Lịch sử 9- Phần Thế Giới

14 591 0
Lịch sử 9- Phần Thế Giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 Câu 1: Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ những năm 50 đến những năm 70 của TK XX. ý nghĩa của những thành tựu đó? Gợi ý a. Bối cảnh: - Khó khăn: + Trong nớc: Liên Xô bị chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề về ngời và của. Bên cạch đó còn phải làm nhiệm vụ hỗ trợ các nớc XHCN anh em. + Ngoài nớc: Các nớc đế quốc - đứng đầu là Mỹ tiến hành bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị, pát động "chiến tranh lạnh", chạy đua vũ trang, chuẩn bị một cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt liên Xô và các nớc XHCN. - Thuận lợi: + Với t thế của ngời chiến thắng và sống dới một chế độ xã hội u việt, có đợc sự lãnh đạo của ĐCS Liên Xô, nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình, hoàn thành xuất sắc công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh. + Nhiều nớc XHCN ra đời ( các nớc Đông Âu, VN, TQ .) Liên Xô có đợc sự đồng tình, đoàn kết từ bên ngoài cho công cuộc xây dựng CNXH của mình. b. Thành tựu: Liên Xô đạt đợc những thành tựu to lớn về mọi mặt. Cụ thể: + Về kinh tế: Bình quân công nghiệp tăng hàng năm là 9,6%, chiếm khoảng 20 % sản lợng công nghiệp thế giới -> trở thành cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mỹ. Một số ngành công nghiệp đứng đầu thế giới: Vũ trụ, điện, nguyên tử + Về khoa học - kĩ thuật: + Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. + Năm 1957 Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. + Năm 1961 Liên Xô lại là nớc đầu tiên phóng thành công con tàu vũ trụ đa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời. + Quân sự: Từ năm 1972 qua một số hiệp ớc, hiệp định về hạn chế vũ khí chiến lợc, Liên Xô đã đạt đợc thế cân bằng chiến lợc về quân sự nói chung, hạt nhân nói riêng so với Mỹ và phơng Tây. + Đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. 1 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 c. ý nghĩa: + Thể hiện tính u việt của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng. + Uy tín và địa vị quốc tế của Liên Xô đợc đề cao,Liên Xô trở thành trụ cột của các nớc XHCN, là thành trì của hoà bình, là chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới. + Làm đảo lộn toàn bộ chiến lợc toàn cầu phản cách mạng của đế quốc Mỹ và đồng minh của chúng. - Sai lầm: chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, xây dựng nhà nớc bao cấp, phủ nhận vai trò khách quan về kinh tế, thiếu công bằng, dân chủ Câu 2: Cơ sở hình thành, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. Gợi ý * Hon cnh: - Cụng cuc xõy dng CNXH ũi hi phi cú s hp tỏc, phõn cụng v chuyờn mụn hoỏ trong sn xut. * C s hỡnh thnh: - Chung mc tiờu xõy dng CNXH. - Chung h t tng CN Mỏc Lờ-nin. - u do CS lónh o. * S hỡnh thnh: - ú l s ra i ca cỏc nh nc XHCN: Cỏc nc ụng u (1945 - 1946), Vit Nam (1945) TQ (1949), Cu Ba (1959) -c bit l s hp tỏc trong quan h kinh t, chớnh tr v quõn s: s ra i ca Hi ng tng tr kinh t (SEV) nm 1949 v T chc Hip c Vỏc-sa-va (1955) ó ỏnh du h thng xó hi ch ngha hỡnh thnh. Câu 3: Nguyờn nhõn sp ca ch XHCN Liờn Xụ v cỏc nc ụng u. Gợi ý * Nguyờn nhõn: - Đã xây dựng mô hình CNXH chứa đựng nhiều khuyết tật và sai sót, không phù hợp với quy luật khách quan trên nhiều mặt: kinh tế, xã hội, thiếu dân chủ, thiếu công bằng. - Chậm sửa đổi trớc những biến động của tình hình thế giới. Khi sửa chữa, thay đổi thì lại mắc những sai lầm nghiêm trọng: rời bỏ nguyên lý đứng đắn của CN Mác-Lênin. 2 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 - Những sai lầm, tha hoá về phẩm chất chính trị, đạo đức của một số nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nớc ở một số nớc XHCN đã làm biến dạng CNXH, làm mất lòng tin, gây bất mãn trong nhân dân. - Hoạt động chống phá CNXH của các thế lực thù định trong và ngoài nớc. => Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH cha khoa học, cha nhân văn, là một bớc lùi của CNXH chứ không phải là sự sụp đổ của lý tởng XHCN của loài ngời. Ngọn cờ của CNXH đã từng tung bay trên khoảng trời rộng lớn, từ bên bờ sông En-bơ đến bờ biển Nam Hải rồi vợt trùng dơng rộng lớn đến tận hòn đảo Cu-Ba nhỏ bé anh hùng. Ngọn cờ ấy tuy có dừng tung bay ở bầu trời Liên Xô và một số nớc Đông Âu nhng dồi sẽ lại tung bay trên nhiều khoảng trời mênh mông xa lạ: Bầu trời Đông Nam á, bầu trời châu Phi, Mỹ La-tinh và ngay cả trên cái nôi ồn ào, náo nhiệt của CNTB phơng Tây Đó là ớc mơ của nhân loại tiến bộ và đó cũng là quy luật phát triển tất yếu của lịch sử xã hội loài ngời. Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc châu á, châu Phi so với các nớc Mỹ La - Tinh có gì khác nhau ? Tại sao ? Gợi ý - Mục tiêu đấu tranh của các nớc châu á, châu Phi khác Mỹ La-tinh: + Châu á, châu Phi là đánh đổ đế quốc nhằm giành lại độc lập cho dân tộc. + Châu Mỹ La-tinh là đấu tranh để thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ và các thế lực đế quốc. - Nguyên nhân: + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nớc châu á, châu Phi vẫn là các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa của CNĐQ thực dân, mất độc lập, vì vậy mục tiêu đấu tranh là đánh đổ đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc. + Còn các nớc châu Mỹ La-tinh, ngay sau khi giành đợc độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thì lại dơi vào vòng lệ thuộc của đế quốc Mỹ, bị Mỹ biến thành "sân sau" và lệ thuộc vào các thế lực đế quốc. Vì vậy mục tiêu đấu tranh là thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ và các thế lực đế quốc. Câu 5: Mặc dù đã giành đợc độc lập, nhng hầu nh nửa sau thế kỉ XX, tình hình các nớc Châu á không ổn định. Vì sao? Gợi ý - Mặc dù đã giành đợc độc lập, nhng hầu nh nửa sau thế kỉ XX, tình hình các nớc Châu á không ổn định. Vì: 3 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 + Châu á có vị trí chiến lợc quan trọng, đông dân nhất thế giới, gồm nhiều nớc có lãnh thổ rộng lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. + Thấy đợc tầm quan trọng của châu á, ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nớc đế quốc tìm mọi cách để duy trì địa vị thống trị của chúng ở châu lục này, bằng cách gay ra những cuộc xung đột khu vực và tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc tiếp tay cho các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man, nhất là ở vùng Tây á(hay còn gọi là vùng Trung Đông), Nam á, Đông Nam á, làm cho cục diện châu á luôn luôn không ổn định và căng thẳng. Câu 6: Sau khi giành đợc độc lập, các nớc châu á đã phát triển kinh tế nh thế nào? Kết quả? Gợi ý - Sau khi giành đợc độc lập, nhiều nớc, vùng lãnh thổ châu á có bớc phất triển nhanh chóng về kinh tế nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan . Trong đó, Nhật Bản đã trở thành cờng quốc công nghiệp, Hàn Quốc, Sin-ga- po, Hồng Kông, Đài Loan trở thành con rồng của châu á. - Bên cạnh đó, có những quốc gia có sự lỗ lực vơn lên đáng ghi nhận, tiêu biểu là ấn Độ. Từ một nớc pjải nhập khẩu lơng thực, ấn Độ đã tự túc đợc lơng thực cho số dân hơn một tỉ ng- ời. Cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông, hiện nay ấn Độ đang cố gắng vơn lên hàng các cờng quốc về công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ. => Nhiều ngời dự đoán thế kỉ XXI là "Thế kỉ của châu á". Câu 7: Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời khi nào? ý nghĩa của sự kiện này? Gợi ý - Sau cuộc kháng chiến chống Nhật thắng lợi, Trung Quốc lâm vào cuộc nội chiến giữa ĐCS và tập đoàn Tởng Giới Thạch. - Sau một thời gian nhừng đất để phát triển lực lợng, giữa năm 1949 ĐCS tổ chức phản công trên toàn mặt trận. Tập đoàn Tởng Giới Thạch liên tiếp thất bại, bỏ chạy ra đảo Đài Loan, cách mạng thắng lợi. - Ngày 1/10/1949, trớc Quảng trờng Thiên An Môn, Mao Trạch Đông đọc bản tuyên ngôn khai sinh nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. - ý nghĩa: Kết thúc 100 năm đô hộ của đế quốc và 1000 nô dịch của phong kiến, đa đát nớc Trung Quốc bớc vào kỉ nguyên mới: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Đối với cách mạng thế giới đã nối liền CNXH từ châu Âu sang châu á. 4 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 ----------------------------------------------- Câu 8: Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay. Gợi ý - Tháng 12-1978, Trung ơng ĐCS đề ra đờng lối cải cách- mở cửa: Đờng lối mới. Chủ tr- ơng xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách mở cửa. Thành tựu: + Kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới (GDP tăng 9,6%). + Đời sống nhân dân đợc nâng cao rõ rệt. + Chính trị - xã hội: ổn định, uy tín, địa vị quốc tế của Trung Quốc đợc nâng cao. + Đối ngoại: bình thờng hoá quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác,thu hồi Hồng Công, Ma Cao. + Đạt nhiều thành tựu trong phát triển khoa học kỹ thuật, phóng tàu, đa ngời lên vũ trụ để nghiên cứu KHKT (Là nớc thứ 3 trên thế giới) + Có quan hệ tốt với Việt Nam, các vị nguyên thủ quốc gia đã đến thăm 2 nớc, thực hiện 16 chữ vàng: Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, h ớng tới tơng lai - ý nghĩa: tạo điều kiện cho Trung Quốc hội nhập với thế giới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và ngợc lại thế giới có cơ hội tiếp cận với một thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng nh Trung Quốc. Câu 9: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nớc ĐNá có những biến đổi gì ? Biến đổi nào là quan trọng nhất ? Tại sao ? Gợi ý - Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Đông Ti- mo. - Đông Nam á là khu vực đông dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lợc quan trọng chính điều này ĐNá sớm bị đế quốc thực dân dòm ngó, xâm lợc, biến thành thuộc địa- trừ Thái Lan. Vì vậy, ngay khi tiếng súng chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) chấm rứt, nhân dân các nớc ĐNá đã đứng dậy đấu tranh và giành đợc độc lập. - Những biến đổi của ĐNá sau chiến tranh thế giới thứ hai: + Biến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nớc Đông Nam á đều giành đợc độc lập. 5 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 + Biến đổi thứ hai: Từ khi giành đợc đợc độc lập dân tộc, các nớc Đông Nam á đều ra sức xây dựng kinh tế - xã hội và đạt nhiều thành tích to lớn: Đặc biệt là Xin-ga-po, là nớc phát triển nhất trong các nớc Đông Nam á và đợc xếp vào hàng các nớc phát triển nhất thế giới. + Biến đổi thứ ba: Cho đến nay, các nớc Đông Nam á đều gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á, gọi tắt là asean. đó là một tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam á nhằm mục tiêu xây dựng những mối quan hệ hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trong khu vực. - Trong ba biến đổi trên, biến đổi thứ nhất là biến đổi quan trọng nhất, bởi vì: + Từ thân phận là các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc trở thành những nớc độc lập + Nhờ có biến đổi đó, các nớc Đông Nam á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển về kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh. Câu 10: Trình bày hoàn cảnh, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các n- ớc ĐNA ( ASEAN )? Gợi ý * Hoàn cảnh: + Hiệp hội các nớc ĐNA ( ASEAN ) đợc thành lập trong bối cảnh khu vực và thế giới đang quốc tế hoá cao độ. + Sau khi giành độc lập, đứng trớc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, nhiều nớc ĐNA chủ trơng thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hởng của các cờng quốc bên ngoài đối với khu vực. => Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nớc ĐNA ( ASEAN ) đợc thành lập tại thủ đô Băng Cốc - Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nớc: In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Xin- ga-po, Thái Lan. * Mục tiêu hoạt động: + Phát triển kinh tế - Văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nớc thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. * Nguyên tắc hoạt động: + Tôn trọng chủ quyền, tòan vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phơng pháp hoà bình. + Hợp tác cùng phát triển. Câu 11: Hiệp hội các nớc ĐNA ( ASEAN ) đợc thành lập vào thời gian nào ? Việt Nam gia nhập tổ chức này khi nào ? Cơ hội và thách thức của Việt Nam 6 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 khi gia nhập tổ chức này ? Gợi ý - Thời gian thành lập ASEAN: 8/8/1967, Hiệp hội các nớc ĐNA ( ASEAN ) đợc thành lập tại thủ đô Băng Cốc - Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nớc: In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. - Thời gian Việt Nam gia nhập ASEAN: 28/7/1995. - Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: + Tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển tiến bộ, khắc phục đợc khoảng cách giữa Việt Nam với các nớc trong khu vực. + Hàng hoá VN có cơ hội xâm nhập thị trờng các nớc ĐNA và thị trờng thế giới. + Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ mới và cách thức quản lý mới. - Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: + Nếu Việt Nam không bắt kịp đợc với các nớc trong khu vực sẽ có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế. + Có điều kiện hoà nhập với thế giới về mọi mặt nhng rễ bị hoà tan nếu nh không gic đợc bản sắc dân tộc. Câu 12: Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, "một chơng mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam á"? Gợi ý - Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, một chơng mới đã mở ra trong lịch sử các nớc Đông Nam á là vì: + Từ đầu những năm 90, tình hình chính trị của khu vực có nhiều cải thiện rõ rệt. Xu hớng mới là mở rộng các nớc thành viên của tổ chức ASEAN. Đến tháng 4- 1999, 10 nớc ĐNA đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Nh vậy, lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nớc Đông Nam á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. + Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, quyết định biến Đông Nam á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo một môi trờng hoà bình, ổn định cho công cuộc hơpk tác phát triển của Đông Nam á. Một chơng mới đã mở ra trong lịch sử các nớc Đông Nam á. Câu 13: Cơ sở để hình thành mối quan hệ đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau giữa ba dân tộc 7 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Gợi ý - Đều là những nớc nằm trên bán đảo Đông Dơng, chung khu vực địa lý. - Cùng có chung kẻ thù xâm lợc. Ban đầu cả ba nớc Đông Dơng đều bị thực dân Pháp chinh phục và thống trị. Sau khi thoát khỏi sự thống trị của thực dân Pháp, cả ba nớc Đông D- ơng lại dơi vào vòng can thiệp Mỹ. Vì vậy, trong suốt một thời gian dài nhân dân ba nớc Đông Dơng đã sát cách bên nhau để đánh đuổi kẻ thù, bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Cùng chung một ĐCS Đông Dơng lãnh đạo kháng chiến một thời gian dài, đó là hai cuộc kháng chiến: chống Pháp và chống Mỹ. Dới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dơng, nhân dân ba nớc Đông Dơng đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. - Cùng có chung một truyền thống văn hoá, lịch sử chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc. => Chính những nét chung trên, đã tạo nên tình đoàn kết anh em giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Tình đoàn kết này sẽ đi cùng nhân nhân ba nớc Đông Dơng bớc vào thời đại mới: khắc phục đói nghèo, lạc hậu, xây dựng đất nớc hoà bình, phát triển phồn vinh. Câu 14: Lập bảng thời gian giành độc lập và gia nhập ASEAN của các nớc ĐNA. Gợi ý Câu 15: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Cu Ba diễn ra nh thế nào? Gợi ý a. Nguyên nhân: 8 T T Tên nớc Thủ đô Là thuộc địa của thực dân Năm giành độc lập Năm gia nhập ASEAN 1 Việt Nam Hà Nội Pháp 2 - 9 - 1945 28/7 - 1995 2 Lào Viêng Chăn Pháp 12 - 10 - 1945 7 - 1997 3 Cam-pu-chia Phnôm Pênh Pháp 7 - 1 - 1979 4 - 1999 4 Thái Lan Băng Cốc 1927 8 - 8 - 1967 5 Mi-an-ma Y-an-gun Anh 1 - 1948 7 - 1997 6 Ma-lai-xi-a Cua-la Lăm-pơ Anh 8 - 1957 8 - 8 - 1967 7 In-đô-nê-xi-a Gia-các-ta Hà Lan 17 - 8 - 1945 8 - 8 - 1967 8 Xin-ga-po Xin-ga-po Anh 1963 8 - 8 - 1967 9 Bru-nây Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan Anh 1984 1984 10 Phi-líp-pin Ma-ni-la TBN-> Mĩ 7 - 1946 8 - 8 - 1967 11 Đông Ti-mo Đi-li Bồ Đào Nha 5 - 2002 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ giúp đỡ Tớng Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài Ba- ti-xta. Dới ách thống trị của chế độ độc tài Ba-ti-xta, đất nớc Cu Ba bị biến thành "trại tập trung, xởng đúc súng khổng lồ" => nhân dân Cu Ba mâu thuẫn với chế độ độc tài Ba-ti-xta -> cách mạng bùng nổ. b. Diễn biến: - Ngày 26 -7 - 1953, Phi-đen Ca-xtơ-rô chỉ huy 135 thanh niên yêu nớc tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa, cách mạng bùng nổ. - Đợc nhân dân ủng hộ, các lực lợng cách mạng ngày càng lớn mạnh và phong trào đấu tranh lan rộng. - Từ cuối năm 1958: chuyển sang phản công. - Ngày 1 - 1 - 1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ, cách mạng Cu Ba thắng lợi. c. ý nghĩa: - Mở ra kỉ nguyên mới với nhân dân Cu Ba: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. - Trở thành lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc và cắm mốc đầu tiên của CNXH ở Tây bán cầu. Câu 16: Sau chiến tranh, phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra nh thế nào? Gợi ý - Trc Chin tranh th gii th hai, Liờn bang Nam Phi nm trong khi Liờn hip Anh. Nm 1961, trc ỏp lc u tranh ca nhõn dõn, Liờn bang Nam Phi rỳt khi khi Liờn hip Anh v tuyờn b l nc Cng ho Nam Phi. - Thc dõn da trng ó thi hnh chớnh sỏch phõn bit chng tc ( gi l ch ngha A-pỏc- thai ) trong hn 3 th k Nam Phi. - Di s lónh o ca t chc i hi dõn tc Phi (ANC), ngi dõn da en ó bn b u tranh ũi th tiờu ch phõn bit chng tc, Cng ng quc t ó ng h cuc u tranh ca nhõn dõn da en. Thỏng 12-1993 chớnh quyn ca ngi da trng tuyờn b bói b ch A-pỏc-thai, tr t do cho lónh t ANC Man-ờ-la sau 27 nm b cm tự. T chc ANC v ng Cng sn Nam Phi c tha nhn l t chc hp phỏp. - Thỏng 4-1994, sau cuc bu c a chng tc u tiờn Nam Phi, Nen-xn Man-ờ-la ó tr thnh Tng thng ngi da en u tiờn nc ny. - Chớnh quyn mi Nam Phi ó a ra Chin lt kinh t v mụ phỏt trin sn xut, gii quyt vic lm, ci thin mc sng ca ngi da en. Câu 17: Nêu những nét nổi nật về tình hình kinh tế - xã hội và các chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. 9 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 Gợi ý a. Kinh tế. - Kinh tế phát triển nhanh chóng, chiếm u thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới t bản: + Công nghiệp: chiếm 56,47% sản lợng công nghiệp thế giới. + Nông nghiệp gấp 2 lần sản lợng nông nghiệp 5 nớc Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại. + Tài chính: Chiếm 3/4 trữ lợng vàng thế giới, là chủ nợ duy nhất. + Quân sự mạnh, độc quyền về vũ khí hạt nhân. => Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của toàn thế giới. * Nguyên nhân: + áp dụng thành tựu KH-KT vào sản xuất, điều chỉnh sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm + Trình độ quản lý, tập trung TB cao. + Nhờ chiến tranh thế giới thứ hai + Nhờ vị trí, ĐKTN thuận lợi, nguồn nhân công dồi dào, có chất lợng - Từ những năm 70 trở đi, Mĩ không còn giữ u thế tuyệt đối vì bị Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh, có suy thoái khủng hoảng, chi phí quân sự lớn, chênh lệch giàu nghèo. b. Chính sách đối nội, đối ngoại. - Hai Đảng: Dân chủ và Cộng hoà thay nhau cầm quyền. - Đối nội: Ban hành hàng loạt đạo luật phản động:Cấm Đảng cộng sản, chống đình công, đàn áp công nhân, phân biệt chủng tộc - Đối ngoại: Đề ra "chiến lợc toàn cầu" chống CNXH, phong trào giải phóng dân tộc. Ráo riết thiết lập trật tự thế giới mới "Đơn cực"-> thất bại. Câu 17: Nêu những nét nổi nật về tình hình kinh tế - xã hội và các chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai. Gợi ý a. Kinh tế. - Là nớc bại trận, bị chiếm đóng, mất thuộc địa, kinh tế bị tàn phá, thất nghiệp, thiếu thốn lơng thực - Tiến hành các cải cách dân chủ. Kết quả: + Năm 1951: hoàn thành khôi phục kinh tế. 10 [...]... giới ngày nay: + Hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế + Thế giới đang tiến tới xác lập trật tự thế giới đa cực, nhiều chung tâm Tuy vậy Mĩ tìm mọi cách duy trì thế một cực nhng thất bại + Các nớc đều ra sức điều chỉnh chiến lợc phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm + Thế giới luôn xảy ra các cuộc xung đột, khủng bố và li khai => Xu thế chung: Hoà bình, hợp tác cùng phát triển đây vừa là... M La-tinh Vỡ vy, thỏng 9-1 977 Vit Nam tham gia Liờn hp quc Câu 20: Hóy nờu cỏc xu th phỏt trin ca th gii ngy nay Gợi ý * Cỏc xu th phỏt trin ca th gii ngy nay - Năm 1989, Tổng thống Mĩ Goóc-giơ Bus và Bí th đảng cộng sản Liên Xô có cuộc gặp gỡ tại Man Ta, hai bên cùng bàn và đi đến chấm dứt chiến tranh lạnh 13 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 - Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay: + Hoà hoãn,...Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 + Từ năm 1952 - 1973: Kinh tế Nhật tăng trởng nhanh - Giai đoạn thần kì, vơn lên đứng thứ hai trong thế giới TBCN +Tới những năm 70 của TK XX, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới * Nguyên nhân: + Vai trò điều tiết của nhà nớc + áp dụng thành tựu KH-KT vào trong sản... v khoa hc, k thut cui th k XIX u th k XX a Nội dung - Trong lnh vc khoa hc c bn, con ngi ó thu c nhng thnh tu ht sc to ln cỏc ngnh Toỏn hc, Vt lớ, Tin hc, Hoỏ hc, Sinh hc 11 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 - Phỏt minh ln v cụng c sn xut ( Mỏy tớnh, mỏy t ng, h thng mỏy t ng, rụbt ) - Tỡm ra ngun nng lng mi: Nng lng nguyờn t, nng lng mt tri, nng lng thu triu, nng lng giú, nng lng qu t - Sỏng ch ra... phúng x nguyờn t, tai nn lao ng, tai nn giao thụng gn lin vi k thut mi, dch bnh v t nn xó hi Câu 19: Hon cnh, mc ớch, nhim v, nguyờn tc hot ng v vai trũ ca Liờn hp quc? Gợi ý 12 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 * Hon cnh ra i: - Ti hi ngh I-an-ta ( thỏng 2-1945 ), cỏc i biu ó nht trớ thnh lp mt t chc quc t mi l Liờn hp quc - T 24 - 4 n 26-4-1945, i biu 50 nc hp Xan ph-ran-xi-xcụ ( M ) thụng qua Hin... trọng điểm + Thế giới luôn xảy ra các cuộc xung đột, khủng bố và li khai => Xu thế chung: Hoà bình, hợp tác cùng phát triển đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với tất cả các dân tộc khi bớc vào thế kỉ XIX, trng đó có Việt Nam 14 . tập Lịch Sử 9 - Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay: + Hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế. + Thế giới đang tiến tới xác lập trật tự thế giới. thế giới thứ hai. 9 Nguyễn Đăng Khoa Ôn tập Lịch Sử 9 Gợi ý a. Kinh tế. - Kinh tế phát triển nhanh chóng, chiếm u thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới

Ngày đăng: 27/08/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan