Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - TRƯƠNG CÔNG GIA THUẬN ĐÁNH GIÁ TÁI PHÁT TẠI CHỖ TẠI VÙNG SAU ĐOẠN NHŨ TÁI TẠO VÚ TỨC THÌ BẰNG VẠT CƠ LƯNG RỘNG CHUYÊN NGÀNH: UNG THƯ MÃ SỐ: CK 62 72 23 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN VIỆT THẾ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn TRƯƠNG CÔNG GIA THUẬN MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I – TỔNG QUAN Y VĂN 1.1.Dịch tể học 1.2.Tái tạo vú tức sau đoạn nhũ vạt lưng rộng 1.3.Tái phát sống sau tái phát 10 1.4.Tỉ lệ sống thêm yếu tố liên quan sau tái phát 22 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Biến số định nghĩa biến số 28 2.4 Phương pháp thống kê 35 2.5 Đạo đức nghiên cứu 36 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 37 Chương – KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm trước tái phát 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng trước tái phát 40 3.3 Đặc điểm bệnh học trước tái phát 43 3.4 Đặc điểm điều trị tái phát trước tái phát 45 3.5 Đặc điểm tái phát 47 3.6 Đặc điểm điều trị tái phát 50 3.7 Đặc điểm di xa tử vong 52 3.8 Đặc điểm sống thêm 53 Chương4 – BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm dịch tể nhóm tái phát 64 4.2 Đặc điểm lâm sàng bướu trước tái phát 66 4.3 Đặc điểm bệnh học bướu trước tái phát 67 4.4 Đặc điểm điều trị trước tái phát 69 4.5 Đặc điểm bệnh học bướu tái phát 72 4.6 Đặc điểm điều trị sau tái phát chỗ vùng 75 4.7 Đặc điểm di xa 77 4.8 Đặc điểm tái phát chỗ vùng yếu tố tiên lượng 79 4.9 Đặc điểm sống thêm sau tái phát 82 4.10 Hạn chế nghiên cứu 84 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN BỆNH NHÂN DANH SÁCH BỆNH NHÂN BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT AI Aromatase Inhibitor (Ức chế aromatase) AJCC American Joint Committee on Cancer (Ủy ban ung thư Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) DCIS Ductal Carcinoma In Situ (Carcinôm ống chỗ) ĐNNH ĐNCNV ĐNCD Đoạn nhũ nạo hạch Đoạn nhũ chừa núm vú Đoạn nhũ chừa da ĐN-TTVTT Đoạn nhũ tái tạo vú tức Early Breast Cancer Trialists’ Collaborative Group EBCTCG EIC (Nhóm hợp tác nhà thử nghiệm ung thư vú giai đoạn sớm) Extensive Intraductal Component (Thành phần ống lan rộng) European Organisation for Research and Treatment of Cancer EORTC ER (Tổ chức châu Âu nghiên cứu điều trị ung thư) Estrogen Receptor (Thụ thể estrogen) FISH Fluorescent In Situ Hybridization (Kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ) FNA Fine Needle Aspiration (Chọc hút kim nhỏ) GnRH Gonadotropin Releasing Hormone agonist agonist (Chất đồng vận hormon phóng thích gonadotropin) Human Epidermal Growth Factor Receptor Her-2 (Thụ thể yếu tố tăng trưởng thượng bì người 2) International Agency for Research on Cancer IARC (Cơ quan nghiên cứu quốc tế ung thư) IHC Immunohistochemistry (Hóa mơ miễn dịch) LCIS Lobular Carcinoma In Situ (Carcinôm tiểu thùy chỗ) LD Latissimus dorsi LVSI Lymphovascular Space Invasion (Xâm lấn khoang mạch máu lymphô) MRI Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) NCCN National Comprehensive Cancer Network (Mạng lưới ung thư toàn diện quốc gia (Hoa Kỳ)) NCI National Cancer Institute (Viện ung thư quốc gia (Hoa Kỳ)) NGS Nottingham Grading System (Hệ thống phân độ Nottingham) NOS Not Otherwise Specified (Không đặc hiệu) NSABP National Surgical Adjuvant Breast and Bowel Project (Dự án quốc gia hỗ trợ phẫu thuật vú tiêu hóa (Hoa Kỳ)) OTV Ống tuyến vú pCR pathological Complete Response (Đáp ứng hoàn toàn giải phẫu bệnh) PR Progesterone Receptor (Thụ thể progesterone) RCT Randomized Controlled Trial (Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên) SCKB Sống cịn khơng bệnh SCTB Sống cịn toàn STTB Sống thêm toàn STKB Sống thêm không bệnh STKDC Sống thêm không di SEER program Surveillance, Epidemiology and End Results program (Chương trình giám sát, dịch tể học kết cuối (của NCI)) SERM Selective Estrogen Receptor Modulator (Chất điều hòa thụ thể estrogen chọn lọc) STHLG Sinh thiết hạch lính gác TTNT Thụ thể nội tiết TTVTH Tái tạo vú trì hỗn TTVTT Tái tạo vú tức UTV Ung thư vú WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Tỉ lệ tái phát theo phân nhóm sinh học 14 Bảng 2.1 Phân giai đoạn bướu nguyên phát (T) 29 Bảng 2.2 Phân giai đoạn hạch theo lâm sàng (cN) 31 Bảng 2.3 Phân giai đoạn hạch theo giải phẫu bệnh (pN) 31 Bảng 2.4 Xếp giai đoạn theo Ủy ban ung thư Hoa Kỳ - AJCC năm 2010 32 (phiên 7) Bảng 2.5 Phân độ mô học 33 Bảng 2.6 Các giá trị HER2 dựa theo hóa mơ miễn dịch 34 Bảng 2.7 Phân nhóm sinh học UTV theo Hội đồng thuận St Gallen 2015 35 Bảng 3.1 Đặc điểm trước tái phát 38 Bảng 3.2.Đặc điểm lâm sàng 40 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh học trước tái phát 43 Bảng 3.4 Đặc điểm điều trị 45 Bảng 3.5 Đặc điểm tái phát 47 Bảng 3.6 Đặc điểm điều trị sau tái phát 50 Bảng 3.7 Đặc điểm di xa tử vong 52 Bảng 3.8 Đặc điểm sống thêm sau tái phát 53 Bảng 3.9 Tương quan tỉ lệ sống thêm năm với đặc điểm dịch tể 55 Bảng 3.10 Tương quan tỉ lệ sống thêm năm với đặc điểm lâm 57 sàng bệnh học Bảng 3.11 Tương quan tỉ lệ sống thêm với điều trị tái phát 61 Bảng 3.12 Tương quan sống thêm năm với yếu tố ảnh hưởng 62 Bảng 4.1 Tỉ lệ tái phát chỗ theo nghiên cứu trước 80 Bảng 4.2 Tỉ lệ sống thêm toàn so với nghiên cứu trước 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm phân bố nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm phân bố vị trí bướu 42 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm phân bố giai đoạn lâm sàng 42 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm phân bố phân nhóm sinh học bướu 44 Biểu đồ 3.5 STTB năm sau tái phát 54 Biểu đồ 3.6 STKB năm sau tái phát 55 Biểu đồ 3.7 STTB năm theo tuổi 56 Biểu đồ 3.8 STKB năm theo tuổi 57 Biểu đồ 3.9 STTB năm theo thụ thể nội tiết 60 Biểu đồ 3.10 STKB năm theo thụ thể nội tiết 60 Biểu đồ 3.11 STTB năm theo tuổi 63 Biểu đồ 3.12 STTB năm theo tuổi 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Tái tạo vú vạt lưng rộng Hình 1.2 Giải phẫu lưng rộng Hình 1.3.Đường rạch da – ngồi Hình 1.4.Định hình tuyến vú vạt lưng rộng Hình 1.5 Các kiểu tái phát ung thư vú 10 Hình 3.1 Tái phát mơ da sẹo mổ đơn nốt đa nốt 50 Hình 3.2 Tái phát mơ da vú tái tạo 51 Hình 3.3 Bệnh phẩm sau cắt rộng 51 Hình 4.4 Bệnh phẩm sau đoạn nhũ 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều trị ung thư vú giai đoạn sớm, phẫu thuật đóng vai trị quan trọng thường chọn lựa Vai trò phẫu thuật bệnh ung thư vú giai đoạn sớm ưu tiên bảo tồn giữ tuyến vú gồm có: Phẫu thuật bảo tồn vú (có xạ trị), tái tạo tuyến vú vạt tự thân (cơ thẳng bụng lưng rộng) tái tạo tuyến vú vật liệu (túi độn) Từ năm 1991 tác giả Toth Lappert người đưa kỹ thuật đoạn nhũ tái tạo vú tức (ĐN-TTVTT), phẫu thuật dành cho trường hợp điều trị phòng ngừa điều trị ung thư vú giai đoạn sớm khơng có định bảo tồn Phẫu thuật ĐN-TTVTT cải thiện rõ kết thẩm mỹ, chất lượng sống mang lại nhiều lợi ích tâm lý cho bệnh nhân ung thư vú Đây thành tựu lớn phẫu trị ung thư khuynh hướng thực hành điều trị ung thư vú ngày Điều trị ung thư vú phối hợp đa mô thức điều trị gồm: phẫu trị, xạ trị, hóa trị nội tiết Mặc dù bệnh nhân điều trị đầy đủ từ đầu, có số bệnh nhân sau thời gian xuất tái phát di Khi bệnh tái phát mục tiêu điều trị giai đoạn kéo dài thời gian sống nâng cao chất lượng sống cho người bệnh [130] Tại bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 1/2003, phương pháp ĐN - TTVTT triển khai áp dụng điều trị carcinôm vú giai đoạn sớm Nghiên cứu tác giả Trần Văn Thiệp cộng bệnh nhân ĐN-TTVTT cho thấy tỉ lệ tái phát chỗ vùng, sống thêm toàn (STTB) sống thêm không bệnh (STKB) tương đương với đoạn nhũ nạo hạch [8] Tiếp nối cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Văn Thiệp, nghiên cứu chúng tơi ghi nhận nhóm bệnh nhân cụ thể (ĐN –TTVTT vạt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh recurrence and 15-year survival: an overview of the randomised trials", Lancet 2005, 366 pp 2087-2106 12 Ahn S H, Son B H, Kim S W, Kim S I, et al, (2007), "Poor outcome of hormone receptor-positive breast cancer at very young age is due to tamoxifen resistance: nationwide survival data in Korea a report from the Korean Breast Cancer Society", J Clin Oncol, 25 (17), pp 23602368 13 Anderson K C, Alsina M, Bensinger W, Biermann J S, et al, (2009), "NCCN clinical practice guidelines in oncology: multiple myeloma", J Natl Compr Canc Netw, (9), pp 908-942 14 Axelsson C K, Mouridsen H T, Zedeler K, (1992), "Axillary dissection of level I and II lymph nodes is important in breast cancer classification The Danish Breast Cancer Cooperative Group (DBCG)", Eur J Cancer, 28a (8-9), pp 1415-1418 15 Balduzzi A, Leonardi MC, Cardillo A, (2010), "Timing of adjuvant systemic therapy and radiotherapy after breast - conserving surgery and mastectomy", Cancer Treat Rev, 36 (6), pp 443-450 16 Barton M K, (2015), "Screening mammography after autologous breast reconstruction is not beneficial", CA Cancer J Clin, 65 (1), pp 3-4 17 Bauer K R, Brown M, Cress R D, Parise C A, et al, (2007), "Descriptive analysis of estrogen receptor (ER)-negative, progesterone receptor (PR)-negative, and HER2-negative invasive breast cancer, the so-called triple-negative phenotype: a population-based study from the California cancer Registry", Cancer, 109 (9), pp 1721-1728 18 Berry D A, Cirrincione C, Henderson I C, Citron M L, et al, (2006), "Estrogen-receptor status and outcomes of modern chemotherapy for patients with node-positive breast cancer", Jama, 295 (14), pp 16581667 19 Billig J, Jagsi R, Qi J, Hamill J B, et al, (2017), "Should Immediate Autologous Breast Reconstruction Be Considered in Women Who Require Postmastectomy Radiation Therapy? A Prospective Analysis of Outcomes", Plast Reconstr Surg, 139 (6), pp 1279-1288 20 Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I, Siegel R L, et al, (2018), "Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries", CA Cancer J Clin, 68 (6), pp 394-424 21 Cancello G, Maisonneuve P, Rotmensz N, Viale G, et al, (2010), "Prognosis and adjuvant treatment effects in selected breast cancer subtypes of very young women (