6: Phân bố số lượng đàn lợn châu lục 14 Bảng 2.7: Các nước có số lượng lợn nhiều giới 15 Bảng 2.8: Số đầu lợn qua năm (đơn vị triệu con) 16 Bảng 2.9: Sản lượng thịt xuất chuồng (đơn vị triệu tấn) 16 Bảng 3.1 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 24 Bảng 4.1: Lịch vệ sinh phòng bệnh trại lợn nái 27 Bảng 4.2: Quy trình sử dụng vắc xin chế phẩm thú y phòng bệnh cho lợn trại 28 Bảng 4.3: Cơ cấu đàn lợn qua năm (từ năm 2014 đến 2016) 29 Bảng 4.4: Số lượng lợn xuất bán tháng cuối năm 2016 30 Bảng 4.5: Kết phân tích nước thải chăn ni lợn trang trại Nguyễn Thanh Lịch 33 Bảng 4.6: Đánh giá ảnh hưởng nước thải thải môi trường xung quanh.36 Bảng 4.7: Kết phân tích mẫu nước ngầm trang trại Nguyễn Thanh Lịch 38 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ trạng nước thải chăn nuôi lợn trang trại Nguyễn Thanh Lịch 34 Hình 4.2: Biểu đồ chất lượng nước mặt suối Hai 36 Hình 4.3: Biểu đồ thể chất lượng nước ngầm trang trại Nguyễn Thanh Lịch 38 Hình 4.4: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nơng nghiệp giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân có 70% dân cư sống dựa vào nơng nghiệp Trong nghành chăn ni chiếm vị trí quan trọng, khơng cung cấp lượng lớn thực phẩm tiêu dùng hàng ngày cho người mà nguồn thu nhập hàng triệu người dân Chăn nuôi vốn nghành quen thuộc, có từ lâu giới Ban đầu quy mơ gia đình nhằm đảm bảo nguồn thực phẩm động vật sức kéo cho hộ hay nhóm gia đình nhỏ Nhưng nghành chăn ni lĩnh vực có xu hướng phát triển với quy mô trang trại Phương pháp chăn nuôi theo quy mô mang lại hiệu kinh tế đáng kể, tạo điều kiện cho việc áp dụng công nghệ tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi nhằm tạo suất chất lượng cao Loại hình chăn ni người dân địa phương quan tâm, chăn ni gia súc, gia cầm chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên với hiệu kinh tế mà chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng mang lại vấn đề mơi trường chăn nuôi đặt Nhất vấn đề nước thải đáng lo ngại, nước thải hòa lẫn với phân chất thải từ hoạt động chăn nuôi thải trực tiếp môi trường mà không qua xử lý Các chất thải từ phân gia súc chất thải từ chăn nuôi không xử lý gây tác động xấu đến môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người chăn nuôi gia súc người dân xung quanh Nước thải gây tượng phú dưỡng ao, hồ, đồng ruộng xung quanh khu vực chăn nuôi 38 Bảng 4.7: Kết phân tích mẫu nƣớc ngầm trang trại Nguyễn Thanh Lịch STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết phân tích QCVN 09:2008/BTNMT pH - 6,65 5,5 – 8,5 COD Mg/l 2,64 BOD5 Mg/l 1,02 - NH4+ Mg/l 0,027 0,1 NO3- Mg/l 1,481 15 Độ đục NTU 0,87 - Colifom MPN/100ml 360 (Nguồn: Viện Khoa học Sự Sống trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun) Hình 4.3: Biểu đồ thể chất lƣợng nƣớc ngầm trang trại Nguyễn Thanh Lịch Qua kết phân tích bảng 4.6 nhận thấy tiêu phân tích đa số nằm giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Theo cảm quan cho thấy nước khơng có mùi vị lạ, khơng màu, khơng có 39 hạt lơ lửng Tuy nhiên hàm lượng coliform = 360 MPN/100ml, vượt quy chuẩn cho phép 120 lần Theo kết phân tích cho thấy, chất lượng nước ngầm trang trại chưa đảm bảo nhu cầu sử dụng cho mục đích sinh hoạt Hàm lượng coliform nước tương đối cao, dấu hiệu cho thấy nguồn nước ngầm bị ô nhiễm vi sinh vật Riêng coliform, loại vi khuẩn, người dân sử dụng nước có chứa vi khuẩn bị chứng mệt mỏi, đau khớp xương, bắp thịt nhức nhối, lên sốt, đau đầu Nguyên nhân nước ngầm đào trang trại gần nơi chứa chất thải rắn nước thải, hệ thống thu gom chất thải bị rị rỉ ngồi Ngồi ra, xung quanh trang trại có nhiều hộ gia đình chăn ni gia súc phân gia súc chưa thu gom xử lý xả thẳng mơi trường đất cạnh trang trại Cùng với rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi suối cạnh bên nhà gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm Từ cho thấy nguồn nước bị nhiễm coliform nhiễm bẩn từ phân rác, chất thải gia súc, đặc biệt nước thải người Ngoài ra, qua kết phân tích cho thấy hàm lượng NO3- 1,481 mg/l Tuy nồng độ NO3- không cao chưa vượt tiêu chuẩn cho phép chất độc ảnh hưởng lâu dài, sử dụng lâu dài nguồn nước nhiễm NO3- khơng có lợi cho sức khoẻ người, gây nhiều bệnh ung thư, sinh quái thai… Với nguồn nước bị ô nhiễm vi sinh vậy, mà nước lại dược sử dụng cho mục đích sinh hoạt cơng tác chăn ni trang trại Để phịng tránh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe nước trước sử dụng phải xử lý phương pháp như: đun sôi, sử dụng hệ thống máy lọc nước, khử trùng clo, khử trùng tia UV…để loại bỏ vi khuẩn nước 40 4.5 Một số tồn giải pháp chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch 4.6.1 Một số tồn Tại trang trại có xây dựng khu xử lý nước thải bể lắng Nhưng thực tế khu xử lý hoạt động chưa đạt hiệu cao, chưa có giám sát vận hành, nước thải chưa đạt yêu cầu đổ trực tiếp ngồi mơi trường Cơng tác quản lý thu gom chất thải thực chưa triệt để Một lượng rác thải thú y chưa thu gom triệt để vứt bỏ trực tiếp suối gây ô nhiễm môi trường 4.6.2 Giải pháp Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ trang trại chăn ni lợn nước thải phát sinh từ trình vệ sinh chuồng trại với hàm lượng chất hữu lớn ô nhiễm mùi phát sinh từ trình phân hủy hợp chất hữu Để khắc phục vấn đề này, trang trại áp dụng công nghệ xử lý nước thải qua hệ thống bể lắng Tuy nhiên, hệ thống xử lý chưa đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải bị xuống cấp trầm trọng Mặt khác, số lượng đầu lợn trang trại tương đối lớn, lượng nước thải thải nhiều Do vậy, cần phải có giải pháp xử lý để khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường * Giải pháp công nghệ Chất lượng nước thải thải chưa đạt yêu cầu, nhiều tiêu vượt quy chuẩn cho phép, đặc biệt là tiêu coliform vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần Chính vậy, cần phải có giải pháp cơng nghệ phù hợp để xử lý nước thải trước thải ngồi mơi trường tiếp nhận Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải: 41 Nước thải đầu Hình 4.4: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải chăn nuôi lợn Nước thải chăn nuôi heo hỗn hợp phân tươi nước từ việc tắm rửa heo, vệ sinh chuồng trại Tất gom lại chảy Túi biogas Túi biogas ứng dụng q trình lên men kị khí Trong điều kiện kín, yếm khí, hàm lượng oxi thấp Các vi sinh vật kị khí bắt đầu lên men, tạo hỗn hợp biogas gồm chủ yếu khí CH4 CO2 khí khác H2S với hàm lượng nhỏ điều kiện khác thành phần nước thải, pH, nhiệt độ Thông thường hàm lượng CH4 chiếm từ 70 – 90 % Hỗn hợp biogas sinh bay lên phía trên bể thu hệ thống ống thu khí phía nắp túi Lượng giúp giảm chi phí dùng gas, tiết kiệm nhiên liệu 42 Sau q trình yếm khí bể biogas, nước thải bơm qua bể Anoxic để xử lý hàm lượng Nito Photpho.Tại bể Anoxic diễn q trình thiếu khí Hệ vi sinh vật thiếu khí xử lý N P thơng q trình Nitrat hóa Photphoril Để q trình Nitrat hóa Photphoril hóa diễn thuận lợi, bể Anoxic bố trí máy khuấy chìm với tốc độ khuấy phù hợp Máy khuấy có chức khuấy trộn dịng nước tạo mơi trường thiếu oxy cho hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển Ngoài ra, để tăng hiệu xử lý làm nơi trú ngụ cho hệ vi sinh vật thiếu khí, bể Anoxic lắp đặt thêm hệ thống đệm sinh học để hệ vi sinh vật thiếu khí bám dính vào bề mặt vật liệu đệm sinh học để sinh trưởng phát triển Sau trình thiếu khí bể Anoxic, nước thải bơm vào bể Aerotank, bắt đầu q trình xử lý hiếu khí, xử lý hàm lượng BOD, COD Trong điều kiện hiếu khí hệ thống cung cấp khí lắp đặt phía đáy bể, vi sinh vật hiếu khí dùng chất hữu làm thức ăn để tăng trưởng, phát triển, tạo lượng bùn, sinh khối Bể Aerotank cho hiệu xử lý hữu cao, đạt từ 70 – 90 % Sau trình hiếu khí, tạo bơng bùn, xừ lý chất hữu cơ, nước thải dẫn chảy qua bể lắng nhằm tách bùn, chất hữu Nước thải dẫn qua bể lắng, bùn nặng lắng xuống đáy bể, nước mặt lên dẫn xử lý tiếp Phía bể lắng đặt ống thu bùn, dẫn bùn láng xuống bể chứa bùn Nước thải sau tách bùn dẫn qua bể khử trùng, nước thải chăn nuôi chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh nên thiết phải khử trùng trước thải mơi trường Hóa chất NaClO thêm vào nhằm oxy hóa, diết vi trùng, vi khuẩn tồn nước Sau công đoạn khử trùng, nước thải đạt quy chuẩn thải môi trường theo QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột B 43 Hệ thống xử lý nước thải chăn ni heo có nhiều ưu điểm: Nước thải đầu đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường, chi phí xây dựng cơng trình thấp, hiều lâu dài Do ứng dụng công nghệ bể Biogas màng HDPE, tiết kiệm chi phí xây dựng, khả chịu tải cao, bền bể xi măng Hệ thống thiết kế đảm bảo xử lý chất Nito, Phospho, mùi hữu cơ, giúp nâng cao hiệu xử lý, không gây ảnh hưởng tới môi trường * Giải pháp quản lý - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực chăn nuôi - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt đẩy mạnh việc tra kiểm tra, giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ môi trường sở chăn nuôi - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường đặc biệt quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng cơng tác bảo vệ môi trường - Xử phạt nghiêm khắc sở vi phạm luật bảo vệ môi trường Thực biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực khóa luận phân tích ảnh hưởng trang trại chăn nuôi lợn trang trại Nguyễn Thanh Lịch em có số kết luận sau: Về tình hình chăn ni Tình hình chăn ni lợn trang trại có bước phát triển tốt Số đầu lợn tăng theo năm giữ mức ổn định cụ thể năm 2016 số đầu lợn trang trại 1550 Trong đó, có 1.167 lợn nái, 23 lợn đực, 360 lợn hậu bị (số liệu tháng 5/2016) Mỗi năm trang trại cho xuất thị trường khoảng 20.000 - 25.000 lợn Về nước thải Chất lượng nước thải xả thải mơi trường trang trại Nguyễn Thanh Lịch có số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép, gây ô nhiễm môi trường, cụ thể: Hàm lượng COD vượt quy chuẩn cho phép 1,056 lần, hàm lượng BOD5 vượt quy chuẩn cho phép 1,1976 lần, số coliform vượt quy chuẩn cho phép 300 lần Chỉ có tiêu pH, TSS tổng N đạt yêu cầu Về nước mặt Chất lượng nước thải thải vào nguồn tiếp nhận điểm lấy mẫu suối Hai nguồn tiếp nhận ngồi tiêu pH, COD TSS nằm khoảng tiêu chuẩn cho phép tiêu vượt QCVN cụ thể sau: Hàm lượng BOD5 vượt quy chuẩn cho phép 1,084 lần, , số coliform vượt quy chuẩn cho phép 9,6 lần tổng N giảm so với điểm xả thải 66,41 mg/l Về nước ngầm 45 Chất lượng nước ngầm điểm lấy mẫu trang trại đa số tiêu nằm khoảng giới hạn cho phép, có tiêu coliform vượt quy chuẩn cho phép theo QCVN, cụ thể số coliform vượt quy chuẩn cho phép 120 lần 5.2 Kiến nghị - Đề nghị quan chức tiến hành kiểm tra, tra giám sát thường xuyên chặt chẽ hoạt động trang trại địa bàn xã Ba Trại nói chung, phải có biện pháp xử phạt mạnh, người, tội - Cần xây dựng hệ thống mương bể chứa nước thải trước xử lý nhằm thu gom tồn lượng nước thải, tránh rị rỉ - Chất thải chăn nuôi phải xử lý trước đưa môi trường theo tiêu chuẩn - Xây dựng thực kế hoạch quan trắc định kỳ theo quy định để theo dõi thông số ô nhiễm có biện pháp xử lý kịp thời - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bùi Xuân An, nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại Học Nông Lâm T.P Hồ Chí Minh, 2007 Trương Thanh Cảnh (2002), Xử lý nước thải chăn nuôi heo keo tụ điện hóa, ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP Hồ Chí Minh Cục chăn ni (2016), Báo cáo tình hình chăn ni tháng 10/2016 Bùi Hữu Đồn (2011), “Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi”, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lăng Ngọc Huỳnh (2001), vệ sinh môi trường chăn ni, Đại Học Cần Thơ Kết phân tích Viện Vệ sinh - Y tế cộng cộng TP.Hồ Chí Minh, 2001 Phạm Thị Ngọc Lan, “một số điều kiện ni cấy tối ưu nhóm vi sinh vật kỵ khí phân giải cellulose”, tạp chí khoa học, Đại Học Huế Hoàng Thái Long (2007), "Bài giảng khoa học môi trường đại cương", trường Đại học Khoa Học Huế Nguyễn Thị Hoa Lý, "Một số vấn đề liên quan đến xử lý nước thải chăn ni, lị mổ", Tạp chí thú y - số 4, 2002 10 Dương Đức Phẩm (2003), “công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học” 11 Thống kê FAO, 2014 12 Tổng cục thống kê, Thống kê chăn nuôi Việt Nam số lượng đầu sản phẩm gia súc, gia cầm 13 Viện KH&CN Môi Trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (2009), "Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại đề xuất giải pháp xử lý thích hợp" II Các tài liệu tham khảo từ Internet 14 Báo môi trường Việt Nam (2016), Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi, https://moitruongviet.edu.vn/, 15/03/2017 15 Phùng Quốc Quảng (2015), Chất thải chăn nuôi biện pháp xử lý, http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/, 20/04/2017 16 Hồng Thơm (2013), Tình hình chăn ni lợn giới, http://huougiong.com/, 11/03/2017 PHỤ LỤC QCVN 62-MT:2016/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI TT Giá trị C Đơn vị Thông số A B - 6-9 5,5-9 BOD5 mg/l 40 100 COD mg/l 100 300 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 50 150 Tổng Nitơ (theo N) mg/l 50 150 3000 5000 pH Tổng Coliform MPN CFU /100 ml Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 mg/l 20 30 50 100 mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 Ôxy hòa tan (DO) 10 11 24 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH4+ tính theo N) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Phosphat (PO43- tính theo P) Chất hoạt động bề mặt 25 Aldrin 26 Benzene hexachloride (BHC) 27 Dieldrin µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 Tổng Dichloro 28 diphenyl trichloroethane (DDTS) 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 33 34 Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β MPN 35 Coliform CFU /100 ml MPN 36 E.coli CFU /100 ml Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm sốt chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp QCVN 09:2008/BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amơni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 mg/l 400 10 Sulfat (SO42-) 11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 25 E.Coli MPN/100ml không phát thấy 26 Coliform MPN/100ml ... ni lợn công tác vệ sinh môi trường trang trại - Đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn trang trại - Đánh giá ảnh hưởng trang trại chăn nuôi lợn đến môi trường nước mặt - Đánh giá ảnh hưởng. .. sinh môi trường trang trại 30 4.2 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi lợn trang trại Nguyễn Thanh Lịch 33 4.3 Ảnh hưởng nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường nước mặt 35 4.4 Ảnh. .. - LÝ VĂN HIỆP Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC XUNG QUANH TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI

Ngày đăng: 15/04/2021, 07:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan