Phát huy tính tích cực cho học sinh, thông qua vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy phân môn...

20 2 0
Phát huy tính tích cực cho học sinh, thông qua vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy phân môn...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát huy tính tích cực cho học sinh, thông qua vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy phân môn học hát Âm nhạc 7 ở trường THCS Nga Thạch 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH, THƠNG QUA VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN HỌC HÁT ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS NGA THẠCH Người thực hiện: Mai Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thạch SKKN thuộc mơn: Âm nhạc THANH HĨA NĂM 2017 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC Phần 1.Mở đầu 2.Nội dung Nội dung Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1.Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện: 2.3.1 Tìm hiểu nguyên tắc bước xây dựng chủ đề tích hợp liên môn 2.3.2 Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn phân mơn học hát Âm nhạc 7 2.3.3 Dạy thử nghiệm 10 2.4 Hiệu sáng kiến 17 3.Kết luận, 3.1 Kết luận 18 đề xuất 3.2 Đề xuất 19 Tài liệu tham khảo 20 Phụ lục 21 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời đại, xã hội ln cần đến người có tri thức, động, sáng tạo Để đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học điều cốt yếu Tại Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Ưu tiên tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ” Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm, thân mong muốn vận dụng phương pháp đổi cách phù hợp với đối tượng học sinh, từ gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp em tiếp thu học cách tốt Trăn trở vấn đề này, tơi tích cực nghiên cứu nội dung SGK, môn học khác, tài liệu đổi PPDH, tham gia sinh hoạt cụm chun mơn, tổ chun mơn, đặc biệt tích cực dự đồng nghiệp, kể ban trái ban Tơi nhận thấy, mơn học, ngồi kiến thức mơn học đó, cịn có kiến thức liên quan đến mơn học khác Ví dụ : dự tiết 45 văn học 8- “ Ôn dịch thuốc lá” - cô giáo Nguyễn Thị Hồng, thấy giáo viên dùng kiến thức hóa học để làm rõ chất có thuốc lá; kiến thức mơn sinh để thấy chất độc có thuốc có hại cho sức khỏe người Kiến thức môn GDCD giúp em hiểu tác hại từ hút thuốc dẫn đến hủy hoại đạo đức, nhân cách ; mơn Tốn giúp em tính toán thiệt hại kinh tế sử dụng thuốc liên tục… Hoặc dự môn Sinh học 9, 54, 55, chủ đề “Ơ nhiễm mơi trường” cô giáo Trần Thị Xuyến, thấy giáo viên vận dụng kiến thức liên mơn: Sinh học, Hóa học, Địa lí, đồng thời tích hợp giáo dục phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu vào dạy Cụ thể : qua mơn địa lí học sinh ơn lại vị trí vai trị tầng ôzôn, hậu việc thủng tầng ôzôn, biết xác định vị trí địa lí châu, nước, địa phương, qua kiến thức môn sinh học hiểu biết thực tế học sinh hiểu ngun nhân gây nhiễm mơi trường, từ giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu Khi giảng dạy tiết 26“Học hát Ca – Chiu - Sa” (môn Âm nhạc 7), với chủ đề tình đồn kết hữu nghị, để hướng dẫn học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, liên hệ thực tiễn tốt, ngồi kiến thức mơn tơi tích hợp thêm kiến thức mơn Địa lí, Thể dục, Mĩ thuật, GDCD, Văn học, Lịch sử (Địa lí em xác định vị trí địa lí đồ Thể dục số động tác biểu diễn, Mỹ thuật quan sát số tranh số tác giả tiêng, GDCD giáo dục SangKienKinhNghiem.net cho em lòng yêu quê hương đất nước tự hào dân tộc, tình hữu nghị Việt Xơ, rút học, Văn học đặt lời cho bài, cảm nhận em học xong hát Lịch sử tìm hiểu giai đoạn lịch sử, đời tên lửa Ca – Chiu - Sa ) mơn học cịn áp dụng vào số tiết dạy số chủ đề khác Qua nói dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn hình thức dạy học tạo hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập vận dụng cách sáng tạo để giải nhiều tình xảy thực tiễn Đồng thời giúp em phát triển kĩ giao tiếp, hợp tác học tập độc lập Tuy nhiên việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn cịn mẻ gặp nhiều khó khăn Do việc nghiên cứu áp dụng hình thức dạy học nhiều nhà trường cịn Xuất phát từ lý trên, năm học qua thử nghiệm thực nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học – Một giải pháp mà thân mạnh dạn áp dụng đúc rút thành kinh nghiệm là: "Phát huy tính tích cực cho học sinh thông qua dạy học vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy phân môn học hát âm nhạc trường THCS Nga Thạch”, xin trình bày với mong muốn nhận ủng hộ đồng nghiệp, thầy cô giáo hội đồng khoa học giáo dục cấp 1.2 Mục đích nghiên cứu Dạy học tích hợp kiến thức nhiều mơn học vào để giải vấn đề thực tiễn sống giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề phức tạp, hiểu rộng hơn, sâu vấn đề Tích hợp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập, tư sáng tạo, vận dụng linh hoạt kiến thức môn học vào giải vấn đề liên quan đến thực tiễn, làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn góp phần tích cực việc đổi phương pháp dạy – học, nhằm nâng cao lực người học, hướng tới việc đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực giải vấn đề sống đại 1.3 Đối tượng nghiên cứu SKKN nghiên cứu biện pháp hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào phân môn học hát chương trình Âm Nhạc7 SKKN xây dựng, thử nghiệm, rút kinh nghiệm chuyên đề cấp trường tổ chuyên môn Khoa học xã hội trường THCS Nga Thạch, đối tượng khảo sát thử nghiệm học sinh khối trường THCS Nga Thạch 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết (phân tích, tổng hợp tài liệu) - Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm - Phương pháp hợp tác chuyên môn SangKienKinhNghiem.net - Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học như: nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm - Phương pháp điều tra thực tiễn - Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn hình thức tìm tịi nội dung, khái niệm, tư tưởng chung, chủ đề giao thoa môn học với nhau, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với làm cho nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Tại diễn đàn giáo dục ngày 02/11/2013.Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: "Dạy học tích hợp liên mơn mang lại nhiều lợi ích giúp học sinh áp dụng nhiều kỹ năng, tảng kiến thức tích hợp giúp việc tìm kiếm thơng tin nhanh hơn, khuyến khích việc học sâu rộng, thúc đẩy thái độ học tập tích cực học sinh” Theo báo cáo kết nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hội thảo “Dạy học tích hợp - Dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông” Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012 Phương án tích hợp đề xuất cho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam sau 2015 ba cấp học Đối với cấp trung học sở, tương tự chương trình hành tăng cường tích hợp nội mơn Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Cơng nghệ, Giáo dục cơng dân, Sinh học, âm nhạc … lồng ghép vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống,… vào môn học hoạt động giáo dục Để khuyến khích giáo viên, học sinh sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều mơn học, tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết, thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống Từ năm học 2013-2014, Bộ GD& ĐT tổ chức thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học Với nêu cho thấy dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn hình thức dạy học tích cực, thiết thực, đem lại hiệu cao cho người học người dạy 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng nội dung chương trình SGK - SGK biên soạn theo hướng nặng cung cấp kiến thức, trọng vấn đề bồi dưỡng lực thực thụ cho học sinh SangKienKinhNghiem.net 2.2.2 Thực trạng vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn trường THCS Nga Thạch năm học qua * Đối với nhà trường - Trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học tích hợp liên mơn cịn thiếu thốn: Tài liệu tích hợp liên mơn cho giáo viên chưa có; số thiết bị bị hư hỏng - Các tổ chuyên môn chưa mạnh dạn xây dựng thành chuyên đề, đề xuất phương pháp tổ chức hình thức dạy học buổi sinh hoạt chuyên môn cấp trường, cấp liên trường, cụm trường * Đối với GV: - Tích hợp liên mơn nội dung đề án thay đổi SGK Sự thay đổi địi hỏi người dạy cần phải có đầu tư, nghiên cứu nhiều môn học Trong GV lại chưa chun sâu, bao qt tồn chương trình nên vận dụng hình thức dạy học đổi cịn nhiều lúng túng - Chưa có sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn cụ thể tích hợp liên mơn - Trình độ đào tạo GV không đồng đều, nhạy cảm cách vận dụng tích hợp liên mơn GV khác nhau, nên có tranh luận nhiều kiến thức lần góp ý, rút kinh nghiệm từ thao giảng *) Đối với HS : Nhiều học sinh cảm thấy hứng thú, say mê với hình thức dạy học đổi Song bên cạnh phận HS có thái độ thờ ơ, tư tưởng ỉ lại, dựa vào tài liệu có sẵn, điều gây khó khăn cho giáo viên q trình giảng dạy Học sinh cịn coi mơn học mơn phụ nên không học, số kiến thức giới thiệu tác giả SGK khơng có, giới thiệu học nên việc tích hợp đa dạng kiến thức mơn cịn gặp khó khăn, số kiến thức liên quan đến chủ đề tích hợp giáo viên cịn phải cung cấp thêm Trên sở tìm hiểu tình hình nhà trường, thực trạng GV HS Năm học 2015-2016, với PPDH chưa vận dụng tích hợp liên mơn vào dạy, dạy xong tiết 26 “ Học hát: Bài Ca- Chiu - Sa Nhạc Blan- Te ( Nga) ” tiến hành khảo sát 61 HS khối với nội dung câu hỏi sau: Nội dung câu hỏi: Trong xã hội nay, thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, có nhiều hát nhạc đệm khơng đơn nhạc cụ đệm, mà tiết tấu sử dụng phần mềm sẵn có; có nhiều loại nhạc đời cho lựa chọn thưởng thức, DJ nhạc sàn vv… Vậy em có nhận xét hát mà em học? Kết thu được: Thơng hiểu u thích Khơng hiểu khơng u thích Tổng số HS SL % SL % 61 29 48,0 32 52 SangKienKinhNghiem.net Từ kết điều tra này, nhận thấy việc “Dạy học vận dụng kiến thức liên môn số hát chương trình” điều cần thiết, hoàn toàn phù hợp với xu đổi nội dung SGK 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Tìm hiểu nguyên tắc bước xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn 2.3.1.1.Các ngun tắc dạy học tích hợp liên mơn - Liên mơn đề cập đến việc tích hợp khái niệm, kiến thức phương pháp từ hai môn học trở nên, bổ sung cho nhau, để giải vấn đề phức hợp mà vấn đề khơng thể giải mơn học - Để việc tích hợp kiến thức mơn học diễn cần hợp tác, tương tác đại diện môn học để xác định rõ kiến thức, kĩ thuộc mơn khác q trình giải vấn đề - Kết đạt tích hợp, hợp tác phải thể dạng tổng hợp Đó hội tụ kiến thức, phương pháp môn học cố gắng hợp tác 2.3.1.2 Nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn - Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học, đặc biệt đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ cho mơn học - Đảm bảo tính khoa học - Đảm bảo tính nội dung: nội dung chủ đề yêu cầu học sinh khai thác, vận dụng kiến thức phân môn học hát với môn liên quan phải tương đồng - Đảm bảo tính khả thi: Chủ đề tích hợp liên mơn phải gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp với lực học sinh, với điều kiện khách quan trường 2.3.1.3 Các bước xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Để xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn cần tìm hiểu kĩ bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề tích hợp: Rà sốt phân tích nội dung chương trình mơn để tìm nội dung chung có liên quan, hỗ trợ bổ sung cho lại trình bày riêng biệt mơn Bước 2: Xác định mục đích tích hợp: Đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ môn học môn liên quan khác Bước 3: Tìm nội dung tích hợp: Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với lực học sinh, đồng thời đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ cho môn học Bước4: Xác định mức độ tích hợp: Nội dung đạt thời lượng bao nhiêu? Có phù hợp với hoàn cảnh nhà trường, địa phương, lực học sinh Bước 5: Tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp xác định Dự giờ, rút kinh nghiệm, điều chỉnh chủ đề sau thực nghiệm SangKienKinhNghiem.net Qua việc tìm hiểu nắm vững nguyên tắc bước xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn, giáo viên xây dựng chủ đề tích hợp cách hợp lí, xác, khoa học, phù hợp với mục tiêu giáo dục giai đoạn từ góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.3.2 Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn phân mơn học hát âm nhạc Để đảm bảo nguyên tắc bước xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ chương trình mơn học khác liên mơn Chúng tơi mạnh dạn đề xuất dạy học tích hợp liên môn theo số chủ đề chương trình phân mơn học hát âm nhạc sau: SangKienKinhNghiem.net Tiết PPCT Tiết (Âm Nhạc7) Tiết (Âm Nhạc7) Tiết tiết 26 Nội dung chủ đề Mái trường thầy Địa tích hợp Liên mơn Học sinh vận dụng kiến thức mơn địa lí để vị trí địa lí ( Sài Gịn) nằm đồ Việt Nam ? Trong năm kháng chiến, kiện lịch sử xảy Sài Gịn? ( Em giới thiệu đơi nét nhạc sĩ Lê Quốc Thắng mà em biết) ? Cảm nhận em sau học hát? ? Em trình bày hát kết hợp với số động tác phụ họa Dân ca Bài hát ( Lí Cây Thể dục, Địa lý, Văn Học sinh vận dụng kiến thức học dân ca gì? Để phân Đa, hát Đi học, lịch sử, Sinh học biệt khác dân ca vùng Cắt Lúa) miền khác ? Vì dân ca lại khác chúng có chung dân ca Việt Nam ? Bài dân ca thường viết chủ đề nào? ? Vì lại trân trọng thành lao động người đân Việt Nam làm lúa, hạt gạo ? Em trình bày trình sinh trưởng lúa - Nâng cao nhận thức cho học sinh, để em thấy tầm quan trọng việc lao động vất vả làm thành phẩm mình, phải biết yêu qúy sức lao động, học sinh ngồi ghế nhà trường em phải biết tự rèn luyện thân tích cực tham gia vào cơng việc có ích cho cộng đồng xã hội để trở thành người cơng dân tốt Tình đồn kết Bài hát ( Chúng Thể dục, Địa lí, Văn ( Giáo án thử nghiệm cụ thể trình bày đầy đủ phần hữu nghị em cần hòa học, Lịch sử, Mỹ thuật, sau) bình, hát Ca- hiểu biết xã hội GDCD - Qua chủ đề học sinh có khả vận dụng kiến thức chiu – sa) môn Thể dục, GDCD, Địa lí, Mĩ thuật, Ngữ văn, Lịch sử hiểu biết xã hội để giải vấn đề thực tế Bài hát “ Mái trường mến yêu” Thể dục, Địa lý, Văn học, lịch sử, GDCD Nội dung tích hợp liên môn Ghi Lồng ghép giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, tôn trọng Thầy cô bạn bè Lồng ghép giáo dục ý thức gìn giữ văn hóa phi vật thể Lồng ghép giáo dục tình đồn kết hữu SangKienKinhNghiem.net Tiết 11, 22, 29 Tình cảm gia đình bè bạn Bài hát ( Khúc hát chim sơn ca Khúc ca bốn mùa Tiếng ve gọi hè) sống - Nâng cao nhận thức cho học sinh, để em thấy tầm quan trọng tình đồn kết hữu nghị - Có ý thức giữ gìn chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử di sản văn hóa - Biết âm nhạc khơng để nghe giải trí mà âm nhạc cịn vũ khí tham gia dán tiếp mang đến thành cơng thời kì chiến tranh chống qn xâm lược - biết thêm số cơng trình kiến trúc tiếng giới cử Nga, số họa sĩ tiếng, nhà soạn nhạc vĩ đại -Có nhận thức đầy đủ để tích cực tham gia vào cơng việc có ích cho cộng đồng xã hội nghị với tát cá nước gới, phải biết yêu thương biết tôn trọng giúp đỡ lẫn Thể dục, Địa lí, Văn Học sinh vận dụng kiến thức mơn địa lí để vị trí địa lí ( học, Lịch sử, Mỹ thuật, quê hương tác giả có chủ đề) nằm hiểu biết xã hội GDCD đồ Việt Nam - Giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm - Ơn lại khí hậu nước ta thuộc đới nào? - ? Em cho biết chim sơn ca thuộc lớp chim - ? Em cho biết Việt nam nằm đới khí hậu - ? em cho biết ve thuộc lớp động vật - ? Em trình bày trình sinh trưởng phát triển lúa - Giáo dục em lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên - Giáo dục em biết yêu thương cha mẹ, yêu thương người lao động làm hạt lúa bát gạo - học sinh cịn ngơi ghế nhà trường em có suy nghĩ tới biến đổi khí hậu tồn cầu làm để bảo vệ rừng trước nạn lâm tặc Lồng ghép giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ mơi trường ,phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu, SangKienKinhNghiem.net Trong năm học trước chưa hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy chủ đề trên, nhận thấy học sinh đơn vận dụng kiến thức học hát, để hát hát cách thục rập khn máy móc, tiết học chưa khắc sâu ý nghĩa học, thiếu sinh động, học sinh học tập thiếu hào hứng, chưa cảm nhận nghĩa giáo dục hát Trong năm học này, sau mạnh dạn hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn dạy học chủ đề nêu trên, học sinh hứng thú, tích cực học tập; em hào hứng thể suy nghĩ việc giải câu hỏi liên quan đến học, sau học xong hát em cảm nhận hát cách sâu sắc hơn, thể sắc thái tình cảm Qua góp phần hình thành phẩm chất lực giải vấn đề thực tiễn sống đại làm cho việc học tập mơn học trở nên có ý nghĩa với môn, với học sinh 2.3.3 Dạy thử nghiệm Trong đề tài tơi xin trình bày giáo án dạy thử nghiệm cụ thể : GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN PHÂN MƠN HỌC HÁT CHỦ ĐỀ TÌNH ĐỒN KẾT HỮU NGHỊ “ TIẾT 26: HỌC BÀI HÁT CA - CHIU - SA ” I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh học hát quen thuộc người dân nước Nga Ca-chiu-sa - Học sinh hát cao độ, trường độ lời ca hát - Học sinh hiểu đơi nét đất nước Nga - Mơn Địa lí: Giúp em: - Xác định vị trí địa lí đất nước Nga đất nước rộng lớn nằm hai châu lục Á, Âu - Môn Lịch sử: Giúp em: + Xác định nước Nga quê hương cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại với lãnh tụ tiếng Lê Nin + Xác định hát sáng tác chiến tranh vệ quốc vĩ dân Liên Xô ( cũ) chống phát xít Đức( 1939-1945) + Biết loại vũ khí chiến giới có tên tên lửa Ca-Chiu -sa - Môn GDCD: Giáo dục em tình đồn kết hữu nghị Việt Nam Liên Xô (cũ) - Môn Mĩ thuật: Giúp em: Cảm nhận vẻ đẹp quê hương đất nước - Môn Thể dục: Giúp em vận động kết hợp tay chân Về kỹ năng: - Biết cách lấy thể câu hát - Biết kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách SangKienKinhNghiem.net - Biết trình bày hát theo lối hát hịa giọng, đối đáp Thái độ: - Giáo dục tư tưởng: Qua hát em cảm nhận vai trò âm nhạc sống Âm nhạc vũ khí gián tiếp tham gia đấu tranh chống quân xâm lược - Giáo dục em tình đoàn kết, yêu thương dân tộc Việt Nam, nhân dân Nga dân tộc khác giới II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bài soạn - Máy chiếu, máy tính băng đĩa,những ca khúc có liên quan - Sưu tầm nội dung tư liệu sử dụng kiến thức liên môn hiếu biết xã hội - Tìm hiểu thực trạng xã hội lĩnh vực: lịch sử, GDCD, Địa lý, âm nhạc xã hội, thiên nhiên môi trường, … - Các hình ảnh minh họa nội dung trên, máy quay phim ghi lại tiết dạy Học sinh: - Kiến thức liên học - Tìm hiểu phương tiện thông tin xã hội nay, vấn đề thời nóng bỏng nước tồn cầu - Bút bảng, chia nhóm học tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Dạy học nêu giải vấn đề, thực hành theo lối móc xích, (tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề gắn với tình thực tiễn sống) - Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm thảo luận; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật “hỏi trả lời”; kĩ thuật “động não” “ kĩ thuật thực hành”(huy động ý tưởng mẻ, độc đáo theo chủ đề thành viên nhóm thảo luận); kĩ thuật “viết tích cực”( cá nhân đại diện nhóm, nhóm thực hiện);… - Minh họa: Đất nước Nga đồ; hình ảnh người dân liên xơ cũ chiến tranh vệ quốc, hình ảnh tên lửa Ca – Chiu – Sa; hình ảnh đất nước Nga tươi đẹp có cơng trình kiến trúc vĩ đại, quê hương cách mạng tháng 10 Nga Đất nước có nhiều văn nghệ sĩ tiến giới; hình ảnh mối quan hệ hữu nghị Việt - Xơ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Dẫn dắt vào Các em học kiến thức cách xác định vị trí địa lí đồ Quan sát đồ và xác định cho cô giáo vị trí địa lí nước Nga Nước Nga đất nước có diện tích rộng nhì giới, có nhiều cơng trình kiến trúc vĩ đại cung điện Kremlin, quãng trường đỏ vv… Nga đất nước có nhiều nhà văn nhà thơ tiếng nhà thơ Puskin, họa sĩ Levitan, nhạc sĩ Traicopxki vv Nga quê hương cách mạng tháng 10 10 SangKienKinhNghiem.net Có nhiều hát Nga quen thuộc người dân Việt Nam; chiều matcova, triệu triệu bơng hồng, đơi bờ vv… { Hình ảnh trình bày minh họa phần phụ lục Trang 1,2,3 phần I} Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: HS quan sát hình nghe Nhạc sĩ Blante: theo dõi -Sinh ngày 10/2/1903 { Hình ảnh nhạc sĩ trang phần -Mất ngày 24/9/1990 phụ lục} -Ông sinh gia đình thợ thủ cơng nghèo, đời ơng để lại cho 2000 hát Nhạc sĩ Phạm tuyên Học sinh trả lời câu hỏi ? Em biết nhạc sĩ Phạm tuyên Sinh ngày 12/1/1930 Quan sát nghe theo dõi Ơng mơt nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam Tìm hiểu hát: { Một số hình ảnh chiến Bài hát viết nhịp 2/4; hình tranh vệ quốc trang phần phụ thức hai đoạn đơn Giai điệu tiết tấu lục } mềm mại uyển chuyển Bài hát đời năm 1938 Cũng HS : Quan sát nghe theo dõi thời gian nhân dân Liên Xô cũ sống thời kì kháng chiến chống phát xít Đức Dây thời kì xảy chiến tranh giới lần thứ II 70 năm trước chiến tranh thảm khốc lịch sử nhân loại kết thúc Nhân dân Liên Xô phải gánh chịu hậu nặng nề, hàng triệu người ngã xuống chiến trường, chết lạnh đói thiếu sống lò thiêu người, bị hành hạ Người dân thành phố Poltava, Ukraine đứng trước thi thể người bị quân phát nhà tù Chiến thắng hồng qn Liên Xơ xít thiêu sống ngày 23/9/1943 chống phát xít Đức kiện quốc tế thời đại Mở cho nhân loại triển vọng mới, để xây dựng xã hội tiến Ngày 9/5/1945 kết thúc chiến tranh giới thứ II Sự đoàn kết liên minh quốc gia Một bà mẹ che chắn cho trước bom đạn đấu tranh chống nguy làng Krasnaya Sloboda, khu vực Bryansk, 11 SangKienKinhNghiem.net toàn cầu, mà trước hết chống chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa cường quyền, chủ nghĩa phát xít kiểu mới.Năm 2015 đánh dấu tròn 70 năm kiện Vậy hiểu biết em cho biết năm 1945 kiện lịch sử khiến người dân Việt Nam không quên? Nga HS: trả lời câu hỏi - Năm 1945 năm đánh dấu bước ngoặt lịch sử nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hịa Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập sáng mùng 2/9/1945 Trong năm 1939 đến 1945 hát Ca – Chiu – Sa đời cô gái Nga hát bên chiến hào cho chiến sĩ hồng quân Liên Xô nghe, Tên lửa Ca – Chiu – Sa Việt Nam hát phổ biến rộng rãi người nghe nhầm tưởng dân ca Nga Cảm động trước lòng cá cô gái Nga chiến sĩ lấy tên Ca – Chiu – Sa đặt tên cho loại vũ khí có tên gọi tên lửa Ca – Chiu – Sa Hoạt động 2: (Kết hợp vận dụng số động tác phụ họa) Tên lửa Ca – Chiu- Sa Nga * Thảo luận nhóm để có động tác - Đại diện nhóm trình bày nhóm Lấy tinh thần xung phong biểu diễn đẹp phù hợp HS: Theo dõi { Một số hình ảnh tảo ln nhóm, số động tác biểu diễn Xem vi * Xem hình ảnh số hình ảnh minh deo ảnh số điệu múa biểu diễn hát trang 6,7 phần phụ họa * Xem nghe gốc lục } Đào (vừa) hoa cành theo gió đưa vờn trăng tà Ngồi dịng sơng sương trắng bng lững lờ Tựa bến sơng thống bóng in sương mờ Cất cao lời ca làm rung cỏ ven bờ Lời hát vút bay qua ngàn phương trời Biết không chàng Cachiusa chờ Ngày năm xưa người đi nơi chiến trường Vì quê hương dù khó khăn khơng sờn Này chim nhắn cho ta câu phương trời Tới bên người yêu mà ta nhớ mong đêm ngày Rằng qn mối dun xưa bên dịng sơng Giữ n đồng quê tình em giữ trọn đời đời 12 SangKienKinhNghiem.net Hoạt động 3: (sử dụng kiến thức liên môn trả lời số câu hỏi ) - Vận dụng kiến thức môn lịch sử ? Sau học hát gợi cho em nhớ đến chiến tranh xảy đất HS: trả lời câu hỏi nước Liên Xô cũ - Bài hát gợi cho em nhớ đến chiến tranh chống vệ quốc vĩ dân liên Xơ cũ ? Bài hát có sức ảnh hưởng chiến sĩ hồng quân - Bài hát cô gái Nga thể bên chiến hào, nhằm cổ vũ động viên chiến sĩ hồng quân yên tâm chiến đấu nhà có người vợ, người chị, ngưỡi mẹ dõi theo mong anh chiến thắng trở về; chiến sĩ đặt tên cho loại vũ khí mang tên hát tên lửa Ca – Chiu ? Chiến thắng hồng quân Liên xô – Sa chiến tranh vệ quốc vĩ đại - Mở cho nhân loại triển vọng mới, để xây dựng xã hội tiến mở cho nhân loại Ngày 9/5/1945 kết thúc chiến tranh giới thứ II Sự đoàn kết liên minh quốc gia đấu tranh chống nguy toàn cầu, mà trước hết chống chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa cường quyền, chủ nghĩa - Vận dụng kiến thức mơn giáo dục phát xít kiểu cơng dân trả lời câu hỏi ? Qua nội dung lời hát giáo dục - Phải biết trân trọng cho em điều có mà ơng cha ta dày cơng xây dựng vun đắp trái tim, người khối óc chí máu nước mắt Phải biết giữ gìn phát huy ta thừa hưởng hòa ? Là học sinh ngồi ghế bình mà ơng cha ta để lại nhà trường em cần phải làm để - Là học sinh em phải cố gắng nhiều để đạt kết cao làm điều học tập, phải ln đồn kết 13 SangKienKinhNghiem.net - Vận dụng kiến thức môn ngữ văn trả lời câu hỏi ? Sau học xong hát gợi cho em hình ảnh ? Cảm nhận em sau học thực hát GV cho học sinh làm việc cá nhân Hoạt động4: (Hoạt động nhóm) ? Bằng kiến thức học cách viết văn, em đặt lời cho hát với chủ đề thầy cô bạn bè giúp đỡ hoàn cảnh lĩnh vực; phải tu dưỡng rèn luyện nhiều để trở thành ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ để sau trở thành người có ích cho xã hội { Hình ảnh minh họa trang 8,9 phần phụ lục} Bài hát gợi lên hình ảnh đất nước Nga thật xinh đẹp Nơi có dân ca tuyệt diệu người đôn hậu Bài hát lời tin yêu, động viên người hậu phương hướng tiền tuyến vững lòng chiến đấu bảo vệ quê hương hi vọng vào ngày mai tươi sáng - Sau học thể hát em cảm nhận hát Nga với giai điệu tiết tấu mềm mại uyển chuyển dễ nghe dễ học, dễ thuộc, gần gữi với người dân Việt nam ta Qua hát em biết thêm chiến tranh vệ quốc Liên Xơ cũ thắng lợi góp phần cho kết thúc chiến tranh giới thứ II; mở cho lịch sử nhân loại triển vọng xây dựng xã hội tiến Ý thức tình đoàn kết hữu nghị quan trọng, âm nhạc khơng để giải trí lúc ta mệt mỏi, căng thẳng, tô điểm cho sống mà thời chiến âm nhạc cịn vũ khí gián tiếp tham gia vào chiến trường chống quân xâm lược { Hình ảnh minh họa trang 9,10 phần phụ lục} - Chia làm ba nhóm Nào bạn hè đến phải xa - Dán nhóm lên bảng trường Lời thầy giữ nhóm khác nhận xét bổ sung tim Này có nghe 14 SangKienKinhNghiem.net nhóm tự thực tiếng ve gọi trưa hè Mãi yêu trường thân với bao bạn bè - Giáo viên cho em tham khảo thêm số lời chủ đề khác ( Chủ đề Mẹ vv ) ( trình chiếu bảng) - Mẹ thân yêu ngày mai chúng HS: quan sát theo dõi phải xa nhà Vì tương lai chúng phải gắng học hành Mẹ mến thương chúng ngày đêm nguyện cầu Ước mong mẹ yêu ln khỏe mạnh Ở học tìm hiểu chiến tranh vệ quốc hồng quân Liên Xơ, biết loại vũ khí mang tên Ca – Chiu – Sa, hát xác giai điệu tiết tấu bài, thể tình cảm biểu diễn, vận động số động tác đơn giản, biết trang phục truyền thống cô gái Nga Biết âm nhạc không đơn thưởng thức, dùng giả trí mà âm nhạc cịn vũ khí tham gia gián tiếp thời kì kháng chiến chống quân xâm lược Thấy sức mạnh âm nhạc đời sống người: Tập đặt lời cho Củng cố Hoạt động 5: ( Hoạt động củng cố học) ? Qua học hôm em cần lưu ý nội dung ? GV chốt bài: Qua học hôm nay, giải số vấn đề thông qua việc vận dụng kiến thức nhiều mơn học ( Thể dục, Ngữ văn, GDCD, Địa lí, hiểu biết xã hội, ) đồng thời nhận thơng điệp quan trọng, là: “ Âm nhạc khơng đơn giải trí mà âm nhạc cịn thứ vũ khí sắc bén tham gia chiến đấu thời kì kháng chiến, âm nhạc quan trọng đời sống người, thứ vũ khí cổ vũ động viên, xoa dịu sống gặp khó khăn “ Âm nhạc kết nối tình đồn kết hữu nghị hai nước Việt- Xô” Hướng dẫn học nhà Hoạt động 6: ( Hướng dẫn học nhà) - Hát thục hát thể sắc thái tình cảm - Sưu tầm thêm số hát Nga: - Tiếp tục đặt lời cho với chủ đề ( Mái trường, thầy, cô, bạn bè) Hướng dẫn làm thu hoạch Hoạt động 7: Bài thu hoạch Đề bài: Trong xã hội nay, thời đại công nghệ thơng tin bùng nổ, có nhiều hát, nhạc đệm không đơn nhạc cụ đệm, mà tiết tấu sử dụng phần mềm sẵn có; có nhiều loại nhạc đời cho lựa chọn thưởng thức, DJ nhạc sàn vv… 15 SangKienKinhNghiem.net Vậy em có nhận xét hát mà em học? Giáo viên cho học sinh làm thu hoạch Bài dạy sau xây dựng, góp ý nội dung, phương pháp tổ chuyên môn trường THCS Nga Thạch, thực dạy đối tượng học sinh khối trường THCS Nga Thạch Qua dạy, học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, tư sáng tạo thể hát, đồng thời em thể lòng say mê học tập, tự tin giao tiếp, vốn kiến thức hiểu biết xã hội, ý thức âm nhạc khơng để giải trí mà âm nhạc cịn vũ khí gián tiếp tham gia vào đấu tranh giành lại hịa bình thống đất nước; Còn phương đoàn kết hữu nghị hai nước Nga Việt Nam, Hướng cho em phải biết nâng niu trân trọng mà cha ơng ta dày cơng vun đắp xây dựng nên 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thực giảng dạy số tiết chủ đề (Tình đồn kết hữu nghị) phân môn học hát âm nhạc năm học 2016-2017 phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, chúng tơi tiến hành kiểm tra lại mức độ thích thơng hiểu, khả vận dụng kiến thức tổng hợp môn học HS, nhận thấy có chuyển biến tích cực từ học sinh Để thấy rõ kết này, sau học xong chủ đề: “ Một tiết học nằm chủ đề Tình đồn kết hữu nghị”, tiến hành kiểm tra lại mức độ nhận thức vận dụng HS thông qua việc làm kiểm tra thu hoạch Đề bài: Trong xã hội nay, thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, có nhiều hát nhạc đệm khơng đơn nhạc cụ đệm mà tiết tấu sử dụng phần mềm sẵn có; có nhiều loại nhạc đời cho lựa chọn thưởng thức, DJ nhạc sàn vv… Vậy em có nhận xét hát mà em học? Tổng số HS 61 Thơng hiểu u thích SL 36 % 59,0 Khơng hiểu khơng u thích SL % 0,6 Vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều môn học SL 22 % 36,0 Như rõ ràng so với PPDH cũ “ Dạy học vận dụng kiến thức liên mơn số bài, số chủ đề phân mơn học hát âm nhạc 7” góp phần phát triển tư liên hệ, lực nhận thức, lực làm việc sáng tạo học sinh Đặc biệt khả cảm nhận hay đẹp âm nhạc, kỹ vận dụng liên hệ tổng hợp để cảm nhận hết giá trị âm nhạc sống, biết thưởng thức âm nhạc đào thải đạo nhạc xã hội đại tiến tiến thời KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Từ kết trình thực hiện, rút số kết luận sau đây: 16 SangKienKinhNghiem.net 3.1.1 Vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn chủ trương đề án thay sách giáo khoa Bộ GD&ĐT năm 2015 3.1.2 Trên sở lý luận thực trạng vấn đề dạy học theo phương pháp tích hợp liên mơn trường THCS Nga Thạch nói riêng, chúng tơi thực nhóm giải pháp bản, mang lại hiệu cao Đó là: - Tìm hiểu ngun tắc bước xây dựng chủ đề tích hợp liên môn - Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn phân mơn học hát mơn âm nhạc7 THCS - Dạy thử nghiệm một chủ đề, vận dụng cách dạy tất chủ đề chủ đề khác Các giải pháp góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Thực tốt việc kết hợp dạy học nhà trường với thực tiễn sống, tạo cho học sinh mối liên hệ kiến thức học nhà trường với giới bên ngoài, giúp em hiểu biết tình hình biến động xã hội tồn cầu; biết cách nhìn nhận vấn đề sống cịn xã hội phải đối mặt, từ hình thành phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, cảm nhận xà hội tràn đầy loại nhạc nên nghe loại nhạc ko nên nghe loại nhạc Mặt khác, giải pháp mang lại ý nghĩa thực tiễn đời sống xã hội góp phần giúp học sinh thấy vai trị lợi ích tất mơn học để có phát triển cách toàn diện; tạo hội cho em thể mình, giao tiếp nâng lên; có nhận thức đầy đủ để tích cực tham gia vào cơng việc có ích cho cộng đồng xã hội Tuy nhiên, giải pháp giải pháp nhỏ góp phần đổi phương pháp dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học lâu dài, cần hướng tới nhiều giải pháp khác: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn ngoại khóa, dạy học theo dự án 3.2 Đề xuất 3.2.1 Đối với Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT: - Trong đề án thay SGK, nên chọn biên soạn SGK theo hướng giảm nội dung lý thuyết môn, tăng cường giới thiệu sâu nội dung học, bổ sung thêm câu hỏi mở rộng tập sau phần học để học sinh tự nhận cần phải vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề tập đặt - Cần đưa nội dung chủ đề tích hợp liên mơn vào chương trình giảng dạy mơn học đặc thù - Cần có nhiều văn hướng dẫn cụ thể dạy học tích hợp, liên mơn Cung cấp tài liệu tham khảo, báo cáo hội thảo, giáo án mẫu …; đồng thời tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, kinh phí… việc triển khai thực chủ đề tích hợp 3.2.2 Đối với Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn: Đào tạo bồi dưỡng chuyên gia nhằm quán triệt quan điểm tích hợp có khả xây dựng chủ đề tích hợp liên môn 17 SangKienKinhNghiem.net 3.2.3 Đối với nhà trường: Cần tăng cường đào tạo GV cốt cán có khả xây dựng nội dung học thành chủ đề tích hợp liên mơn, đồng thời mạnh dạn đề xuất lên cấp phân phối chương trình riêng theo chủ đề xây dựng, phù hợp với thực trạng nhà trường hoàn cảnh địa phương Trên số kinh nghiệm nhỏ thân, tơi mạnh dạn trình bày với mục tiêu nâng cao chất lượng học tập học sinh, đồng thời bồi dưỡng, tích luỹ thêm cho trình độ chuyên môn nghiệp vụ Do điều kiện nghiên cứu vấn đề phạm vi hẹp, vốn tài liệu cịn nên đề tài hẳn nhiều thiêu sót Rất mong đóng góp ý kiến nhiệt tình thầy giáo, bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học giáo dục cấp bạn đọc để viết hoàn thiện đề tài sử dụng rộng rãi Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 08 tháng 04 năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực hiện: Mai Thị Huyền 18 SangKienKinhNghiem.net ... huy tính tích cực học tập, tư sáng tạo, vận dụng linh hoạt kiến thức môn học vào giải vấn đề liên quan đến thực tiễn, làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh Dạy học theo chủ đề tích. .. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời... thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học Với nêu cho thấy dạy học theo chủ đề tích hợp liên

Ngày đăng: 28/10/2022, 06:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan