1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường trong môn địa lí 8

22 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

1 Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG MƠN ĐỊA LÍ Đặt vấn đề: 2.1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu: Môi trường không gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người…Con người môi trường ln có mối quan hệ chặt chẽ với thực trước hết thông qua lao động sản xuất Để đáp ứng nhu cầu mình, người ngày tác động sâu vào tự nhiên, nhiều làm cho ngày biến đổi theo chiều hướng xấu đi, bất lợi làm cho môi trường ngày bị hủy hoại nghiêm trọng Do người khơng thể sống mơi trường khơng bảo vệ Nói cách khác bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Nên việc tích hợp vấn đề giáo dục mơi trường dạy học Địa lí vấn đề quan trọng, giúp học sinh nhận thức môi trường thời đại Dạy học tích hợp hình thành sở những quan niệm tích cực trình học tập qúa trình dạy học, thực quan điểm tích hợp giáo dục góp phần phát triển tư tổng hợp, lực giải vấn đề làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh, so với việc học tập thực mặt giáo dục cách riêng rẽ Các vật, tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn cách rời rạc, đơn lẻ, chúng những thể tổng hợp hoàn chỉnh có mối quan hệ chặt chẽ với Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, tri thức giảng dạy nhà trường những kiến thức bản, đại sát thực tế sở để tạo cho em làm hành trang bước vào thời đại Cũng đặc điểm mà giáo dục bảo vệ môi trường đưa vào nội dung giáo dục phổ thông chủ yếu bằng đường tích hợp, tức liên kết, lồng ghép với mơn học có sẵn chương trình giáo dục phổ thông cách hợp lý, đặc biệt môn Địa lí Việc giáo dục mơi trường dạy Địa lí trang bị những hiểu biết, rèn luyện kĩ cung cấp hội cho học sinh phát triển khả tích hợp kiến thức vận dụng vào thực tế địa phương Từ em tiến hành tích hợp giáo dục mơi trường có hiệu mơn Địa lí Vì giáo dục bảo vệ mơi trường vấn đề cấp bách có tính tồn cầu vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc Đặc biệt giáo dục môi trường cần thiết cho học sinh, tạo điều kiện cho em trang bị kiến thức mơi trường, làm quen với mơi trường, biết xót xa trước suy thối mơi trường, căm ghét những hành động tàn phá mơi trường, có phản ứng hành vi xấu như: xả rác bừa bãi sân trường, nơi cơng cộng, chặt phá rừng …Có ý thức hành động bảo vệ môi trường, hiểu tầm quan trọng môi trường sức khoẻ người, với chất lượng sống 2.2 Những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Trong mơn Địa lí, đặc biệt sách giáo khoa Địa lí lớp mơi trường bảo vệ môi trường vốn nội dung kiến thức Địa lí, người giáo viên ý thức điều q trình giảng dạy kết hợp hệ thống kiến thức Địa lí kiến thức bảo vệ mơi trường Việc tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí giúp cho em hiểu những vấn đề nóng bỏng mơi trường diễn hàng ngày, hàng có ảnh hưởng nhiều đến sống sinh hoạt em, đặc biệt học sinh lớp 8, em đã có trình độ định để hiểu vấn đề môi trường bảo vệ môi trường Đó sở sâu sắc giúp cho người giáo viên giáo dục ý thức, thái độ hành vi bảo vệ môi trường cho em cách hiệu 2.3 Lý chọn đề tài: Qua nhiều năm nhà trường phân công dạy môn Địa lí 8, q trình dạy tơi nhận thấy vấn đề tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường cho học sinh cần thiết Việc giáo dục môi trường giúp em hiểu biết thiên nhiên mơi trường, từ giáo dục cho em ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường, hình thành ở em có những hành vi tốt việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường ở lớp học, nhà trường, gia đình, rộng quê hương, đất nước Việc làm để môi trường sạch, cần phải vận dụng liên hệ vào mơn Địa lí nhằm nâng cao ý thức, thái độ hành vi cho em bảo vệ môi trường Qua đề tài này, mục đích đạt nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, giúp học sinh tích cực chủ động học, thông qua việc làm phong phú phương pháp giảng dạy, kết hợp nhiều phương pháp đặc trưng môn cũng kết hợp với mơn khác Qua góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh, học sinh có thói quen động sáng tạo phát huy cao độ lực tự học Xuất phát từ những vấn đề trên, đã chọn đề tài “Một số biện pháp tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí 8”, nhằm tích hợp tốt q trình giảng dạy học tập Địa lí, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Giới hạn nghiên cứu đề tài: Đề tài chỉ giới hạn phạm vi ‘Một số biện pháp tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí 8” Cơ sở lý luận: Bảo vệ môi trường nhiều mối quan tâm mang