Quản lý thuỷ lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

26 9 0
Quản lý thuỷ lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THẢO QUẢN LÝ THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hồnh thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PGS.TS Lê Kim Long Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủy lợi nội dung, biện pháp quan trọng hàng đầu để phục vụ sản xuất, phát triển nơng nghiệp; đóng vai trị quan trọng mang tính chiến lược việc đảm bảo tưới, tiêu, lũ góp phần phát triển ngành kinh tế địa phương Thời gian qua, huyện Tiên Phước có nhiều biện pháp, giải pháp nhằm đảm bảo tăng cường lực quản lý, đẩy mạnh phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế vườn, kinh tế trang trại Tuy nhiên, công tác quản lý thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phước hạn chế, bất cập từ khâu quy hoạch, đầu tư xây dựng đến việc quản lý khai thác vận hành phối hợp quan ban ngành tham gia bảo đảm thực hoạt động quản lý thủy lợi thực tế Việc tìm kiếm giải pháp để hồn thiện công tác quản lý thủy lợi vô quan trọng, tác giả chọn đề tài “Quản lý thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến cơng tác quản lý thủy lợi - Phân tích thực trạng công tác quản lý thủy lợi huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam thời gian qua; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phước thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản lý thuỷ lợi địa bàn huyện Tiên Phước Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý thủy lợi sản xuất nông huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Tiên Phước Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2016- 2019 đề xuất giải pháp giai đoạn 2021 -2025 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: điều tra, thống kê, mô tả, so sánh; kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Bố cục luận văn Chương Cơ sở lý luận công tác quản lý thủy lợi Chương Thực trạng công tác quản lý thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phước, tinh Quảng Nam Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ THỦY LỢI 1.1.1 Một số khái niệm a Thủy lợi Là tổng hợp giải pháp nhằm tích trữ, điều hịa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu thoát nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp; kết hợp cấp, tiêu, nước cho sinh hoạt ngành kinh tế khác; góp phần phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường bảo đảm an ninh nguồn nước b Quản lý Là tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu đặt c Quản lý thủy lợi Là trình đầu tư, điều hành hệ thống cơng trình thuỷ lợi theo chế phù hợp, bao gồm công tác kế hoạch hoá, điều hành máy, quản lý vận hành, tu cơng trình, quản lý tài sản, tài kiểm tra, kiểm sốt q trình vận hành 1.1.2 Nguyên tắc quản lý thủy lợi - Bảo đảm tuân thủ pháp luật, kỹ thuật lợi ích tổ chức, cá nhân hưởng lợi - Huy động tham gia cộng đồng, người hưởng lợi lực lượng xã hội liên quan 1.1.3 Đặc điểm hoạt động thủy lợi ảnh hƣởng đến việc quản lý thủy lợi - Khai thác cơng trình thuỷ lợi hoạt động cơng ích, vừa mang tính kinh tế tập thể, vừa mang tính xã hội - Hệ thống cơng trình thuỷ lợi có kinh phí đầu tư lớn quay vòng vốn chậm - Hoạt động thủy lợi tổng hợp nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật; mang tính kỹ thuật mang tính quần chúng - Lao động đơn vị quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi phân bố dàn trải mang tính thời vụ Sản phẩm cơng tác khai thác cơng trình thuỷ lợi sản phẩm đặc biệt có tính chất đặc thù riêng biệt Cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho nhiều đối tượng 1.1.4.Ý nghĩa quản lý thủy lợi - Quản lý thủy lợi để đảm bảo có can thiệp, tác động ngăn chặn thiếu hụt nước, hạn hán, lũ lụt, ngập úng vùng - Đảm bảo nguồn nước, dòng chảy đủ điều kiện triển khai khảo sát, nghiên cứu, khai thác phát triển thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp - Đảm bảo tham gia đồng ngành chức địa phương đầu tư, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi - Định hướng, tổ chức phát triển hệ thống thủy lợi mang tính chiến lược, bền vững có kiểm tra, giám sát q trình thực 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI 1.2.1.Phổ biến, giáo dục pháp luật thủy lợi - Phổ biến, giáo dục pháp luật thủy lợi biện pháp, hình thức truyền tải, thơng tin yêu cầu, nội dung quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động thủy lợi đến với cán bộ, nhân dân - Hình thức tuyên truyền, phổ biến: Đưa tin tuyên truyền phương tiện truyền thông; phát hành tờ rơi, hỏi – đáp pháp luật thủy lợi, sổ tay rút gọn hướng dẫn hoạt động thủy lợi; tuyên truyền trực quan qua pa nô, áp phích, băng rơn; tổ chức hội nghị, hội thảo, sinh hoạt, tập huấn chuyên sâu - Nội dung: Các chủ trương, sách, quy định pháp luật thủy lợi Phổ biến, giáo dục pháp luật thủy lợi nhằm nâng cao nhận thức; tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân nhân dân quản lý thủy lợi - Ban hành tiêu chí đánh giá phổ biến, giáo dục pháp luật thủy lợi 1.2.2 Ban hành tổ chức thực văn bản, sách pháp luật thủy lợi - Ban hành văn bản, sách pháp luật thủy lợi việc công khai biện pháp mang tính định hướng, bắt buộc thực thể dạng quy phạm pháp luật sở cụ thể hóa, vận dụng Luật Thủy lợi quy định có liên quan để đạo, hướng dẫn việc quản lý nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội - Việc ban hành tổ chức thực văn bản, sách pháp luật thủy lợi hoạt động quan, đơn vị, quyền cấp văn quy phạm pháp luật thủy lợi đề quy định thống việc quản lý thủy lợi phạm vi đơn vị, địa phương Ban hành văn sách pháp luật thủy lợi để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thủy lợi - Ban hành tiêu chí đánh giá việc ban hành, thực văn pháp luật thủy lợi 1.2.3 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển thủy lợi - Quy hoạch thủy lợi nghiên cứu tổng hợp, có tính tốn, cân nhắc yếu tố để đưa giải pháp mang tính chiến lược, phù hợp việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phòng chống thiên tai - Quy hoạch làm sở mang tính pháp lý, định hướng kỹ thuật để đầu tư xây dựng, vận hành, khai thác cơng trình thủy lợi - Nội dung quy hoạch: Quy hoạch thủy lợi gồm quy hoạch tổng hợp, quy hoạch chuyên đề; thời gian quy hoạch 10 năm, 20 năm dài Nhận diện, phân tích tổng hợp yếu tố liên quan đến thủy lợi; đề quan điểm, mục tiêu phát triển thủy lợi; xác định danh mục cơng trình đầu tư, thiết kế lực tưới tiêu cơng trình; phân kỳ thời gian, thứ tự ưu tiên, xác định nguồn kinh phí phân bổ đầu tư cho thời kỳ, năm đề xuất giải pháp phát triển hệ thống thủy lợi - Ban hành tiêu chí đánh giá việc lập quy hoạch 1.2.4 Tổ chức hoạt động đầu tƣ xây dựng, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi - Hoạt động đầu tư xây dựng công trình thủy lợi phải tuân thủ quy trình, thủ tục đầu tư công theo quy định pháp luật chuyên ngành thủy lợi - Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi phải đáp ứng u cầu giảm thiểu tổn thất nước, giảm diện tích đất phải sử dụng; kết nối cơng trình thủy lợi với cơng trình hạ tầng khác, vùng, nguồn nước; kết hợp giải pháp cơng trình, phi cơng trình bố trí đủ nguồn lực để thi cơng cơng trình - Khai thác cơng trình thủy lợi hoạt động trì, phát huy lực cơng trình để đảm bảo việc vận hành, điều hịa, phân phối nước đáp ứng yêu cầu dân sinh, phát triển ngành kinh tế - Khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi gồm: Thu thập thơng tin dự báo thủy văn; kiểm kê, phân tích nhu cầu sử dụng nước cơng trình; lập kế hoạch tích trữ, điều hịa, phân phối, thoát nước, sử dụng nước; tổ chức đầu tư, xử lý cố cơng trình, máy móc, thiết bị; cắm mốc bảo vệ cơng trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi -Ban hành tiêu chí đánh giá đầu tư, khai thác cơng trình 1.2.5 Tổ chức thống kê, xây dựng sở liệu thủy lợi - Thống kê, xây dựng sở liệu thủy lợi thực thông qua điều tra thủy lợi hàng năm, phục vụ lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư xây dựng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Nội dung cần thống kê xây dựng liệu: Hiện trạng số lượng, chất lượng, lực phục vụ cơng trình thủy lợi; trạng tổ chức, sách hoạt động thủy lợi; Thơng tin số lượng, chất lượng thủy văn - Ban hành tiêu chí đánh giá xây dựng sở liệu 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại tố cáo quản lý thủy lợi - Thanh tra, kiểm tra quản lý thủy lợi hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý việc tổ chức thực pháp luật thủy lợi quan, tổ chức, cá nhân liên quan, buộc đối tượng áp dụng phải tuân thủ pháp luật thủy lợi Giải khiếu nại tố cáo thủy lợi việc giải ý kiến, kiến nghị tập thể, cá nhân khơng đồng ý với định hành chính, hành vi hành quan nhà nước liên quan đến hoạt động thủy lợi - Thanh tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành quy hoạch thủy lợi, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi.Kiểm tra định kỳ, đột xuất có khiếu nại, tố cáo, dấu hiệu vi phạm - Ban hành tiêu chí đánh giá cơng tác kiểm tra 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới việc đầu tư, cấp nước, chế độ dịng chảy mức độ an tồn, tuổi thọ cơng trình thủy lợi 1.3.2 Đặc điểm kinh tế: Khi kinh tế phát triển, việc đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi tăng, nguồn vốn bố trí đầy đủ theo kế hoạch 1.3.3 Đặc điểm xã hội: Dân số, lao động, trình độ dân trí định thuận lợi khó khăn việc triển khai công tác quản lý thủy lợi 1.3.4 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc công tác thủy lợi: Bộ máy QLNN trình độ lực đội ngũ CBCC, VC ảnh hưởng đến công tác quản lý thủy lợi 10 mương tiêu ít, hình thức tiêu nước tiêu tràn từ ruộng qua ruộng khác chảy xuống khe suối tự nhiên khu vực 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật thủy lợi Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thủy lợi UBND huyện tổ chức nhiều hình thức phong phú đa dạng Kết thống kê qua Bảng 2.1 Bảng 2.1 Thống kê kết tuyên truyền pháp luật thủy lợi huyện Tiên Phƣớc giai đoạn 2015 -2019 Tiêu chí ĐVT Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng Lớp học Lớp 3 22 Hội nghị Lượt 2 11 Tờ rơi Tờ 15.000 12.500 15.000 20.000 25.000 87.500 11 12 13 14 14 14 67 Cái 11 15 21 15 71 Triệu đồng 17 22 24 35 29 127 Bài viết báo, tạp chí, tin, Cổng thơng tin điện tử Bài viết Đài TT-TH huyện Băng rơn, hiệu Kinh phí tuyên truyền (Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Tiên Phước Kết thống kê cho thấy: - Các hình thức tuyên truyền tăng số lượng qua năm; tuyên truyền sóng truyền thanh, cấp phát tờ rơi tập trung triển khai - Kinh phí chi cho hoạt động tuyên truyền tăng 11 - Tuy nhiên, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thủy lợi chưa thực thường xuyên - Các chuyên đề tuyên truyền trực quan sinh động hạn chế số lượng chất lượng nên chưa thu hút đông đảo người dân tham gia lắng nghe 2.2.2 Tình hình ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Kết ban hành văn quản lý thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phước giai đoạn 2015-2019 thống kê qua Bảng 2.2 Bảng 2.2 Thống kê văn công tác thủy lợi ban hành huyện Tiên Phƣớc giai đoạn 2015 -2019 2015 2016 Năm 2017 2018 2019 Nghị 1 2 Tổng Đề án 1 0 Kế hoạch 1 2 8 32 Loại văn (cái) Công văn Các văn khác 7 (Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Tiên Phước) - Các Nghị quyết, Đề án, Kế hoạch quan trọng quản lý thủy lợi xây dựng, ban hành - Tuy nhiên, văn ban hành chưa thường xuyên toàn diện; số lượng văn đạo lĩnh vực qua năm ít; - Nội dung văn tập trung chủ yếu lĩnh vực đầu tư xây dựng, hoạt động bảo vệ, khai thác ý hướng dẫn, - Chưa truyền tải đầy đủ thông tin bắt buộc việc thực hiện, chấp hành pháp luật thủy lợi đến với nhân dân 2.2.3 Thực trạng công tác lập quy hoạch, kế hoạch thủy lợi Kết thống kê công tác quy hoạch thủy lợi phục vụ tưới tiêu sản xuất lúa thống kê qua Bảng 2.3 12 Bảng 2.3 Bảng thống kê kết quy hoạch tƣới tiêu phục vụ sản xuất lúa giai đoạn 2016-2019 Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 tưới tiêu (ha) 2.513 2.504 2489 2482 Diện tích sản xuất lúa quy hoạch tưới tiêu (ha) 1.729 1.724 1.721 1.718 68,80 68,85 69,14 69,22 Tổng diện tích sản xuất lúa cần quy hoạch Tỷ lệ diện tích sản xuất lúa quy hoạch/Tổng diện tích cần quy hoạch (%) (Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Tiên Phước) - Việc Quy hoạch tưới tiêu lúa địa phương quan tâm triển khai thực hiện; tỷ lệ diện tích sản xuất lúa quy hoạch/Tổng diện tích cần quy hoạch tăng thấp nguồn vốn đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi cịn hạn chế - Cơng tác lập quy hoạch thủy lợi địa bàn huyện thời gian qua đảm bảo tính kịp thời tuân thủ nguyên tắc việc quy hoạch thủy lợi - Các mục tiêu, nhiệm vụ, danh mục cơng trình, kinh phí bố trí đầu tư đề quy hoạch triển khai thực - Tuy nhiên, quy hoạch nhiều nội dung chưa đáp ứng yêu cầu thực tế quy hoạch nông thôn mới;chưa sơ kết, tổng kết đánh giá, điều chỉnh kịp thời; số cơng trình đề chưa đầu tư theo quy hoạch ngân sách đầu tư địa phương hạn hẹp 2.2.4 Thực trạng đầu tƣ xây dựng, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi a Công tác xây dựng Kết công tác đầu tư thủy lợi giai đoạn 2016- 2019 thống kê qua Bảng 13 Bảng 2.5 Bảng thống kê kết đầu tƣ xây dựng thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phƣớc giai đoạn 2016-2019 Năm Tiêu chí 2016 2017 2018 2019 Số dự án đầu tư (Dự án) 12 15 17 16 Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) 19.441 22.632 32.125 28.934 16,41 41,95 -9,93 134.797 168.361 197.645 184.646 14,42 13,44 16,25 15,67 Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư công (Triệu đồng) Tỷ trọng vốn đầu tư vào thủy lợi (%) (Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Tiên Phước) - Số dự án đầu tư tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng thủy lợi có xu hướng tăng lên - Tuy nhiên, cịn tình trạng cơng trình đầu tư chất lượng, hoạt động chưa hết lực thiết kế, nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển thủy lợi địa bàn huyện b Thực trạng khai thác Bảng 2.6 Kết đánh giá công tác khai thác thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phƣớc giai đoạn 2016 -2019 Năm Tiêu chí đánh giá 2016 2017 2018 2019 Tổng số cơng trình xây dựng (DA) 143 158 175 191 Số dự án, cơng trình khai thác (DA) Số dự án, cơng trình khai thác/ Tổng DA, cơng trình xây dựng (%) 134 144 159 172 93,71 91,14 90,86 90,05 83,92 85,26 87,28 76,45 74,72 71,41 3,21 3,95 4,81 Mức độ đáp ứng u cầu cơng trình thủy lợi Diện tích tưới tiêu/Tổng diện tích cần tưới tiêu (%) 81,27 Diện tích tưới tiêu chủ động/Tổng diện tích cần tưới tiêu(%) 77,27 Diện tích tưới tiêu khoa học/Tổng diện tích cần tưới tiêu (%) 3,12 (Nguồn: Phịng NN&PTNT huyện Tiên Phước) 14 - Cơng trình thủy lợi địa bàn huyện khai thác khoảng 90% công suất thiết kế giảm nhẹ qua năm - Tỷ lệ tưới tiêu khoa học/ tổng diện tích tưới tiêu đạt 5% Có khoảng đến 7/60 cơng trình xây dựng giai đoạn 2016-2019 chưa phát huy hiệu sử dụng c Công tác quản lý, bảo vệ thủy lợi Phòng NN&PTNT, UBND xã, thị trấn thực quản lý thủy lợi theo thẩm quyền giao Công tác tu sửa công trình thủy lợi đạt 50% nhu cầu thực tế Tỷ trọng cơng trình tu sửa hàng năm/tổng cơng trình cần tu sửa cịn thấp, biến động khơng đồng nguồn vốn phụ thuộc vào tỉnh Trung ương 2.2.5 Thực trạng tổ chức công tác thống kê, xây dựng sở liệu thủy lợi - Công tác thống kê, xây dựng sở liệu thủy lợi giao phịng Nơng nghiệp tổ chức theo dõi thống kê năm - Đã lập bảng liệu cơng trình, địa phương cụ thể; bảng liệu hoạt động vận hành, khai thác cơng trình thủy lợi; liệu hoạt động vận hành, khai thác cơng trình Tổ dùng nước - Lập bảng liệu cân nước lưu vực sơng liệu dịng chảy cơng trình thủy lợi phục vụ nghiên cứu, phát triển thủy lợi - Tuy nhiên, số liệu thống kê chủ yếu dựa vào cáo xã Công tác khảo sát thực tế chưa đầy đủ nên chất lượng số liệu thu thập chưa cao 2.2.6 Thực trạng công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật thủy lợi a Về công tác tra, kiểm tra UBND huyện chủ trì thành lập đồn kiểm tra ủy quyền phòng, ban chức năng, xã, thị trấn tổ chức thực 15 Thanh tra kiểm tra tập trung số hoạt động liên quan đến hoạt động bảo vệ cơng trình thủy lợi, hoạt động ảnh hưởng đến lưu thơng dịng chảy, xả thải vào cơng trình Hoạt động kiểm tra tiến hành định kỳ nơi có dấu hiệu vi phạm b Về công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo Hầu hết tranh chấp, khiếu nại phạm vi quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi địa bàn huyện diễn cấp xã, mức độ không xúc, nghiêm trọng nên chủ yếu giải phương pháp đối thoại, hịa giải bên c Về cơng tác xử lý vi phạm hành Số vụ vi phạm xảy cịn nhiều Qua kiểm tra, Đồn kiểm tra nhắc nhở, chấn chỉnh trường hợp vi phạm xử lý hành số trường hợp chay ì khơng chấp hành quy định Tuy nhiên, việc xử lý chưa nghiêm, chưa triệt để 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Thành công hạn chế a Thành công - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thủy lợi thực với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú, tích cực nâng cao nhận thức nhân dân quản lý, bảo vệ cơng trình - Ban hành Quy hoạch thủy lợi kịp thời làm định hướng quan trọng quản lý, đầu tư phát triển hệ thống cơng trình thủy lợi - Các quan chức huyện Tiên Phước có vào đồng bộ; ban hành văn bản, chủ trương sách quan trọng thực quản lý thủy lợi địa bàn - Hệ thống cơng trình thủy lợi đầu tư xây mới, sửa chữa, nâng cấp phát huy hiệu sử dụng, nâng cao diện tích chủ động nước tưới địa phương 16 - Một số sở liệu thủy lơi xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu, quản lý, khai thác thủy lợi địa bàn - Công tác kiểm tra bước đầu trọng, tăng cường; số vi phạm xử lý b Hạn chế - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng chưa đầy đủ, đồng bộ; chưa thường xuyên; nội dung số hình thức tuyên truyền chưa phong phú, cô đọng - Văn ban hành số lượng cịn ít, đạo chưa tồn diện mặt, số văn tính cụ thể chưa cao, chưa kịp thời - Việc tổ chức thực Quy hoạch thủy lợi cịn chưa đồng bộ, thiếu tính liệt; số nội dung quy hoạch chưa gắn với chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng điểm huyện - Đầu tư, nâng cấp số hồ chứa, kênh mương bị xuống cấp chưa kịp thời Hệ thống hồ chứa, kênh mương, đập dâng bị hư hỏng, xuống cấp cần đầu tư lớn, hồ chưa liên xã - Một số cơng trình chưa khai thác hết lực theo thiết kế -Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm thủy lợi chưa thực thường xuyên, xử lý chưa nghiêm, hành vi vi phạm bảo vệ cơng trình cịn xảy nhiều cơng trình -Cơ sở liệu thủy lợi cịn chưa đầy đủ, việc khai thác chưa triệt để; chưa áp dụng thiết bị, phương tiện đại lập sở liệu nên tính khoa học chưa cao 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế - Cán phụ trách công tác thủy lợi cấp huyện, xã bố trí kiêm nhiệm, chưa đầy đủ, phận cịn thiếu chun mơn kỹ thuật dẫn đến quản lý, vận hành cơng trình cịn hạn chế Kinh nghiệm, hiểu biết thực nhiệm vụ lập quy hoạch hạn chế; phụ thuộc nhiều vào đơn vị tư vấn quy hoạch - Nguồn thu địa bàn thấp huy động xã hội hóa chưa mạnh nên bố trí vốn đầu tư cho thủy lợi cịn chưa cao; mặt khác, 17 số cơng trình thủy lợi liên xã có quy mơ tưới kinh phí đầu tư lớn nên chưa đầu tư theo quy hoạch, kế hoạch - Chưa hình thành hệ thống tổ chức tra, kiểm tra chuyên ngành - Văn tham mưu ban hành phần lớn lồng ghép đạo gắn với nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp nên chất lượng, hiệu lực bắt buộc thi hành hoạt động thủy lợi không cao - Công tác phối hợp quan chuyên môn với xã, thị trấn tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi cịn chưa chặt chẽ, tồn diện Việc thu thập thông tin để xây dựng sở liệu chưa quan tâm triển khai mức - Các cơng trình thủy lợi phụ thuộc lớn vào thời tiết nên dễ dẫn đến xuống cấp, hư hỏng CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội huyện Tiên Phƣớc giai đoạn 2020-2025 - Tận dụng hội phát triển nhanh, mạnh ngành kinh tế mạnh, tiềm kinh tế rừng, kinh tế vườn, du lịch - Xây dựng thành công huyện Nông thôn đến năm 2022 Phấn đấu đến năm 2030, trở thành huyện trọng điểm phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại - Xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, đặc trưng trung du xứ Quảng Tập trung nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng 18 nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân 3.1.2 Quan điểm công tác quản lý thủy lợi Tập trung phát triển bền vững, xây dựng, khai thác công trình đơi với phát huy bảo vệ tài ngun nước Đảm bảo cơng trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu Đảm bảo giảm nhẹ thiên tai Đảm bảo gắn với xóa đói giảm nghèo 3.1.3 Mục tiêu quản lý thủy lợi Phấn đấu tổng diện tích tưới năm đến năm 2025 1.899 ha/năm Cấp nước sinh hoạt cho khu vực nông thôn; nâng cao mức an tồn phịng chống thích nghi để giảm thiểu tổn thất thiên tai bão lũ gây ra; đảm bảo an tồn cơng trình hồ chứa, đập dâng, kênh dẫn 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thủy lợi -Tiếp tục đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền, hướng đến nhiều đối tượng; đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ người dân vận hành, khai thác cơng trình thủy lợi - Lồng ghép nội dung bảo vệ an toàn hồ đập, kênh dẫn vào hương ước, quy ước thôn, làng, khu dân cư để tăng hiệu lực, hiệu thực công tác - Hoạt động tuyên truyền, tập huấn phải mang tính chun đề, có kế hoạch tun truyền cụ thể 19 - Trong trình tuyên truyền cần phân loại đối tượng tuyên truyền, phổ biến cụ thể để chuẩn bị nội dung tuyên truyền phù hợp, hạn chế nhàm chán, thiếu tập trung đối tượng - Tăng cường thời lượng phát Trạm truyền sở xã, thị trấn cơng tác quản lý an tồn hồ đập, khai thác, sử dụng đôi với công tác bảo vệ - Bổ sung hình thức tuyên truyền trực quan sinh động pano, áp phích, băng rơn, bảng báo nguy hiểm, cảnh báo an toàn hồ đập, nội quy vận hành, bảo vệ cơng trình hố chứa, đập dâng để người dân tiện theo dõi, nắm bắt 3.2.2 Hồn thiện cơng tác ban hành tổ chức thực sách pháp luật quản lý thủy lợi - Tập trung thu thập, cập nhật, hệ thống đầy đủ văn đạo cấp cơng tác thủy lợi, qua đó, cụ thể hóa ban hành văn quản lý, điều hành hoạt động thủy lợi địa bàn chặt chẽ, quy định phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Vấn đề phát triển thủy lợi phải cụ thể hóa thành nhiệm vụ cụ thể, mang tính chiến lược phải đưa vào nghị Huyện ủy, nghị HĐND cấp địa bàn huyện hàng năm, năm -Xây dựng Đề án “nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi” để tập trung lãnh đạo, đạo cơng tác nâng cấp cơng trình thủy lợi có Tiếp tục triển khai thực chế hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước huyện -Xây dựng đồ ngập lụt lưu vực sông để phục vụ phát triển dân sinh, sở hạ tầng, sản xuất phòng tránh thiên tai -Ban hành văn đạo thực phương án giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi sản phẩm dịch vụ thủy lợi khác theo quy 20 định Nghị định số 96/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 Chính phủ quy định giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi -Xây dựng Quy chế phối hợp quan chức huyện, quan chức huyện với xã, thị trấn đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi cơng tác quản lý thủy lợi 3.2.3 Hồn thiện cơng tác lập Quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng trình thủy lợi - Tập trung điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi phù hợp tình hình mới; đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội năm, kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2020-2025 - Quá trình lập quy hoạch xây dựng thủy lợi phải dựa tính tốn cân nước vùng, lưu vực sông huyện; bảo đảm sử dụng đa mục tiêu; bảo đảm quản lý hiệu tài nguyên nước, giảm thiểu rủi ro hạn hán, thiếu nước, lũ, ngập lụt -Tập trung đạo xã, thị trấn, ngành chun mơn rà sốt thực quy hoạch nông thôn gắn với quy hoạch thủy lợi, tình hình thực cơng tác thủy lợi để tổ chức thực phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng huyện, xã nông thôn - Quy hoạch lại hệ thống hồ chứa, đập dâng, kênh mương gắn với việc đáp ứng yêu cầu diện tích tưới nguồn kinh phí để xác định, lập kế hoạch đầu tư phù hợp thực tế - Chú trọng cải tạo đập dâng hệ thống kênh mương có để nâng cao hiệu cơng trình, giảm vốn đầu tư xây dựng Xây dựng hồ chứa mang tính liên vùng, có tần suất diện tích tưới lớn để đảm bảo cung ứng nước tưới đầy đủ cho hệ thống vườn, trang trại - Nâng cao lực nghiên cứu, dự báo tác động biến đổi khí hậu tác động bất lợi trình phát triển kinh tế - xã 21 hội huyện lưu vực sông để đề xuất giải pháp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời - Thực phân vùng cấp nước, tiêu nước, cân nước - Tại lưu vực hồ chứa đập dâng đề xuất quy hoạch cần có biện pháp nâng cao tỷ lệ đất rừng, đảm bảo tỷ lệ rừng che phủ thường xuyên 70% diện tích lưu vực - Hàng năm, phải tổ chức đánh giá tình hình, kết thực quy hoạch, kế hoạch duyệt 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đầu tƣ xây dựng, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi -Chỉ xây dựng đập dâng trạm bơm tưới lấy nước từ sơng suối trường hợp nguồn nước suối nhánh đáp ứng đủ yêu cầu dùng nước khu vực -Phát triển hệ thống thủy lợi bậc thang gắn với khai thác phát triển du lịch địa phương Tập trung đầu tư xây cơng trình hồ chứa liên vùng thủy lợi nhỏ có vốn đầu tư khơng lớn đáp ứng yêu cầu tưới nhỏ lẻ nhân dân -Tiếp tục cải tạo, nâng cấp, đại hóa hệ thống cơng trình tưới, cấp nước cơng trình tiêu, nước có để phát huy tối đa lực thiết kế - Đầu tư xây dựng cơng trình phải gắn với lập kế hoạch bước di dời hộ dân cư trú vùng có cao độ 65 m lên vùng cao khu lân cận cơng trình thủy lợi, thủy điện -Thực giải pháp vận hành cơng trình kỹ thuật, thiết kế theo nguyên tắc chuyển tải nước phù hợp thiết kế, tổn thất nước thấm ít, tuân thủ định mức kỹ thuật sử dụng hồ chứa, kênh mương, trạm bơm, cống điều tiết nước -Tăng cường vai trò giám sát nhân dân, thực công khai, minh bạch khâu đầu tư xây dựng, quy trình 22 thi cơng cơng trình để nhân dân biết, giám sát thơng qua Ban giám sát cộng đồng -Tổ chức xây dựng, cắm mốc ranh giới bảo vệ hành lang cơng trình thủy lợi để hạn chế tình trạng lấn chiếm trái phép -Chỉ đạo đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi xác định sản phẩm, dịch vụ thủy lợi đơn vị cung cấp, hoàn thiện phương án giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.2.5 Hồn thiện cơng tác xây dựng sở liệu thủy lợi gắn với ứng dụng công nghệ hoạt động thủy lợi -Bổ sung hồn thiện sở liệu có đảm bảo đầy đủ thông tin; xây dựng hệ thống sở liệu cho ứng dụng cần thiết, liên quan khác đến thủy lợi; tất đập, hồ chứa nước khai thác bắt buộc phải xây dựng sở liệu đập, hồ chứa cụ thể theo quy định Nghị định 114/2018/NĐ-CP Chính phủ -Lập đồ theo dõi trực tuyến cơng trình, cơng trình thủy lợi vừa lớn để đảm bảo phục vụ tốt công tác quản lý, đạo điều hành, đặc biệt tình thiên tai -Áp dụng tiến khoa học công nghệ, tin học vào việc lập sở liệu quản lý để bước đại hố cơng tác quản lý khai thác vận hành xem xét nghiên cứu lắp đặt thiết bị SCADA, hệ thống quản lý thơng tin GIS, MIS 3.2.6 Hồn thiện công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật thủy lợi -Củng cố lực lượng thực công tác tra, kiểm tra công tác quản lý, khai thác, vận hành bảo vệ cơng trình thủy lợi -Tăng cường kiểm tra, phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm hành lang an toàn hồ đập Kiểm tra cơng tác đầu tư cơng, q 23 trình thi cơng, chất lượng cơng trình sau đầu tư, hiệu sử dụng theo lực thiết kế… -Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, tổng kết, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích huy động nguồn vốn đầu tư, sáng kiến quản lý bảo trì cơng trình thủy lợi -Thực hoạt động kiểm tra trước vào mùa vụ, trước mùa mưa lũ, hạn hán để xử lý kịp thời tồn tại, cố -Chỉ đạo xã, thị trấn tổ chức thực việc ký cam kết không vi phạm phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi -Tăng cường kiểm tra, giám sát mối nguy ảnh hưởng đến cơng tác đảm bảo an tồn hồ đập 3.2.7 Một số giải pháp hỗ trợ khác a Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển thủy lợi -Xác định nhu cầu kinh phí đầu tư giai đoạn, hàng năm để xây dựng kế hoạch lồng ghép, bố trí, huy động cụ thể - Lồng ghép nguồn vốn chương trình dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn chương trình nơng mới; chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững; kiên cố hóa thủy lợi - Có giải pháp hỗ trợ sách, đất đai, chế, định hướng giải pháp thi cơng để doanh nghiệp tham gia tích cực vào lĩnh vực b Hoàn thiện tổ chức máy - Kiện toàn, củng cố, nâng cao lực quản lý, điều hành, làm chủ đầu tư cơng trình thủy lợi - Phân cấp quản lý cơng trình theo quy định hành nhà nước; giao chi nhánh quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Tiên Phước để quản lý vận hành hồ chứa nước hệ thống đập dâng; giao đập dâng nhỏ cho địa phương quản lý vận hành cơng trình thủy lợi 24 - Thành lập phận chuyên trách tham mưu quản lý thủy lợi huyện bố trí cán có chun mơn, kỹ thuật phụ trách quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kiến nghị Trung ương, UBND tỉnh Quảng Nam, Sở NN&PTNT KẾT LUẬN Phát triển thủy lợi nội dung quan trọng quản lý nơng nghiệp Tuy nhiên, nhìn chung cơng tác quy hoạch thủy lợi cịn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; hoạt động quản lý chủ yếu quản lý đầu tư xây dựng bản; nguồn lực đầu tư có hạn; việc ban hành văn đạo chưa toàn diện mặt; hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm chưa triệt để, kiên Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn phát triển thủy lợi huyện Tiên Phước; tác giả đề xuất số giải pháp để địa phương đưa vào áp dụng là: hoàn chỉnh quy hoạch thủy lợi huyện; tăng cường ban hành chủ trương, sách quản lý thủy lợi; trọng hoạt động tuyên truyền, khai thác, sử dụng cơng trình; củng cố hệ thống tổ chức, cán phụ trách quản lý thủy lợi; trì thường xuyên hoạt động kiểm tra, giám sát tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phước ... tinh Quảng Nam Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI 1.1... động quản lý thủy lợi thực tế Việc tìm kiếm giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý thủy lợi vơ quan trọng, tác giả chọn đề tài ? ?Quản lý thủy lợi địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam? ?? làm... TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN HUYỆN TIÊN PHƢỚC ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Tiên Phước huyện trung du phía tây nam tỉnh Quảng Nam, cách thành

Ngày đăng: 14/04/2021, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan