Hoàn thiện chính sách chống bán phá giá của việt nam đối với một số mặt hàng cao cấp (tt)

12 20 0
Hoàn thiện chính sách chống bán phá giá của việt nam đối với một số mặt hàng cao cấp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần đây, song song với thƣơng mại toàn cầu ngày tự hoá, biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đƣợc áp dụng ngày tăng Đối với quốc gia phát triển, bên cạnh lợi ích thu đƣợc tƣ̀ hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, giúp đẩy mạnh xuất khẩu, việc thuế nhập đƣợc cắt giảm theo cam kết gia nhập WTO tạo áp lực cạnh tranh lớn hàng hóa sản xuất nƣớc thị trƣờng nội địa Trƣớc tình hình cơng bảo vệ sản xuất nƣớc việc cần thiết CBPG đƣợc coi cơng cụ phịng vệ thƣơng mại quan trọng , đƣợc sử dụng phổ biến , đặc biệt ở nƣớc phát triển nhằ m để bảo vệ sản xuất nƣớc Tại Việt Nam, khung pháp lý CBPG có từ lâu (pháp lệnh CBPG năm 2004) song thực tế quy định chủ yếu dựa quy định WTO, có nhiều quy định bộc lộ hạn chế không phù hợp với thực tế Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu hồn thiện sách CBPG Việt Nam hàng nhập cần thiết Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU” làm luận văn cao học Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đƣợc kết cấu làm chƣơng: CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU Luận văn với đề tài “Hồn thiện sách chống bán phá giá Việt Nam số mặt hàng nhập khẩu” kết nghiên cứu độc lập tác giả Qua Chƣơng luận văn làm rõ đƣợc số vấn đề nhƣ sau: Thứ nhất, luận văn giới thiệu khái quát sở lý luận chống bán phá giá, hệ thống sách CBPG, mục tiêu, vai trị sách CBPG, điều thể số khía cạnh nhƣ sau: Một là, tác giả giới thiệu khái quát khái niệm , tầm quan trọng , nội dung số quy định sách CBPG , theo đó: bán phá giá hàng hóa hành vi phân biệt giá : sản phẩm sản phẩm tƣơng tự, nhƣng giá của hàng hóa nhâ ̣p khẩ u lại thấp giá tiêu thụ hàng hóa thị trƣờng nội địa Tƣ̀ khái niê ̣m và nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u đƣơ ̣c coi là hành vi bán phá giá hiểu Chống bán phá giá hàng hóa nhập cơng cụ để bảo vệ nhà sản xuất nƣớc , ngăn chă ̣n hành vi bán phá giá gây thiê ̣t ̣i cho các nhà sản xuấ t nƣớc , ảnh hƣởng đến môi trƣờng cạnh tranh theo pháp luâ ̣t , gây thiê ̣t ̣i đế n sƣ̣ phát triể n xã hô ̣i của quố c gia Nhƣ vâ ̣y, sách chống bán phá giá hàng nhập hệ thống quy định, cơng cụ biện pháp thích hợp mà nhà nƣớc áp dụng để điều chỉnh hoạt động nhập thời kỳ định nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Khi tham gia xây dựng thị trƣờng chung, nƣớc nỗ lực xây dựng quy tắc chung để tạo nên trật tự cho trình cạnh tranh trao đổi hàng hóa, dịch vụ vùng thị trƣờng Công tác xây dựng quy tắc pháp lý cho thƣơng mại quốc tế phải giải xung đột bên bảo vệ tự thƣơng mại bên nhu cầu bảo hộ ngành sản xuất quốc gia trƣớc cạnh tranh quốc tế Vì thế, sách thƣơng mại quốc tế nói chung sách CBPG quan trọng việc bảo vệ lợi ích cần đƣợc bảo hộ Việt Nam Cạnh tranh quốc tế đặt hai vấn đề cho Việt Nam tham gia tồn cầu hóa Thứ nhất, cạnh tranh đƣợc coi động lực cho phát triển thị trƣờng Thƣ́ hai , môi trƣờng cạnh tranh nào, dù phạm vi quốc gia hay mở rộng đến toàn cầu, dƣới giục giã lợi nhuận, DN ln có xu hƣớng cạnh tranh bất để giành thị phần từ đối thủ Trong sách thƣơng mại quốc tế, nhiệm vụ quan trọng quy tắc thƣơng mại, định chế quốc tế xây dựng sân chơi bình đẳng Những hành vi cạnh tranh bất thƣơng mại quốc tế cho dù DN đơn phƣơng thực hay đƣợc tài trợ phủ quốc gia khơng làm hỏng sân chơi bình đẳng mà cịn khơng công nhà sản xuất đối thủ nƣớc khác Do đó, trật tự thƣơng mại giới nói chung sách thƣơng mại quốc tế, nhƣ sách CBPG ln tồn điều lệ bảo hộ cho dù chúng làm giới hạn nghĩa vụ tự hóa thƣơng mại quốc gia tham gia Nhƣ vậy, khung khổ pháp lý quốc tế cho phép quốc gia tham gia xây dựng áp dụng chế định bảo hộ ngành sản xuất nƣớc Việc áp dụng đắn công cụ CBPG hay chống trợ cấp không bảo hộ ngành sản xuất nội địa trƣớc hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn góp phần bảo vệ tự thƣơng mại, trì trật tự thị trƣờng chung Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, việc triển khai sách, pháp luật CBPG có ý nghĩa quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Khi hàng rào thuế quan đƣợc cắt giảm theo lộ trình mở cửa thị trƣờng, luồng hàng hóa nhập vào Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh Mặt khác, nhiều tập đoàn đa quốc gia với sức mạnh tài thực hành vi thƣơng mại không công nhằm thâm nhập chiếm lĩnh thị trƣờng Vì vậy, sách CBPG đƣợc sử dụng hợp lý giúp hạn chế đƣợc thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể mà luồng hàng hóa nhập bị bán giá gây cho ngành sản xuất nƣớc, ngành sản xuất có xuất phát điểm thấp Thứ hai, tác giả trình bày số quy định liên quan đến CBPG WTO Theo quy định Hiệp định CBPG WTO (ADA), Trong trƣờng hợp, để xem xét việc áp dụng biện pháp CBPG, quan điều tra phải xem xét đến 02 yếu tố quan trọng nhất: (i) xác định việc bán phá giá: nhằm mục đích xác định có hay khơng việc bán phá hàng hóa nhập thị trƣờng nội địa (ii) xác định thiệt hại: nhằm mục đích xác định có hay khơng thiệt hại hàng hóa nhập bán phá giá ngành sản xuất nƣớc Qua đó, rút đƣợc thuận lợi khó khăn Việt Nam thực sách chống bán phá giá với hàng nhập Ở tác giả muốn nhấn mạnh đến khó khăn mà Việt Nam gặp phải pháp luật Việt Nam có điểm không tƣơng đồng với pháp luật WTO nên cịn nhiều điểm gây khó khăn cho doanh nghiệp nƣớc xuất hàng đến Việt Nam đầu tƣ Việt Nam Ví dụ nhƣ: theo quy định Điều 2.4 nhà sản xuất nƣớc, pháp luật Việt Nam phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: Một là, không nhập hàng hóa bán phá giá từ nƣớc bị điều tra Hai là, không liên kết với nhà xuất nƣớc ngồi Trong theo quy định WTO, khơng có u cầu thỏa mãn đồng thời, nhƣ yếu tố nhập đƣợc xem xét, tùy theo quan điều tra, khơng có tính tuyệt đối Điều làm giới hạn quyền quan điều tra nhƣ hạn chế tƣ nhà sản xuất nƣớc doanh nghiệp Thứ hai, quy định thời hạn điều tra làm giới hạn thời gian xem xét vụ việc quan điều tra Ví dụ nhƣ: sau 90 ngày phải báo cáo sơ đƣợc gia hạn thêm 60 ngày Nhƣ thực tế quan điều tra có 150 ngày để đƣa kết luận sơ Trong quan điều tra nƣớc khác nhƣ brazil hay Hoa kỳ bƣớc không hạn chế thời gian Nhƣ vậy, quan điều tra Việt Nam 150 ngày không đủ thời gian tìm sơ hành vi bán phá giá hay thiệt hại vụ việc bị chấm dứt Thứ ba, tác giả phân tích thực trạng sách chống bán phá giá Việt Nam số mặt hàng nhập Tác giả nguyên nhân đến thời điểm Việt Nam khởi kiện 01 vụ việc áp dụng thuế CBPG mặt hàng thép không gỉ cán nguội Mặc dù, sách chống bán phá giá có hiệu lực từ 2006, nhiên, đến năm 2013, lần Việt Nam thức khởi xƣớng điều tra vụ việc chống bán phá hàng hóa nhập Trƣớc đó, số mặt hàng đƣợc doanh nghiệp đề xuất nhiên vài lý khác nhau, quan điều tra không khởi xƣớng điều tra vụ việc phòng vệ thƣơng mại nào, bao gồm số sản phẩm nhƣ sau: trứng gia cầm; mỳ chính, giấy, mật ong, phân đạm, ống gang đúc… Hầu hết vụ việc không đáp ứng đƣợc yêu cầu khởi xƣớng điều tra có chung vài nguyên nhân bản, cụ thể nhƣ sau:  Không đủ tƣ cách Nguyên đơn  Không đƣợc xem xét nhà sản xuất nƣớc  Khơng có dấu hiệu thiệt hại  Khơng có dấu hiệu mối quan hệ nhân hàng hóa bán phá giá thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nƣớc Nhƣ vậy, gần 10 năm qua từ sách chống bán phá giá có hiệu lực đến nay, có vụ việc thức đƣợc điều tra đến kết luận áp thuế cuối cùng, nhiên, quan điều tra doanh nghiệp có bƣớc ban đầu tiếp cận với vụ việc tình khác Tuy nhiên, quy định chặt chẽ WTO pháp luật Việt Nam yêu cầu khiến sách chống bán phá giá không công cụ bảo hộ nhà nƣớc mà cịn cơng cụ hữu hiệu nhằm đảm bảo cạnh tranh công lành mạnh hàng hóa nhập hàng hóa nội địa Thứ tư, tác giả phân tích đánh giá hiệu sách CBPG Việt Nam Nhìn chung, sách chống bán phá giá Việt Nam liên quan đến phịng vệ thƣơng mại nói chung chống bán phá giá nói riêng đƣợc nhấn mạnh, thúc đẩy đƣợc sản xuất nƣớc thay hàng nhập bảo vệ cạnh tranh lành mạnh pháp luật hàng nhập hàng sản xuất nƣớc Trong bối cảnh nay, đến năm 2020, mục tiêu giảm nhập siêu mục tiêu quan trọng thông qua hai cách là: tăng tỉ trọng xuất giảm tỉ trọng nhập Nhƣ vậy, nhìn chung sách chống bán phá giá Việt Nam nhắm đến đƣợc mục tiêu rõ ràng đắn nhƣ: (i) bảo hộ sán xuất nƣớc; (ii) bảo vệ cạnh tranh lành mạnh; (iii) hạn chế nhập Bên cạnh đó, sách chống bán phá giá Việt Nam tồn hạn chế cụ thể nhƣ sau: - Số lượng vụ kiện còn - Năng lực Cơ quan điều tra Việt Nam hạn chế - Xác định biên độ phá giá - Về xác định thiệt hại, nguy gây thiệt hại Nhƣ vậy, xét điều kiện pháp luật, Việt Nam có khung pháp lý để tiến hành điều tra CBPG, nhƣng hầu hết nội dung để tiến hành điều tra áp dụng biện pháp CBPG pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể Do đó, quan điểm sử dụng sách chống bán phá giá Việt nam khoogn đƣợc thể rõ thành quy định pháp luật Rõ ràng điều kiện tính đầy đủ, tính khả thi quy định pháp luật quan trọng để thực thi chống bán phá giá thực tế Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá dựa học từ kinh nghiệm nƣớc Thứ năm, tác giả trình bày phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện sách chống bán phá giá số mặt hàng nhập Nhƣ nêu trên, bất cập chủ yếu gây khó khăn cho việc sử dụng sách chống bán phá giá Việt Nam lại nằm quy định pháp luật Để hoàn thiện cách có hệ thống thiếu sót, bất cập pháp luật hành, xây dựng Luật Chống bán phá giá Trong đó, cần quy định chi tiết nội dung sau: phƣơng pháp xác định biên độ phá giá, thiệt hại mối quan hệ bán phá giá thiệt hại; quy định thuế suất thuế bán phá giá tƣơng ứng với phƣơng pháp tính tốn biên độ thiệt hại; quy định thuế suất thuế bán phá giá tƣơng ứng với phƣơng pháp tính tốn biên độ thiệt hại; trách nhiệm điều tra thẩm quyền quan điều tra quan áp dụng biện pháp chống bán phá giá Những thay đổi, bổ sung pháp luật chống bán phá giá cần tập trung vào nội dung sau: a) Xác định sản phẩm tƣơng tự ngành sản xuất nội địa Các nƣớc quy định rõ việc xác định sản phẩm tƣơng tự sở định nghĩa Hiệp định ADA giao quyền định cho quan điều tra trƣờng hợp cụ thể Từ học rút ra, Việt nam nên xác định đầy đủ yếu tố phải xem xét để xác định sản phẩm tƣơng tự cho phép quan điều tra định việc áp dụng sở yếu tố đó, bao gồm: (i) đặc tính vật lý; (ii) đặc điểm tự nhiên thiết kế; (iii) mục đích sử dụng; (iv) tính cạnh tranh; (v) quy trình sản xuất phân phối; (vi) tƣơng đồng giá; (vii) quan điểm ngƣời sử dụng b) Xác định Giá xuất Giá thông thƣờng Pháp luật cần quy định việc điều chỉnh giá xuất xƣởng điều chỉnh khác biệt sản phẩm tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp DOC sử dụng Bên cạnh đó, cần quy định rõ phƣơng pháp tính GXK GTT tự tính, rõ trƣờng hợp áp dụng phƣơng pháp tự tính Theo kinh nghiệm nƣớc phƣơng pháp tự tính đƣợc lựa chọn áp dụng phƣơng pháp tính giá thị trƣờng nội địa không đủ điều kiện áp dụng c) Phƣơng pháp xác định biên độ phá giá Hiện pháp luật Việt nam chƣa quy định cụ thể phƣơng pháp xác định biên độ phá giá nhƣ cách áp dụng phƣơng pháp tính Việc áp dụng phƣơng pháp công thức khác dẫn đến kết tính tốn biên độ khác Trên sở pháp luật Việt nam quy định sử dụng công cụ chống bán phá giá phải tính đến lợi ích cơng nên áp dụng phƣơng pháp cơng thức tính nhƣ EU d) Phƣơng pháp xác định thiệt hại mối quan hệ nhân thiệt hại bán phá giá Pháp luật Việt Nam có quy định việc xác định thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nƣớc sở xem xét nội dung: Số lƣợng giá hàng hóa tƣơng tự nhập vào Việt Nam không bị bán phá giá; Mức độ giảm sút cầu thay đổi hình thức tiêu dùng hàng hóa tƣơng tự sản xuất nƣớc; Khả xuất suất ngành sản xuất nƣớc (Nghị định 90) Tuy nhiên, thực té việc xác định mối quan hệ phức tạp Do đó, nƣớc luật định nhiều tiêu chí để xác định Do đó, Việt Nam cần quy định đầy đủ tiêu chí việc ƣu tiên lựa chọn tiêu chí áp dụng quan điều tra định Các tiêu chí thƣờng đƣợc nƣớc sử dụng gồm: Thị phần; Giá cả; Lƣợng sản xuất nƣớc; Lao động; Lợi nhuận, Tỉ suất lợi nhuận; Năng lực sản xuất mức sử dụng thực tế; Tình trạng tiêu thụ tồn kho; Khả sinh lời; Khả tăng vốn; Chi phí cho nghiên cứu phát triển; Mức tăng khối lƣợng, số lƣợng trị giá hàng hóa nhập so với nƣớc; Thiệt hại hợp đồng; Mức lƣơng; Cổ phiếu; Sự hình thành ngành sản xuất nƣớc Trên sở đó, quan điều tra có trách nhiệm xây dựng tài liệu cụ thể để phục vụ điều tra đ) Biện pháp chống bán phá giá quy định rà soát Trên sở so sánh quy định hành Việt Nam quy định nƣớc, thấy cần bổ sung quy định luật số biện pháp CBPG rà soát Thứ nhất, cần quy định bổ sung biện pháp cắt giảm nhập tạm thời quy định Mỹ Thứ hai, sở quy định phƣơng pháp tính toán biên độ bán pahs giá, cần quy định cụ thể mwucs thuế suất đối tƣợng áp dụng cho loại thuế suất Thứ ba, cần quy định nhiều loại rà soát khác Cụ thể, cần bổ sung loại rà soát bao gồm rà soát hành hàng năm, rà sốt nhà xuất mới, rà sốt thay đổi hồn cảnh e) Đánh giá ảnh hƣởng đến lợi ích cơng biện pháp chống bán phá giá Trên sở xác định quan điểm chống bán phá giá phải hài hịa với lợi ích cơng, pháp luật cần quy định rõ việc đánh giá ảnh hƣởng đến lợi ích cơng biện pháp CBPG Trong vấn đề này, cần học tập kinh nghiệm EU Ấn Độ Theo đó, cần quy định lợi ích công bao gồm lợi ích nhà sản xuất sản phẩm tƣơng tự Cộng đồng lợi ích ngƣời tiêu dùng sản phẩm nhập (nhƣ EU) quy định cho phép tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng cung cấp thông tin liên quan cho quan điều tra (nhƣ Ấn Độ) Kiện toàn tổ chức, nâng cao lực quan thực thi chống bán phá giá Trên sở xây dựng đạo luật phòng vệ thƣơng mại, cần quy định lại quan điều tra, sở tách biệt hai phận điều tra bán phá giá điều tra thiệt hại Hiện tại, điều tra bán phá giá điều tra thiệt hại đƣợc giao cho đơn vị Cục Quản lý cạnh tranh thực hiện, thực đơn vị thuộc Cục đảm nhiệm Phòng Xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Phân tích tính yếu tố kỹ thuật việc tính tốn biên độ BPG thiệt hại, nhƣ kinh nghiệm nƣớc ra, việc điều tra biên độ phá giá điều tra thiệt hại hai việc độc lập, đòi hỏi chuyên gia điều tra có kiến thức kinh nghiệm khác phức tạp, địi hỏi trình độ chun mơn cao chun gia Do đó, cần phân cơng trách nhiệm điều tra bán phá giá điều tra thiệt hại cho đơn vị có tính chất nhiệm vụ gần với yêu cầu điều tra Dựa hệ thống cấu tổ chức hành, việc giao nhiệm vụ điều tra cho Bộ Công Thƣơng phù hợp, khơng cần học theo kinh nghiệm Mỹ tổ chức hai quan khác độc lập điều tra Do đó, tham khảo kinh nghiệm Ấn độ Do đó, tổ chức hai đơn vị thuộc Cục Quản lý cạnh tranh thực giao việc điều tra bán phá giá cho Cục Quản lý cạnh tranh giao việc điều tra thiệt hại cho đơn vị phụ trách thị trƣờng nội địa – vụ thị trƣờng nƣớc – Bộ Công thƣơng Nâng cao lực cạnh tranh Cơ quan điều tra Một điều kiện quan trọng để thực thi hiệu sách CBPG quan thực thi CBPG, cớ quan khơng hoạt động, pháp luật dù tốt khơng có giá trị Năng lực quan điều tra vấn đề nƣớc có trình độ phát triển cịn thấp, có Việt Nam Năng lực thực tế quan điều tra nằm khả tổ chức, kỹ chuyên môn chuyên gia Kinh nghiệm nƣớc cho thấy đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ điều tra phải có phận chuyên gia lĩnh vực kinh tế học thƣơng mại quốc tế Trong bối cảnh tại, Việt Nam chƣa đào tạo đƣợc chuyên gia giỏi lĩnh vực điều tra CBPG, việc xây dựng đội ngũ chuyên gia từ đầu công việc khó khăn, địi hỏi đầu tƣ Chính phủ Cục Quản lý cạnh tranh, quan chịu trách nhiệm điều tra vụ kiện CBPG, đƣợc thành lập vào năm 2006 chƣa có nhiều kinh nghiệm Bên cạnh đó, nguồn lực hạn chế, Cục Quản lý cạnh tranh phải chịu trách nhiệm đối phó với vụ kiện nƣớc mà chƣa trọng đến đào tạo chuyên gia điều tra CBPG Với thực trạng vậy, thời gian tới để thực thi sách pháp luật CBPG có hiệu nhất, lĩnh vực phòng vệ thƣơng mại cần đƣợc tách riêng đơn vị độc lập tăng cƣờng cử cán bổ nƣớc để đào tạo, nâng cao kỹ điều tra CBPG Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sách, pháp luật CBPG Có thể nói việc điều tra CBPG xuất phát từ thực tế thị trƣờng nhu cầu, đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất nƣớc Tuy nhiên, thực tế hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chƣa có nhiều kiến thức kinh nghiệm sách, pháp luật CBPG Các doanh nghiệp chƣa thực quan tâm coi việc áp dụng biện pháp CBPG công cụ hữu hiệu để bảo vệ doanh nghiệp trƣớc sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nhập Do vậy, việc tuyên truyền phổ biến để doanh nghiệp nƣớc nắm đƣợc sách, pháp luật CBPG cần thiết Các doanh nghiệp hầu nhƣ chƣa nắm đƣợc quy trình thủ tục khởi kiện, nhƣ thông tin cần thiết mà doanh nghiệp phải thu thập cung cấp cho quan điều tra Vì vậy, khơng hiểu nắm quy định pháp luật, hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn muốn tiến hành khởi kiện doanh nghiệp nƣớc ... thực tế Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá dựa học từ kinh nghiệm nƣớc Thứ năm, tác giả trình bày phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện sách chống bán phá giá số mặt hàng nhập Nhƣ... mạnh hàng hóa nhập hàng hóa nội địa Thứ tư, tác giả phân tích đánh giá hiệu sách CBPG Việt Nam Nhìn chung, sách chống bán phá giá Việt Nam liên quan đến phịng vệ thƣơng mại nói chung chống bán phá. ..SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU Luận văn với đề tài “Hồn thiện sách chống bán phá giá Việt Nam số mặt hàng nhập khẩu” kết nghiên cứu độc lập tác giả Qua Chƣơng luận văn làm rõ đƣợc số vấn đề

Ngày đăng: 14/04/2021, 07:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan