1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Top 7 bài phân tích khổ 1 Tràng Giang hay chọn lọc

12 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bằng việc sử dụng những hình ảnh thơ chuẩn mĩ trong thơ xưa cùng hình ảnh thơ hiên đại qua cái nhìn của nhà thơ, kết hợp với các biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, nghệ thuật đảo ngữ[r]

(1)

1 Dàn ý phân tích khổ đầu Tràng Giang a) Mở

- Giới thiệu đôi nét tác giả tác phẩm:

+ Huy Cận một những nhà thơ nổi bật phong trào thơ với những tác phẩm chất chứa nỗi sầu nhân lòng ngợi ca cảnh đẹp thiên nhiên

+ Bài thơ Tràng giang một những tác phẩm hay điển hình cho hồn thơ Huy Cận một thời

- Dẫn dắt vào vấn đề: Khổ thơ đầu thơ đã miêu tả xuất sắc cảnh sông nước mênh mang, heo hút sông Hồng, đồng thời thể nỗi buồn người thi sĩ trước không gian vô tận b) Thân

* Khái quát tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ gợi cảm xúc từ một buổi chiều thu năm 1939 tác giả đứng bờ Nam Bến Chèm, ngắm cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước

- Ý nghĩa nhan đề:

Nhan đề đã khéo gợi lên một vẻ đẹp cổ điển lại đại:

“Tràng giang” gợi hình ảnh một sông dài, rộng lớn -> Tác giả đã sử dụng từ Hán Việt để gợi khơng khí cở kính trang nghiêm

Tác giả sử dụng từ biến âm “tràng giang” thay cho “trường giang”, hai âm "ang" liền -> gợi cảm giác sông khơng dài vơ mà cịn rợng mênh mơng, bát ngát

- Ý nghĩa câu thơ đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” + Gợi nỗi b̀n sâu lắng lịng người đọc

+ Thể cảm xúc chủ đạo tác giả xuyên suốt tác phẩm : tâm trạng “bâng khuâng”, nỗi buồn mênh mang, không rõ nguyên cớ da diết, khôn nguôi

+ Không gian rộng lớn “trời rộng sông dài” khiến hình ảnh người trở nên nhỏ bé, lẻ loi, tội nghiệp

=> Bài thơ diễn tả tâm trạng, cảm xúc thi nhân đứng trước cảnh sông nước bao la một buổi chiều đầy tâm

* Phân tích nợi dung khở Tràng giang

- Bài thơ mở đầu một khổ thơ mang vẻ đẹp thiên nhiên, đậm chất cổ thi Cảnh vật thiên nhiên lại cảm nhận qua tâm hồn “sầu vạn kỉ” nhà thơ:

“Sóng gợn tràng giang b̀n điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả, Củi mợt cành khơ lạc dịng"

+ “thuyền, nước, sóng,…” thi liệu thơ Đường nhà thơ sử dụng gợi lên một tranh thủy mặc đẹp buồn đến tê tái

(2)

+ “tràng giang”, “điệp điệp” : hai từ láy liên tiếp sử dụng một câu thơ -> Cách dùng từ thật lạ, độc đáo, buồn bã, da diết mà buồn “điệp điệp”, nghĩa một nỗi buồn không mãnh liệt liên tục, khơng ngừng

+ Ở câu thứ 2, hình ảnh “thuyền”, “nước” cịn sóng đôi, “song song” đến câu thứ thì đã chia li tan tác: “thuyền nước lại sầu trăm ngả”

-> Nghệ thuật đối giữa “thuyền về” “nước lại” nhằm nhấn mạnh chia li, xa cách, nuối tiếc lòng tác giả

+ Nếu nỗi b̀n câu cịn mơ hờ chưa định hình rõ ràng thì đến đã trở thành nỗi sầu lan tỏa khắp không gian

+ Từ trước đến giờ ta thấy, “thuyền” “nước” hai hình ảnh không thể tách rời mà Huy Cận lại chia rẽ chúng -> Chứng tỏ ông đã đau buồn, lúc mang mình mợt nỗi u hồi, mợt nỗi chia li, xa cách

+ Ấn tượng hình ảnh ẩn dụ “củi một cành khô” từ thượng nguồn trôi dạt dịng sơng, phải chọn lựa xi theo dịng nước

+ Nghệ thuật đảo ngữ đã đẩy từ “củi” lên đầu câu nhằm nhấn mạnh thân phận nhỏ bé, bọt bèo kiếp người cuộc sống

-> Tác giả liên tưởng đến cuộc đời mình bao người dân nước, mang thân phận bọt bèo giữa cuộc đời rộng lớn Hình ảnh cành củi tượng trưng cho kiếp người nhỏ bé, những văn nghệ sĩ băn khoăn, ngơ ngác, lạc lõng trước nhiều trường phái văn học, ngã rẽ cuộc đời

=> Nỗi buồn Huy Cận nỗi buồn một kiếp người cuộc đời vốn có nhiều thay đởi, bất ngờ, khơng báo trước mà người thì nhỏ nhoi cô độc, lẻ loi Khổ thơ đầu gợi một cảm giác bâng khuâng, lo lắng, lạc lõng, chơi vơi tác giả giữa dịng đời vơ định, khơng biết đâu đâu

=> Đây nỗi buồn cá nhân ông mà cảm xúc chung một hệ, đặc biệt giới văn nghệ sĩ đầu kỉ XX

- Đánh giá khái quát nội dung khổ thơ: Khổ thơ cho ta thấy tâm trạng buồn bã, băn khoăn, ngơ ngác trước những ngã rẽ cuộc đời Thi nhân cảm nhận rõ nhỏ bé, lẻ loi, cô độc một kiếp người giữa dịng đời rợng lớn

* Đặc sắc nghệ thuật

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp cổ điển đại:

+ Cổ điển thể thơ, cách đặt nhan đề, bút pháp “tả cảnh ngụ tình”

+ Hiện đại việc xây dựng thi liệu, đặc biệt hình ảnh “cành củi khô” gây ấn tượng - Hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm

c) Kết

- Khái quát nội dung khổ thơ đầu Tràng giang

- Mở rộng vấn đề suy nghĩ liên tưởng cá nhân 2 Phân tích khổ Tràng Giang - mẫu 1

(3)

Huy Cận một những nhà thơ nổi bật phong trào thơ Đúng những nhận xét Xuân Diệu, trước cách mạng thơ Huy Cận thường mang đậm nỗi buồn sâu thẳm, nỗi buồn nhân Huy Cận đã có nhiều sáng tác thể nỗi buồn Tràng giang một những tác phẩm hay điển hình cho hồn thơ Huy Cận một thời Khổ thơ đầu thơ đã miêu tả xuất sắc cảnh sông nước mênh mang, heo hút sông Hồng, đồng thời thể nỗi buồn người thi sĩ trước không gian vô tận

“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền về nước lại sầu trăm nga Củi một cành khô lạc mấy dòng”

Bài thơ Tràng giang Huy Cận sáng tác vào một chiều thu, ông đứng bến nhìn cảnh sông Hồng rộng lớn Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ đã mang hình ảnh sóng nước sơng Hờng b̀n man mác vào tác phẩm:

“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”

Đọc câu thơ người đọc hình dung một sông mênh mang sóng nước Cụm từ “tràng giang” cho thấy mợt dịng sơng dài vơ tận Nhà thơ khơng dùng “trường giang” mà dùng từ “tràng giang” khiến cho dòng sơng khơng có chiều dài mà cịn có chiều sâu Cụm từ “điệp điệp” cho thấy những đợt sóng dập dồn, liên tiếp xô vào bờ Qua nhìn đa sầu đa cảm thi nhân, đợt sóng nhân hóa lên người, biết “b̀n điệp điệp” Từng đợt sóng gợn sơng hình ảnh thật những nỗi buồn trải dài vô tận Từ láy “điệp điệp” nhấn mạnh nỗi buồn hết lớp đến lớp khác, nỗi niềm mang nhiều tâm nhà thơ

Trên sông dài, không gian rộng lớn ấy, xuất một thuyền nhỏ bé: “Con thuyền xuôi mái nước song song”

Hình ảnh đối lập giữa bao la, mênh mông sông nước với thuyền nhỏ lênh đênh giữa dòng gợi lên nhỏ bé thuyền “Con thuyền” hình ảnh tả thực nhìn lãng mạn thì thuyền những thân phận nhỏ bé, nổi trôi kiếp người Hình ảnh thuyền dịng sơng vốn đã xuất nhiều thơ ca từ cở chí kim Cách sử dụng hình ảnh cở điển thơ điệp từ “song song” gợi lên nỗi buồn xa vắng Sử dụng nghệ thuật tiểu đối ngôn từ “buồn điệp điệp” cụm từ “nước song song” tạo cho hai câu thơ nhịp thơ nhịp nhàng, chậm rãi những tiếng thở dài não ṇt trào dâng lịng nhà thơ

Đoạn thơ khơng gợi lên nỗi b̀n mà cịn gợi lên chia lìa vô định: “Thuyền về nước lại sầu trăm nga”

Thuyền nước thường liền với nhau, ý thơ lại mang đến một xa cách giữa thuyền nước Hình ảnh "nước" câu thơ nhân hóa người, có cảm xúc, biết “sầu” b̀n Cụm từ “sầu trăm ngả” gợi cho ta cảm giác một nỗi buồn vô tận, trải dài khắp không gian trăm ngả Đọc câu thơ, người đọc hình dung một thuyền lênh đênh trơi nởi xa tít, để mặc dòng nước mênh mang lặng lẽ heo hút

Bên cạnh những hình ảnh thân thuộc thơ xưa sóng nước, sơng, thuyền thì cuối đoạn thơ, nhà thơ lại mang đến một hình ảnh ý thơ độc đáo đặc sắc:

“Củi một cành khô lạc mấy dòng”

(4)

đang lạc lõng Cành củi vốn đã tạo một cảm giác bé nhỏ, tầm thường lại cịn “khơ” mang đến một ý nghĩa thiếu sức sống Cụm từ “lạc dịng” mang ý nghĩa có chiều sâu, mợt cành củi khô đã vốn bé nhỏ lại bị quăng quật khắp dịng sơng nước Nhà thơ đã dùng nghệ thuật đảo ngữ, ông không viết “một cành củi khô” mà lại viết “củi một cành khô” nhịp thơ 1/3/3 khác hẳn với ba câu thơ muốn nhấn mạnh hình ảnh củi thân phận nhỏ nhoi bị vùi dập lênh đênh dòng đời vơ định

Phân tích khở thơ đầu Tràng giang, chúng ta có thể thấy xuyên suốt đoạn thơ nỗi buồn sâu thẳm Tất hình ảnh thơ “sóng”, “thuyền”, “nước”, “củi” lên thơ Huy Cận buồn sầu không một sức sống Bởi tâm hờn b̀n man mác nhà thơ đã dàn trải lên cảnh vật nên nhìn đâu nỗi sầu nhân Như thi nhân xưa có viết “người b̀n cảnh có vui đâu bao giờ”

Bằng việc sử dụng những hình ảnh thơ chuẩn mĩ thơ xưa hình ảnh thơ hiên đại qua nhìn nhà thơ, kết hợp với biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, nghệ thuật đảo ngữ, ngôn từ giàu hình ảnh… Nhà thơ Huy Cận đã vẽ nên một tranh mênh mang, rộng lớn buồn man mác sông Hồng, đồng thời thể nỗi buồn nhỏ nhoi, vô định kiếp người Đoạn thơ nói riêng thơ nói chung những vần thơ tiêu biểu cho hồn thơ sầu nhân Huy Cận một thời

3 Phân tích khổ Tràng Giang - mẫu 2

Đọc “Tràng giang”, chẳng có thể phủ nhận danh hiệu nhà thơ “buồn” văn học đại Việt Nam Nỗi buồn cố hữu tâm hồn với cảm giác lạc lõng cảnh đất nước chủ quyền mà Huy Cận đã viết lên thơ “Tràng giang” sau những chiều dạo chơi bên bến Chèm, Hà Nợi Nỗi lịng ấy, tơi thể rõ ràng khổ thơ thơ:

“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền về nước lại, sầu trăm nga Củi một cành khô lạc mấy dòng.”

Huy Cận một những phong cách nổi bật phong trào thơ Mới 1930-1945 Thơ Huy Cận mang nỗi b̀n hồi cở ngàn năm nhiều sáng tạo mẻ Bài thơ “Tràng giang” thành công lớn nghiệp thơ ca Huy Cận trước Cách mạng Trong đó, khở thơ khái quát không gian sông nước mênh mông từ điểm nhìn mặt sông

Đọc khổ thơ mà rùng mình rợn ngợp một nỗi buồn đìu hiu, xa vắng mà nốt trầm ngân lên gờm sóng, thuyền, nước cành củi

Từ câu thơ mở đầu, người ta đã thấy nỗi buồn dằng dặc:

“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”

Tác giả dùng từ “tràng giang” nhãn tự, điểm mấu chốt xuyên suốt thơ Dùng từ Hán Việt “tràng giang” vừa để phân biệt với sông Trường Giang (Trung Quốc) vừa lấy âm “a” điệp “ang” gợi tả không gian rộng mênh mông, dài bất tận sâu ngút ngàn Giữa sông rộng có mợt chủn đợng nhỏ tinh - “gợn” Mợt sóng nhỏ bé, chủn đợng giữa ngợp trời biển rợng hẳn đợc lắm, đợc nên mang mình nỗi buồn lớn khủng khiếp, “buồn điệp điệp” Nỗi buồn gấp lên ngàn vạn lần từ láy “điệp điệp”

“Con thuyền xuôi mái nước song song”

(5)

hướng Như vậy, hình ảnh sóng trên, hình ảnh thuyền bút pháp lấy đợng tả tĩnh Tưởng sóng thuyền vận đợng, song thực tế lại hồn tồn bất đợng

Câu thơ thứ ba có lối cấu trúc vận động đặc biệt:

“Thuyền về nước lại sầu trăm nga”

Hình ảnh thuyền nước dường phá vỡ quy luật thường tình Nước chảy thuyền trôi Một thuyền xuôi mái tất yếu di chuyển theo hướng nước chảy Thế nhưng, hai thực thể vốn vận động chiều lại đối lập “về” – “lại” Tuy vậy, phi logic tự nhiên lại có lí vận đợng tâm trạng tác giả Tâm hồn đầy lo âu, mặc cảm, lạc lõng có thể thấy cảnh tượng thiên nhiên hòa hợp, sum vầy?

Nếu ba câu thơ đầu tồn những thứ quen tḥc sóng, thuyền, nước thì câu thơ cuối lại xuất hình ảnh lạ:

“Củi một cành khô lạc mấy dòng”

Văn học trung đại trước nói đến “tùng cúc trúc mai”, “long ly quy phượng”, Huy Cận? Huy Cận đề cập một từ “củi” mà phá vỡ quy luật, khn mẫu phép tắc thi ca trước để rồi dẫn đường cho độc đáo, sáng tạo

Câu thơ sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cú pháp, thay vì “một cành củi khô”, Huy Cận đã đảo tồn bợ trật tự thành “củi mợt cành khô”

Về nội dung, câu thơ hội tụ nỗi cô đơn, ảo não, buồn tủi một kiếp hờng nhan lo lắng dịng đời bất trắc “Củi”, “khô” vật chết “một cành” đơn độc “lạc dòng” - lạc lõng, chơi vơi Tất những gì diện câu thơ chết chóc, chán chường, đợc, bất lực trước dịng đời

Như vậy, những hình ảnh vừa quen vừa lạ, giàu hàm súc, giàu sức gợi cách gieo vần, điệp âm sử dụng từ láy “điệp điệp”, “song song” mà khổ thơ hội tụ đặc trưng thơ ca đại Mặt khác, phân tích khổ đầu thơ Tràng giang ta thấy tơi Huy Cận b̀n “ảo não”, đầy hồi cở cho thấy chân dung mợt trí thức đa sầu đa mang, yêu thiên nhiên yêu quê hương sâu sắc Bài thơ “Tràng giang” Huy Cận xứng đáng đưa nhà thơ trở thành “đỉnh cao” thơ Mới

4 Phân tích khổ Tràng Giang - mẫu 3

Nhà thơ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận Nhắc đến thơ ơng, người ta có thể nhớ đến chất thơ chất chứa những nỗi sầu nhân lòng ngợi ca cảnh đẹp thiên nhiên Trước Cách mạng tháng Tám, tên tuổi ông gắn liền với nhiều tác phẩm tiêu biểu như: “Lửa thiêng”, “Vũ trụ ca”,… Bài thơ “Tràng giang” tập “Lửa thiêng” một những thơ tiêu biểu bậc Huy Cận Bài thơ mang dòng chảy cảm xúc có chút u b̀n mênh mang cho kiếp người bé nhỏ, trôi nổi giữa ngã rẽ cuộc đời Đặc biệt đoạn thơ thứ đã hút người đọc theo tâm hồn thơ tác giả độc đáo

Ngay từ nhan đề, nhà thơ đã khéo léo gợi lên vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên, kéo theo tâm trạng lòng người Con sông Hồng dài rộng bát ngát, uốn quanh bao trọn non sông Việt Nam Chẳng phải ngẫu nhiên mà tác giả lại sử dụng “tràng” thay vì từ “trường” Âm “ang” mang tới cho người đọc mường tượng bề ngồi rợng lớn sơng Đó khơng sơng tạo hóa làm nên, mà tác giả cịn muốn nhắc tới dịng sơng đời người, dịng sơng chất chứa bao tâm tưởng suy nghĩ

(6)

kiếp người cô đơn nhỏ bé trước vũ trụ bao la Đó vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm ẩn chứa một tinh thần đại

Ngay từ đầu thơ, đợc giả đã bắt gặp những sóng đầy tâm tư: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song”

Trong thơ Xuân Quỳnh, bà dùng hình ảnh sóng để diễn tả nỗi buồn thuyền biển Dường “sóng” gia vị hay chất xúc tác dẫn đến những cung bậc cảm xúc đời người Hai từ láy “điệp điệp”, “song song” cuối câu thơ mang hướng cở kính Đường thi Nó khiến cho tâm trạng người đọc trải dài, mênh mang theo dịng chảy sơng dài vạn dặm Những sóng gối đầu lên nhau, loang xa, dập dềnh theo dòng nước Mặc cho dòng nước chảy nơi nào, sóng vỗ mênh mang

Trên dịng sơng ấy, đợc “con thuyền” xi theo dịng nước, tựa buông thả, bất cần chẳng cần quan tâm tới điểm đến Cái tài viết thơ Huy Cận thật đáng ngưỡng mộ, từ ngữ thơ ông lại lợt tả nên chủn đợng “sóng”, “thuyền”, lại khiến cho người đọc không tránh khỏi có chút cảm giác lặng lẽ, đợc trước thiên nhiên

Tiếp nối dòng chảy cảm xúc ấy, Huy Cận đã viết:

“Thuyền về nước lại sầu trăm nga Củi một cành khô lạc mấy dòng”

Mới thơi ta cịn nhìn thấy thuyền xi theo dịng nước Theo lẽ đời, thuyền nước có thể tách rời, thuyền đâu đâu nhờ có nước xi dịng, vỗ Thế mà Huy Cận lại cảm nhận thuyền nước cách xa, không chung đường Từ “lại” khiến cho câu thơ nghe có chút tiếc nuối, nhớ mong xót xa Chính vì lẽ khiến cho lịng người khơng tránh khỏi cảm giác “sầu” bi Nhà thơ sử dụng từ lượng “trăm” để đong đếm cho nỗi tiếc thương vô hạn Cho đời biết ta chẳng bao giờ mong cho giờ phút thuyền nước phải chia lìa

Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ, khéo léo qua câu thơ: “Củi một cành khô lạc mấy dòng”

Một thuyền, một cành củi khô đã làm nổi bật lên nỗi đơn lạc lõng Tựa có mình nhà thơ đối diện với vũ trụ thiên nhiên Nhưng cành củi lại khô héo, thiếu sống biết nhường Nó chẳng giống cảnh vật tràn đầy sức sống “Mợt bơng hoa tím biếc” Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ” "Cành khô” mang nỗi sầu vô định thi nhân, có thể trơi nởi, bập bềnh theo dịng nước mênh mang mà chẳng có mợt định hướng Cành củi trôi phương nào, biết trước bến bờ bão tố hay chốn bình yên chẳng có thể rõ Hình ảnh giản dị mà khiến cho lịng người đọc cảm thấy trống rỗng, liêu

Phân tích khở thơ Tràng giang có thể thấy rõ tài "tả cảnh ngụ tình" Huy Cận thật tài hoa, khéo léo Chỉ thông qua những hình ảnh giản đơn, “con sóng”, “chiếc thuyền”, “cành khơ” mà ta dễ dàng bắt gặp thơ khác, thơ Huy Cận có thể truyền tải mạnh mẽ những cảm xúc riêng khơng thể hịa lẫn vào vào thơ xưa Vẻ đẹp đại, đơn giản mang nặng những tâm tư tình cảm, chân tình tác giả mãi sâu vào lịng người

5 Phân tích Tràng Giang khổ - mẫu 4

(7)

đặc biệt mênh mang, heo hút giữa không gian thiên nhiên vô tận khắc họa đoạn mở đầu thơ:

"Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền về nước lại sầu trăm nga Củi một cành khô lạc mấy dòng"

Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ mở trước mắt ta mợt khơng gian tràn đầy sóng nước: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp"

Chỉ một câu thơ ngắn gọn bao quát khung cảnh rộng lớn đồng thời gợi lên bao cảm xúc lịng người Hình ảnh dịng sơng lững lờ trơi với những sóng gợn mênh mang lên vô chân thực giàu sức gợi “Tràng giang" với âm "ang" nối liền tạo nên tiếng vọng câu thơ, vẽ lên trước mắt người đọc hình ảnh dịng sơng dài rợng, mênh mơng sóng nước Bên cạnh đó, tác giả sử dụng từ láy “điệp điệp” gợi liên tiếp, nối liền dường không dứt Những sóng gợn mặt sơng rợng lớn, nối đầu lên nhau, lớp tiếp lớp kia, lăn tăn không dứt Không gian rộng lớn, mênh mông dường làm nổi bật nỗi buồn miên man rợn ngợp lòng tác giả

Giữa dòng chảy bao la ấy, thuyền nhỏ đột nhiên xuất hiện, lênh đênh lạc lõng: "Con thuyền xuôi mái nước song song"

Hình ảnh thuyền bé nhỏ, lững thững trôi đối lập hồn tồn với dịng sơng mênh mang, vơ tận Không giống thuyền sông Đà Nguyễn Tuân, mạnh mẽ vượt qua thác ghềnh, thuyền trơi dịng sơng thơ Huy Cận “xi mái” để dịng nước đẩy trơi đầy hững hờ Thế nhưng, nhìn Huy Cận, thuyền khơng phải thuyền bình thường Nó phải biểu tượng cho những thân phận nhỏ bé, cho những kiếp người lạc lõng lênh đênh giữa dịng chảy c̣c đời rợng lớn

Từ láy “song song” sử dụng câu thơ nhấn mạnh bất lực thuyền Nó dường chẳng biết mình trôi đâu, buông xuôi mái chèo, bỏ mặc tất Nghệ thuật tiểu đối "buồn điệp điệp" – "nước song song" liên kết hai câu thơ tạo nhịp nhàng, chầm chậm đồng thời lặng lẽ trút tiếng thở dài đầy não nề Huy Cận trước cuộc đời thực

Nỗi b̀n lịng người thấm đượm vào cành vật Trong nhìn sầu đau thi sĩ, chia ly chậm rãi diện:

"Thuyền về nước lại sầu trăm nga"

Thuyền nước những tưởng hai hình ảnh song song đồng hành với nhau, đến lại cách xa đầy buồn tủi Hình ảnh đối ngẫu "thuyền nước lại" gợi chia lìa xót xa, thuyền mợt hướng, nước mợt hướng, sầu thương vô Thuyền lênh đênh trôi mãi xa cịn dịng nước lặng lẽ lại, heo hắt, quạnh Thuyền nước khơng cịn vật vô tri vô giác thiên nhiên mà đã nhân hóa lên mợt người Trước chia ly, chúng có cảm xúc người: "sầu trăm ngả" Nỗi sầu không ngả một bên mà ngả trăm đường, lan tỏa, tràn lan nuốt chửng khơng gian Câu thơ vang lên mà lịng người khơng khỏi trùng xuống

Nỗi buồn man mác bao trùm, khổ thơ khéo lại hình ảnh vô độc đáo: "Củi một cành khô lạc mấy dòng"

(8)

lên hoang tàn, héo úa Một cành củi khơ lạc lõng giữa dịng chảy mênh mang dịng sơng, bơ vơ, vơ định Nó chí khơng thể xi dịng song song thuyền, bị quăng quật theo dòng nước, lạc đến dòng Lối viết đảo ngữ "củi một cành khô" sử dụng nhấn mạnh nỗi cô đơn, lẻ loi, héo tàn

Câu thơ muốn gợi lên hình ảnh thân phận nhỏ bé, bơ vơ lênh đênh giữa cuộc đời Cành củi khơ lạc giữa dịng nước dường hình ảnh biểu tượng cho người mang mình nỗi sầu lo, lạc lõng vô định giữa dịng đời xơ đẩy, khơng biết đâu đâu

"Bâng khuâng đứng đôi dòng nước Chọn một dòng hay để nước trơi"

Có thể nói, với câu thơ ngắn gọn, Huy Cận đã sử dụng hiệu những biện pháp nghệ thuật đặc sắc Những hình ảnh thơ gợi cảm phép đối biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, từ láy đã giúp người đọc cảm nhận nhỏ bé, suy tư giữa cuộc đời Nỗi buồn nhà thơ trước khơng gian mênh mang, rợng lớn nỗi lịng hệ niên trí thức trước tình cảnh đất nước chủ quyền

Với những giá trị trên, khở thơ đã góp phần khơng nhỏ làm nên giá trị nội dung tư tưởng Tràng Giang Đồng thời thể phong cách nghệ thuật độc đáo Huy Cận Để rồi năm tháng lặng lẽ chảy trôi, tiếng thơ Huy Cận cịn âm vang mãi lịng đợc giả 6 Phân tích khổ Tràng Giang - mẫu 5

Huy Cận một những nhà thơ thành công phong trào thơ Mới Người ta nhận xét thơ Huy Cận thường buồn, một nỗi buồn sâu thăm thẳm, da diết, nỗi buồn nhân thế, cuộc đời Các tác phẩm thơ ông thường nghiêng nỗi b̀n mợt số Tràng Giang Bài thơ điển hình cho nỗi buồn nhân mà Huy Cận ln mang nặng lịng Và khở thơ, Huy Cận đã miêu tả một cách thật chân thực nỗi buồn heo hút, mênh mang lịng mình, nỗi b̀n trước mợt khơng gian thiên nhiên vô vô tận

"Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền về nước lại sầu trăm nga Củi một cành khô lạc mấy dòng"

Tràng Giang Huy Cận sáng tác vào một chiều thu năm 1939, mợt mình ơng đứng trước dịng sơng Hờng hùng vĩ, lúc đó, ơng hai mươi t̉i bờ Nam, bến Chèm, nỗi buồn vô tận tâm hồn

Bài thơ hình ảnh thiên nhiên rộng lớn, đẹp đẽ, hùng vĩ quê hương, ẩn sau tranh mợt nỗi b̀n sâu thăm thẳm Huy Cận mợt lịng nặng tình với quê hương Hiện lên giữa không gian mênh mông thiên nhiên một nhỏ bé, lạc lõng, cô đơn giữa cuộc đời nỗi cô đơn, sầu muộn vô Huy Cận, qua thơ, muốn thể niềm khao khát hòa nhập với người, với thiên nhiên, kín đáo đặt nỗi niềm một niên yêu nước yêu quê hương vô Con người giới ông, sống giữa quê hương mình lại thấy bơ vơ, lạc lõng quê hương ấy, phải một nỗi niềm, xúc cảm một người dân nước, bơ vơ giữa cuộc đời với tình yêu quê hương tha thiết mình?

(9)

Huy Cận đã sáng tác thơ đứng bến Chèm nhìn xuống dịng sơng Hờng chầm chậm chảy, nên mở đầu thơ, người ta thấy mở một không gian tràn đầy sóng nước nỗi b̀n miên man:

"Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp"

Một hình ảnh vô chân thực giàu sức gợi tả Mợt dịng sơng lững lờ trơi với những sóng gợn lên mênh mang Cụm từ "tràng giang" nhà thơ đặt đầu câu thơ đầu tiên, với hai âm "ang" tạo nên tiếng vọng cho câu thơ, gợi lên cho người độc chúng ta hình ảnh một dịng sơng dài, rợng, mênh mơng sóng nước, lại cở kính, xa xưa Huy Cận đã tinh tế vơ không đặt hai từ "trường giang" mà lại "tràng giang" khiến cho người ta thấy dịng sơng khơng có chiều dài mà cịn có mợt chiều sâu thật bí ẩn nữa Hai từ "tràng giang" dường gợi lên phảng phất một chút gì trầm b̀n rợn ngợp tâm hờn nhà thơ Từng sóng nối liên tiếp, dờn dập "điệp điệp" tràn lên nhau, xô đẩy vào bờ

"Điệp điệp", từ láy mà Huy Cận dùng để gợi lên liên tiếp, tiếp nối khơng rời, khơng dứt Những sóng "gợn" lên mặt nước sông "điệp điệp" nối nhau, vỗ lăn tăn mặt sông, trùng trùng nỗi buồn lịng tác giả, miên man, chờng chất, trải dài vô tận, một nỗi buồn thật cụ Từ láy "điệp điệp" nhấn mạnh nỗi b̀n lịng nhà thơ

Dịng sơng dài rợng thế, bao la thế, đột ngột xuất một thuyền nhỏ lênh đênh mà lạc lõng vô cùng:

"Con thuyền xuôi mái nước song song"

Một thuyền nhỏ bé, lững thững chảy trơi theo dịng nước đối lập với bao la, mênh mang dịng sơng Điều lại gợi lên nhỏ bé, cô liêu đến vô thuyền Con thuyền khơng đị dịng sơng Đà c̀n cuộn chảy Nguyễn Tuân cố sức vượt thác ghềnh, thuyền Huy Cận lại buông thõng mái chèo "xi mái", để dịng nước đẩy trơi mợt cách thụ động Dưới mắt nhìn lãng mạn, thuyền phải những số phận nhỏ bé, những kiếp người lênh đênh giữa cuộc đời Và dịng sơng dịng chảy c̣c sống mà thuyền một vật thể đỗi nhỏ bé giữa dịng sơng ấy? Từ xưa tới nay, thuyền, dịng sơng ln những hình ảnh gợi lên những điều xa xôi, những nỗi buồn xa vắng Ở đây, Huy Cận sử dụng hình ảnh cở điển để gợi lên tâm trạng, nỗi lịng mình Cùng với từ láy "song song", người ta lại cảng cảm nhận bất lực thuyền kia, chẳng biết mình theo dịng chảy trơi đâu, biết xi mái chèo "song song" dòng nước, bỏ mặc tất

Nghệ thuật tiểu đối nhà thơ sử dụng hai câu thơ "buồn điệp điệp" – "nước song song", tạo nên nhịp nhàng, chậm rãi cho hai câu thơ làm người ta cảm thấy tiếng thở dài đầy não nề Huy Cận đứng nhìn dịng sơng chảy

Nỗi b̀n Huy Cận dường thấm vào cảnh vật, hình ảnh ông nhìn nỗi buồn, những cảnh sầu ṃn, khơng có chút vui tươi Hình ảnh thuyền giữa dịng sơng mang lại cho người ta một buồn bã, gợi lên cảnh lênh đênh Và thuyền khiến người ta nghĩ chia ly mà ông viết:

"Thuyền về nước lại sầu trăm nga"

(10)

như lan tỏa ra, tràn vô tận, khắp không gian Đọc câu thơ lên mà người ta thấy thuyền lênh đênh, xa mãi, dòng nước lặng lẽ lại, heo hút, mù mịt Đọc câu thơ mà người đọc cảm nhận nỗi buồn ngấm vào gan ruột, ngấm vào câu chữ, buồn đến vô vô tận

Thế nhưng, đặc sắc thơ Huy Cận, tác phẩm Tràng Giang phải kể tới hình ảnh thơ độc đáo:

"Củi một cành khô lạc mấy dòng"

Các nhà thơ thường sử dụng những hình ảnh mang biểu tượng với ý nghĩa đẹp đẽ vầng trăng, thuyền, dịng sơng, mặt nước, … đây, Huy Cận lại tận dụng một hình ảnh thơ có lẽ đợc vơ nhị thi ca Việt – cành củi khô Hình ảnh cành củi khơ giữa dịng nước vừa giản dị, vừa gợi lên bao cảm xúc khác lạ, mẻ lịng người đọc Mợt cành củi khơ lạc lõng giữa dịng chảy mênh mang dịng sơng, bơ vơ, hướng "Cành củi" vốn đã tạo nên một cảm giác thật nhỏ bé, thật tầm thường, mà lại một cành củi "khô", gợi lên hoang tàn, héo úa, thiếu sức sống Cành củi khơng thuyền, nhỏ bé hơn, bị quăng quật dòng nước bao la "lạc dòng" Nghệ thuật đảo ngữ Huy Cận tận dụng triệt để đây, ông nhấn mạnh từ "củi" để gợi lên héo úa, thiếu sức sống đồng thời để nhấn mạnh lẻ loi cành củi giữa dịng sơng rợng lớn Mợt vật thể nhỏ bé, lại có mợt "củi mợt cành khơ", ỏi q đỗi giữa mênh mông sông nước Nhịp thơ 1/3/3, chậm rãi gợi lên bé nhỏ đỗi cành củi

Cả câu thơ muốn gợi lên hình ảnh một thân phận bé nhỏ, bơ vơ giữa dòng đời Cành củi lạc giữa dòng nước chảy trôi người mang mình nỗi sầu vơ hạn, bơ vơ giữa dịng đời xơ tới "Mấy dòng" nước, dòng đời, mà chẳng thể chọn lấy một đường đi, người thật lạc lõng, thật lênh đênh Như Tố Hữu đã nói bơ vơ, vơ định, khơng biết hướng cuộc đời mình "Dậy lên niên":

"Bâng khuâng đứng đôi dòng nước Chọn một dòng hay để nước trôi"

Huy Cận tình ấy, Huy Cận cịn có mợt nỗi b̀n mênh mang, sâu lắng Tố Hữu nữa

Khổ thơ đầu thơ Tràng Giang đã cho chúng ta thấy một nỗi buồn xuyên suốt câu chữ Tất những hình ảnh thơ sầu ṃn, khơng có lấy mợt chút sức sống, chúng lênh đênh, bơ vơ, lạc lõng giữa dịng nước trơi Có lẽ tâm hồn Huy cận một nỗi buồn nhân thế, vì vậy, nỗi b̀n đã ngấm sang cảnh vật quanh ông Như Nguyễn Du đã khẳng định rằng:

"Người buồn canh có vui đâu bao giờ".

Bằng việc sử dụng cực kì hiệu những phép đối, những hình ảnh thơ, những biện pháp tu từ, ẩn dụ, nhân hóa, đã khiến cho chúng ta cảm nhận một thật nhỏ bé giữa c̣c đời, đặc biệt đứng trước khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, giữa vũ trụ bao la

Khở thơ nói riêng thơ Tràng Giang nói chung tiêu biểu cho hờn thơ mang nỗi sầu nhân Huy Cận – một nhà thơ thuộc phong trào thơ Mới vô tài 7 Phân tích khổ đầu Tràng Giang - mẫu 6

(11)

không thể không kể đến, một tác phẩm kiến người đọc phải bồi hồi cảm xúc tác giả Chắc hẳn độc giả ấn tượng với khổ thơ tác giả đã vẽ lên khung cảnh thiên nhiên thật đẹp trước đơn hiu quạnh quặn lịng

"Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền về nước lại sầu trăm nga Củi một cành khô lạc mấy dòng."

Nhan đề thơ từ Hán Việt "Tràng giang", hai từ nghĩa "sông dài", thật gợi hình gợi cảm tạo nên mợt khơng gian cở kính Thêm vào đó, điệp vần "ang" đã tạo nên mợt âm vang xa mà rộng, mà dài, kéo mãi gợi nên một không gian bao la rộng lớn dài thật trang nghiêm Cùng với nhan đề, đề tựa thơ đặc biệt "Bâng khuâng trời rộng, nhớ sông dài" Phải "bâng khuâng" cảm xúc chủ đạo thơ để tác giả gửi gắm nỗi buồn vô hình mình Hình ảnh người thật nhỏ bé cô đơn trước biển "trời rộng, sông dài"

Mở đầu đoạn thơ, mở trước mắt ta một dải sông dài rộng lớn: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp"

Một câu thơ vẻn vẹn có bảy chữ mà đã miêu tả bao quát khung cảnh rộng lớn với cảm xúc lịng tác giả "Sóng gợn" - hình ảnh những sóng nhỏ li ti di chủn mợt dịng sông dài rộng làm cho người ta đứng trước cảnh không khỏi cảm thấy mơ hồ Ở đây, tác giả đã sử dụng đến từ láy "điệp điệp" để miêu tả nỗi lòng mình Những gợn sóng cho ta cảm giác nhẹ nhàng khơng, xơ tiếp, "điệp điệp" kéo dài khơng ngớt, đẩy lịng người vào mợt nỗi b̀n dai dẳng không ngừng

Hình ảnh thuyền lại xuất thật gợi hình gợi cảm thơ Huy Cận: "Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền về nước lại sầu trăm nga"

Trước một khung cảnh bao la bát ngát, xuất lên một thuyền khiến trở nên thật đơn hiu quạnh lênh đênh dịng sơng nước rợng lớn Những tưởng "thuyền" "nước" hai vật thể "song song" không thể tách rời, qua nhìn Huy Cận, chúng lại chia lìa Một hình ảnh đối lập giữa "thuyền" "nước", một nỗi "sầu" hai vật thể song song mà trải dài đến tận trăm ngả, điều giúp ta hiểu thêm nỗi lịng nhà thơ nỗi b̀n chia li, nỗi lịng tiếc nuối

Nếu thuyền, sơng, sóng nước đỗi quen thuộc với độc giả thơ thì chắn độc giả không khỏi ngạc nhiên với hình ảnh nhà thơ đã mượn để miêu tả câu thơ cuối khổ đầu:

"Củi mợt cành khơ lạc mất dòng"

Có thể nói mợt câu thơ "đắt" khổ đầu "Củi" một thứ mộc mạc đơn sơ giản dị, tưởng chừng không mang một ý nghĩa gì thơ văn, nhìn Huy Cận lại trở nên thật gợi hình gợi cảm Mợt hình ảnh ẩn dụ mà mang tính đại mẻ đến với người đọc Lối viết đảo ngữ "củi một cành khô" gợi nên một cô đơn, lạc lõng gần "khơ" quạnh khơng có sức sống Đó tâm trạng tác bao người lạc mình thời kỳ nước

(12)

Ngày đăng: 14/04/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w