tính tồn cầu Sự phát triển nhanh chóng Kinh tế- xã hội những năm qua đã làm đổi xã hội, chỉ số kinh tế không ngừng nâng cao Tuy nhiên phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ môi trường, những hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống lồi người Ở nước ta, bảo vệ mơi trường cũng vấn đề quan tâm sâu sắc Nên giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người lao động có thái độ thân thiện với mơi trường, phát triển kinh tế hài hồ với việc bảo vệ môi trường, bảo đảm nhu cầu hôm mà không phương hại đến hệ mai sau Giáo dục bảo vệ môi trường giúp cho người hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ mơi trường có thói quen, hành vi ứng xử văn minh với mơi trường Trong chương trình Địa lí trung học sở hành tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường nhiều vấn đề với nhiều mức độ, quy mô lãnh thổ rộng hẹp khác tùy theo nội dung kiến thức lớp Riêng chương trình Địa lí lớp có nhiều thuận lợi cho việc giáo dục môi trường Nội dung tích hợp vấn đề giáo dục mơi trường đề cập chương trình bao gồm: việc bảo vệ yếu tố thành phần môi trường tự nhiên nước ta; việc bảo vệ, sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên miền đất nước, nơi hàng ngày học sinh sống nên em dễ nhận biết thay đổi môi trường tự nhiên những tác động người làm cho tự nhiên thay đổi Điều giúp cho học sinh có nhiều hiểu biết mơi trường xung quanh những tác động tích cực, tiêu cực người môi trường, nhằm hình thành cho em có nhận thức, thái độ hành vi môi trường cách tích cực, đắn kích thích tình u q hương, làng xóm, hình thành thói quen, kĩ bảo vệ mơi trường để đời có những kiến thức định, có ích q trình lao động xây dựng quê hương Việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí việc làm cần thiết giúp học sinh hiểu biết mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội vai trị người Từ có thái độ thân thiện với môi trường, yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, tơn trọng di sản văn hóa ý thức hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh Nhận thức vấn đề quan trọng đó, dạy mơn Địa lí, đặc biệt Địa lí ở trường trung học sở, tơi đã tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường vào dạy giúp cho em có ý thức việc bảo vệ mơi trường sống chung quanh ta, tạo nên môi trường xanh- sạch- đẹp Cơ sở thực tiễn: Phương pháp tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường dạy học đã có từ lâu, khơng phải phương pháp hoàn toàn mới, đến chưa sử dụng nhiều dạy học địa lí bởi tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường dạy học địi hỏi giáo viên phải công phu, phải chuẩn bị kĩ lưỡng, phải tích lũy cho vốn liến thức giáo dục môi trường cho em dạy mơn Địa lí Thực trạng nay: Đối với giáo viên việc thực nội dung tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường vào tiết học cịn ít, qúa trình dạy học Địa lí ở trường THCS vấn đề phát triển kiến thức, kĩ hình thành thái độ em vấn đề giáo dục mơi trường tích hợp vấn đề giáo dục môi trường học Địa lí chưa đạt hiệu cao Trong tiết dạy giáo viên chưa tạo cho em tò mò, nghiên cứu ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường Cụ thể cho tiết dạy cịn mang tính chung chung chưa hấp dẫn học sinh Một số giáo viên chưa hướng dẫn em liên hệ những kiến thức đã học với thực tiễn, chưa rút những học kinh nghiệm từ thực tiễn sau học lý thuyết Kĩ sử dụng phương tiện phục vụ việc dạy học đại giáo viên hạn chế như: việc sử dụng máy vi tính để chuẩn bị bài, cập nhật lưu trữ thông tin, sưu tầm tư liệu điện tử, tranh ảnh, phim liên quan đến môi trường Việc cập nhật thông tin, số liệu, kiện địa phương ở số giáo viên chưa liên tục, q trình vận dụng để tích hợp giáo dục mơi trường nhiều hạn chế Phần liên hệ kiến thức bảo vệ mơi trường cho em giáo viên thường cho phần phụ, lướt nhanh giảng dạy Đối với học sinh em hầu hết hiểu kiến thức học, chưa phát huy tối đa vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các em chỉ hiểu nắm kiến thức sách giáo khoa cịn phần mở rộng cịn hạn chế nên nhiều em chưa thấy rõ vai trò tầm quan trọng việc lĩnh hội kiến thức bảo vệ môi trường để vận dụng vào thực tiễn đời sống hàng ngày Việc nắm bắt kiến thức, nhìn nhận vấn đề địa lý cịn mơng lung (Ví dụ: Chưa hiểu rõ ý nghĩa việc bảo vệ môi trường, tác hại ô nhiễm môi trường, thực trạng vấn đề môi trường đâu? Vai trò học sinh việc bảo vệ môi trường nào? ) Chưa đề cao trách nhiệm thân môi trường Chưa tự giác việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, nơi sinh sống học tập Một số học sinh chưa có ý thức bảo vệ mơi trường như: ăn quà vặt xả rác bừa bãi, ngồi học lớp cịn lót giấy ngồi xong khơng dọn dẹp Đa số học sinh tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết mức độ ô nhiễm mơi trường, chưa thấy rõ vai trị tầm quan trọng việc lĩnh hội kiến thức bảo vệ môi trường để vận dụng vào thực tiễn đời sống hàng ngày, cịn thờ trước nhiễm môi trường nên ý thức bảo vệ môi trường học sinh chưa cao…Điều khó khăn cho giáo viên dạy Địa lí nói riêng mơn có liên quan đến mơi trường nói chung Đó sở thực tiễn, lí chủ quan thơi thúc quan tâm, trăn trở để lựa chọn biện pháp để khắc phục vấn đề Vì tơi đã chọn đề tài “Một số biện pháp tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí 8”, nhằm vận dụng tốt trình giảng dạy học tập Địa lí- góp phần nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường giảng dạy Địa lí đã đề cập đến nhiều tài liệu như: Giáo dục bảo vệ mơi trường mơn địa lí trung học sở Phương pháp dạy học địa lí trường phổ thông Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học sở chu kì III…,nhưng tài liệu cũng chỉ nêu những hướng dẫn chung chưa hướng dẫn cụ thể Vì tơi chọn vấn đề cần khai thác Nội dung nghiên cứu: Để giúp cho em có kiến thức bảo vệ mơi trường qua giảng dạy Địa lí cách hiệu quả, giáo viên cần phải tìm cho phương pháp dạy học thích hợp để khéo léo tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường cho em Để việc tích hợp vừa tự nhiên, không miễn cưỡng, gượng ép, vừa bảo đảm đặc thù mơn, vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa lồng ghép nội dung giáo dục vào tiết dạy cụ thể để mang hiệu mong muốn, đưa số giải pháp sau: 5.1 Xác định kiến thức cần tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường học: Trong SGK Địa lí 8, khơng có phần nội dung liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường trình bày bằng kênh chữ lẫn kênh hình, trước tiên giáo viên cần xác định nội dung cần tích hợp cụ thể qua học (xác định địa chỉ tích hợp), sau vào thời lượng học mà xác định hình thức tích hợp cho phù hợp 5.1.1 Xác định nội dung kiến thức bảo vệ môi trường SGK Địa lí Vấn đề mơi Kiến thức Địa lí khai Tên dạy trường thác Tài nguyên - Tài nguyên rừng bị tàn - Bài 3: Sơng ngịi cảnh quan rừng bị suy phá nghiêm trọng giảm - Phát triển kinh tế không đôi với việc bảo vệ môi trường nước Đơng Nam Á - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm chịu tác động mạnh mẽ người - Biết nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Ô nhiễm - Chất thải làm ô nước nhiễm nguồn nước châu Á - Bài 14 Đông Nam Á - Đất liền hải đảo - Bài 16: Đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam - Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình - Bài 37: tài nguyên sinh vật Việt Nam - Bài 38:Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam - Bài 3: Sơng ngịi cảnh quan châu Á - Bài 10 Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á - Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam - Bài 34 Các hệ thống sơng lớn ở nước ta - Sơng ngịi nước ta bị nhiễm Có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sông, hồ quê hương, đất nước Sự suy thoái, - Đất tài nguyên quý giá - Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam ô nhiễm đất Vấn đề sử dụng cải tạo đất ở Việt Nam Ơ nhiễm mơi - Vấn đề khai thác bảo - Bài 26 Đặc điểm tài nguyên trường vệ tài nguyên khoáng sản khoáng sản Việt Nam khai thác sử dụng khống sản Ơ nhiễm - Mơi trường biển - Bài 23: Vị trí giới hạn, hình dạng biển đại - Ơ nhiễm nước biển lãnh thổ Việt Nam dương - Vấn đề bảo vệ bãi biển - Bài 24: Vùng biển Việt Nam vùng biển khỏi ô nhiễm hoạt động du lịch Sự biến động - Biết tính chất đa dạng - Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt phức tạp thất thường khí hậu Nam thời tiết nước ta Một số biện pháp - Bài 32: Các miền khí hậu thời khí hậu ở phòng chống thiên nhiên tiết ở nước ta nước ta thời tiết khí hậu gây - Việc khai thác, sử dụng - Bài 41,42,43,44 bảo vệ tài nguyên thiên nhiên người ở miền địa lí tự nhiên 5.1.2 Định hướng phương thức tích hợp kiến thức giáo dục môi trường môn Địa lí 8: Giáo dục bảo vệ mơi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, triển khai theo phương thức tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp mơn học thơng qua chương, cụ thể Việc tích hợp thể ở mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ phận mức độ liên hệ *Dạng mức độ tồn phần: mục tiêu nội dung học chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường Ví dụ: Trong 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam - Địa lí Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp mục Mục 1: Giá trị tài nguyên sinh vật Việt Nam; Mục 2: Bảo vệ tài nguyên rừng; Mục 3: Bảo vệ tài nguyên động vật *Dạng mức độ phận: Ở dạng này, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường đã có chương trình SGK trở thành phần kiến thức mơn học Trong SGK Địa lí nội dung thường chiếm mục đoạn học (lồng ghép phần) Ví dụ: Trong 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam - Địa lí 8, mục 2: Khai thác kinh tế bảo vệ dịng sơng *Dạng mức độ liên hệ: Ở dạng kiến thức bảo vệ môi trường khơng đưa vào chương trình cụ thể ở SGK, dựa vào nội dung học giáo viên tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường có liên quan với học qua dạy Trong Địa lí 8, có nhiều có khả liên hệ kiến thức bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giáo viên cần xác định có khả tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cách hợp lí Ví dụ 1: Trong 37 Đặc điểm sinh vật Việt Nam - Địa lí 8, mục 1: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam sau giáo viên tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường có liên quan với học qua hệ thống câu hỏi:- Con người đã tác động đến hệ sinh thái tự nhiên nào? - Em hãy nêu những việc làm em bạn học sinh nhằm góp phần vào cơng tác bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trường nơi em sinh sống học tập (Các em đã tham gia tích cực buổi lao động cơng ích như: Lao động vệ sinh sân trường, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, không vứt rát bừa bãi ở trường nơi cơng cộng,…) Ví dụ 2: Trong 28 Đặc điểm địa hình Việt Nam - Địa lí 8, mục 3: Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người: Giáo viên cho học sinh liên hệ để thấy vai trị địa hình đời sống, sản xuất người; số tác động tích cực, tiêu cực người tới địa hình ở nước ta, cần thiết phải bảo vệ địa hình… Muốn làm điều địi hỏi giáo viên ln cập nhật thơng tin, kiến thức có liên quan đến môi trường 5.2 Cách thức chuẩn bị cho tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường môn: Trong giảng dạy ta phải chuẩn bị tốt yêu cầu cần thiết, từ thiết kế dạy, tư liệu sử dụng công nghệ thông tin Như thường lệ, để thiết kế giảng tốt, có kế hoạch chuẩn bị, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh 5.2.1 Chuẩn bị học sinh: Việc chuẩn bị học sinh hình thức nghiên cứu trước mới, từ em nắm có chất lượng *Giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm để tránh trùng lặp Ví dụ: Trong 33 Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam - Địa lí Giáo viên giao cho: - Nhóm 1,2: Tìm tranh, ảnh giá trị kinh tế sơng ngịi nguồn nước sơng, hồ ở nước ta bị nhiễm - Nhóm 3,4: Sưu tầm tranh, ảnh biện pháp để khai thác nguồn lợi hạn chế tác hại lũ lụt nhân dân ta *Giao nhiệm vụ cho lớp: Suy ngẫm những hình ảnh đã tìm thân em đã làm những để góp phần bảo vệ sơng ngịi 5.2.2 Chuẩn bị Giáo Viên: Sự chuẩn bị giáo viên phải thể qua hệ thống câu hỏi soạn phải ngắn gọn, khoa học, phù hợp với đối tượng lớp (từng lớp, bài, phần) có cách khác nhau, ngồi việc soạn bài, phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết như: đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình, phù hợp với nội dung, dạy Ví dụ: Trong 33 Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam - Địa lí Giáo viên chọn số hình ảnh em đã sưu tầm cho học sinh tự suy ngẫm, trình bày trước lớp suy nghĩ, kiến xem những hình ảnh (Giá trị kinh tế sơng ngịi, tượng nước sơng, hồ ở nước ta bị ô nhiễm, lũ lụt, biện pháp để hạn chế tác hại lũ lụt, ) Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu học từ tư liệu, hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc, tài nguyên nước có giá trị lớn nhiều mặt, mang lại giá trị kinh tế lớn, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân Từ bồi dưỡng cho học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, biết ngăn chặn những hành vi phá hoại tạo lối sống có trách nhiệm thân thiện với thiên nhiên 5.3 Vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học nhằm tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường dạy học Địa lí Để tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí 8, giáo viên vận dụng nhiều phương pháp khác cho phù hợp với mục tiêu học như: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp nêu gương - Phương pháp hoạt động thực tiễn - Phương pháp học tập theo dự án - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực địa… Trong phương pháp vận dụng thành cơng việc thực tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường dạy học Địa lí 5.3.1 Phương pháp đàm thoại: Đây phương pháp truyền thống nhiên có hiệu quả, giáo viên áp dụng nhiều tiết học Phương pháp giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt chỉ đạo học sinh tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Trong trình vận dụng để giáo dục đạt hiệu quả, giáo viên chọn trọng tâm cần tích hợp với việc liên hệ kiến thức giữa học với kiến thức môi trường Phương pháp đàm thoại gợi mở sử dụng rộng rãi phổ biến Để mang lại hiệu hệ thống câu hỏi ở mức độ phát huy tìm tịi sáng tạo học sinh, câu hỏi cần gắn kiến thức môn học đã biết với kiến thức mơi trường mà học sinh chưa biết, nên đòi hỏi học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ, vận dụng nhiều thao tác tư tìm câu trả lời Ví dụ : Trong 36: Đặc điểm đất Việt Nam- mục 2- Địa lí Khi dạy, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh liên hệ với thực tế môi trường như: Hiện trạng tài nguyên đất ở nước ta nào? Nêu biện pháp để sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên đất? Tài nguyên đất đã mang lại cho địa phương em những thuận lợi khó khăn gì? Làm để phát huy những thuận lợi khắc phục những khó khăn đó? Học sinh: trả lời qua giáo viên, giáo dục tư tưởng cho học sinh 5.3.2 Sử dụng phương pháp trực quan: Là phương pháp mà giáo viên sử dụng phương tiện trực quan để tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường Trong việc tích hợp biến thức bảo vệ mơi trường dạy học Địa lí 8, việc sử dụng phương tiện trực quan có ý nghĩa lớn bởi học sinh chỉ quan sát vấn đề mơi trường địa phương, cịn phần lớn vấn đề môi trường Việt Nam giới em khơng có điều kiện để quan sát Chính phương tiện trực quan giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách hiệu Trong dạy học Địa lí, giáo viên nên triệt để sử dụng những tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa , bởi những phương tiện minh hoạ đã lựa chọn để thể hiện tượng cách cụ thể, điển hình Cùng với tranh ảnh sách giáo khoa, dạy địa lý giáo viên nên sử dụng những hình ảnh minh hoạ có nội dung phù hợp xếp theo chủ đề Quy trình hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh sau: - Cho học sinh đọc tiêu đề tranh nhìn bao quát tranh, xác định xem đối tượng biểu vấn đề mơi trường - Hướng dẫn học sinh quan sát chi tiết nội dung tranh bằng những câu hỏi gợi ý, chỉ những đặc điểm, thuộc tính đối tượng môi trường thể tranh - Nêu biểu tượng khái niệm Địa lí sở những đặc điểm thuộc tính đối tượng địa lí thể tranh - Đối chiếu để bổ sung thêm những chi tiết đối tượng tranh chưa nêu rõ Ví dụ 1: Khi dạy chủ đề nguồn nước: Trong 33 Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam- Địa lí Ở nội dung tích hợp ở mức độ phận mục 2: Khai thác kinh tế bảo vệ dịng sơng Giáo viên cho học sinh quan sát tranh lũ lụt, nguồn nước sông, hồ ở nước ta bị ô nhiễm, số biện pháp chống ô nhiễm (kèm theo minh họa ở phụ lục) Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tranh qua những câu hỏi sau: Bức tranh có nhan đề gì? Sau cho học sinh quan sát chi tiết nội dung tranh bằng những câu hỏi gợi ý, chỉ những đặc điểm, thuộc tính đối tượng môi trường thể tranh qua hệ thống câu hỏi Em biết thực trạng sơng ngịi ở nước ta nay? Từ giáo viên cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân, hậu việc nhiễm sơng ngịi? Em hãy tìm hiểu số biện pháp chống ô nhiễm nước sông? Bản thân em đã làm những để góp phần bảo vệ sơng ngịi ở địa phương (Truyên truyền trồng bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, không đổ rác bừa bãi vào sông hồ, Chất thải sản xuất sinh hoạt cần phải xử lí trước đổ sơng hồ, tham gia đội tình nguyện dọn mơi trường nước sơng hồ ) Qua học sinh nhận biết trạng nguồn nước ở sơng ngịi nước ta, tìm nguyên nhân, hậu suy giảm tài nguyên nước, từ rèn luyện học sinh có ý thức bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi sơng hồ *Ví dụ 2: Khi dạy chủ đề tài nguyên rừng: Trong 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam- Địa lí Ở nội dung tích hợp ở mức độ phận mục mục Ở mục 2, giáo viên cho học sinh quan sát bảng số liệu trạng tài nguyên rừng Việt Nam, tranh trạng rừng Việt Nam, số giải pháp để phát triển rừng (kèm theo minh họa ở phụ lục) Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tranh qua những câu hỏi sau: đọc bảng số liệu, em có nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng nước ta từ năm 1943 đến nay? Quan sát tranh những hiểu biết em hãy cho biết những nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta giảm sút nhanh chóng? Khi rừng dẫn đến những hậu gì? Nhà nước đã có sách bảo vệ rừng phương hướng phấn đấu bảo vệ rừng nào? Là học sinh ngồi ghế nhà trường em làm để góp phần vào bảo vệ tài nguyên rừng (Tuyên truyền trồng bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường, khai thác hợp lí tài nguyên rừng, tham gia tích cực cá buổi trồng gây rừng nhà trường tổ chức ) Qua học sinh nhận biết trạng rừng, tìm nguyên nhân, hậu suy giảm tài nguyên rừng, từ rèn luyện học sinh có ý thức bảo vệ khai thác hợp lí tài ngun rừng… Ngồi tranh ảnh, sơ đồ giáo viên sử dụng băng hình, đĩa CD có nội dung vấn đề môi trường để làm phương tiện trực quan, minh hoạ cho học sinh Tất những hình ảnh trực quan gây ấn tượng sâu sắc học sinh, giúp em nhận thức dễ dàng vấn đề môi trường bảo vệ mơi trường, học sinh đề giải pháp để bảo tài nguyên rừng, tham gia tuyên truyền cũng có những hành động bảo vệ, chăm sóc xanh trường học…giúp xây dựng thái độ, hành vi việc có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường lớp học, nhà trường rộng quê hương, đất nước 5.3.3 Sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Dạy học phát giải vấn đề đặt trước học sinh vấn đề hay hệ thống những vấn đề nhận thức có chứa đựng những mâu thuẫn giữa đã biết chưa biết, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, kích thích hoạt động tư tích cực em trình giải vấn đề Tức làm cho em tích cực, tự giác việc giành lấy kiến thức bảo vệ môi trường cách độc lập, hướng dẫn giáo viên em tự khai thác, tự nghiên cứu để đến kiến thức cần thiết Ví dụ: Trong 24 Vùng biển Việt Nam - mục Địa lí Giáo viên đặt câu hỏi: Vùng biển nước ta giàu hải sản tài nguyên hải sản ở nước ta cạn kiệt, vùng ven bờ số lồi có nguy tuyệt chủng? Xác định tình có vấn đề: Vùng biển nước ta giàu hải sản tài nguyên hải sản ở nước ta cạn kiệt, vùng ven bờ số lồi có nguy tuyệt chủng Giải tình có vấn đề: Địi hỏi học sinh huy động kiến thức có liên quan để giải Tài nguyên hải sản có giới hạn ở nước ta cạn kiệt, ở vùng ven bờ Do phương thức khai thác trắng, khai khai thác hải sản không hợp lý người dân chất thải công nghiệp, rác thải đô thị đổ đã làm cho môi trường biển bị suy thoái dẫn tới tài nguyên biển có nguy cạn kiệt số lồi có nguy tuyệt chủng nên việc khai thác nuôi trồng hải sản đứng trước nhiều khó khăn Sau giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh tìm hiểu: Muốn khai thác lâu bền bảo vệ tốt mơi trường biển Việt Nam, cần phải làm gì? Là học sinh ngồi ghế nhà trường em làm để góp phần vào bảo vệ tài ngun biển? Qua học sinh nhận biết trạng tài nguyên hải sản, tìm nguyên nhân, hậu suy giảm tài nguyên hải sản Đồng thời hiểu nguồn lợi thuỷ sản tài nguyên vô giá thiên nhiên ban tặng, mang lại giá trị kinh tế lớn, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân tài sản quốc gia có giá trị vật chất khơng những mà hệ mai sau Từ bồi dưỡng cho học sinh nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, khai thác hợp lí, biết ngăn chặn những hành vi phá hoại, tạo lối sống có trách nhiệm thân thiện với thiên nhiên 5.3.4 Sử dụng phương pháp thảo luận: Bản chất phương pháp thảo luận giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Đây không chỉ phương pháp dạy học đặc trưng môn Địa lí mà cịn phương pháp có hiệu giáo dục môi trường Phương pháp tạo cho học sinh hội trình bày ý kiến, suy nghĩ nghe ý kiến bạn lớp vấn đề môi trường có liên quan đến nội dung học Hình thức thảo luận thảo luận lớp thảo luận nhóm Nếu thảo luận nhóm trước hết phải chia nhóm, bố trí chỗ ngồi cho nhóm, 10 người tham gia thảo luận cần phải nhìn thấy mặt cách rõ ràng, ngồi theo bàn trịn cách bố trí tốt Phương pháp thảo luận tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Giáo viên chia học sinh lớp thành nhóm nhỏ nêu chủ đề câu hỏi thảo luận - Bước 2: Học sinh thảo luận (theo nhóm bàn) - Bước 3: Học sinh trình bày kết Học sinh nhận xét, bổ sung - Bước 4: Giáo viên tóm tắt ý kiến thảo luận, củng cố điểm Ví dụ: Trong 41: Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ- mục 4- Địa lí 8: Tài nguyên phong phú đa dạng nhiều cảnh quan đẹp tiếng - Giáo viên chia học sinh lớp thành nhóm nhỏ (6 học sinh/ nhóm) - Học sinh thảo luận nhóm nội dung: Một số tài nguyên chủ yếu vùng Hiện trạng môi trường vùng Những vấn đề cần quan tâm trình phát triển kinh tế để phát triển bền vững - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (mỗi nhóm trả lời câu hỏi) Học sinh khác nhận xét bổ sung - Giáo viên tóm tắt chuẩn xác kiến thức: + Tài nguyên chủ yếu: khoáng sản, du lịch rừng + Hiện trạng môi trường: Ở số vùng, cân bằng sinh thái bị đảo lộn, rừng bị chặt phá, đất bị xói mịn, biển bị ô nhiễm + Những vấn đề cần quan tâm trình phát triển kinh tế để phát triển bền vững: Khai thác khống sản hợp lí, bảo vệ mơi trường khai thác Bảo vệ tích cực trồng rừng Chất thải sản xuất sinh hoạt cần phải xử lí trước đổ sơng hồ, biển Tổ chức chặt chẽ hoạt động du lịch Qua thảo luận giáo viên đánh giá hiểu biết, thái độ, cảm xúc học sinh, khuyến khích học sinh hình thành chứng kiến có sở vấn đề thảo luận 5.3.5 Sử dụng biện pháp nêu gương: Trong trình thực bảo vệ môi trường, giáo viên phải gương tốt cho học sinh noi theo, muốn giáo dục học sinh có nếp sống văn minh, lịch môi trường, trước hết thầy, cô giáo cần phải thực qui định bảo vệ mơi trường Ví dụ chỉ hành động nhỏ cũng tác động lớn đến em, ta kê tờ giấy xuống ghế ngồi ta đứng dậy phải cất tờ giấy bỏ vào sọt rác Khi vào lớp học, giáo viên sửa lại khăn bàn, bình hoa ở bàn giáo viên cho ngắn góp phần làm cho mơi trường đẹp Giáo viên nhắc nhở em không bẻ cành, vặt sân trường, tự giác gom rác phòng học bỏ vào sọt rác, không vức rác bừa bãi sân trường nơi cơng cộng, tắt hệ thống điện, quạt phịng học không cần thiết, không viết vẽ bậy bàn, vận động gia đình hưởng ứng trái đất…Cần giáo dục học sinh tự phát hiện, theo dõi những hành vi tốt bạn nêu gương trước lớp, giáo viên có hình thức tun dương, động viên trước tập thể lớp Đó cũng những hành động thiết thực để giáo dục em sử dụng tiết kiệm hiệu 11 nguồn lượng, bảo vệ mơi trường, góp phần xây dựng môi trường trường lớp xanh- sạch- đẹp Kết nghiên cứu: Với qui trình thực đã đạt hiệu quả: -Về kiến thức: Sau thực giải pháp, biện pháp tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường môn học, thân nhận thấy học sinh đã tự phát những vấn đề liên quan đến môi trường Đặc biệt em hiểu rõ khái niệm môi trường, biết vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ thành phần tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có những hành động mơi trường thiết thực -Về kĩ năng: Có kỹ phát vấn đề mơi trường ứng xử tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh Có hành động bảo vệ môi trường cụ thể: Tuyên truyền, vận động báo vệ mơi trường gia đình, nhà trường cộng đồng, nâng cao khả vận dụng kiến thức kinh nghiệm vào thực tiễn, bước đầu tham gia giải những vấn đề sống phù hợp với khả học sinh, nhằm góp phần hình thành ở học sinh ý thức trách nhiệm tích cực tham gia vào hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ cải tạo mơi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng Giúp em sau vào đời có kĩ việc xác định giải vấn đề môi trường Tạo hội cho em tham gia cách tích cực ở cấp việc giải những vấn đề môi trường -Về phương pháp: Đã vận dụng nhiều hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học -Về thái độ: Giúp đoàn thể xã hội cá nhân hình thành những giá trị ý thức quan tâm mơi trường cũng động thúc đẩy việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ cải thiện môi trường, giúp cho học sinh cách nhìn mới, giúp em hiểu biết sâu sắc môi trường em sống u thích mơn học Giáo dục cho học sinh có lối sống lành mạnh, có tình cảm u quý, tơn trọng sống thân thiện với thiên nhiên, có thái độ thân thiện với mơi trường, có ý thức việc bảo vệ mơi trường, yêu trường, yêu lớp Học sinh thấy thích thú học môn ham muốn thể hiểu biết những vấn đề giáo viên đưa nội dung sách giáo khoa Các em dành thời gian để tìm tịi tham khảo kiến thức thực tiễn thông qua thông tin đại chúng khác nhiều Học sinh bắt đầu có quan tâm đến mơi trường, có trách nhiệm cơng tác giữ gìn vệ sinh môi trường trường học địa phương nơi em sinh sống Đa số em có ý thức việc giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học, nơi công cộng …tạo nên cảnh quan môi trường xach hơn, sạnh đẹp Kết luận: Việc giảng dạy tích hợp bảo vệ mơi trường thơng qua mơn Địa lí điều cần thiết nhận thức học sinh, mang lại những hiệu đáng kể, học sinh ln có thói quen liên hệ vấn đề môi trường học, biết đưa vấn đề cần giải để bảo vệ môi trường tốt Đồng thời hình thành ở em lịng u q hương, đất nước, u thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường ý thức trở thành phong cách nề nếp sống 12 học sinh, góp phần hình thành thái độ, quan niệm đạo đức hành vi ứng xử đắn việc bảo vệ mơi trường *Q trình khai thác giáo dục bảo vệ môi trường cần phải đảm bảo ngun tắc như: Khơng làm biến tính đặc trưng môn học, không biến học môn thành giáo dục bảo vệ môi trường Khai thác nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường phải có chọn lọc, có tính tập trung vào những chương, mục định, không tràn lan, tuỳ tiện Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức học sinh kinh nghiệm thực tế em đã có, tận dụng tối đa khả học sinh trực tiếp tiếp xúc với môi trường Sự kết hợp giáo dục cần nhẹ nhàng tránh gò ép gây nhàm chán phản tác dụng Tạo nhận thức ý thức bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm trước mơi trường sống cho học sinh Cần cho học sinh có nhìn xác mơi trường ô nhiễm môi trường Đề tài “Một số biện pháp tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí 8” vấn đề thân đã nhận thức vận dụng thành công việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Đề tài khơng chỉ áp dụng với Địa lí lớp mà áp dụng với mơn Địa lí ở khối lớp khác Phạm vi đề tài nhỏ hẹp đã kiểm nghiệm qua thực tế đạt hiệu Trong trình viết sáng kiến kinh nghiệm hẳn cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh Đề nghị: Đối với giáo viên, việc giảng dạy ở lớp cần phải tăng cường dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm để nâng cao lực sư phạm trình độ chuyên môn, nâng cao hiểu biết môi trường để tích hợp q trình giảng dạy Khi giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên cần xác định địa chỉ tích hợp thích hợp sử dụng phương pháp sư phạm, kĩ dẫn dắt vấn đề rõ ràng, dễ hiểu, tránh lạm dụng thời gian khơng cho phép Để có tính thuyết phục cao giáo viên cũng cần cung cấp cho học sinh những hình ảnh cụ thể để minh họa cho phần tích hợp sinh động, tự nhiên Nội dung tích hợp phải thể cụ thể giáo án giáo viên ở bài, đơn vị kiến thức cụ thể phải thể rõ mức độ tích hợp (liên hệ hay phận ) Đối với tổ chuyên môn, thường xuyên tổ chức thao giảng, chuyên đề giáo dục môi trường phù hợp với tình hình thực tế trường, lớp; phải có góp ý rút kinh nghiệm chân thành xác những ưu khuyết điểm sau tiết dạy Việc tổ chức dạy học tích hợp môn phải thực thường xuyên, liên tục, những nội dung tích hợp cần mang tính cụ thể, gắn với thực tiễn sống Đối với nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh tham quan, học hỏi kinh nghiệm, học tập nâng cao hiểu biết mơi trường Ban hoạt động ngồi cần tổ chức buổi nói chuyện ngoại khóa, chuyên đề môi trường, cho học sinh lao động quét dọn vệ sinh trường lớp thường xuyên Liên đội nên tổ chức cho đội đỏ chấm điểm, kiểm tra vệ sinh lớp học Phối hợp với tổ chuyên môn tổ chức sân chơi học tập tìm hiểu mơi 13 trường …Nhằm giáo dục thêm cho em ý thức bảo vệ mơi trường, hành động mơi trường xanh- sạch- đẹp Đối với ngành Giáo dục cần cung cấp nhiều tài liệu môi trường để đưa vào dạy học tích hợp, giáo dục bảo vệ mơi trường nhà trường có hiệu Đại Hồng, ngày 10 tháng năm 2018 Người viết: Nguyễn Thị Sương 14 Phần phụ lục: 15 Ơ nhiễm nươc sơng Hình ảnh xử lí nước khắc phục nhiễm nguồn nước sông, hồ 16 Rừng bị tàn phá 17 Môi trường biển đảo bảo vệ khai thác môi trường biển đảo 18 19 Lũ lụt ở miền Trung Dọn vệ sinh môi trường 20 Trường THCS Phù Đổng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam xanh đẹp 10 Tài liệu tham khảo: a Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Hương, Nguyễn Minh Phương: Giáo dục bảo vệ môi trường môn địa lí trung học sở Nhà xuất Giáo dục, Năm 2008 b Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng: Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực Nhà xuất đại học Hà Nội, tái bổ sung năm 2004 c Đặng Văn Đức, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Thị Thu Phương: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học sở chu kì III Nhà xuất giáo dục, năm 2004 d Nguyễn Đức Vũ: Phương pháp dạy học địa lí ở trường phổ thông Nhà xuất giáo dục, năm 2004 21 11 Mục lục: STT 10 11 TIÊU ĐỀ TỪNG PHẦN Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận Đề nghị Phụ lục Tài liệu tham khảo Mục lục TRANG 1-2 2-3 3-4 4-11 11-12 12-13 13-14 15-18 19 20 22 ... hoạt số phương pháp dạy học nhằm tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường dạy học Địa lí Để tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí 8, giáo viên vận dụng nhiều phương pháp khác cho phù hợp. .. viên tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường có liên quan với học qua dạy Trong Địa lí 8, có nhiều có khả liên hệ kiến thức bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giáo viên cần xác định có khả tích hợp kiến thức. .. nhận thức ý thức bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm trước môi trường sống cho học sinh Cần cho học sinh có nhìn xác mơi trường ô nhiễm môi trường Đề tài ? ?Một số biện pháp tích hợp kiến thức bảo vệ

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w