De Dap an GVG huyen 2009 2010

6 17 0
De Dap an GVG huyen 2009 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho A, B, C, D là các chất hữu cơ trong đó C là chất có tác dụng kích thích hoa quả mau chín và phân tử chỉ chứa một liên kết kém bền2. Hỗn hợp Z gồm hai hidrocacbon khí ở điều kiện thườ[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH

-ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN VỊNG I Mơn: Hóa học THCS

Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 / 10 / 2009

Bài 1: (2 điểm)

Dẫn hỗn hợp khí gồm C2H2, CO2, SO2 cho qua dung dịch X chứa chất tan thấy có Y thốt Hỏi chất tan dung dịch X có tính chất ? Dùng hai chất có tính chất khác để viết phản ứng minh họa

Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6, C4H6 Tỷ khối X so với H2 22,2 Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) dẫn toàn sản phẩm qua bình chứa H2SO4 đặc, bình chứa 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy khối lượng bình tăng lên m1 gam bình có m2 gam kết tủa Tính giá trị m1, m2

Bài (2 điểm)

Cho A, B, C, D chất hữu C chất có tác dụng kích thích hoa mau chín phân tử chứa liên kết bền X, Y, Z muối hữu Hãy xác định cơng thức cấu tạo thích hợp A, B, C, D, X, Y, Z viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)

CH3COOH

1) 2)

3) 4)

5)

6) 7) 8)

9)

C D

B

A X Y

Z

Từ quặng Firit FeS2, O2, H2O, điều kiện phản ứng có đủ Hãy viết phương trình phản ứng điều chế muối sắt II sunfat muối sắt III sunfat

Bài (2 điểm).

Cho chất A, B, C, D, E, F có phân tử khối 60, thành phần phân tử có C, H, O. A phản ứng với kim loại Na, giải phóng khí CO2 từ Na2CO3

B phản ứng với dung dịch NaOH, không phản ứng với kim loại Na

C, D, E phản ứng với kim loại Na (theo tỷ lệ 1:1), không phản ứng với dung dịch NaOH F không phản ứng với kim loại Na không phản ứng với dung dịch NaOH

Xác định công thức cấu tạo chất A, B, C, D, E, F viết phương trình phản ứng xảy Hỗn hợp Z gồm hai hidrocacbon khí điều kiện thường có số ngun tử C Đốt cháy hoàn toàn Z thu 3,52 gam khí CO2 1,62 gam nước

Tìm cơng thức phân tử hai hidrocacbon biết hỗn hợp Z chúng có số mol

Bài (2 điểm).

Nung m gam hỗn hợp A gồm hai muối MgCO3 CaCO3 khơng cịn khí ra, thu 3,52 gam chất rắn B khí C Cho tồn khí C hấp thụ hết lít dung dịch Ba(OH)2 thu 7,88 gam kết tủa, đun nóng tiếp dung dịch lại tạo thêm 3,94 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn

Xác định m nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 dùng.

Hòa tan chất rắn B 200 gam dung dịch HCl 2,92%, sau thêm 200 gam dung dịch Na2SO4 1,42% thu kết tủa D Tính khối lượng kết tủa D thực tế thu biết độ tan D 0,2 gam D tách dạng tinh thể ngậm phân tử nước

Bài (2 điểm).

Chất hữu X có cơng thức RCOOH Y có cơng thức R’(OH)2 R R’ gốc hidrocacbon mạch hở Hỗn hợp A vừa trộn gồm X Y Chia A làm phần nhau, phần chứa tổng số mol hai chất 0,05

Phần 1: cho tác dụng với Na thu 0,08 gam khí

Phần 2: đốt cháy hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) 2,7 gam nước Tìm CTPT viết CTCT X Y.

Tính %m chất hỗn hợp A.

(2)

ĐÁP ÁN MƠN HĨA HỌC GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN QUẾ VÕ 2009-2010 Bài 1:

1.Có trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Dung dịch X dung dịch kiềm: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

Dẫn hỗn hợp khí: C2H2, SO2, CO2 qua dung dịch kiềm dư tồn khí SO2, CO2 phản

ứng bị giữ lại, khí C2H2 tinh khiết

Phương trình phản ứng: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (1)

SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O (2)

Trường hợp 2: Dung dịch X dung dịch chất oxi hóa mạnh: dung dịch Br2, dung dịch

Cl2, dung dịch KMnO4

Dẫn hỗn hợp khí: C2H2, SO2, CO2 qua dung dịch chất oxi hóa mạnh dư tồn khí

SO2, C2H2 phản ứng bị giữ lại, khí CO2 tinh khiết

Phương trình phản ứng: SO2 + Br2 + H2O   2HBr + H2SO4 (3)

CHCH + Br2   CHBr2 - CHBr2 (4)

2 Theo ta có nX =

2, 24 0,1

22,  (mol) X H2

X H

M d M 22, 2.2 44, 4

Đặt cơng thức trung bình X là: C Hx 6 ( với x số C trung bình hỗn hợp) ta có MX= 12.x + = 44,4  x = 3,2

Phương trình phản ứng cháy: C Hx 6 + ( x

2 

) O2

t

  x CO2 + H2O. (mol) 0,1 0,1.x 0,3 Bình chứa H2SO4 đặc hút nước  m1 = mH O2 = 0,3.18 = 5,4 (gam)

Bình chứa nBa (OH)2 0,2.1 = 0,2 (mol)

theo phương trình phản ứng ta có nCO2= 0,1.3,2 = 0,32 (mol)

Phương trình phản ứng hấp thụ CO2: CO2 + Ba(OH)2   BaCO3  + H2O

(mol) a a a

2CO2 + Ba(OH)2   Ba(HCO3)2

(mol) 2b b

Ta có hệ phương trình:

2

2

Ba(OH) CO

n a b 0,

n a 2b 0,32    

 

  

 

a 0,08 b 0,12

  

 

Khối lượng kết tủa m2 khối lượng BaCO3: m2 = 0,08.197 = 15,76 (gam)

Bài 2:

1 Theo ta có sơ đồ:

C2H4

C2H4 C2H5OH CH3COOH

(CH3COO)2Mg

(CH3COO)2Ba CH3COONa

CH4

+H2

1) 2)

3) 4)

5)

6) 7)

8)

9)

+O2, men giâm

+Mg

+Ba(HCO3)2

+H2SO4

+Na2SO4 +NaOH

+H2O

t0

C D

B

A X Y

Z

(3)

1/ C2H5OH + O2

men giam

    CH3COOH + H2O 2/ CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2

3/ (CH3COO)2Mg + Ba(HCO3)2

t

  (CH3COO)2Ba + CO2 + MgCO3 + H2O 4/ (CH3COO)2Ba + Na2SO4  2 CH3COONa + BaSO4

5/(CH3COO)2Ba + H2SO4 2 CH3COOH +BaSO4

6/CH3COONa rắn + NaOH rắn

0

CaO,t

   CH4  + Na2CO3 7/ CH4

Ho quang dien 1500 C     

CHCH + H2 8/ CHCH + H2

0

Pd / PbCO ,t

     CH2=CH2 9/ CH2=CH2+ H2O

0

H SO ,t

    CH3-CH2-OH

2 Sơ đồ trình là: Điện phân nước lấy H2 O2

FeS2

SO2 SO3 H2SO4

F2O3 Fe FeSO4

Fe2(SO4)3 V2O5, t0

+O2

+O2 +H2O

+H2 +H2SO4

+H2SO4 Các phương trình phản ứng xảy ra:

1/ H2O

dp

  H2 + O2 2/ FeS2 + 11 O2  t0 2 Fe2O3 + SO2 3/ SO2 + O2

0

V O ,t

    2 SO3 4/ SO3 + H2O   H2SO4 5/ Fe2O3 + H2 dư

0

t

  Fe + H2O 6/ Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 7/ Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O

Bài 3:

1 A + Na A + Na2CO3  CO2 nên A phải chứa nhóm -COOH, mà phân tử khối A

60  A CH3COOH CH3COOH + Na  2 CH3COONa + H2

CH3COOH + Na2CO3   CH3COONa + CO2 + H2O

B + NaOH không phản ứng với Na nên B este: HCOOCH3

HCOOCH3+ NaOH   HCOONa + CH3OH

C, D, E + Na theo tỷ lệ mol 1: nên C, D, E chứa nhóm -OH phân tử, chúng chất: HO-CH2-CHO, CH3-CH2-CH2-OH, (CH3)2CH-OH

HO-CH2-CHO + Na   NaO-CH2-CHO + H2

CH3-CH2-CH2-OH + Na   CH3-CH2-CH2-ONa+ H2

(CH3)2CH-OH + Na   (CH3)2CH-ONa + H2

F không phản ứng với Na, NaOH nên F ete: CH3-O-C2H5

2 Theo ta có số mol chất là: CO2

3,52

n 0,08(mol)

44

 

, H O2

1,62

n 0,09(mol)

18

 

Thấy số mol CO2 thu nhỏ số mol H2O thu hỗn hợp Z phải có

nhất chất ankan CnH2n+2

Đặt công thức phân tử trung bình cho Z là: C Hn m (1 n 4, m 10)   ta có phản ứng cháy. C Hn m + ( n + 0,25 m)

0

t

(4)

Ta có tỷ lệ:

0,1n 0,1m 0,08 2.0,09

n

m  Vì hỗn hợp Z số mol chất nên m là trung bình cộng số H chất Kết phù hợp n = 4,m =9 chất C4H10,

C4H8

Bài 4:

1 Gọi số mol MgCO3, CaCO3 m gam hỗn hợp A x, y mol

MgCO3

t

  MgO + CO2  (1) (mol) x x x

CaCO3

t

  CaO + CO2  (2) (mol) y y y

3,52 gam chất rắn B hỗn hợp MgO, CaO: mB = 40.x + 56.y = 3,52 (gam) (I)

Khí C x + y mol CO2

Có BaCO3

7,84

n 0, 04(mol)

197

 

, BaCO3

3,94

n 0,02(mol)

197

 

Các phản ứng xảy ra: CO2 + Ba(OH)2   BaCO3  + H2O (3)

(mol) 0,04 0,04 0,04

2CO2 + Ba(OH)2   Ba(HCO3)2 (4)

(mol) 0,04 0,02 0,02

Ba(HCO3)2  BaCO3  + CO2 + H2O (5)

(mol) 0,02 0,02 Tổng số mol CO2 0,08 mol Vậy x + y = 0,08 (mol) (II)

Giải hệ phương trình (I), (II) ta có x = 0,06 mol y= 0,02 mol Vậy m = mMgCO3mCaCO3= 84.0,06 + 100.0,02 = 7,04 (gam)

Và MBa (OH )2

0,04 0,02

C 0,03(M)

2 

 

2 Theo ta có số mol chất là:

HCl

200.2,92%

n 0,16(mol)

100%.36,5

 

có Na SO2

200.1, 42%

n 0,02(mol)

100%.142

 

Các phương trình phản ứng xảy ra:

MgO + HCl   MgCl2 + H2O (6) (mol) 0,06 0,12 0,06

CaO + HCl   CaCl2 + H2O (7) (mol) 0,02 0,04 0,02 0,02

Phản ứng (6), (7) xảy vừa đủ HCl

CaCl2 + Na2SO4   CaSO4 + NaCl (8)

(mol) 0,02 0,02 0,02 Phản ứng (8) xảy vừa đủ Na2SO4

Lượng nước tổng cộng có dung dịch kết tinh sau tất phản ứng là: (200 - 0,16.36,5) + (200 -0,02.142) + 18.(0,06 +0,02) = 392,76 (gam)

Gọi số mol CaSO4 tan dung dịch t mol số mol CaSO4.2H2O 0,02-t mol

(5)

CaSO4

136.t.100

S 0,

392, 76 (0,02 t).18.2

 

   t = 0,005768 (mol) Vậy lượng kết tủa là: mCaSO 2H O4 ( 0,02-0,005768).(136+36) = 2,4479 (gam)

Bài 5:

1 Gọi số mol RCOOH R’(OH)2 phần x, y (mol)

 x + y = 0,05 (mol) (I) Phần 1: Số mol H2 tạo là:

2

H

0,08

n 0,04(mol)

2

 

Ta có phản ứng xảy với Na RCOOH + Na   RCOONa + H2  (1)

(mol) x 0,5x R’(OH)2 + Na   R’(ONa)2 + H2  (2)

(mol) y y Tổng số mol H2 thu là: 0,5x + y = 0,04 (mol) (II)

Giải hệ phương trình (I) (II) ta x = 0,02 (mol) y = 0,03 (mol) Phần 2: Số mol CO2 H2O tạo là:

CO2

3,136

n 0,14(mol)

22,

 

H O2

2,7

n 0,15(mol)

18

 

Vì axit cháy ln cho nCO2 nH O2 , mà ta thấy nCO2 nH O2 nên rượu phải rượu

no CnH2n(OH)2 Phản ứng cháy rượu

CnH2n(OH)2 +

3n

 O2

0

t

  n CO2 + (n+1) H2O (3) (mol) 0,03 0,03.n 0,03(n+1) nH O2  nCO2= 0,03(n+1) - 0,03.n = 0,03 (mol)

Do axit cháy phải cho nCO2  nH O2 = 0,02 (mol)

Vì 0,02 mol axit cháy cho nCO2  nH O2 = 0,02 (mol) nên axit phải có liên kết đơi

trong gốc R CmH2m-1COOH

CmH2m-1COOH+

3m

 O2

0

t

  (m-1) CO2 + 2m H2O (4) (mol) 0,02 0,02.(m-1) 0,02.m

Theo phản ứng (3), (4) thì: nCO2= 0,03.n + 0,02.(m-1) = 0,14 (mol)  3n + 2m = 12

Vì n, m số nguyên dương nên giá trị phù hợp n = 2, m =3 Các axit rượu là: C3H5COOH, C2H4(OH)2

Các công thức cấu tạo axit rượu là:

1/ CH3 - CH=CH-COOH CH2 = CH - CH2 -COOH

2/ CH2OH - CH2OH

2 Mỗi phần có: maxit = 0,02.86 = 1,72 gam mrượu = 0,03.62 = 1,86 gam

(6)

axit

1, 72

%m 100% 48,04%

3,58

 

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan