SKKN vận dụng kiến thức văn học trong giảng dạy phần lịch sử việt nam

31 11 0
SKKN vận dụng kiến thức văn học trong giảng dạy phần lịch sử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN PHÚC THỌ TRƯỜNG THCS VÕNG XUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Người thực hiện: Tạ Thị Tỏa Chức vụ: Giáo viên Chuyên môn: Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THCS Võng Xuyên Năm học: 2019 - 2020 MỤC LỤC PHẦN I – MỞ ĐẦU BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích từ GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở DHLS Dạy học lịch sử HCM Hồ Chí Minh CM Cách mạng TLVH Tài liệu văn học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giáo dục dân tộc nói chung, dân tộc Việt Nam xưa nói riêng mơn Lịch sử chiếm vị trí quan trọng Với mục đích xác định “Truyền thụ cho HS ý nghĩa khứ tiếp tục tại, dẫn dắt HS hiểu vai trò người cộng đồng vai trò cộng đồng giới nói chung” (UNESCO - 1963 tài liệu giảng dạy lịch sử) Từ lịch sử, người học biết rút học kinh nghiệm bổ ích cho sống Lịch sử môn học khác, có vai trị tác động đến người khơng trí tuệ mà cịn tư tưởng, tình cảm Bên cạnh đó, cịn góp phần xây dựng người phát triển hồn thiện về: “Đức - Trí - Thể - Mỹ” Ở mức độ khác nhau, Văn học giúp HS thấy hay, đẹp thơ ca để hiểu giá trị nhân văn, nhân đạo tác phẩm thơng qua Lịch sử, em không thấy trình phát triển đất nước, dân tộc mà rộng xã hội loài người Ngoài cịn góp phần quan trọng việc hình thành, bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học Những kiến thức Lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh giai cấp, biết u q lao động mà cịn góp phần định hình cho HS cách ứng xử đắn sống Bởi “Bắt nguồn từ thực khoa học Lịch sử có yếu tố nghệ thuật” Mặc dù có vai trị, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ việc DHLS chưa hồn thành tốt vai trị thực tế đáng buồn HS khơng thích học mơn Lịch sử, xem nhẹ mơn Lịch sử nên phần lịch sử dân tộc không em HS dành nhiều quan tâm Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống Mặt khác, đặc điểm mơn Lịch sử khơ khan, khó nhớ, khó học số, ngày tháng kiện diễn q khứ khơng nhìn thấy được, đòi hỏi giảng dạy GV phải tái lại ngơn ngữ hình ảnh làm sống lại kiện Một khó khăn lớn môn Sử nhận thức HS gia đình thân mơn học xem mơn phụ không cần phải quan tâm thời gian cho lựa chọn nghề nghiệp Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên song thân môn Lịch sử mà quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề GV dạy Lịch sử chưa phát huy mạnh môn, chưa cho em nhận thức mơn khoa học, cần phải có học tập, nghiên cứu nghiêm túc GV chưa tái khơng khí lịch sử học nên để HS rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực HS làm cho khơng khí học tập mệt mỏi, làm cho học trở nên khô khan, nặng nề Trong năm qua, Đảng, Nhà nước Bộ giáo dục quan tâm, môn Lịch sử thường xuyên đưa vào môn thi tốt nghiệp THPT quốc gia, môn thi vào lớp 10 Thế bị coi mơn học đối phó, kết thi cử chưa khả quan nỗi lo, băn khoăn Lịch sử mơn học khó tư tưởng HS Vấn đề chưa làm xây dựng tình cảm, tình yêu Lịch sử HS ngồi ghế nhà trường Từ thực trạng vấn đề trên, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng kiến thức văn học giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 9” nhằm trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp để giải vấn đề lịch sử cụ thể Nhằm giúp GV lịch sử áp dụng vào giảng dạy môn lịch sử cách sinh động, giúp cho HS hứng thú với mơn lịch sử chương trình lịch sử cấp THCS Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tơi sử dụng số đoạn trích thơ thuộc tác phẩm văn học để tích hợp giảng dạy làm bật nội dung trọng tâm Qua đó, giúp HS nhận thức kiện, đặc điểm lịch sử bật, Đồng thời qua phần tích hợp, tơi hỏi, kiểm tra nhận thức HS kĩ học tập môn lịch sử HS vận dụng kiến thức học để làm rõ số nội dung mơn Ngữ Văn Q trình thực đề tài, mong muốn học Lịch sử phải thực học hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng thực tạo hứng thú học tập phát triển toàn diện cho HS Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Vận dụng kiến thức văn học giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu trường THCS, phần lịch sử Việt Nam lớp 4 Thời gian nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu 4.1 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019 - 2020 4.2 Địa điểm: Trường THCS Võng Xuyên - huyện Phúc Thọ - TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận sử học Mác - Lênin, đề tài thực dựa phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp sưu tầm sử liệu Phân tích số nội dung lịch sử trọng tâm học việc dựa kiến thức môn Ngữ văn, giáo dục công dân - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát - Dạy thử nghiệm lớp PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm Đảng ta Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng tháng 12 năm 1986 mở bước ngoặt cho nước ta đường lối đổi cách toàn diện tất mặt Bắt đầu từ đây, vấn đề giáo dục, khoa học công nghệ đặt vị trí quan tâm cách thích đáng Tiếp đó, Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, X củng cố hoàn thiện thêm đường lối đổi coi giáo dục quốc sách hàng đầu đề cao “Chiến lược người” Để thực chiến lược này, rõ ràng xem nhẹ việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần dân tộc đặc biệt thái độ lớp trẻ lịch sử, cội nguồn, để xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh mà trước hết thực nghiệp “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Như Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” 1.1.2 Đặc điểm môn DHLS trình GV cung cấp cho HS kiến thức lịch sử nhân loại nói chung kiến thức lịch sử dân tộc nhằm phục vụ cho việc giáo dục HS phát triển toàn diện Lịch sử vốn tồn khách quan diễn khứ muốn HS tiếp thu vấn đề đòi hỏi GV phải lựa chọn phương pháp dạy học khác cho đạt kết cao Với phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, HS chủ động lĩnh hội tri thức đòi hỏi người thầy giáo phải khai thác triệt để phương pháp dạy học tích cực để thu hút ý HS Đặc thù môn Lịch sử dài, nhiều kiện với mốc lịch sử khác nên khó ghi nhớ Từ năm học 2012 - 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thông Tuy nhiên hình thức dạy học mới, GV chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên mơn giảng dạy mơn cịn gặp nhiều khó khan, lúng túng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đối với giáo viên Môn lịch sử mơn có vai trị quan trọng, qua HS hiểu biết lịch sử dân tộc giới, từ hồn thiện phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thông tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh CM, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học… nên chưa tạo hứng thú học sử HS HS hiểu cách rời rạc, không nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên mơn Tâm lí mơn phụ làm cho khơng GV có suy nghĩ “dạy cho xong”, truyền tải sách giáo khoa u cầu mà khơng ý đến việc đầu tư chiều sâu cho giảng Mặt khác, chương trình lịch sử lớp cịn dài, nặng kiến thức làm cho HS khó khăn việc lĩnh hội kiến thức Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho GV lịch sử nhiệm vụ: Làm để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho HS, để vận dụng vào giảng lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng 1.2.2 Đối với học sinh Tâm lí HS xem nhẹ mơn Lịch sử coi Lịch sử môn phụ, em chưa thực tập trung tìm hiểu sâu học mà dừng lại mức độ học thuộc thầy cho ghi NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Nội dung Văn học sử học có mối quan hệ mật thiết với Trước người ta cho “Văn, Sử, Triết bất phân” lúc Văn học, Sử học, Triết học chưa trở thành mơn khoa học độc lập Cịn ngày nay, chúng trở thành môn khoa học độc lập chúng có mối quan hệ mật thiết với Văn học bổ trợ cho Sử học ngược lại Sử học bổ trợ cho Văn học Nếu biết vận dụng yếu tố Văn học DHLS hiệu dạy học nâng lên, tạo điều kiện cho HS hình thành phương pháp liên hệ trình học tập Trong giảng dạy mơn Lịch sử, người GV đóng vai trị quan trọng việc làm sống lại kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa khó tạo dựng lại khơng khí lịch sử cần thiết để thu hút em sâu tìm hiểu, khám phá khứ dân tộc, giới Để tạo nên cảm xúc thực trước kiện việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập HS Văn học Lịch Sử có liên hệ với nhau, kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ HS nhận thức cách rõ ràng, học tác phẩm “Tắt Đèn” Ngô Tất Tố, HS hiểu thứ sưu thuế mà nhân dân phải gánh chịu, hiểu sách áp bức, bóc lột thực dân Pháp, đặc biệt hiểu thông cảm sâu sắc cho tình cảnh người nơng dân Việt Nam, làm việc cực nhọc “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” không đủ sống, mà ta nghĩ ngôn từ GV khó khắc họa hết tủi nhục, đắng cay mà người dân phải gánh chịu thời kỳ Pháp thuộc Và khó tìm thấy ngơn từ để diễn tả cho mạnh vũ bão quân ta kháng chiến chống quân Minh xâm lược lời thơ Nguyễn Trãi: “Đánh trận không kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim mng Cơn gió to trút khơ Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ” (Theo “Bình Ngơ đại cáo” - Nguyễn Trãi) Hay ngữ văn lớp 9: “Hoàng Lê Nhất thống chí”, GV sử dụng nội dung phần kiến thức để làm bật lên tinh thần chiến đấu quật cường nghĩa quân Tây Sơn Trong trận Ngọc Hồi - Đống Đa thể qua hình ảnh người anh hùng áo vải Tây Sơn với ý chí tâm đánh giặc bảo vệ độc lập dân tộc: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” Nhắc đến công lao to lớn Quang Trung - Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải, vợ ơng cơng chúa Ngọc Hân ghi lại nghiệp chồng sau: “Mà áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước, cơng trình” Nhìn chung có nhiều kiến thức để vận dụng văn học giảng dạy môn Lịch sử Ta đưa vào giảng câu thơ, đoạn văn hay trích đoạn nhằm giúp HS nêu kết luận khái quát cụ thể hóa vấn đề hay kiện lịch sử học 2.2 Vị trí, ý nghĩa tích hợp mơn văn DHLS * Thứ nhất: Về kiến thức Để tạo biểu tượng lịch sử sinh động, chân xác, DHLS cần sử dụng nhiều loại tài liệu khác tài liệu văn học (TLVH) nguồn tài liệu phong phú, có nhiều lợi Với chức phản ánh sống, TLVH góp phần dựng lại tranh khứ lịch sử, trình bày đặc trưng tượng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quy luật đời sống thời đại cách sinh động, hấp dẫn ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật Giữa văn học sử học có mối quan hệ khăng khít Khoa học lịch sử dựa vào nhân vật, kiện, tượng lịch sử có thật giai đoạn định để khôi phục lại tranh khứ cách chân xác, khách quan, văn học dựa chất liệu sống để xây dựng hình tượng, cốt truyện, tác phẩm văn học mang dấu ấn thời đại Việc sử dụng TLVH DHLS giúp HS tránh tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử Ngồi ra, việc sử dụng TLVH giúp HS củng cố phát triển kiến thức lịch sử, phát huy tính tích cực, động HS gây hứng thú học tập Do đó, chất lượng DHLS nâng lên * Thứ hai: Về thái độ, tư tưởng TLVH với phản ánh thực qua cách nhìn, thái độ quan điểm tác giả tượng miêu tả nên có tác động mạnh mẽ vào tâm hồn người đọc Người đọc hình thành tình cảm tích cực hay tiêu cực qua tác động tác phẩm văn học HS không giáo dục tư tưởng, đạo đức tiếp xúc với văn học mà hình tượng văn học điển hình cịn tạo hứng thú học tập lịch sử cho em, hình tượng “chất nhụy kết tinh từ sống”, nguyên mẫu sống nhà văn chọn lọc, tô đậm nét điển hình, gia tăng chi tiết cần thiết, tái tạo lại thành chỉnh thể thẩm mĩ, tác động sâu sắc vào trí tuệ, gợi liên tưởng tâm trí người đọc Do vậy, việc sử dụng TLVH góp phần làm cho trái tim em thực rung động, say mê, hứng thú học tập lịch sử * Thứ ba: Ý nghĩa phát triển Việc sử dụng TLVH DHLS nhằm làm cho kiến thức lịch sử dễ tiếp nhận HS, em dường tham dự, chứng kiến lịch sử khứ Đây việc phát huy trí tưởng tượng tái tạo cho HS, cần cho việc học tập lịch sử khơng hình dung q khứ khách quan khơng thể hiểu chất lịch sử, dễ rơi vào tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử Do việc sử dụng TLVH giảng GV việc làm thiết thực, yêu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông 2.3 Một số yêu cầu sử dụng TLVH DHLS Việc sử dụng TLVH DHLS giúp HS nắm kiến thức lịch sử sâu sắc, toàn diện hơn, đặc biệt em có liên hệ, tích hợp kiến thức mơn học, tránh tình trạng rời rạc, tản mạn kiến thức HS, tính hệ thống tri thức giúp HS hiểu kiện, có khả phân tích kiện, tìm chất, quy luật phát triển lịch sử Tuy nhiên, đưa TLVH vào giảng lịch sử GV đạt hiệu dạy học mà việc sử dụng TLVH DHLS phải tuân thủ theo nguyên tắc dạy học nói chung yêu cầu cụ thể sau đây: - TLVH phải phù hợp với nội dung giảng trình độ nhận thức HS - TLVH phải đảm bảo tính tiêu biểu, điển hình - Lựa chọn biện pháp thích hợp để sử dụng TLVH - TLVH sử dụng kết hợp phương pháp, loại tài liệu khác - TLVH đảm bảo tính khoa học tính tư tưởng 2.4 Mẫu thực nghiệm 2.4.1 Sử dụng thơ để dạy học lịch sử Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh Thế giới thứ Ở mục I: Chương trình khai thác lần thứ hai thực dân Pháp Khi giảng đến phần Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào nơng nghiệp khai mỏ, GV minh họa câu thơ: “Em Hòn Gai cuốc mỏ Anh vào đất đỏ làm phu Đổi thân đồng xu 10 Khi hướng dẫn HS tìm hiểu mục I: Tình hình giới Đơng Dương, có nội dung thủ đoạn Pháp Nhật? HS phải nêu hậu thủ đoạn đó, khơng thể khơng nhắc tới nạn đói năm 1945 GV mượn đoạn trích thơ “Đói” tác giả Bàng Bá Lân để giúp em HS dễ hình dung bối cảnh lịch sử lúc thấy bạo tàn Thực dân Pháp phát xít Nhật, qua có tác dụng giáo dục em tư tưởng, thái độ… “Năm Ất Dậu, tháng ba, nhớ Giống Lạc Hồng cực trải đau thương! Những thây ma thất thểu đầy đường, Rồi ngã gục không đứng lên đói! Đói từ Bắc Giang đói Hà Nội, Đói Thái Bình đói tới Gia Lâm Khắp đường xa xác đói rên nằm Trong nắng lửa, bụi lầm co quắp Giữa đống giẻ cịn đơi hố mắt Đọng chút hồn tắt thây ma; Những cánh tay gầy quờ quạng khua khoa Như muốn bắt vơ ảnh, Dưới mớ tóc rối bù kết bánh, Một da đen xạm bọc xương đầu Răng nhe đầu lâu, Má hóp lại, hằn sâu gớm ghiếc Già trẻ gái trai khơng cịn phân biệt, Họ giống thây ma, Như xương cịn dính chút