BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009 -2010 MƠN : Lịch sử - LỚP 8 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên:………………………………… Điểm Lớp:…………………………………………. I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương khi đang ở đòa danh nào sau đây? A. Kinh đô Huế. B. Căn cứ Tân Sở, Quãng Trò. C. Căn cứ ở Tuyên Hóa, Quãng Bình. D. Căn cứ ở Hương Khê, Hà Tónh. 2. Vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng? A. Đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ tuổi có tinh thần yêu nước. B. Ông đã đứng về phía nhân dân và ủng hộ phái chủ chiến chống Pháp. C. Chiếu Cần Vương phù hợp với tâm tư nguyện vọng và truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam. D. Tất cả các lí do trên. 3. Khởi nghóa Yên Thế kéo dài bao nhiêu năm, trải qua mấy giai đoạn? A. 30 năm, 3 giai đoạn. B. 29 năm, 3 giai đoạn. C. 30 năm, 4 giai đoạn. D. 29 năm, 2 giai đoạn. 4. Đặc điểm nổi bật nhất của phong trào kháng chiến ở miền Nam sau năm 1862? A. Quy tụ thành những trung tâm kháng chiến lớn, có tổ chức ngày càng chặt chẽ. B. Các cuộc khởi nghóa nổ ra lẻ tẻ, phân tán. C. Lực lượng khởi nghóa quy tụ nhiều thành phần khác nhau. D. Không tiếp tục kháng chiến vì lệnh bãi binh của triều đình. 5. Những nét chính về tình hình kinh tế xã hội VN cuối TK XIX? A. Bộ máy chính quyền từ TW đến đòa phương trở nên mục ruỗng. B. Các ngành kinh tế đều phát triển. C. Tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. D.Ù A, C đúng. 6. Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập của hội Duy Tân có điểm gì khác với chủ trương bạo động vũ trang của phong trào Cần Vương? A. Tích cực chuẩn bò lực lượng bằng cách đưa người sang Nhật du học. B. Tuyên truyền tình yêu đất nước bằng văn thơ yêu nước và cách mạng. C. Cùng chủ trương bạo động nhưng có tính đến khả năng liên kết quốc tế để cùng chống chủ nghóa đế quốc. D. Tất cả đều đúng. II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) 1. Hãy cho biết những só phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối TK XIX và nội dung chính trong các đề nghò cải cách của họ. Vì sao các đề nghò cải cách ở Việt Nam nửa cuối TK XIX không thực hiện được? 2. Cùng với sự phát triển của đô thò, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện ở Việt Nam? Đòa vò và thái độ chính trò của các tầng lớp và giai cấp đó đối với cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHỊNG GD&ĐT KHỐI CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D B A D D Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) 1. Tên những só phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối TK XIX: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. (0.5 điểm) - Nội dung: Các đề nghò cải cách bao gồm những yêu cầu đổi mới đất nước về mọi mặt như mở cửa biển Trà Lý ở Nam Đònh, cho người nước ngoài vào buôn bán, đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng, chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn vỏ bò, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ đất nước. (2đ) - Nguyên nhân thất bại: Vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng của đất nước. ( 0.5 điểm) 2. +Tầng lớp Tư sản: (1.0 điểm) - Họ là các nhà thầu khoán, đòa lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công, chủ hãng buôn. Họ bò TD Pháp chèn ép, kìm hãm. - Chưa có thái độ hưởng ứng tham gia các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc đầu TK XX. Tầng lớp tiểu tư sản thành thò: (1.5 điểm) - Họ là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, những viên chức thấp, cuộc sống của họ tuy có phần dễ chòu hơn nông dân, công nhân, dân nghèo thành thò, song vẫn rất bấp bênh. - Họ là những người có ý thức dân tộc đặc biệt là các nhà giáo, thanh niên, học sinh nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu TK XX. +Giai cấp công nhân: (1.5 điểm) - Phần lớn họ xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất, phải tìm đến các hầm mỏ, nhà máy, đồ điền xin làm công ăn lương. - Họ bò TD phong kiến và TS bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, chống bọn chủ đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc. . của phong trào kháng chiến ở miền Nam sau năm 186 2? A. Quy tụ thành những trung tâm kháng chiến lớn, có tổ chức ngày càng chặt chẽ. B. Các cuộc khởi nghóa nổ ra lẻ tẻ, phân tán. C. Lực lượng. BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009 -2010 MƠN : Lịch sử - LỚP 8 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên:………………………………… Điểm Lớp:…………………………………………. I. TRẮC. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHỊNG GD&ĐT KHỐI CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D B A D D Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm