LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam ngày chuyển tiến trình trở thành nước cơng nghiệp, kinh tế Việt Nam ngày động đầy cạnh tranh, để hội nhập đứng vững thị trường tài – tiền tệ ngân hàng thương mại phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng để hồ chung với nhịp độ phát triển xã hội khoa học - kỹ thuật phù hợp với quy luật phát triển chung Nền kinh tế ngày địi hỏi phải có lượng vốn lớn vốn yếu tố quan trọng góp phần vào thành chung công xây dụng phát triển đất nước Trong văn kiện đại hội đảng lần thứ X có nói : "Chúng ta khơng thể thực cơng nghiệp hóa_hiện đại hóa khơng huy động nhiều vốn, vốn trung dài hạn nước, mà “nòng cốt” để thực nhiệm vụ quan trọng phải ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính” Nguồn vốn ln mạch máu xuyên suốt quan trọng cho doanh nghiệp muốn hoạt động tồn Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm kinh doanh tiền tệ Ngân hàng thương mại nguồn vốn tảng then chốt để hoạt động phát triển Nếu Ngân hàng thương mại hoạt động tốt, vốn lưu chuyển hợp lý, liên tục tạo đà cho kinh tế phát triển Nhiều ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kể vay ngân hàng nước ngoài, chưa khai thác số lượng lớn tiền nhàn rỗi tổ chức kinh tế dân cư, để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản, chi phí nguồn vốn cao, ổn định hiệu kinh doanh thấp chưa phát huy nội lực để phát triển cách vững Các Ngân hàng Việt Nam tình trạng thiếu vốn trung dài hạn cho nhu cầu đầu tư Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, ổn định thấp không phù hợp với sử dụng vốn qui mô, kết cấu làm hạn chế khả sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước nguy rủi ro lãi suất, rủi ro tốn dẫn đến ổn định tồn hệ thống tài nhiều quốc gia lâm vào Do vậy, yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý tính ổn định cao đặt cấp thiết đối toàn hệ thống Ngân hàng, nguồn vốn tiền tiết kiệm nhân dân Vấn đề huy động vốn tiền gửi cho hiệu vấn đề khiến nhà quản trị ngân hàng phải đau đầu, tình hình trị kinh tế giới có nhiều bất ổn tác động đến tâm lý người gửi tiền gây ảnh hưởng xấu đến công tác huy động vốn ngân hàng Vậy, với đặc điểm riêng có hoạt động huy động vốn, cụ thể huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam nói riêng Ngân hàng thương mại cổ phần nói chung cần áp dụng giải pháp cụ thể để thích ứng với thực trạng Từ lý nêu trên,tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Thương mại Cổ phần kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Vốn huy động Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm vốn huy động Vốn huy động NHTM giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ kinh tế Vốn ngân hàng sử dụng vay, đầu tư thực nghiệp vụ kinh doanh khác Bộ phận vốn huy động có ý nghĩa định khả hoạt động NHTM 1.1.2 Phân loại vốn huy động Vốn huy động Ngân hàng gồm có: Vốn tiền gửi phát hành giấy tờ có giá 1.2 Huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm tiền gửi tiết kiệm Theo Mục 1, điều Quy chế tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN thì: “Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền cá nhân gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, xác nhận sổ tiết kiệm, hưởng lãi theo quy định tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm bảo hiểm theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi.” 1.2.2 Sự cần thiết việc huy động tiền gửi tiết kiệm Việc huy động vốn tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng thương mại (NHTM) có ý nghĩa lớn cá nhân, dân cư, tổ chức kinh tế, kinh tế thân ngân hàng Vì vây, tăng cường huy động vốn tiền gửi tiết kiệm có ý nghĩa quan trọng phát triển Ngân hàng 1.2.3 Phân loại tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng thương mại Tiền gửi tiết kiệm có nhiều cách phân loại khác phân loại theo kỳ hạn, theo loại tiền, chủ thể gửi tiền, theo cách trả lãi, vào lãi suất… 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá kết huy động tiền gửi tiết kiệm: - Sự biến động quy mô tiền gửi tiết kiệm (TGTK): ∆ = Số dư TGTK kỳ - Số dư TGTK kỳ trước Trong đó: ∆: biến động quy mô tiền gửi tiết kiệm hai kỳ - Tỷ lệ biến động quy mô tiền gửi tiết kiệm: Tỷ lệ biến động quy mơ TKTK Trong đó: ∆: biến động quy mô tiền gửi tiết kiệm (được tính theo cơng thức nêu trên) TLBĐ: tỷ lệ biến động quy mô tiền gửi tiết kiệm - Tỷ lệ Vốn TGTK Tổng nguồn vốn huy động tiền gửi Tỷ lệ Vốn TGTK/Tổng nguồn vốn HĐTG = Vố n TGTK x 100% Tổ ng vố n huy độ ng - Tỷ lệ loại tiền gửi Tỷ lệ loại tiền gửi = Số dư từ ng loạ i tiề n gử i x 100% Tổ ng vố n huy độ ng tiề n gử i - Cơ cấu vốn huy động tiền gửi tiết kiệm - Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn - Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền - Chi phí huy động tiền gửi tiết kiệm Chi phí huy đồng tiền gửi tiết kiệm = chi trả tiền lãi + chi phí liên quan khác ngồi lãi (chi phí nguồn nhân lực, chi phí quản lý, chi phí sở vật chất …) - Chất lượng cung ứng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm 1.2.5 Những nhân tố ảnh hƣởng tới huy động tiền gửi tiết kiệm 1.2.5.1 Nhân tố chủ quan Là nhân tố đến từ nội thân Ngân hàng như: Các hình thức huy động vốn TGTK; Sản phẩm huy động TGTK; Công tác cân đối huy động cho vay; Công nghệ ngân hàng…… 1.2.5.2 Nhân tố khách quan - Nhóm nhân tố mơi trường:lạm phát, tăng trưởng kinh tế, ổn định trị … - Nhóm nhân tố thuộc sách NN: Chính sách thu nhập; Chính sách lãi suất; Chính sách tiết kiệm; Chính sách thuế; Chính sách tín dụng; Chính sách ðầu tý; Chính sách chi tiêu Chính Phủ… - Nhóm nhân tố thuộc Khách hàng như: tâm lý, thu nhập, thói quen tiết kiệm hay thói quen sử dụng tiền mặt toán … CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội: 2.1.1 Hoạt động huy động vốn: Bảng 1: Tình hình huy động vốn Techcombank - Hà Nội Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tiền gửi tiết kiệm 5.627,7 6.826,8 6.384,6 6.732,6 Tiền gửi toán 491,4 796,7 721,7 652,1 Ký quỹ 193 206,3 158,7 149,7 Tổng vốn huy động 6.312,1 7.829,8 7.265,0 7.534,4 (Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn Techcombank - Hà Nội năm 2011 – 2014) Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn huy động Techcombank – Hà Nội biến động không qua năm từ 2011 đến 2014; Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao tổng vốn huy động 2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn: Bảng 2: Tình hình chung hoạt động tín dụng Techcombank – Hà Nội Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 Số tiền % 2013 Số tiền % Số tiền 2014 % Số tiền % Tổng dƣ nợ cho vay 5.581,7 100 6.633,2 100 6.510,6 100 6.538,2 100 Ngắn hạn 3.125,8 56 2.918,6 44 2.710,3 41,6 2.658,1 40,7 Trung, dài hạn 2.455.9 44 3.714,6 56 3.900,3 58,4 3.880,1 59,3 Tổng dƣ nợ hạn 513,5 100 623,5 100 586 100 588,4 100 Ngắn hạn 428,8 83,5 528,7 84,8 430,7 73,5 432,5 73.5 Trung, dài hạn 84,7 16,5 94,8 15,2 155,3 26,5 155,9 26,5 Tỷ lệ dƣ nợ hạn (%) 0,092 0,094 0,09 0,09 (Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn Techcombank – Hà Nội năm 2011 – 2014) Ta thấy dư nợ cho vay trì ổn định từ 2012-2014 kinh tế ngày khó khăn hơn, bên cạnh tỷ lệ dư nợ hạn kiềm chế, trì mức 0,09% từ năm 2013, cho thấy Chi nhánh ngày trọng đến chất lượng tín dụng 2.1.3 Các dịch vụ phi tín dụng: Dịch vụ phi tín dụng mà Techcombank có phong phú đa dạng, mà bật dịch vụ sau: Đối với cá nhân bao gồm dịch vụ internet banking, mobile banking; Các loại thẻ ATM như: Thẻ FastAcess, Visa Debit, Visa Credit ; Dịch vụ nhận tiền từ nước ngồi chuyển thơng qua Western Union…, doanh nghiệp bao gồm dịch vụ Payroll plus - trả lương tự động qua Techcombank, dịch vụ quản lý dòng tiền Doanh nghiệp quản lý tài khoản tập trung, quản lý tài khoản phải trả hay quản lý tài khoản phải thu,… Với dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu toán đặt từ khách hàng ngân hàng Ngồi dịch vụ tốn thu hộ, chi hộ…Techcombank – Hà Nội phát triển tốt mảng tư vấn bảo hiểm 2.1.4 Kết kinh doanh Bảng 3: Kết kinh doanh Techcombank chi nhánh Hà Nội Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu/Năm 1.Thu nhập 2.Chi phí 3.LNTT 4.Thuế TNDN 5.LNST 2011 2012 2013 2014 Số tiền 2.405,34 1.973,58 431,76 107,94 323,82 Số tiền 2.641,56 2.055,35 586,21 146,55 439,66 Số tiền 2.767,26 2.110,27 656,99 164,25 492,74 Số tiền 2.805,86 2.125,23 680,63 170,16 510,47 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Techcombank Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014) Nhìn chung Chi nhánh Hà Nội hoạt động tốt, lợi nhuận sau thuế tăng, tăng khơng nhiều Nó thể nỗ lực hướng đắn Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2014 thời kì mà kinh tế khơng có nhiều điểm sáng, bật 2.2 Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 2.2.1 Kết huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng TMCP Kỹ thương - Chi nhánh Hà Nội - Biến động TGTK theo loại tiền gửi có nhiều thay đổi qua năm:những năm gần TGTK USD tăng lên giá USD tăng cao, cho thấy biến động thị trường sách tỷ giá ảnh hưởng lớn đến định cất giữ tích lũy loại tiền - Biến động TGTK theo thời gian gửi: Nguồn vốn huy động từ ngân hàng thông thường biến động theo chu kỳ định Lượng tiền gửi tiết kiệm thường tăng cao vào tháng đầu năm, tháng năm lượng tiền gửi tiết kiệm có dấu hiệu chững lại giảm dần vào tháng cuối năm - Biến động TGTK theo kì hạn: TGTK kỳ hạn ≤ 12 tháng có tỷ trọng cao kỳ hạn khác, tính linh động kỳ hạn bên cạnh Chính sách lãi suất thay đổi liên tục NHTM ảnh hưởng tới tâm lý người dân gửi tiền - Biến động TGTK theo loại hình sản phẩm: loại hình TK thường chiếm tỷ trọng cao,bên cạnh Ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm huy động TGTK để tăng tính cạnh tranh, thu hút lượng tiền gửi TK cao 2.2.2 Đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 2.2.2.1 Kết đạt được: Techcombank – Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014 đạt kết khả quan: - Về quy mô huy động TGTK tăng nhẹ qua năm - Về tỷ lệ thực hiện/ kế hoạch: đạt 85% trở lên, điều cho thấy Chi nhánh cần phát huy hết khả năng, nâng cao huy động TGTK tương xứng với tiềm - Về chất lượng dịch vụ: Khách hàng đánh giá cao - Về cạnh tranh với số Chi nhánh địa bàn: Techcombank – Hà Nội có nhiều lợi lịch sử, uy tín, tạo điều kiện thu hút huy động TGTK cao số Chi nhánh khác địa bàn, Chi nhánh cần có nhiều chiến lược thu hút TGTK để tạo bứt phá, kéo khoảng cách xa NHTM khác 2.2.2.2 Hạn chế nguyên nhân: * Hạn chế: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng tổng huy động TGTK ổn định cịn chậm, tốc độ tăng lại khơng đồng với Thứ hai, cấu nguồn vốn huy động TGTK cịn điểm bất hợp lý Đó tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm theo loại hình TGTK thơng thường chủ yếu Thứ ba, tỷ trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm kì hạn ≤ 12 tháng chủ yếu, Chi nhánh cần nguồn tiền gửi TK kì hạn > 12 tháng để đảm bảo cung cấp nguồn ổn định cho hoạt động cho Thứ tư, nhiều loại sản phẩm Ngân hàng tung thị trường, chưa Chi nhánh trọng đẩy mạnh khai thác gây tình trạng lãng phí, cân loại sản phẩm Thứ năm, Chi phí huy động TGTK cịn cao: bao gồm chi phí trả lãi, chi phí trả lương nhân viên, sở vật chất….Do Chi nhánh cần tối thiểu hóa chi phí để tăng lợi nhuận * Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ quan: Hoạt động Marketing cịn yếu kém, Chính sách huy động TGTK linh hoạt, Đội ngũ cán hạn chế kĩ năng; Ban lãnh đạo nắm bắt tình hình biến động kinh tế chưa nhạy bén, Cơng nghệ ngân hàng cịn chậm phát triển…… Ngun nhân khách quan: Môi trường kinh tế; Môi trường pháp lý; Các sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước Nguyên nhân từ phía khách hàng CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam chi nhánh Hà Nội 3.1.1 Định hướng phát triển mục tiêu hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội: Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội đến năm 2020: tập trung phát triển dịch vụ, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển sản phẩm, nâng cao vị địa bàn Mục tiêu hoạt động: Tăng trưởng an toàn hiệu quả, sáng tạo chìa khóa thành cơng, xây dựng củng cố niềm tin khách hàng 3.1.2 Định hướng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội: Duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ổn định, với lãi suất huy động hợp lý, cạnh tranh Xây dựng sách huy động với nhiều hình thức đa dạng, sản phẩm phong phú Cải tiến chất lượng dịch vụ phong cách giao dịch, nhằm trì thu hút thêm nhiều khách hàng tiết kiệm 3.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng - Chi nhánh Hà Nội: 3.2.1 Phân tích thị trường huy động tiền gửi tiết kiệm 3.2.2 Phát huy uy tín ngân hàng - nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 3.2.3 Xây dựng sách tiếp cận chăm sóc khách hàng trước sau bán 3.2.4 Tiếp tục đẩy mạnh công tác marketing 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Chi nhánh 3.3 Một số kiến nghị góp phần tăng cƣờng huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội 3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Trước tiên, cần điều chỉnh hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Tiếp nữa, phủ cần tiếp tục đẩy mạnh sách đối ngoại để giúp đẩy mạnh hoạt động XNK doanh nghiệp Cuối cùng, Chính phủ cần tiếp tục chi ngân sách nhà nước cho chương trình xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường nước nước ngoài, bước nâng cao vị sản phẩm xuất Việt Nam 3.2.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống văn pháp lý Thứ hai, quản lý, điều hành tốt sách tỉ giá đảm bảo lợi ích doanh nghiệp XNK Thứ ba, điều hành tốt sách tiền tệ KẾT LUẬN Hoạt động huy động TKTG có vai trị vơ quan trọng kinh tế, tiền đề động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Như vậy, hệ thống ngân hàng - với chức trung gian tiền tệ kinh tế - lại có vai trị quan trọng hết Hoạt động huy động TGTK ngân hàng có hiệu lượng vốn huy động cung cấp cho kinh tế cao, tạo cho kinh tế vươn xa để đạt thành tựu, tiến mới, đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng Chính vậy, ngân hàng khơng ngừng tìm cách mở rộng đa dạng hóa nguồn huy động TGTK này, thực biện pháp để nâng cao chất lượng huy động TGTK Qua nghiên cứu hoạt động huy động TGTK Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội, em thấy chi nhánh có uy tín hoạt động huy động vốn với chất lượng TGTK huy động cao, đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế Hà Nội năm qua Đây thành nỗ lực cố gắng toàn cán công nhân viên Chi nhánh Tuy nhiên, hoạt động tồn số vấn đề cần giải quyết, khắc phục hoàn thiện thời kỳ cạnh tranh gay gắt này, Chi nhánh cần xác định mạnh điểm yếu để từ có sách phát triển huy động TGTK đắn nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh vị thị trường tài ngân hàng ngồi nước Do đó, nghiên cứu tăng cường hoạt động huy động TGTK Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội cần thiết có ý nghĩa khơng phạm vi chi nhánh ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Qua luận văn thạc sĩ này, em hi vọng phân tích phần giúp Chi nhánh ngân hàng hiểu hạn chế cịn tồn để từ có biện pháp để khắc phục Bên cạnh đó, Chi nhánh tham khảo giải pháp đưa ra, coi gợi ý để xem xét đưa phương án giải nhằm tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm, nâng cao kết kinh doanh ... GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam. .. ? ?Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Thương mại Cổ phần kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội? ?? làm luận văn thạc sĩ CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM... riêng có hoạt động huy động vốn, cụ thể huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam nói riêng Ngân hàng thương mại cổ phần nói chung cần áp dụng giải pháp cụ thể