1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LỊCH sử NGOẠI KHOA THẾ GIỚI (NGOẠI KHOA SLIDE)

48 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 775,5 KB

Nội dung

LỊCH SỬ NGOẠI KHOA THẾ GIỚI LỊCH SỬ NGOẠI KHOA THẾ GIỚI GS BS Văn Tần Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch  BS CK II Hoàng Danh Tấn Cán giảng Trường Đại học Y TP Hồ Chí Minh  Biên soạn theo Gert H Brieger Textbook of Surgery, Sabiston 1991,1994,1998,2004, 2008 TRUYỀN THỐNG LÂU ĐỜI Lịch sử ngoại khoa có truyền thống lâu đời đáng trân trọng  Trong lĩnh vực có người có cơng lớn vị anh hùng: Paré, Vesalius, Hunter, Lister, Halsted  Tuy nhiên có nhiều tên tuổi bị lãng quên, 100 năm qua  XƯA VÀ NAY Lịch sử bệnh tật lâu đời lịch sử lồi người ngoại khoa phải đáp ứng với bệnh tật lịch sử xưa   Những hình thái bệnh tật u bướu, nhiễm trùng, chấn thương dị tật bẫm sinh không thay đổi  Ngày nay, nhà phẫu thuật điều trị bệnh khác với đồng nghiệp thời kỳ tiền sử, số mặt cơng việc họ khó mà diễn tả hết  HYPPOCRATES  ,”Những yếu tố liên hệ đến phẫu thuật” mà Hyppocrates viết vào năm 400 trước Cơng ngun nói “ Người bệnh, nhà phẫu thuật, người phụ tá, dụng cụ phẫu thuật, ánh sáng, đâu nào; cần dụng cụ làm sao; vị trí người bệnh; thời gian, cách xử dụng nơi chổ” CELSUS Celsus nói viêm sau: đặc điểm viêm có 4, đỏ, sưng, nóng đau ( III)  Tuy nhiên, điều lý thú ơng nói phẫu thuật, ông ta sâu vào chi tiết quan trọng vài loại thuốc cho phẫu thuật  THEO CELSUS, NHÀ PHẪU THUẬT PHẢI    «Ngày nay, nhà phẫu thuật phải trẻ hay trẻ tuổi thật với bàn tay mạnh chắc, không run sẵn sàng xử dụng tay trái tay phải với mắt sáng sắc bén với tinh thần cảm, đầy nhân tính, vậy, ông ta nguyện chữa lành bệnh, không rung cảm người bệnh rên la, không mổ nhanh không cắt bỏ nhiều cần cắt bỏ ông ta tránh khơng làm điều dư thừa người bệnh bị đau nhiều hơn” NGOẠI KHOA, CẤP THẤP Vào kỷ thứ 13 14, ngoại khoa bị nhà nội khoa chê bai xa lánh nội khoa bác sĩ tốt nghiệp đại học, mở khắp châu Âu  Theo luật lệ thời đó, có nội khoa khoa y Các nhà ngoại khoa học nên giai cấp thấp so với nhà nội khoa xã hội Các nhà ngoại khoa học nghề thủ công  Tuy nhiên, Clifford Albutt viết “ Nhờ vậy, ngoại khoa thoát khỏi ngành y học nghệ thuật tự tự bung ra”    LUẬT PHÁP HẠN CHẾ Ngành ngoại khoa cổ bị luật pháp hạn chế Luật Babylon thời kỳ Hammurabi chặt tay nhà phẫu thuật mổ thất bại  Các nhà ngoại khoa phải làm việc điều kiện khắc nghiệt Người ta hạn chế số lượng loại bệnh giải phẫu thuật  Ở Ba Tư cổ, nhà ngoại khoa không phép hành nghề họ mổ thành công trường hợp Nếu thất bại, nhà ngoại khoa bị tuyên bố trọn đời không đủ lực để hành nghề    NGOẠI KHOA ẤN ĐỘ Ấn Độ cổ có di sản y học phong phú phần lớn biết qua tác giả phương Tây  Susruta mô tả 100 dụng cụ phẫu thuật kim, trocars, nẹp xương, kim khâu,  Những nhà ngoại khoa Ấn độ người khéo tay phẫu thuật tạo hình, đặc biệt tạo hình mũi tai    HALSTED          Năm 1904, Halsted nói Yale “chúng ta cần hệ thống, chắn có Hệ thống đào tạo khơng cung cấp nên bác sĩ phẫu thuật, mà phải nhà phẫu thuật tài giỏi Những người với sức trẻ thúc đẩy đất nuớc nghiên cứu phẫu thuật Họ hiến dâng sinh lực, sống để xây dựng nên khoa học phẫu thuật tiêu chuẩn” Ông nhấn mạnh cải cách phải đến từ phía bệnh viện trường đại học Và trường y khoa phải đóng vai trị kiểm sốt, đạo bệnh viện 17 bác sỉ thường trú 50 trợ lý thường trú ông mang “phương pháp Đức” đến nhiều trung tâm giảng dạy Mỹ Ngày nay, hệ thứ 2, từ trường Johns Hopkins cịn thấy trung tâm mơ phạm Mỹ LANGENBECK, BILLROTH Năm 1861, Langenbeck theo học trò mình, Theodor Billroth, người sau tiếng Ernst Gurlt, nhà lịch sử phẫu thuật  Những đóng góp lĩnh vực xuất Langenbeck cải tiến phẫu thuật ông, đưa ông lên đỉnh cao lịch sử ngoại khoa  Nhưng có lẽ đóng góp lớn ơng nhấn mạnh phương pháp đào tạo có hệ thống bác sĩ phẫu thuật trẻ Một cách tổng quát, hệ thống bác sĩ thường trú mà biết đến    THEODOR KOCHER    Theodor Kocher Berne, nhà phẫu thuật lớn thời Và có lẽ nguyên nhân khiến cho Kocher trở nên tiếng sinh viên y Mỹ Kocher tiếng cơng trình nghiên cứu ơng não cột sống, đặc biệt kỹ thuật mổ cẩn thận, nghiên cứu tuyến giáp Phẫu thuật tuyến giáp, bệnh lý nặng nề quê hương Switzerland ông mang đến cho ông giải Nobel 1909 Đây lần giải Nobel đến tay bác sỉ phẫu thuật Kocher sinh Berne năm 1841, học nhiều trung tâm Châu Âu theo học Billroth, người thầy phẫu thuật lớn Vienne Kocher trở thành giáo sư phẫu thuật viện đại học Berne lãnh đạo khoa phẫu thuật 45 năm Trong số sinh viên ơng có Harvey Cushing nhiều người Mỹ khác PHẪU THUẬT THẦN KINH VÀ LỒNG NGỰC   Nhà phẫu thuật người Pháp Xavier Bichat cho mô vật phải thấy được, ông phân 12 loại mô: cơ, xương, thần kinh nhấn mạnh biểu mơ bị viêm có mủ  Virchow xa thấy bệnh mức độ tế bào Từ quan điểm thống trị, bệnh học ngày bàn đến mức độ phân tử, chí phân tử  HARVEY CUSHING, SAUERBRUCH Lĩnh vực phẫu thuật thần kinh có tính đại nhờ cơng trình Harvey Cushing, Walter Dandy người khác  Phẫu thuật lồng ngực có lịch sử tương tự Muốn thực phẫu thuật lồng ngực, cần phải hiểu thấu đáo sinh lý học tim mạch, hô hấp Vấn đề phẫu thuật tim đập giữ áp lực âm lồng ngực khó khăn  Một trở ngại sinh lý phải vượt qua vấn đề áp suất âm xoang màng phổi  GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN Và khó khăn kỹ thuật nhanh chóng giải qua gây mê nội khí quản vào năm 1910 Đến gần cuối năm 1930, dụng cụ đáng tin cậy cơng nhận kiểm sốt hô hấp tốt  Hạ thân nhiệt máy tim phổi phát triển nhanh chóng sau  Gibbon đồng nghiệp khác, đặc biệt C Walton Lillehei Clarence Dennis mổ tim mở phẫu thuật trở thành phẫu thuật ngày khoa ngoại bệnh viện lớn  ĐIỀU TRỊ SỐC Blalock, viện đại học Vanderbilt cuối năm 1920, 1930 viết báo nguyên nhân cách điều trị sốc Lý thuyết thịnh hành thời kỳ độc tố Nguyên nhân sốc phóng thích độc tố, Histamine  Khi nghiên cứu sốc chấn thương , Blalock cộng tìm thấy ứ đọng máu lớn vị trí chấn thương, chi hay ống tiêu hố  Năm 1964, thời gian ngắn trước lúc ông mất, Blalock tổng kết công việc ông thêm “Sau 34 năm trơi qua, cịn nhiều điều phải học sốc”  HOÁ TRỊ LIỆU - PHẪU THUẬT NỘI TIẾT- X QUANG HỌC   KHÁI NIỆM Trước năm 1850, Claude Bernard đưa vai trò rõ ràng máu dịch thể Trong “Dịch thể” xuất năm 1859, Bernard lần dùng từ “môi trường” (Milieu) để mô tả giới bên Vài năm sau ông đưa khái niệm “nội môi” tình trạng sinh lý cho phép thể tồn cách độc lập  Francis D Moore trở nên tiếng nghiên cứu thuyết trình vấn đề chuyển hóa bệnh nhân phẫu thuật  HIỆU QUẢ CHUYỂN HOÁ LÊN PHẪU THUẬT Năm 1952, Moore xuất “Hiệu chuyển hoá lên phẫu thuật”  “Hoạt động chăm sóc y học gánh vác trách nhiệm Phẫu thuật gánh vác trách nhiệm điều trị phần lớn bệnh tật người, bệnh cấp tính, mãn tính chấn thương Đây trách nhiệm chăm sóc tồn chấn thương, vết thương, nhiễm trùng khu trú, u lành, u ác, phần lớn trình bệnh lý khác nhau, dị dạng mà chúng khu trú quan thể  Nghiên cứu phẫu thuật nghiên cứu bệnh qua tình trạng bệnh lý chi tiết điều trị chúng”  NHÀ VI TRÙNG HỌC Alexander Fleming, người nói diễn văn giải Nobel ông: “Đối với hệ nhà vi trùng học chúng tôi, việc ngăn chặn vi trùng khác bình thường Tất chúng tơi dạy điều này, thật nhà vi trùng học lâm sàng quan sát tuần mà không thấy ví dụ rõ ràng kháng khuẩn”  Nếu Fleming nhận hoàn toàn tầm quan trọng mà ông phát hiện, chứng rút từ thực tế ngày khơng thể hiểu ông người khác không nhanh chóng chiết xuất hay tổng hợp Penicillin sớm cho nhân loại  PHÁT MINH TIA X Một phát minh khác y học cần nhấn mạnh phát minh tia X Rontgen năm 1895  Phát minh kết tình cờ phần nghiên cứu lý học tổng quát  Đây phát minh khoa học đại tiêu đề trang báo thời  Công chúng bị quyến rủ hoảng sợ Derek Price kể lại: “Các phụ nữ lớn tuổi vào phòng tắm họ, mặc kín quần áo, tin nhà khoa học có tia kỳ diệu nhìn xun tường ngóc ngách”  GHÉP CƠ QUAN Harrison hy vọng giải tranh luận tạp chí khoa học phát triển tế bào thần kinh Đây trình kéo dài mầm tế bào hay chỉnh thể độc lập phát triển phía thân tế bào ?  Trong nghiên cứu Carrel có mối quan hệ mật thiết phẫu thuật, ghép quan, phát triển tế bào mô  Carrel báo cáo kỹ thuật ông lần vào năm 1902, chưa đến tuổi 30, ông nhận MD  Phương pháp ông khâu giữ góc, chuyển lỗ hình trịn thành hình tam giác để khâu dễ dàng Đây kỹ thuật đơn giản giúp ông nhận giải Nobel vào năm 1912  CARREL VÀ GUTHRIE Năm 1906, Carrel công bố kết nghiên cứu ơng Guthrie  Ơng cơng bố kết ghép quan bàn luận khả ứng dụng vào điều trị phình động mạch số bệnh lý khác Ơng có phát biểu hợp thời: “Câu hỏi ghép quan người câu hỏi nghiêm túc, khó Có thể giữ quan ghép chức bình thưịng thời gian dài ? Một khó khăn khác quan ghép phải thích hợp với người nhận Khơng nghi ngờ nữa, q trình miễn dịch cần thiết quan thú vật thích hợp cho người Khơng nghi ngờ quan người chết tai nạn thích hợp”  MICHAEL E DEBAKEY       Michael E DeBakey Houston trong người có nhiều đóng góp xuất sắc vào lĩnh vực phẫu thuật tim mạch Năm 1934, ông người mô tả bơm băng ép xử dụng rộng rải giới tuần hồn ngồi thể Ơng trở thành người đầu lĩnh vực phẫu thuật trực tiếp phình động mạch chủ ngực, bụng bao gồm cắt bỏ thương tổn có biến chứng quai động mạch chủ Ông cộng phát triển mãnh ghép nhân tạo, xử dụng rộng rải Ông ngừơi cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh thành công năm 1953 Và ông đồng nghiệp người thực thành công việc dùng tĩnh mạch hiển để làm cầu nối tắc động mạch vành vào năm 1964 HIỆP HỘI PHẪU THUẬT MỸ Samuel D Gross thành tựu phẫu thuật 100 năm đầu Mỹ có điểm quan tâm đến cách biệt thời gian qua: “Tuy ghi lại thành tựu bác sĩ phẫu thuật Mỹ  Chắc chắn khơng có nhà y học hiến dâng đời để thực hành mổ xẻ  Tóm lại, nhà y học Mỹ phải nhà thực hành tổng quát, đào tạo tốt để điều trị tình cấp cứu nội khoa, ngoại khoa hay sản khoa”  Vài năm sau, Gross thành lập hiệp hội phẫu thuật Mỹ vào năm 1882  ... hơn” NGOẠI KHOA, CẤP THẤP Vào kỷ thứ 13 14, ngoại khoa bị nhà nội khoa chê bai xa lánh nội khoa bác sĩ tốt nghiệp đại học, mở khắp châu Âu  Theo luật lệ thời đó, có nội khoa khoa y Các nhà ngoại. .. nhiều tên tuổi bị lãng quên, 100 năm qua  XƯA VÀ NAY Lịch sử bệnh tật lâu đời lịch sử lồi người ngoại khoa phải đáp ứng với bệnh tật lịch sử xưa   Những hình thái bệnh tật u bướu, nhiễm trùng,...LỊCH SỬ NGOẠI KHOA THẾ GIỚI GS BS Văn Tần Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch  BS CK II Hoàng Danh Tấn

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w