1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của ngập nước và những chiến lược thích ứng của người dân thành phố hồ chí minh

92 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP NƯỚC VÀ NHỮNG CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHĨM TÁC GIẢ: NGUYỄN HỮU BÌNH (CHỦ NHIỆM) - 1356090014 NGUYỄN VIẾT TRIỀU TIÊN - 1356090175 GVHD: TH.S BÙI THỊ MINH HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BĐKH: Biến đổi khí hậu - MLXH: Mạng lưới xã hội - UBND: Ủy ban nhân dân - HĐND: Hội đồng nhân dân - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng/ biểu Trang Biểu đồ 1A: Mẫu nghiên cứu 24 Biểu đồ 1: Ảnh hưởng ngập lụt chia theo quận 40 Biểu đồ 2: Khảo sát số biện pháp thích ứng với ngập nước hộ gia đình 54 Bảng 1: Ngập nước bắt đầu 34 Bảng 2: Khoảng thời gian ngập nước xuất 34 Bảng 3: Tình trạng ngập so với năm trước 35 Bảng 4: Tình trạng ngập so với năm trước quận 36 Bảng 5: Thời gian xảy ngập lụt 37 Bảng 6: Nguyên nhân gây nên tình trạng ngập lụt 37 Bảng 7: Yếu tố ảnh hưởng nhiều 39 Bảng 8: Thiệt hại sở hạ tầng khu vực cư trú 41 Bảng 9: Thiệt hại nhà người dân 42 Bảng 10: Thiệt hại kinh tế - xã hội - mơi trường 43 Bảng 11: Tương quan vị trí đia lý đường phố xuống cấp 44 Bảng 12: Tương quan quận hệ thống thoát nước 45 Bảng 13: Tương quan quận tác động đến tài sản 46 Bảng 14: Tương quan quận ô nhiễm môi trường 46 Bảng 15: Các hoạt động hộ trước ngập 51 Bảng 16: Tương quan quận hoạt động trước ngập 52 Bảng 17: Các hoạt động hộ sau ngập 53 Bảng 18: Gia đình có sử dụng biện pháp thích ứng với ngập nước 55 Bảng 19: Hộ gia đình sử dụng nguồn lực tài để đối phó bị ngập 56 Bảng 20: Dự định giải ngập nước gia đình năm tới 57 Bảng 21: Khó khăn hộ gia đình thường gặp phải q trình thích ứng ngập nước 58 Bảng 22: Khó khăn khác thường gặp phải q trình thích ứng ngập nước 59 Bảng 23: Hoạt động hướng tới cộng đồng hộ gia đình trước ngập 61 Bảng 24: Lý không tham gia hoạt động hướng tới cộng đồng trước ngập 62 Bảng 25: Hoạt động hướng tới cộng đồng hộ gia đình sau ngập 63 Bảng 26: Quận lý không tham gia hoạt động cộng đồng sau ngập Bảng 27: Vai trò từ đối tượng mạng lưới xã hội việc thích ứng với ngập nước người dân 64 66 Bảng 28: Quận Vai trò từ hàng xóm 68 Bảng 29: Quận Vai trị từ người quen, bạn bè 69 Bảng 30: Quận Vai trò từ người thân, họ hàng 69 Bảng 31: Quận Vai trị từ quyền địa phương 71 Bảng 32: Những khó khăn gặp phải vay vốn nhà nước 72 Bảng 33: Nơi trú ẩn bố trí địa phương ngập nước nghiêm trọng 73 Bảng 34: Những hoạt động, hành động quyền địa phương để giảm ngập nâng cao khả thích ứng cộng đồng Bảng 35: Quận Những hoạt động, hành động quyền địa phương để giảm ngập nâng cao khả thích ứng cộng đồng 74 75 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Về biến đổi khí hậu vấn đề ngập nước 2.2 Về mạng lưới xã hội 2.2.1 Các nghiên cứu mang tính lý luận: 2.2.2 Các nghiên cứu mang tính thực nghiệm, thực tiễn Mục tiêu chung 16 Mục tiêu cụ thể 16 Thao tác hóa khái niệm 17 Lý thuyết áp dụng 20 Phương pháp nghiên cứu 23 7.1 Thu thập thông tin 23 7.2 Xử lý thông tin 24 7.3 Mô tả mẫu nghiên cứu 24 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 25 Giả thuyết nghiên cứu 25 10 Cấu trúc báo cáo 25 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG 27 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH 27 1.1 Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh 27 1.2 Tổng quan tình hình ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ THIỆT HẠI DO NGẬP NƯỚC GÂY RA 34 2.1 Thực trạng ngập nước 34 2.1.1 Thời gian bắt đầu xuất ngập nước: 34 2.1.2 Tình trạng ngập so với năm trước: 35 2.1.3 Thời gian xảy ngập lụt 37 2.2 Ảnh hưởng thiệt hại ngập lụt 38 2.2.1 Ảnh hưởng ngập lụt 38 2.2.2 Thiệt hại ngập lụt 41 2.2.3 Tương quan vị trí địa lý vấn đề thiệt hại: 44 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG VỚI VẤN ĐỀ NGẬP LỤT 49 3.1 Phát huy nội lực từ hộ gia đình 49 3.1.1 Những hoạt động từ phía chủ hộ gia đình nhà hộ 51 3.1.2 Những hướng thích ứng dự định tương lai 54 3.2 Sự hỗ trợ từ phía cộng đồng 60 3.2.1 Hoạt động hướng tới cộng đồng hộ gia đình thích ứng với ngập 60 3.2.2 Vai trò mạng lưới xã hội thích ứng với ngập nước 65 3.3 Chính sách can thiệp từ quyền địa phương 70 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN THỨ 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với công biến đổi khơng ngừng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước kinh tế nước ta ngày phát triển theo Tuy nhiên sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế, với khu vực đô thị lớn TP HCM, sở hạ tầng nhiều khu vực hạn chế, xuống cấp Mặt khác, Việt Nam biết đến năm quốc gia giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu (WB, 2012) Đặc biệt với vùng thị ven biển, có địa hình thấp Việt Nam đối mặt với vấn nạn ngập lụt Cũng theo TP HCM biết đến nơi có địa hình, vị trí địa lý vị trí xã hội đặc biệt: Là nơi giao lưu kinh tế - văn hóa nước, trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nước Đặc biệt là nơi có vị trí chiến lược vơ quan trọng nước ta quốc tế Về vị trí địa lý, TP HCM nơi có địa hình thấp so với mực nước biển dễ xảy tượng ngập nước có vấn đề xảy Vốn thành phố trực thuộc Trung Ương, TP HCM cịn biết đến nơi có dân số đơng số bình qn đầu người cao 5.538 USD/người (Theo báo cáo ĐHĐB Đảng Bộ TP HCM lần thứ X năm 2015) Thực tế ngày nay, nhiều nghiên cứu học giả nước giới rằng, cá nhân nhóm xã hội sử dụng mối quan hệ xã hội (người thân, bạn bè) kênh không thức hiệu Phạm Huy Cường (2014) viết "Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp" đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 44-53 qua q trình phân tích đưa kết luận rõ ràng mạng lưới quan hệ xã hội cá nhân phức tạp, có nhiều thành tố, với nhiều chiều cạnh Với nguyên tắc phát triển bền vững phải đôi với công bảo vệ môi trường tránh tác động biến đổi khí hậu, ta cần phải có giải pháp, biện pháp thiết thực để nâng cao cơng giải vấn đề ngập nước TP HCM Về góc độ kỹ thuật, ta có nhiều giải pháp khác song đa số chưa phát huy tối đa hiệu đa số biện pháp chưa nhìn nhận vấn đề góc độ xã hội Do để tìm kiếm giải pháp từ góc độ xã hội với vấn nạn ngập lụt TP HCM từ làm sở để xây dựng giải pháp thích ứng, giải hiệu vấn đề ngập lụt, nhóm sinh viên chúng tơi định thực đề tài "Phân tích tác động ngập nước chiến lược thích ứng người dân thành phố Hồ Chí Minh" để từ có nhận định tốt việc xem xét chiến lược thích ứng bao gồm mạng lưới xã hội gắn với việc giải cụ thể vấn đề ngập nước TP.HCM ngày Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Về biến đổi khí hậu vấn đề ngập nước Theo báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường “Các kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam” (2009), dự đốn vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình Việt Nam có khả tăng khoảng 2,3°C, tổng lượng mưa mùa mưa tăng, lượng mưa vào mùa khơ lại giảm; mực nước biển dâng thêm từ 65cm tới 1m so với mức trung bình giai đoạn 1980-1999 Nếu khơng áp dụng biện pháp thích ứng mực nước biển dâng thêm 1m (các tham số lập kế hoạch Việt Nam), khoảng 40% đồng sơng Cửu Long (châu thổ sông Mekong), 9% đồng sông Hồng 3% địa phương khác khu vực ven biển chịu rủi ro ngập lụt cao hơn, 20% thành phố Hồ Chí Minh có khả bị ngập Nếu nhiệt độ tăng 20C, mực nước biển dâng 1m, làm 12,2% diện tích đất nơi cư trú 23 % dân số (khoảng 17 triệu người) Riêng với đồng sông Cửu Long, mực nước biển dâng dự báo vào năm 2030 khiến khoảng 45% diện tích đất khu vực có nguy bị nhiễm mặn cực độ gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng lũ lụt úng Nếu mực nước biển dâng 1m, mà khơng có hoạt động ứng phó, phần lớn ĐBSCL hồn tồn ngập trắng nhiều thời gian dài năm, thiệt hại tài sản ước tính lên tới 17 tỷ USD (Trương Quang Học, 2008) Cùng quan điểm báo cáo Phát triển người 2007/2008 (UNDP, 2008) dẫn “ BĐKH người gây đẩy giới đến thảm họa sinh thái tác động đảo ngược phát triển người” Báo cáo nhấn mạnh BĐKH gây xung đột bất bình đẳng giới chênh lệch thụ hưởng sử dụng tài nguyên Bên cạnh đó, BĐKH chặn đứng đẩy lùi trình phát triển người: sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực bị tác động, khủng hoảng nước tình trạng bất an nước ngày tăng lên, nước biển dâng nguy thiên tai ngày nhiều hơn, thay đổi diện mạo hệ sinh thái trái đất sau ảnh hưởng đến sức khỏe người Với viết "Tác động biến đổi khí hậu tới tự nhiên đời sống xã hội" Trương Quang Học Trần Hồng Thái nhận đưa nhận xét: Mực nước biển dâng làm vùng đất thấp rộng lớn - hệ sinh thái đất ngập nước đồng lớn nước – nơi cộng đồng dân cư lâu đời, nôi văn minh lúa nuớc, vùng có tiềm sản xuất nông nghiệp lớn sinh cảnh tự nhiên nhiều loài địa bao gồm khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh Nếu nhiệt độ tăng 20C, mực nước biển dâng 1m, làm 12,2% diện tích đất nơi cư trú 23 % dân số (khoảng 17 triệu người) Riêng với đồng sông Cửu Long, mực nước biển dâng dự báo vào năm 2030 khiến khoảng 45% diện tích đất khu vực có nguy bị nhiễm mặn cực độ gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng lũ lụt úng Bão, sóng nhiệt, lũ lụt, hỏa họan thay đổi điều kiện sinh thái khác dẫn tới thảm họa chết người, ốm đau, thương tích, suy dinh dưỡng bệnh dịch Việt Nam xác định quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề mực nước biển dâng tác động khác biến đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam kêu gọi hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu coi ưu tiên hàng đầu Các vùng ven biển, đặc biệt xã bãi ngang ven biển hải đảo thuộc xã khó khăn ln cần hỗ trợ từ Chính phủ Trung Ương Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái viết " Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững" hiểu biết thích ứng với BĐKH nâng cao cách nghiên cứu kỹ thích ứng với khí hậu với khí hậu tương lai Thích ứng với khí hậu khơng giống thích ứng với khí hậu tương lai, điều ảnh hưởng đến định lựa chọn phương thức thích ứng.Sự thích ứng diễn tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội Sự sống tất loài động thực vật thích ứng với khí hậu Sự thích ứng trở nên ngày quan trọng, ngày quan tâm nhiều nghiên cứu tiến trình thương lượng Cơng ước BĐKH Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Văn Thắng đánh giá BĐKH dâng lên nước biển nhận định Việt Nam có kịch biến đổi khí hậu Cụ thể, nhiệt độ trung bình tăng thêm 2.50C vào năm 2070 so với trung bình thời kỳ 1961 - 1990 tới năm 2100 thành 30C Theo đó, việc nhiệt độ tăng liên tục làm số đợt nắng nóng tăng theo qua năm Bên cạnh đó, việc nước biển dâng điều đáng lo ngại ngun nhân trực tiếp dẫn đến việc ngập lụt Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Mực nước biển trung bình tăng 35cm vào năm 2050, 50cm vào năm 2070 dự tính đến năm 2100, tăng khoảng 1m Cũng theo viết, tượng El Nino xảy thương xuyên hơn, với cường độ mạnh thời gian kéo dài 2.2 Về mạng lưới xã hội Có thể nói mạng lưới xã hội (MLXH) hay vốn xã hội số lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Thưc tế có nhiều cơng trình biết đến xem sở cho việc nghiên cứu mạng lưới xã hội giới Việt Nam Trong viết tác giả tiếp cận viết MLXH Nam theo hai hướng: Tính lý luận Tính thực nghiệm 2.2.1 Các nghiên cứu mang tính lý luận: Trong q trình xây dựng viết, tác giả tiếp cận nhiều viết có hướng nghiên cứu mang tính lý luận, lý thuyết MLXH Cụ thể điểm qua sau: Dù thành phố Hồ Chí Minh phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa lâu ảnh hưởng từ văn hóa cộng đồng cịn nhiều, người dân gặp khó khăn mối quan hệ xã hội hàng xóm, bạn bè, người thân, họ hàng đối tượng phù hợp để hỗ trợ đối phó, giải vấn đề Điều cho thấy phần tranh chung cho chiến lực thích ứng với ngập nước người dân địa bàn Mặt khác vấn đề vốn, tài để ứng phó với ngập khó khăn sống người khảo sát Tuy nhiên kết thu 70% người dân nhận định họ tự sử dụng nguồn tiết kiệm gia đình, 4,3% người dân vay nhà nước với mức lãi thấp Từ đó, thấy để vay vốn nhà nước cịn tồn nhiều khó khăn gây trở ngại cho người dân Bảng 32: Những khó khăn gặp phải vay vốn nhà nước Tần số Phần trăm Khơng có khó khăn 139 13,4 Thủ tục phức tạp 34 4,3 Không tài sản chấp 16 2,0 Không khả chi trả 54 6,8 Khơng có hộ thành phố 1,0 Khó khăn khác 10 1,3 Khơng biết khơng có ý định vay 537 67,8 Tổng 798 100 Nguồn: Khảo sát xử lý số liệu định lượng từ nghiên cứu tháng 9/2016 Ngoài 67,8% người dân nhận định họ khơng có ý định vay vốn nhà nước cịn 32% người dân nhận định họ có ý định vay nhà nước Trong số có 17,4% người dân tự đánh giá khơng có khó khăn tiếp cận nguồn vay từ nhà 72 nước Số người dân nhận định thủ tục vay rườm rà trở ngại cho họ (chiếm 4,3%) Số khác người dân họ không đủ điều kiện để vay; bao gồm hộ khơng có khả chi trả (chiếm 6,8%); khơng có tài sản chấp (chiếm 2%) Ngoài ra, số hộ khơng có hộ thường trú thành phố nên gặp nhiều trở ngại vay vốn, nhiên số lượng hạn chế, sấp xỉ 1% Ở số nơi, tình trạng ngập lụt diễn với quy mô lớn dẫn đến người dân cần phải có chỗ để trú ẩn tình trạng diễn nghiêm trọng, điều thể vai trị quyền địa phương việc bố trí xếp chỗ trú ẩn cho người dân Bảng 33: Nơi trú ẩn bố trí địa phương ngập nước nghiêm trọng Tần số Phần trăm Chùa, nhà thờ địa phương 46 5,3 Ủy ban nhân dân 32 3,7 Nhà 377 43,2 Trường học, trạm y tế 66 7,6 Nhà hàng xóm 17 1,9 Khơng biết 258 29,6 Khác 13 1,5 Không nơi 63 7,2 Tổng 872 100 Nguồn: Khảo sát xử lý số liệu định lượng từ nghiên cứu tháng 9/2016 Một lần nữa, lại thấy quyền địa phương chưa phát huy hết vai trị mà có đến 43,2% người dân chọn nhà làm nơi trú ẩn đâu khác Kế tiếp 29% người dân nhận định họ 73 đâu, chưa có xếp quyền địa phương Trường học, trạm y tế; Ủy ban nhân dân; Nhà hàng xóm hay Chùa & Nhà thờ lựa chọn mà người dân nhận định Tuy nhiên có 7% ý kiến cho họ khơng có nơi khác mà phải chấp nhận sống chung với ngập lụt Như vậy, câu hỏi đặt quyền địa phương thực sách để giúp đỡ cho sống người dân tình trạng ngập lụt cận kề xung quanh sống họ Những việc cần thiết giúp đỡ người dân vay vốn, bố trí cho người dân nơi trú ẩn chưa làm rõ vai trị từ quyền địa phương mà đa số họ phải nhờ vào đối tượng khác mạng lưới xã hội Theo đó, thông qua bảng dây, phần thấy việc mà người dân đánh giá quyền địa phương làm cho họ Bảng 34: Những hoạt động, hành động quyền địa phương để giảm ngập nâng cao khả thích ứng cộng đồng Tần số Phần trăm Tuyên truyền thông tin ngập, dự báo, cảnh báo ngập 143 9,1 Thực biện pháp sinh thái làm hồ chứa nước, trồng 13 0,8 Tăng cường tham chủ thể xã hội 30 1,9 Dùng máy bơm nước 11 0,7 26 1,7 24 1,5 Sử dụng túi cát, rào cản tạm thời để ngăn nước 116 7,4 Nạo vét cống rãnh, hệ thống thoát nước, hố ga 348 22,2 Xây dựng đê, kè 311 19,8 Nâng đường 520 33,1 Khác 27 1,7 Tổ chức chương trình nâng cao nhận thức, kiến thức môi trường, ngập nước, biến đổi khí hậu Tổ chức tập huấn, tuyên truyền kỹ thuật, biện pháp chống ngập 74 Tổng 1569 100 Nguồn: Khảo sát xử lý số liệu định lượng từ nghiên cứu tháng 9/2016 Nguyên nhân việc ngập nước khơng khó để nhận thấy ngày hệ thống sở hạ tầng tải xây dựng hệ thống thoát nước xuống cấp trầm trọng theo tháng năm Do đó, nạo vét cống rãnh, hệ thống nước, hố ga (chiếm 22,2%) hay xây đê kè (chiếm 19,8%) mà quyền địa phương thực huy động sức manh cộng đồng để thực việc Rõ nét kể đến biện pháp khác nâng đường, việc làm lại có đến 33,1% người dân nhận định quyền trì thực nhằm góp phần giúp khu dân cư thích ứng với ngập nước cách tốt Mặt khác, quyền địa phương có vai trị quan trọng việc tuyên truyền thông tin cảnh báo ngập cho người dân (9,1%) có biện pháp kịp thời đối phó với ngập nước sử dụng túi cát, rào cản tạm thời để ngăn nước (7,4%) Ngồi ra, cần khẳng định quyền địa phương cần có chương trình tập huấn nâng cao nhận thức, kiến thức môi trường, ngập nước, biến đổi khí hậu; tập huấn, tuyên truyền kỹ thuật, biện pháp chống ngập để người dân phát huy tốt nội lực sử dụng nguồn vốn xã hội họ cách có hiệu Bảng 35: Quận Những hoạt động, hành động quyền địa phương để giảm ngập nâng cao khả thích ứng cộng đồng Các hoạt động quyền địa phương Tổng Quận (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 0 0 1,1 0,4 0,4 29,9 49,6 1,9 100% 15 0,7 0,4 0,4 0,4 2,2 6,2 7,7 17,9 20,9 0,4 100% 11 6,9 0 0,4 0,4 0,0 1,1 34,1 48,6 100% Bình Tân 8,3 0,4 2,5 0,8 0,8 1,7 10,4 16,2 42,9 2,1 100% 75 Thủ Đức 10,7 1,9 4,5 1,4 1,4 0,8 0,4 12,8 16,9 18,4 3,1 100% Chú thích: (1): Tun truyền thơng tin ngập, dự báo, cảnh báo ngập (2): Thực biện pháp sinh thái làm hồ chứa nước, trồng (3): Tăng cường tham chủ thể xã hội (4): Dùng máy bơm nước (5): Tổ chức chương trình nâng cao nhận thức, kiến thức mơi trường, ngập nước, biến đổi khí hậu (6): Tổ chức tập huấn, tuyên truyền kỹ thuật, biện pháp chống ngập (7): Sử dụng túi cát, rào cản tạm thời để ngăn nước (8): Nạo vét cống rãnh, hệ thống thoát nước, hố ga (9): Xây dựng đê, kè (10): Nâng đường (11): Khác Nguồn: Khảo sát xử lý số liệu định lượng từ nghiên cứu tháng 9/2016 Với bảng 35, thấy khác biệt không lớn quận huyện bàn hoạt động, hành động quyền địa phương để giảm ngập nâng cao khả thích ứng cộng đồng Nhìn chung, nhóm quận 6, quận 11 quận Bình Tân 40% ý kiến đến từ quận nhận định quyền địa phương ln sức nâng đường để phịng tránh ngập Cụ thể tuyến đường thường xuyên xảy ngập Kinh Dương Vương; Quốc lộ 1A v v Còn quận quận Thủ Đức, phía quyền địa phương ngồi biện pháp nâng đường cịn có hoạt động dàn trải như: tuyên truyền thông tin ngập, dự báo, cảnh báo ngập; nạo vét cống rãnh, hệ thống thoát nước; xây dựng đê, kè Đặc biệt quận 8, tỷ lệ người dân đánh giá quyền có sử dụng túi cát, rào cản tạm thời cao quận lại Một điều đáng lưu ý, hầu hết quận, tỷ lệ quyền địa phương tổ chức chương trình nâng cao nhận thức, kiến thức mơi trường, ngập nước, biến đổi khí hậu tổ chức tập huấn, tuyên truyền kỹ thuật, biện pháp chống ngập thấp Điều đặt thách thức cho quyền địa phương cấp biện pháp vốn có vai trị tương đối quan trọng việc giúp người dân phát huy hết nội lực 76 Biểu đồ 3: Mức độ sẵn sàng tham gia vào hoạt động cộng đồng hàng xóm quyền địa phương hộ gia đình Nguồn: Khảo sát xử lý số liệu định lượng từ nghiên cứu tháng 9/2016 Trên thực tế, để phát huy tốt vai trị từ cộng đồng quyền địa phương, người dân cần phải chủ động tham gia vào hoạt động chung cộng đồng quyền địa phương Khi khảo sát mức độ tham gia hoạt động cộng đồng quyền địa phương Chỉ 3,1% ý kiến từ người dân không tham gia vào hoạt động quyền địa phương 2% ý kiến người dân không tham gia vào hoạt động từ cộng đồng, điều cho thấy đa số người dân sẵn sàng tham gia với nhóm đối tượng để ứng phó với ngập nước cách tốt Như vậy, để thích ứng với việc ngập nước, người dân cần xây dựng chiến lược thích ứng hồn hảo sử dụng cách hiệu góp phần đối phó khắc phục hậu mà ngập nước mang lại Ngoài việc phát huy nội lực vốn có thân hộ gia đình, người dân cần phải xây dựng mạng lưới quan hệ xã hội thân thơng qua đối tượng gọi chung cộng đồng hàng xóm, láng giềng; người quen, bạn bè; người thân họ hàng đối tượng quan trọng khơng quyền địa phương Mặc dù với đối tượng khác có vai trị tương đối khác nhau, nhìn 77 chung, họ gián tiếp giúp đỡ người dân xây dựng thành công chiến lược sống bền vững thích ứng tốt với vấn đề ngập nước 78 PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Trong đề tài trên, nhóm tác giả đưa ba giả thuyết bàn chiến lược thích ứng người dân TP HCM với thực trạng vấn đề ngập nước Trong trình thu thập, xử lý phân tích thơng tin, nguồn liệu thu góp phần làm rõ ba giả thuyết đúc kết số vấn đề: Thứ nhất, qua số thông tin từ nguồn tài liệu sẵn có, kết hợp với phân tích từ thực tiễn, nhóm tác giả mơ tả tranh tổng quát tình hình ngập nước TP.HCM Cụ thể, thấy TP.HCM nơi diễn tình trạng ngập lụt với quy mô tương đối lớn xảy hầu hết mặt chung địa bàn thành phố Bên cạnh đó, qua việc xử lý phân tích, số liệu thu phản ánh tình hình ngập lụt hầu hết quận địa bàn nghiên cứu giảm so với năm trước Mặt khác, số quận huyện, vị trí địa lý người khảo sát khác nên từ đánh giá họ có khác Ngoài ra, bàn nguyên nhân việc ngập lụt, câu trả lời đa số đánh giá mưa triều cường với tỷ lệ 65% Tuy nhiên, hỏi vấn đề thời gian xảy ngập lụt, hầu hết người chọn khảo sát đánh giá họ không biết, tỷ lệ hộ biết thấp, không đáng kể Như vậy, kết nghiên cứu bên làm rõ giả thuyết thứ đề tài "Thành phố Hồ Chí Minh nơi diễn ngập nước với quy mô lớn, diện rộng." Thứ hai, đa số người dân nhận định thời gian ngập lụt xảy tương đối thấp chủ yếu từ - 10h/ năm cần khẳng định vấn nạn ngập nước gây nên hậu không nhỏ cho đời sống kinh tế - xã hội người dân Để làm rõ cho luận điểm đó, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu thiệt hại nhà ở, sở hạ tầng kinh tế – xã hội – môi trường để làm rõ mức độ thiệt hại ngập nước gây địa bàn thành phố 79 Về vấn đề nhà ở, nhìn chung, ngập nước gây tác hại diện rộng Một số thiệt hại đề cập đến đề tài như: sân, vườn xuống cấp; nhà xuống cấp; nhà bị phá hủy; thiệt hại tường nhà, cửa nhà hệ thống vệ sinh, thoát nước Hầu hết thực trạng chung người dân bị ảnh hưởng vấn đề ngập nước Với thực trạng ngập nước nay, khơng khó để nhận biết thiệt hại mà ngập nước gây cho sở hạ tầng thành phố Trong đó, rõ nét phải điểm qua vấn đề đường phố xuống cấp; đường hẻm bị thiệt hại; hệ thống thoát nước bị sức ép đè nặng; bờ kè, bờ bao khu vực xuống cấp số thiệt hại khác đề cập bên Trong đó, thấy vấn đề thị hóa xây dựng, trùng tu hệ thống thoát nước chưa thật ăn khớp với dẫn đến trận ngập lụt gây thiệt hại nghiêm trọng Cuối thiệt hại kinh tế - xã hội - mơi trường, nhóm tác giả chứng minh thiệt hại mà ngập nước gây nên cho kinh tế - xã hội mơi trường Có thể thấy, việc ngập nước gián tiếp để lại hậu tương đối nghiêm trọng đời sống người dân nhiều phương diện khác Cụ thể, ngập nước gây sức ép phương diện như: công việc - thu nhập; tài sản; sinh hoạt; sức khỏe; quan hệ xã hội; học tập, đào tạo; ô nhiễm mơi trường; nguy hiểm trẻ nhỏ từ khiến cho việc ngập nước trở thành mối quan ngại thực cho q uyền nhà nước ta Ngồi ra, xem xét tương quan vị trí địa lý thiệt hại ngập lụt, nhóm tác giả làm sáng tỏ vấn đề vị trí địa lý có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ thiệt hại ngập nước khu vực khác Từ phân tích trên, nhóm tác giả làm rõ giả thuyết thứ hai "Người dân TP.HCM chịu nhiều tác động lên đời sống kinh tế - xã hội từ việc ngập nước" Thứ ba, với nguồn thông tin thu phản ánh vấn đề người dân chưa tiếp cận nhiều với biện pháp thích ứng ngập lụt, chủ yếu xoay quanh biện pháp phát huy nội lực việc thay công cụ, đồ đạc 80 mà chưa quan tâm nhiều đến việc tận dụng nước mưa cho sinh hoạt cách xây dựng bể chứa, cải tạo bề mặt nước tự nhiên, tăng diện tích mảng xanh cho môi trường hay xây dựng nhà với vật liệu, cấu trúc thích ứng ngập nước Xét nguyên nhân vấn đề trên, kết nghiên cứu cho thấy, 28,7% người dân cho họ bị hạn chế mặt tài chính; 14,7% đánh giá khơng đủ sức khỏe, nhân lực 12,1% ý kiến cho sở hạ tầng yếu Ngoài ra, chiến lược thích ứng với ngập nước người dân, vai trị mạng lưới xã hội thể cách tương đối thông qua đối tượng hàng xóm, láng giềng; bạn bè, người quen; người thân, họ hàng Những đối tượng có vai trị hiệu so với nhóm đối tượng cịn lại có quyền địa phương Mặt khác quyền địa phương có hoạt động, chương trình, sách việc giúp người dân ứng phó với ngập lụt, nhìn chung chưa đem đến hiệu cao cho người dân Qua số liệu thống kê thấy rõ, khu vực quận 6, Thủ Đức mức độ hỗ trợ hàng xóm dàn trãi nhiều lĩnh vực, mối quan hệ rộng Cịn với quận 8, hỗ trợ hàng xóm tương đối cao so với quận lại tập trung chủ yếu hỗ trợ vật chất cấp lao động Mức độ quan hệ hàng xóm với quận 11 lại thấp so với quận khác, số không hỗ trợ lẫn lên đếm 81% Ở Bình Tân hỗ trợ vật chất lại thấp cao việc hỗ trợ việc làm cung cấp thông tin Như vậy, dẫn chứng góp phần làm sáng tỏ giả thuyết thứ ba mà nhóm tác giả đưa đề tài "Trong chiến lược thích ứng với ngập nước người dân, mạng lưới xã hội xem chiến lược sống đóng vai trị quan trọng chương trình hành động trước chưa tạo hiệu cao" Với kết luận trên, tác giả đưa số khuyến nghị: Thứ nhất, quyền địa phương cần có sách hỗ trợ thích hợp cho người dân, cần quan tâm đặc biệt vào chiến lược sống phương kế sống họ việc vận dụng mạng lưới xã hội để phát huy tốt vai trò 81 Đảng Nhà Nước Mặt khác, quyền địa phương đối tượng quan trọng việc giúp người dân mở rộng mạng lưới quan hệ xã hội Thứ hai, đồn thể cần mở rộng quy mô tổ chức - hiệp hội dù thức hay phi thức, ln thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia vào Việc góp phần mở rộng quy mô mạng lưới quan hệ xã hội người dân, giúp người dân nâng cao đời sống vật chất tinh thần góp phần ứng phó với việc ngập nước Thứ ba, quyền địa phương có vai trò quan trọng việc làm cầu nối người dân với nhà tài trợ, nhà hảo tâm tổ chức phi phủ chuyên chăm lo an sinh xã hội Bên cạnh đó, tổ chức - đồn thể trực thuộc ln sức thường xuyên tìm kiếm mạnh thường quân để hỗ trợ cho người dân ứng phó với ngập nước tốt Thơng qua việc làm trên, quyền địa phương thật phát triển thành đối tượng có vai trị quan trọng mạng lưới xã hội người dân Cuối cùng, quyền địa phương cần phải xem xét đánh giá lại sách ban hành tính hiệu hoạt động từ đoàn thể để hỗ trợ người dân giải tốt khó khăn sống, giải tốt vấn đề vốn - tài quan trọng khắc phục hậu gây từ ngập nước Mặt khác cần phải thường xuyên sức nâng cấp sở hạ tầng trùng tu, sửa chữa hệ thống nước để bắt kịp nhịp đập thị hóa 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, giáo trình, tài liệu, khóa luận, luận văn G.Endruweit G.Trommsdorff "Từ điển xã hội học" NXB Thế Giới John J.Macionis (2004) "Xã hội học" NXB Thống Kê Joseph H Fichter (1974) "Xã Hội Học" NXB Thống Kê Mai Huy Bích (2009) "Xã hội học gia đình" NXB ĐHQG HN Bùi Thế Cường (2010) "Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử" NXB Từ Điển Quốc Gia Vũ Quang Hà (2001) "Các lý thuyết xã hội học" NXB ĐHQG HN Lê Ngọc Hùng (2002) "Lịch sử lý thuyết xã hội học" NXB ĐHQG HN Lê Thị Huyền, Minh Trí (2009) "Từ điển Tiếng Việt" NXB Thanh Niên Văn Thị Ngọc Lan - Trần Đan Tâm (1998) "Thử khảo sát vận động mạng lưới xã hội đời sống dân cư TP HCM" 10 Ngô Thị Phương Lan (2012) "Từ lúa sang tôm" NXB ĐHQG TP.HCM 11 Trịnh Duy Luân (2012) "Xã hội học đô thị" NXB ĐHQG HN 12 Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh (2009) “Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách” 13 Cao Đức Thái, Trần Thị Hồng Hạnh (2009) “Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu, suy thối môi trường đến quyền người Việt Nam nay” 14 Nguyễn Quý Thanh (2015) "Vốn xã hội phát triển" NXB ĐHQG HN 15 Nguyễn Quý Thanh (2015) "Phép đạc tam giác vốn xã hội" NXB ĐHQG HN 83 16 Lưu Ngọc Trịnh (2013) “Biến đổi khí hậu tác động xã hội chúng Việt Nam” 17 Nguyễn Thị Hồng Châu (2012) "Vai trò cộng đồng việc tham gia phát triển du lịch sinh thái bền vững Tiền Giang (Nghiên cứu cù lao Thới Sơn - Thành phố Mỹ Tho - Tỉnh Tiền Giang)" ĐHKHXH & NV 18 Phan Thị Kim Dung (2007) "Mạng lưới xã hội người cao tuổi thành phố Quy Nhơn" ĐHKHXH & NV 19 Lê Hải Hà (2005) "Mạng lưới xã hội mạng lưới trợ giúp người cao tuổi khu vực đồng sơng Hồng" ĐHKHXH & NV 20 Dỗn Thị Hiệp (2010) "Vai trị tổ chức cơng đồn hoạt động đề sức khỏe sinh sản cho công nhân" ĐHKHXH & NV 21 Nguyễn Thị Thu Hòa (2012) "Mạng lưới xã hội người chấp hành xong hình phạt tù: Nghiên cứu trường hợp TP.HCM" ĐH KHTH TP HCM 22 Lê Quý Long (2014) "Vai trò mạng lưới xã hội việc tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật (Điển cứu trường hợp Quận Thủ Đức, TP HCM)" ĐHKHXH & NV 23 Lý Hạo Nghi (2015) "Chiến lược ứng phó với tác động biến đổi khí hậu đến đời sống người dân tỉnh An Giang (Nghiên cứu huyện An Phú)" ĐHKHXH & NV 24 Bùi Nghĩa (2008) "Vai trị gia đình việc chăm sóc người cao tuổi TP.HCM nay" ĐHKHXH & NV 25 Trần Thị Phương Thảo (2012) "Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ vị thành niên" ĐHKHXH & NV 26 Nguyễn Thị Hồng Thắm (2009) "Mạng lưới xã hội công nhân nhập cư khu công nghiệp Việt Nam - Singapore" ĐHKHXH & NV 27 Nguyễn Minh Trung (2010) "Vai trò người cha hội học tập em gia đình" ĐHKHXH & NV 84 28 Hồ Thị Kim Uyên (2008) "Vai trị mạng lưới xã hội việc chăm sóc nạn nhân chất độc màu da cam/ Dioxin cộng đồng" Viện xã hội học 29 Trần Thị Tường Vi (2011) "Vai trò cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho con" ĐHKHXH & NV 30 Nguyễn Thị Hải Yến (2012) "Mạng lưới xã hội người tái định cư (nghiên cứu trường hợp phường An Phú phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận thuộc dự án khu đô thị Thủ Thiêm)" ĐHKHXH & NV 31 Báo cáo Oxfam Người Nghèo (2008) “Biến đổi khí hậu thích ứng người nghèo” 32 Bộ TN&MT - Chương trình phát triển LHQ (2008) “Tham vấn quốc gia chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng” 33 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2010) “Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam”  Tạp chí Emmanuel Pannier (2008), "Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm phương pháp nghiên cứu" Đăng tạp chí Xã hội học, số Đặng Nguyên Anh (1998) "Vai trị mạng lưới xã hội q trình di cư" Đăng tạp chí Xã hội học, số Phạm Huy Cường (2014) "Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp" Đăng tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân Văn, số 4 Lê Ngọc Hùng (2003) "Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: Trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên" Đăng tạp chí Xã hội học, số Nông Bằng Nguyên (2009) "Nghiên cứu mạng lưới xã hội: Những đóng góp nhân học xã hội học" Đăng tạp chí Nghiên Cứu Con Người, số 85 Trần Hữu Quang (2006) "Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội" Đăng tạp chí Khoa học xã hội, số 7 Nguyễn Quý Thanh - Cao Thị Hải Bắc (2012a) "Nguyên lý đồng dạng: Nghiên cứu khám phá chế định hình mạng lưới xã hội người Việt Nam" Đăng tạp chí Xã hội học, số Nguyễn Quý Thanh - Cao Thị Hải Bắc (2012b), "Quan hệ xã hội vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam Hàn Quốc" Đăng tạp chí Xã hội học, số Hồng Bá Thịnh (2009) "Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn" Đăng tạp chí Xã hội học, số 10 Lê Minh Tiến (2006) "Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội" Đăng tạp chí Khoa học xã hội, số  Trang web Ngô Đức Thịnh (2008) "Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển" Đăng tạp chí Cộng sản http://tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/1537/Tiep-cannong-thon-Viet-Nam-tu-mang-luoi-xa-hoi-va.aspx 86 ... vấn đề ứng phó với ngập nước 26 PHẦN THỨ 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh (tên cũ Sài Gịn) thành phố đơng... CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH 27 1.1 Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh 27 1.2 Tổng quan tình hình ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ THIỆT HẠI DO NGẬP NƯỚC GÂY... diễn ngập nước với quy mô lớn, diện rộng - Người dân TP.HCM chịu nhiều tác động lên đời sống kinh tế - xã hội từ việc ngập nước - Trong chiến lược thích ứng với ngập nước người dân, MLXH xem chiến

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. G.Endruweit và G.Trommsdorff. "T ừ điển xã hội học" . NXB Th ế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học
Nhà XB: NXB Thế Giới
2. John J.Macionis (2004). "Xã h ội học" . NXB Th ống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: John J.Macionis
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004
3. Joseph H Fichter (1974). "Xã H ội Học" . NXB Th ống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã Hội Học
Tác giả: Joseph H Fichter
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 1974
4. Mai Huy Bích (2009). "Xã h ội học gia đình". NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học gia đình
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2009
5. Bùi Th ế Cường (2010). "Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử" . NXB T ừ Điển Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử
Tác giả: Bùi Th ế Cường
Nhà XB: NXB Từ Điển Quốc Gia
Năm: 2010
6. Vũ Quang Hà (2001). "Các lý thuy ết xã hội học". NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học
Tác giả: Vũ Quang Hà
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2001
7. Lê Ng ọc Hùng (2002). "L ịch sử và lý thuyết xã hội học". NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ng ọc Hùng
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2002
8. Lê Th ị Huyền, Minh Trí (2009). "T ừ điển Tiếng Việt" . NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Lê Th ị Huyền, Minh Trí
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2009
10. Ngô Th ị Phương Lan (2012). "T ừ lúa sang tôm". NXB ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ lúa sang tôm
Tác giả: Ngô Th ị Phương Lan
Nhà XB: NXB ĐHQG TP.HCM
Năm: 2012
11. Tr ịnh Duy Luân (2012). "Xã h ội học đô thị". NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đô thị
Tác giả: Tr ịnh Duy Luân
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2012
12. Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh (2009). “Bi ến đổi khí h ậu: Tác động, khả năng ứng phó và một số vấn đề về chính sách” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biến đổi khí hậu: Tác động, khả năng ứng phó và một số vấn đề về chính sách
Tác giả: Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh
Năm: 2009
13. Cao Đức Thái, Trần Thị Hồng Hạnh (2009). “ Ảnh hưởng của Biến đổi khí h ậu, suy thoái môi trường đến các quyền con người ở Việt Nam hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường đến các quyền con người ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Cao Đức Thái, Trần Thị Hồng Hạnh
Năm: 2009
14. Nguy ễn Quý Thanh (2015). "V ốn xã hội và phát triển". NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội và phát triển
Tác giả: Nguy ễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2015
15. Nguy ễn Quý Thanh (2015). "Phép đạc tam giác về vốn xã hội" . NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép đạc tam giác về vốn xã hội
Tác giả: Nguy ễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2015
16. Lưu Ngọc Trịnh (2013 ). “Bi ến đổi khí hậu và tác động xã hội của chúng đối với Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). “Biến đổi khí hậu và tác động xã hội của chúng đối với Việt Nam
17. Nguy ễn Thị Hồng Châu (2012). "Vai trò c ủa cộng đồng trong việc tham gia phát tri ển du lịch sinh thái bền vững tại Tiền Giang (Nghiên cứu tại cù lao Thới Sơn - Thành phố Mỹ Tho - Tỉnh Tiền Giang)". ĐHKHXH & NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cộng đồng trong việc tham gia phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Tiền Giang (Nghiên cứu tại cù lao Thới Sơn - Thành phố Mỹ Tho - Tỉnh Tiền Giang)
Tác giả: Nguy ễn Thị Hồng Châu
Năm: 2012
18. Phan Th ị Kim Dung (2007). "M ạng lưới xã hội của người cao tuổi ở thành ph ố Quy Nhơn". ĐHKHXH & NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới xã hội của người cao tuổi ở thành phố Quy Nhơn
Tác giả: Phan Th ị Kim Dung
Năm: 2007
19. Lê H ải Hà (2005). "M ạng lưới xã hội và mạng lưới trợ giúp người cao tu ổi ở khu vực đồng bằng sông Hồng". ĐHKHXH & NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới xã hội và mạng lưới trợ giúp người cao tuổi ở khu vực đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Lê H ải Hà
Năm: 2005
20. Doãn Th ị Hiệp (2010). "Vai trò c ủa tổ chức công đoàn đối với hoạt động đề sức khỏe sinh sản cho công nhân". ĐHKHXH & NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tổ chức công đoàn đối với hoạt động đề sức khỏe sinh sản cho công nhân
Tác giả: Doãn Th ị Hiệp
Năm: 2010
21. Nguy ễn Thị Thu Hòa (2012). "M ạng lưới xã hội của người chấp hành xong hình ph ạt tù: Nghiên cứu trường hợp TP.HCM". ĐH KHTH TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới xã hội của người chấp hành xong hình phạt tù: Nghiên cứu trường hợp TP.HCM
Tác giả: Nguy ễn Thị Thu Hòa
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w