da Chưa chết bốc xa mùi tử khí! … Tại Hà Nội bao tỉnh khác, Những thây ma ngày lết đến đông; Đem ruồi theo hớm nồng, Rồi ngã gục khắp đầu đường cuối ngõ Thường sớm sớm cửa nhà ngỏ, Rụt rè xem có xác chết chăng! Từng xe bị bánh rít khơ khan 17 Mỗi sáng dạo khắp nẻo đường nhặt xác… Xác chồng chất lù lù đống rác,… … Chết! Chết! Chết! Hai triệu người chết… … Năm ấy, thuở Nhật, Tây đô hộ, Chúng thi cướp lúa dân ta Hết lúa rồi, hết khoai ngô; Hết củ chuối, hết nhẵn khô sắn! Ngày giáp hạt khơng cịn chi để nhấm, Đói cháy lịng, đành nhá mo cau; Nhá bèo nuốt khơ dầu! Đói! Đói! Đói! Người nhao lên đói! … Ta nhớ thời kỳ đen tối! Quên tội lỗi kẻ xâm lăng! Quên mối thù hận khôn cùng! Quên hai triệu người chết đói! Năm Ất Dậu tháng ba, cịn nhớ mãi, Giống Lạc Hồng cực trải đau thương! Những thây ma thất thểu đầy đường Rồi ngã gục không đứng lên đói! Đói từ Bắc Giang đói Hà Nội, Đói Thái Bình đói tới Gia Lâm! ” Khi tìm hiểu mục II: Những dậy đầu tiên, nói kết khởi nghĩa Nam Kì bị thất bại, thực dân Pháp đàn áp dã man khởi nghĩa, nhiều cán lãnh đạo Nam Kì bị bắt, bị kết án tử hình, dù hy sinh giữ nguyên tư người chiến thắng: “Các anh chị bước lên đài gươm máy Đầu rơi mà môi cười tươi” (Quyết hy sinh - Tố Hữu) Bài 22: Cao trào CM tiến tới Tổng Khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 * Phương pháp sử dụng: Để khai thác kiến thức liên môn mục này, trước hết GV cho HS nghiên cứu mục sách giáo khoa Mục 1: Mặt trận Việt Minh đời ngày 19-5-1941 18 Có kiện Bác Hồ nước sau 30 năm bôn ba (28/1/1941), đồng thời mốc đánh dấu thời kỳ lịch sử dân tộc gắn liền với Hội nghị Trung ương lần thứ Trong tác phẩm “Theo chân Bác”, nhà thơ Tố Hữu viết: “Ôi sáng xuân xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về… Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ… Bác đây, Tổ quốc ơi! Nhớ thương, đất ấm Người Ba mươi năm chân không nghỉ Mà đến tới nơi” Qua đoạn thơ này, HS dễ dàng nhớ mốc thời gian Bác nước mùa xuân năm 1941 năm tìm đường cứu nước 1911 (ba mươi năm ấy…) Trước tình hình giới nước ngày khẩn trương, ngày 28/01/ 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị họp Pác Bó (Cao Bằng), GV trích dẫn đoạn thơ: “Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang” 19 Bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn giúp hiểu thêm quãng đời hoạt động Bác Hồ Vượt lên khó khăn, gian khổ, Bác sống ung dung, thản tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi nghiệp CM Bên cạnh đó, thơ cịn học thấm thía thái độ sống quan điểm sống đắn, tích cực chiến sĩ cộng sản chân GV liên hệ thực tế để giáo dục HS, ngày đất nước hịa bình, nước tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước HS phải sức học tập, rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức Tư tưởng xuyên suốt đời hoạt động Bác, thể qua nhiều dạy Suốt đời chủ tịch HCM, từ tìm đường cứu nước đến vĩnh biệt chúng ta, Người có ham muốn “Ham muốn bậc cho nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành…” Bác dặn vị lãnh đạo “Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội đem lại cơm no, áo ấm cho dân, độc lập, dân cịn nghèo đói độc lập khơng có nghĩa lí gì” Qua GV bồi dưỡng cho em tư tưởng đạo đức HCM, Người dâng hiến đời cho nghiệp CM kết tinh phẩm chất cao đẹp dân tộc ta suốt nghìn năm dựng nước giữ nước Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa Khi GV đọc đoạn trích sau chắn HS nhớ rõ ràng trình tự khởi nghĩa giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945: Tổng khởi nghĩa! Lệnh truyền đêm trước Sáng quân giải phóng Thái nguyên Hà Nội, Huế, Sài Gòn, nước Đứng lên ta giành hết quyền! (“Theo chân Bác” – Tố Hữu) Chỉ đoạn thơ ngắn HS biết phút thiêng liêng khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 02 tháng 09 niềm hân hoan vui sướng hàng triệu trái tim người Việt Nam: 20 Hôm sáng mồng hai tháng chín Thủ hoa, vàng nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ…chim nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh! Người đứng dài, lặng phút giây Trông đàn đó, vẫy hai tay Cao cao vầng trán, ngời đơi mắt Độc lập tới đây! (“Theo chân Bác” – Tố Hữu) Bài 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp Mục I/1: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ GV cần phải giúp HS nắm được: Vì kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19 tháng 12 năm 1946? Một mặt hướng dẫn HS nắm kiện bội ước tâm cướp nước ta lần Pháp, đồng thời phân tích “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Chủ tịch HCM để thấy khả đấu tranh ngoại giao hồ bình ta Pháp khơng cịn Thực dân Pháp buộc ta phải cầm súng đứng lên để bảo vệ độc lập dân tộc Để góp phần khắc sâu cho HS làm học thêm sinh động GV sử dụng đoạn thơ sau: “Hỡi quốc dân! Hỡi đồng bào ! Có gươm, có súng, có dao dùng Quyết kháng chiến đến cứu nước! Toàn dân trơng phía trước, tiến lên! Nửa đêm vang tiếng lệnh truyền Phố giăng chiến lũy, đường xuyên chiến hào Hồn nước dựng thành cao muôn trượng Tay Đảng rèn lực lượng muôn dân Một dân tộc hai bàn tay trắng Đồng tâm chiến thắng thành công” (Tố Hữu) Ở mục V: Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện Sau thất bại Việt Bắc, Pháp chuyển từ “Đánh nhanh thắng nhanh” sang “Đánh lâu dài, thực lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” làm cho phong trào 21 kháng chiến khó khăn Trong năm 1948 - 1949, ta thực kháng chiến toàn dân toàn diện, đặc biệt đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch, biến hậu phương địch thành tiền phương ta Các đơn vị đội chủ lực phân tán thành đại đội độc lập sâu vào vùng địch tạm chiếm tích cực hoạt động Để giúp HS nắm khái niệm “Chiến tranh du kích” ý nghĩa chủ trương này, GV minh hoạ thơ Bác viết năm 1948 “Kinh nghiệm du kích Pháp”: “Bất kỳ trẻ hay già Đàn ông hay đàn bà Đều sức tham gia Đánh du kích Khơng có súng Ta dùng dao Ta dùng cuốc Ta dùng cào Ta lấy đòn gánh Ta nhổ cọc rào Đánh cho chúng nhào” Và thơ: “Chiến tranh du kích” “Du kích đánh bí mật Chúng có mắt mù Cắt dây thép quân thù Chúng có tai điếc Đường sá ta phá hết Chúng có chân què Lương thực giấu Chúng chết đói chết khát Ta dùng lối đánh úp Cướp súng thù giết thù Dù tàu bay tàu bị Cũng khơng làm được” (Tác giả Hồ Chí Minh) Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) 22 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ từ lúc mở đầu ngày 13/3/1954 đến kết thúc ngày 7/5/1954, GV giảng thêm: “Năm mươi sáu ngày đêm Khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng sờn…” (Tố Hữu) Hoặc: “Kháng chiến ba ngàn ngày Không đêm vui đêm Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực Trên đất nước, huân chương ngực Dân tộc ta dân tộc anh hùng” Dạy xong diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ, GV đọc đoạn thơ sau khắc họa ý nghĩa lịch sử to lớn kháng chiến chống Pháp, chiến thắng “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Chín năm (từ 1945 - 1954) chiến đấu chống thực dân Pháp làm nên chiến thắng lẫy lừng để đưa đất nước ta bước sang thời kì - miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn CM xã hội chủ nghĩa “Mường Thanh Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng” Hay: “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng…” (Theo “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” - Tố Hữu) Qua thơ giúp HS dễ dàng ghi nhớ thời gian diễn chiến dịch Điện Biên Phủ (56 ngày đêm), chín năm kháng chiến chống Pháp (từ 1946 đến 1954) làm cho HS hiểu rõ hi sinh gian khổ làm nên Điện Biên Phủ chấn động địa cầu 2.4.2 Sử dụng đoạn trích văn học để dạy học lịch sử Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh Thế giới thứ Ở mục I: Chương trình khai thác lần thứ hai thực dân Pháp Phản ánh bối cảnh lịch sử nước ta thời kì khơng có thơ ca mà tác phẩm văn xuôi thể rõ điều này: “Chúng bóc lột dân ta đến xương 23 tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí, làm cho dân ta dân cày dân buôn trở nên bần Chúng khơng cho nhà tư sản ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân vơ tàn nhẫn…” (Theo“Tun ngơn độc lập” - HCM) Đoạn trích “Tuyên ngôn độc lập” giúp cho HS hiểu sách bóc lột Thực dân Pháp nhân dân ta giáo dục lòng căm thù giặc cho HS, có thái độ thương yêu người lao động chân GV minh họa cảnh thúc sưu thuế thực dân Pháp tay sai cách tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Ngơ Tất Tố: “Tiếng trống mõ, tù inh ỏi, tiếng thét lác đánh đập, tiếng kêu khóc vang lên săn người Chị Dậu cố chạy vạy cách không đủ tiền nộp suất sưu cho anh Dậu Đường chị phải đứt ruột, gạt nước mắt bán cho Nghị Quế Một đứa lên bảy, ổ chó cộng với hào bán khoai đủ nộp tiền sưu để chồng tha về… ngờ đâu lại suất sưu em chồng chết năm ngoái! Thật đường anh Dậu vừa tỉnh sau trận no địn đói lả nhịn đói hai ngày bọn cai lệ đến địi tiền sưu Mặc cho chị Dậu van xin bọn chúng không tha, bịch vào ngực chị Dậu rối sấn đến anh Dậu ” Ở mục II: Các sách trị, văn hóa, giáo dục Khi giảng GV trích dẫn:“Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước, thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược…” (Theo “Tuyên ngôn độc lập” - HCM) Đây dẫn chứng chứng tỏ sách bóc lột thâm độc thực dân Pháp nhân dân ta, bác bỏ luận điệu “Khai phá văn minh” mẫu quốc Qua giáo dục lịng u nước, giáo dục lòng căm thù giặc cho HS Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 - 1925 Khi giảng nội dung kiến thức 16, GV cần tổ chức hoạt động để giúp HS nắm mốc lịch sử quan trọng hoạt động Người ý nghĩa 24 kiện Ở mục I: Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917- 1923) Khi giảng GV trích dẫn “Bản yêu sách nhân dân An Nam” gồm điểm Bài 21: Việt Nam năm 1939 -1945 Để phác hoạ, miêu tả tình cảnh nhân dân ta hai tầng áp Pháp, Nhật nhằm khắc sâu kiến thức cho HS để em nhận thức lúc nhiệm vụ giải phóng dân tộc hàng đầu thiết GV miêu tả tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp cuối năm 1944 đầu 1945 làm hai triệu người chết đói, GV dùng đoạn trích tác phẩm “Vợ Nhặt”- Kim Lân “Cái đói tràn đến xóm từ lúc Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt dìu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm quằn queo bên đường Khơng khí vẩn mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Chính hồn cảnh Tràng nhặt vợ Sáng hơm sau bà mẹ nấu bữa cơm đón dâu với niềm vui phấn khởi: “Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành” “Niêu cháo lõng bõng, người có hai lưng bát hết nhẵn” “Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lề mề bưng nồi bốc lên nghi ngút” bà múc cho dâu, cho Tràng nói “Cám mày ạ! Hì, Ngon Cứ thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà chả cịn cám mà ăn đấy!” “Ngồi đình trống thúc thuế đánh dồn…” “Trong đầu Tràng thấp thoáng cờ đỏ vàng đồn người cướp kho thóc Nhật” (Lá cờ đỏ vàng xuất lần khởi nghĩa Bắc Kì) GV dừng lại nhận xét: “Nông dân sống cầm hớp cháo, cám nhạt trần chịu rét lúc đêm đơng”, tầng lớp giai cấp khác không phần khốn đốn… Mâu thuẩn dân tộc gay gắt “Cả Việt Nam giống đồng cỏ khô Chỉ cần tàn lửa nhỏ bùng lên thiêu cháy bè lũ cướp nước bán nước” Bài 22: Cao trào CM tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Mục I: Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941) Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo CM Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) Hội nghị Trung 25 ương lần (5/1941) có vị trí lịch sử quan trọng Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh CM, nêu từ Hội nghị Trung ương lần thứ VI tháng 9/1939, chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh Để làm cho học nhẹ nhàng mà hiệu quả, GV thay cách dạy thơng thường đoạn trích kể Hội nghị Trung ương nhẹ nhàng theo hồi ký Hoàng Quốc Việt kể lại nội dung CM thảo luận giải Hội nghị kết hợp với kênh hình (SGK) Hội nghị Trung ương họp từ 10-19/5/1941 rừng Khuổi Nậm - Pắc Bó – Cao Bằng nhà sàn nhỏ, trước nhà khóm hoa vàng rực Trong nhà kê chõng tre khúc gỗ để ngồi Đơn sơ thế, mà lại nơi tạo bước ngoặt lịch sử cho CM Việt Nam Mở đầu, Bác nêu chương trình làm việc, Bác nhận định tình hình giới nước, phát xít Đức cơng Liên Xơ Chiến tranh Thái Bình Dương phát xít Nhật khởi xướng bùng nổ Thế giới loài người phải nung nấu lửa sát sinh Bọn phát xít làm cho loài người căm phẫn, phong trào CM phát triển, phe chống phát xít mà Liên Xơ trụ cột thắng lợi, phe phát xít thất bại Bác nói “Chiến tranh giới thứ đẻ Liên Xô, chiến tranh giới lần đẻ nhiều nước xã hội chủ nghĩa CM giải phóng dân tộc thành cơng nhiều nước thuộc địa Nhưng muốn giành thắng lợi, nước phải tự nỗ lực cao Riêng Đông Dương phải đặt hồn cảnh “nước sơi lửa bỏng” phải tập trung, huy động lực lượng vào giải phóng dân tộc, đánh đuổi Nhật - Pháp, lập Mặt trận dân tộc thống nước, hướng công tác CM vào nhiệm vụ trung tâm: Cứu quốc, tên Mặt trận thống gì? vấn đề nhiều người thảo luận nhất… Cuối Bác nêu ý kiến, lúc phải mở rộng khối đoàn kết, phải tìm bạn đồng minh cần thiết lập người khơng hợp với Bác đề nghị lấy tên Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Đảng ta Việt Minh phải giúp đỡ dân tộc Miên, Lào tổ chức Cao Miên độc lập đồng minh, Ai Lao độc lập đồng minh Từ phút thiêng liêng này, hai chữ Việt Minh vang lên mạnh mẽ lòng dân tộc, suốt trường chinh chống đế quốc, tâm trí người Việt Minh trở thành nơi hội tụ sức mạnh dân tộc, nguồn cổ vũ thu hút lực lượng yêu nước vào Ngay họp Bác soạn thảo 10 sách Việt Minh, định tên nước sau giành Chính phủ nhân dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 26 Khi bàn đến công tác tổ chức, đề nghị Bác đảm nhiệm chức Tổng bí thư, Bác trả lời “Tôi làm nhiệm vụ Quốc tế cộng sản giao phó Quốc tế cộng sản điều động tơi làm nhiệm vụ nơi khác, tơi khơng thể làm nhiệm vụ Tổng bí thư Đảng được” Hội nghị bầu BCH Trung ương Đảng, Bác giới thiệu đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư, Ban thường vụ Trung ương Đảng gồm: Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hồng Quốc Việt” Kết hợp với đoạn trích GV sử dụng Nghị Hội nghị TW 8: “Cuộc CM Đông Dương giai đoạn CM giải phóng dân tộc Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” Sau trình bày xong, GV hỏi: Em nêu hồn cảnh, nội dung ý nghĩa Hội nghị Trung ương (5/1941)? HS trình bày GV kết luận Sau Hội nghị TW lần thứ 8, ngày 06/6/1941, Bác Hồ gửi thư kêu gọi đồng bào nước với nhan đề “Kính cáo đồng bào” “Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc việc chung, người Việt Nam phải kề vai gánh vác phần trách nhiệm… Riêng phần xin đem hết tâm lực bạn, đồng bào mưu giành lại tự độc lập phải hy sinh tính mệnh khơng nề” “Hỡi phụ lão, chí sĩ… tất phú hào, binh sĩ, thợ thuyền, dân cày, nhà buôn, công chức, niên, phụ nữ lịng u nước! Giờ cơng giải phóng dân tộc cao tất cả! Chúng ta phải đoàn kết lại, đánh đổ Pháp – Nhật tay sai chúng, để cứu dân ta khỏi vòng nước sâu lửa bỏng!” “Hỡi chiến sĩ cách mệnh! Giờ giải phóng đến Hãy phất cao cờ độc lập, lãnh đạo toàn dân đánh tan thù chung Tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc vang dội bên tai đồng chí!” Bức thư in phát hành khắp nước, tác động sâu sắc đến tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân ta Từ sau Hội nghị Trung ương 8, nước bước vào thời kỳ chuẩn bị tích cực, tồn diện tiến tới khởi nghĩa giành quyền - thời kỳ lịch sử sôi 27 Thực hai đoạn trích kết hợp với Nghị Trung ương 8, HS hiểu sâu sắc tầm quan trọng, ý nghĩa Hội nghị Trung ương 8, vai trò HCM Đảng ta thắng lợi CM tháng 8/1945 Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) Nhằm giúp HS hiểu rõ tình hình kinh tế nước ta sau CM tháng Tám 1945, GV tóm tắt trích đoạn cảnh Chị Dậu bán tác phẩm “Tắtđèn” Ngô Tất Tố: “Chị Dậu thuộc loại đinh hạng đinh lâm vào tình cảnh bách sưu thuế Chồng ốm lại bị đánh đập khổ sở, thân, chị Dậu chạy vạy ngược xuôi để lo cho anh Dậu Đường chị phải đứt ruột, gạt nước mắt bán cho NghịQuế Một đứa lên bảy, ổ chó cộng với hào bán khoai đủ nộp tiền sưu để chồng tha Sau đọc cho HS nghe đoạn trích, GV cần khắc họa tình cảnh người nông dân trước CM tháng Tám - hậu nạn đói Pháp – Nhật gây Mục VI: Hiệp định sơ (06/3/1946) Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946) Để thực dạy hấp dẫn hiệu quả, giúp HS dễ nhớ Hiệp định sơ không bị nhầm lẫn với nội dung Hiệp định Giơnevơ hay Pari GV dạy học cách sử dụng phương pháp dùng TLVH, tái lại tiến trình ký kết, khắc sâu nội dung ý nghĩa Hiệp định, làm bật tài vai trò chủ tịch HCM thử thách gay gắt lịch sử lời kể chuyện qua đoạn trích Hồi kí Đại tướng Võ Nguyên Giáp sau: “Từ hiệp ước Hoa Pháp kí kết (28/2/1946) quan hệ quân Tưởng Pháp Hà Nội có lúc căng thẳng Với nhìn sâu sắc Hồ Chủ Tịch, Người thấy rõ căng thẳng bọn chúng lúc tạm thời… Sớm muộn chúng giàn xếp với Dù mâu thuẫn cần lợi dụng” Trước lựa chọn đặt đánh Pháp hoà Pháp để đuổi Tưởng Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp HCM chủ trì chọn giải pháp “Hoà để tiến” Cuộc trao đổi ta Pháp xoay quanh hai vấn đề lớn, độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Tiếng độc lập nhà cầm quyền Pháp điều đáng sợ Pháp đồng ý “Tự trị”, vấn đề thống ba “Kì” Pháp có thái độ phản động Đối với chúng ta, độc lập thống nguyện vọng thiết tha, ta không chấp nhận “Tự trị” bỏ phần tự do… lập trường ta trước sau bắt Pháp công nhận độc lập toàn vẹn lãnh thổ 28 Sáng sớm ngày 6/3/1946, hạm đội Pháp tiến vào Cảng Hải Phòng (lúc 8h30’) quân Tưởng nổ súng bọn Pháp bắn trả, đấu tranh kéo dài 11h trưa Đàm phán ta Pháp chưa Hồ Chủ Tịch thấy đến lúc cần đến định Sau hội ý với Thường vụ, Người đưa cách giải quyết: “Nước Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do…” (từ độc lập thay từ tự do) Phái Pháp ưng thuận, 4h chiều 6/3/1646, Hiệp định sơ ký kết nhà số 38 phố Lý Thái Tổ Đây văn Hiệp định quốc tế nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ký với nước ngoài” GV yêu cầu HS nêu nội dung Hiệp định sơ theo sách giáo khoa ý nghĩa Hiệp định - Qua cách trình bày này, GV khắc sâu nội dung “Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do….” Tránh nhầm lẫn với văn Hiệp định khác Đồng thời nhấn mạnh thêm ý nghĩa to lớn GV kết luận nhận xét: Hiệp định sơ “Mẫu người tuyệt vời sách lược Mác Xít - Lê Nin Nít lợi dụng mâu thuẩn hàng ngủ kẻ địch nhân nhượng có nguyên tắc” Đảng ta Hồ Chủ Tịch “Người trơng gió, bỏ buồm chọn lúc Nước cờ hay, xoay vạn kiêu binh” (Tố Hữu) 2.4.3 Sử dụng tài liệu văn học việc kiểm tra, đánh giá kết học sinh Để đánh giá khách quan xác HS hướng đổi cách đề nhiều người quan tâm Đó theo lối “Đề mở” để đánh giá lực vận dụng HS trình làm Đối với mơn Lịch sử, phương pháp đề mở GV dùng kiến thức văn học để làm đề kiểm tra cho HS, vừa hấp dẫn vừa kiểm tra đánh giá thực chất kết dạy học Đồng thời góp phần tác động vào tư tưởng tích cực học tập, tìm tịi, phát triển tư nhận thức HS Ví dụ 1: “Qt Cao – Lạng mở biên cương Mênh mơng gió lớn bốn phương thổi vào” Đó câu thơ nói lên kết chiến thắng kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954? Anh (chị) trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa chiến thắng đó? Ví dụ 2: “Năm mươi sáu ngày đêm Khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non 29 Gan khơng núng, chí khơng sờn…” (Tố Hữu) Là câu thơ diễn tả diễn biến chiến dịch nào? Anh (chị) trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch đó? 2.4.4 Dùng TLVH để tổ chức hoạt động ngoại khoá Hoạt động ngoại khoá hình thức tổ chức dạy học Lịch sử trường phổ thơng, thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, tiến hành suốt năm học, theo chuyên đề nhằm góp phần thực mục tiêu chương trình mơn học Tuy hoạt động ngồi trời có ý nghĩa to lớn, tác dụng nội khoá việc giáo dục giáo dưỡng HS Đối với môn Lịch sử, năm có nhiều ngày lễ lớn như: Kỷ niệm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2; Ngày truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12; Ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5; Ngày chiến thắng chiến dịch HCM lịch sử, giải phóng Miền Nam 30/4… Tất làm chuyên đề ngoại khố vừa hấp dẫn vừa có ý nghĩa to lớn Có thể có nhiều hình thức tổ chức ngoại khố khác nhau, tổ sử kết hợp với tổ văn để tiến hành ngoại khoá Văn - sử theo chuyên đề cho HS để đạt hiệu gấp bội không làm cho HS nhàm chán, nặng nề vừa hiểu nội dung Lịch sử vừa có kiến thức Văn học Ngược lại bổ sung kiến thức toàn diện cho GV, thực học tập suốt đời nâng cao lực sư phạm, kỹ nghề nghiệp, hiệu hai chiều 2.4.5 Sử dụng TLVH để tập nhà cho HS Với cách này, sau chương, giai đoạn lịch sử GV tập chuyên đề cho HS nhà sưu tầm văn, thơ, hồi ký giai đoạn lịch sử mà học Có thể khuyến khích cách chấm cho điểm 15 phút Sử dụng phương pháp vừa phát huy tính tích cực tìm tịi cho học sinh, nâng cao hiểu biết cho em đồng thời qua GV học tập thêm, nâng cao thêm hiểu biết Có thể làm chun đề Lịch sử địa phương để giáo dục truyền thống quê hương cho em Thơ văn nói chung dễ thuộc, dễ nhớ… Bên cạnh thơ, văn giai đoạn văn học thực phê phán nói lên thực trạng xã hội kiện lịch sử quan trọng nước nhà Việc đưa thơ văn vào giảng lịch sử cách mà GV thực phương pháp dạy học liên môn 30 Với phương pháp này, GV giúp em học môn Lịch sử với tâm trạng thích thú, dễ nhớ hăng say lĩnh hội kiến thức PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tích hợp dạy học nói chung, lịch sử có ý nghĩa quan trọng giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục chuyển sang tiếp cận lực Điều đặt yêu cầu nguyên tắc phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp để giải vấn đề đặt Tuy nhiên, việc thực phương pháp đòi hỏi nhà giáo phải thật say mê, có tâm huyết đầu tư thời gian, trí tuệ, nghiên cứu tìm tịi, soạn giảng tốn nhiều thời gian Ngược lại thực có hiệu làm cho hiểu biết người thầy mở rộng, tầm vóc thầy nâng lên người thầy giáo trở thành gương có tác động tích cực q trình giáo dục HS góp phần thực thành cơng mục tiêu lớn nghiệp trồng người Theo ý kiến chủ quan tơi, để khắc phục tình trạng dạy - học Sử nay, không đổi phương pháp mà phải thay đổi cách suy nghĩ người, xã hội vị trí mơn Sử việc đào tạo người Hơn nữa, để cải thiện chất lượng dạy học môn Sử khơng phải có GV cố gắng mà HS phải ý thức việc học tập Thử hỏi GV dạy hay, tiết học sinh động, hấp dẫn HS không học bài, không chuẩn bị bài, không đọc sách giáo khoa, kết nào? Vì để nâng cao chất lượng dạy - học môn Sử chất lượng giáo dục cần có quan tâm tất người, xã hội Trên sáng kiến nho nhỏ việc dạy học môn Lịch sử, mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy cô bạn đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện nữa, giúp tơi có điều kiện phát huy khả chun mơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung 31 ... việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập HS Văn học Lịch Sử có liên hệ với nhau, kiến thức. .. đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thông Tuy nhiên hình thức dạy học mới, GV chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên mơn giảng dạy. .. dựng tình cảm, tình yêu Lịch sử HS ngồi ghế nhà trường Từ thực trạng vấn đề trên, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Vận dụng kiến thức văn học giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 9” nhằm trao đổi

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:41

Mục lục

  • BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN I - MỞ ĐẦU

    • 1 Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2. Vị trí, ý nghĩa tích hợp của môn văn trong DHLS

      • 2.3. Một số yêu cầu khi sử dụng TLVH trong DHLS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan