3/ Giaûng baøi môùi : Trong chöông trình coâng ngheä 8, caùc em ñaõ ñöôïc hoïc caùc phaàn töû cuûa maïch ñieän, vieäc tìm hieåu xem caùc phaàn töû ñoù ñöôïc noái vôùi nhau nhö theá naøo[r]
(1)BAØI : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I/ MỤC TIÊU :
- HS biết vị trí, vai trị nghề điện dân dụng sản xuất đời sống - Biết số thông tin nghề điện dân dụng
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhắm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau II/ CHUẨN BỊ :
* Giáo viên: Tranh ảnh nghề điện dân dụng, mô tả nghề điện dân dụng * Học sinh : Một số hát, thơ nghề điện
III/ PHƯƠNG PHÁP :
-Tích cực, trực quan, đàm thoại, gợi mở IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2 Giới thiệu : Để tạo cho học sinh tâm thảoi mái trước bước vào học GV mở đầu trò chơi thi hát có thưởng nhóm nghề điện
TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
I.VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VAØ ĐỜI SỐNG :
Hầu hết hoạt động sản xuất đời sống gắn với việc sử dụng điện - Nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước
II ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ
1./ Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng : (SGK)
2./ Nội dung lao động : - Lắp đặt mạng điện nhà, mạng điện sản xuất
- Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện
- Vận hành, bảo dưỡng sửa chữa mạng điện, thiết bị điện
3./ Điều kiện làm việc - Những công việc nghề điện dân dụng thường thực
HOẠT ĐÔÏNG : Tìm hiểu vai trị, vị trí nghề điện dân dụng.
Hoạt động GV
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 5-6 HS, định nhóm trưởng - GV cho HS thảo luận tiếp điện cần thiết cho lĩnh vực nào?
+ Đời sống? + Sinh họat?
+ Lao động, sản xuất? - GV tổng hợp ý
Hoạt động HS - Các nhóm thảo luận chọn hát, thơ nghề điện, cử đại diện nhóm thi với nhóm khác
- Các nhóm ghi ý kiến lên tờ giấy đọc cho lớp nhận xét - HS rút kết luận vai trị, vị trí nghề điện HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu nghề điện dân dụng
- GV cho HS thảo luận đối tượng lao động nghề điện dân dụng - GV tổng hợp ý kiến
GV hướng dẫn HS xếp nội dung cho vào bảng SGK trang
- GV tổng kết ý (3 nội dung chính)
Cơng việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường tiến hành môi trường nào?
- Cho HS làm tập trang (đánh
- Từng nhóm phát biểu ý kiến
- HS đọc lại đối tượng SGK trang - Từng nhóm thảo luận sản xuất sau lên bảng ghi lại ý kiến nhóm - HS rút kết luận nội dung lao động
- HS tự ghi vào tập
HS trả lời
HS làm tập TUẦN 1
(2)trong nhà, ngòai trời, điều kiện mơi trường bình thường 4./ u cầu nghề đối với người lao động: - Tri thức : Có trình độ văn hóa hết cấp THCS - Kỹ : nắm vững kỹ đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa
- Sức khỏe : Đủ điều kiện sức khỏe 5./ Triển vọng của nghề :
- Phát triển để phục vụ nghiệp đất nước - Tương lai gắn liền với phát triển điện - Điều kiện phát triển thành phố, nông thôn, miền núi…
- Người thợ điện phải cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp
6./ Những nơi đào tạo nghề : (SGK)
7./ Những nơi hoạt động nghề : (SGK)
dấu (x) vào ô trống
- Để làm cơng việc nghề điện cần có u cầu nào?
GV cho HS đọc thông tin SGK - Tương lai?
- Điều kiện để phát triển? - Yêu cầu thợ điện?
- GV liệt kê số trường đào tạo ngành nghề khác Cho HS chọn tên trường đào tạo nghề điện GV u cầu nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- GV kết luận
HS thảo luận phát biểu ý kiến :
- Kiến thức - Kỹ - Sức khỏe - Thái độ
- Từng nhóm thảo luận triển vọng phát triển nghề
- HS tự ghi theo nội dung SGK
- HS lên bảng xếp tên trường đào tạo cho phù hợp với nghề
- Liên hệ trường địa phương
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến
3: Củng cố :
+ Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi SGK trang
+ Tổng kết, khen thưởng nhóm, cá nhân tích cực tham gia học tập 4: Dặn dò:
- HS đọc trước SGK
- Sưu tầm số mẫu vật liệu điện mạng điện
DUYỆT CỦA TT CM
BÀI : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT TUẦN 1
(3)MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I/ MỤC TIÊU :
- Biết số vật liệu điện thường dùng lắp đặt mạng điện nhà - Biết sử dụng số vật liệu điện thông dụng
II/ CHUẨN BỊ
* Giáo viên : + Một số mẫu dây dẫn điện cáp điện + Một số vật cách điện mạng điện
*Học sinh : Sưu tầm thêm số mẫu vật liệu điện mạng điện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định lớp : phút 2.Kiểm tra cuõ : phút
- Em cho biết nội dung lao động nghề điện dân dụng? - Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển ?
- Để trở thành người thợ điện, cần phấn đấu rèn luyện học tập, sức khỏe? 3 Giới thiệu mới : Hướng dẫn HS quan sát mạng điện lớp học với câu hỏi gợi mở để HS kể số dây dẫn, dây cáp vật liệu cách điện mạng điện nhà
TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
I/ DÂY DẪN ĐIỆN : 1 Phân loại
- Dây trần dẫn điện ngồi trời
- Dây bọc có vỏ cách điện lõi
+ Lõi sợi (dây cứng) mạch điện
+ Lõi nhiều sợi (dây mềm)
mạch điện nhánh đồ dùng điện
2./ Caáu tạo dây dẫn điện (Gồm phần)
+ Lõi làm kim loại (Cu, Al), tiết diện lõi tuỳ theo mục đích sử dụng + Vỏ cách điện cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC)
2 Sử dụng dây dẫn điện : - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện dây dẫn để tránh gây tai nạn - Đảm bảo an toàn
Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện : Hoạt động giáo viên
- Hãy kể tên số loại dây dẫn mà em biết?
Trong tập này, GV ý tránh để HS nhầm lẫn khái niệm “Lõi” “sợi” dây dẫn GV nhận xét đáp án
- GV cho số HS đọc lại tập mình, lớp nhận xét
- Mạng điện nhà thường sử dụng loại dây nào?
GV hướng dẫn HS quan sát mẫu dây dẫn điện
- GV lấy mẫu loại dây điện, rõ cho HS nhận biết phận
- Hãy cho biết lớp vỏ cách điện dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?
- Vì đường dây truyền tải điện xa thường dùng loại dây trần?
- Việc lựa chọn dây dẫn có tuỳ tiện khơng? Tại sao?
- Ký hiệu dây dẫn bọc cách điện gì?
- Hãy đọc ký hiệu dây dẫn điện
Hoạt động học sinh HS làm việc theo nhóm: làm tập phân loại dây dẫn điện SGK - Từng nhóm lên bảng ghi đáp án nhóm – HS đối chiếu kết quả, chọn đáp án
- HS rút phân loại dây dẫn điện
- HS làm tập điền từ thích hợp vào chỗ trống HS : loại dây bọc cách điện
- Từng nhóm quan sát mẫu dây dẫn đem theo, kết hợp quan sát hình 2.2 (SGK) HS tự rút kết luận cấu tạo dây dẫn
- HS nêu kết luận nhóm
- Gồm phần: lõi lớp vỏ cách điện
(4)dùng dây dẫn điện nối dài vẽ thiết kế mạng điện: M(2x1,5)
- Trong trình sử dụng cần ý điều gì?
HS đọc ký hiệu HS phát biểu
HS kết luận cấu tạo phạm vi sử dụng dây dẫn
4 Củng cố : (2 phút )
- Qua mẫu dây dẫn, GV cho HS nói lại cáchphân loại dây dẫn cụ thể loại dây - Mô tả cấu tạo dây dẫn có bọc cách điện?
- Khi sử dụng dây dẫn cần ý điều gì? 5/ Dặn dị :
+ Sưu tầm mẫu dây cáp điện số mẫu vật liệu cách điện
DUYỆT CỦA TT.CM
Bài : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (tiếp)
(5)I/ MỤC TIÊU : (giống tiết trước) II/ CHUẨN BỊ :
-Giáo viên: Mẫu dây cáp điện, mẫu vật liệu cách điện -Học sinh : Sưu tầm thêm mẫu vật lịêu cách điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Ổn định : 1phút
2-Kiểm tra cũ : phút
- Quan sát cấu tạo dây dẫn, mô tả cấu tạo phận nêu rõ vai trò chất liệu nó? - Tại đường dây truyền tải điện xa lại thường dùng dây dẫn trần?
- Trong trình sử dụng dây dẫn điện cần ý điều gì?
3-Bài : Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện bọc cách điện, bên vỏ bảo vệ Cáp điện mạng điện nhà loại cáp pha điện áp thấp Một lõi hai lõi …
TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
II.DÂY CÁP ĐIỆN 1./ Cấu tạo : (3 phần chính) - Lõi cáp : đồng (nhôm)
- Vỏ cách điện : cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, PVC
- Vỏ bảo vệ : chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mịn, … * Phân loại :
+ Cáp lõi cho pha + Cáp nhiều lõi cho nhieàu pha
2,/ Sử dụng cáp điện : - Cáp dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần đến mạng điện nhà
III./ VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN :
- VLCĐ nhằm đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu giữ an toàn cho người, cho mạng điện - VLCĐ phải đạt yêu cầu : độ bền cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt có độ bền học cao
Hoạt động 2 : Tìm hiểu dây cáp điện. -GV đưa số mậu dây dẫn dây cáp, cho HS quan sát phân biệt hai loại
+ Cấu tạo cáp điện gồm phần nào?
+ Cấu tạo dây cáp có khác dây dẫn?
GV gợi ý cho HS nhớ lại hiểu biết đường dây tải điện, cáp ngầm, …
- Với mạng điện nhà cáp dùng làm gì?
HS làm việc theo nhóm : quan sát mô tả cấu tạo dây cáp điện
- Quan sát hình 2.3 (SGK) - HS phát biểu theo nhóm => kết luận : phần HS so sánh cấu tạo dây dẫn dây cáp
- Quan sát bảng 2.2 : Một số loại dây cáp điện - HS liên hệ với thực tế để kể cáp dùng đâu?
- Kết luận cấu tạo phạm vi sử dụng cáp mạng điện nhà
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vật liệu cách điện - Vật liệu cách điện gì?
- GV đưa số vật thật VLCĐ mạng điện nhà yêu cầu HS nhận biết, kể tên
+ Tại lắp đặt mạng điện lại phải dùng VLCĐ
+ Những VLCĐ phải đạt yêu cầu gì?
- GV tổng hợp ý kiến => Kết luận
HS: gợi lại kiến thức học công nghệ để trả lời
- Là vật liệu không cho dòng điện truyền qua
- HS làm tập SGK: gạch chéo vào ô trống để VLCĐ mạng điện nhà
- Các nhóm thảo luận câu hỏi
(6)4/ Củng cố :
- Hãy mơ tả cấu tạo dây cáp điện mạng điện nhà? - Để đảm bảo an toàn VLCĐ phải đạt yêu cầu gì? - So sánh khác dây cáp dây dẫn điện? 5/ Dặn dòø :
- Học kỹ xem trước (SGK trang 13)
- Quan sát kỹ loại đồng hồ đo điện dùng gia đình
DUYỆT CỦA TT- CM
Bài 3
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (2 tiết) I: MỤC TIÊU:
Biết phân loại, cơng dụng số đồng hồ đo điện
Biết công dụng số dụng cụ khí dùng lắp đặt điện
(7)II: CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ số đồng hồ đo điện
Một số mẫu đồng hồ đo điện : vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1: Ổn định lớp:
2:Kiểm tra cũ : - Mô tả cấu tạo dây cáp điện? Cáp điện sử dụng mạng điện nhà?
- So sánh khác dây dẫn điện dây cáp điện?
- Vì lắp đặt mạng điện lại phải sử dụng vật liệu cách điện?
3: Giới thiệu mới: Đối với nghề điện, đồng hồ đo điện sử dụng rộng rãi đóng vai trò quan trọng để kiểm tra, đánh giá chất lượng thiết bị chế tạo sau sửa chữa, bảo dưỡng
TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
I./ ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
1./ Công dụng đồng hồ đo điện - Đồng hồ đo điện giúp phát hư hỏng, cố kỹ thuật, tượng làm việc khơng bình thường mạch điện đồ dùng điện 2./ Phân loại đồng hồ đo điện
- Đồng hồ đo điện gồm có : vơn kế, ampe kế, ốt kế, cơng tơ, ơm kế, đồng hồ vạn
3./ Một số ký hiệu đồng hồ đo điện (SGK trang 14)
- Cấp xác thể sai số phép ño
Hoạt động : Tìm hiểu đồng hồ đo điện : GIÁO VIÊN
- Dựa việc khai thác kinh nghiệm hiểu biết học sinh, GV hướng dẫn HS tìm hiểu đồng hồ đo điện
- Hãy kể tên số đồng hồ đo điện mà em biết?
- GV đặt câu hỏi HS thấy công dụng đồng hồ đo điện
+ Tại vỏ máy biến áp thường lắp ampe kế vôn kế?
+ Công tơ điện lắp mạng điện nhà với mục đích gì?
=> GV hướng dẫn HS kết luận công dụng đồng hồ đo điện
- GV cho HS thảo luận theo nhóm, kiểm tra hoạt động nhóm
- Cho HS kiểm tra chéo kết - GV hoàn thiện kết luận
=> Đồng hồ đo điện gồm loại nào? - GV ghi ký hiệu lên bảng sau gọi HS đọc tên gọi ứng với ký hiệu
- GV giải thích cấp xác ký hiệu
- Cấp xác thể điều gì?
HỌC SINH
- HS kể vài loại đồng hồ thông dụng
- HS khác bổ sung
- HS làm việc theo nhóm nhỏ: tập điền vào ô trống (SGK) để đại lượng đo đồng hồ đo điện
HS thảo luận, trả lời câu hỏi => công dụng đồng hồ đo điện
- HS làm tập điền đại lượng cần đo (SGK) - Điền đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3-2
- Từng nhóm cử đại diện lên ghi kết vào bảng HS trả lời cách phân loại
- HS quan sát số ký hiệu đồng hồ đo điện SGK
- HS đọc tên ký hiệu ghi bảng
- HS đọc giải thích ký hiệu ghi đồng hồ - Thể sai số phép đo
CỦNG CỐ: - Đọc phần ghi nhớ SGK
GV yêu cầu HS gấp sách lại làm việc cá nhân theo phiếu học tập sau :
1./ Hãy điền tên đồng hồ đo điện, đại lượng đo tương ứng đồng hồ ký hiệu vào bảng sau :
(8)DẶN DÒ: Học bài, làm tập SGK
DUYỆT CỦA TT- CM
BÀI : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (tt) I.MỤC TIÊU :
- Biết công dụng số dụng cụ khí dùng lắp đặt điện II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ số dụng cụ khí thường dùng lắp đặt điện TUẦN 3
(9)- Một số dụng cụ khí : thước cuộn, thước cặp, kìm điện loại, khoan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
1/ Ổn định lớp : 2./ Kiểm tra cũ
- Đồng hồ đo điện có cơng dụng ? Kể tên loại đồng hồ điện mà em biết? - Hãy điền chữ Đ câu chữ S câu sai vào chỗ trống (bảng 3.5 SGK) Với câu sai, tìm từ sai sửa lại để nội dung câu thành
3/ Giới thiệu mới : Trong công việc lắp đặt sửa chữa mạng điện, thường phải sử dụng số dụng cụ khí lắp đặt dây dẫn thiết bị điện
TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
I/DUNG CỤ CƠ KHÍ. - Hiệu cơng việc phụ thuộc phần vào việc chọn sử dụng dụng cụ lao động
* Phân loại :
- Dụng cụ đo vạch dấu: thước lá, thước xếp, pan me, thước cặp, bút chì, mũi vạch, com pa …
- Dụng cụ gia công lắp đặt: máy khoan, cưa, đục, kìm, búa, tua vít
Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ khí dùng lắp đặt mạng điện.
GIÁO VIÊN
GV nêu cơng dụng dụng cụ khí dùng lắp đặt sửa chữa mạng điện
- Vì phải chọn sử dụng dụng cụ lao động?
+ GV đưa số dụng cụ khí để HS nhận biết
+ Dụng cụ khí gồm có loại nào? + GV hồn thiện kết luận
- Các dụng cụ khí dùng lắp đặt điện chia thành nhóm nào?
+ GV hướng dẫn HS phân loại theo cơng dụng
- Dụng cụ đo vạch dấu? - Dụng cụ gia công lắp đặt?
HỌC SINH
HS: HS phát biểu ý kiến
để hiệu cơng việc tăng
HS làm việc theo cặp: tập điền ô trống SGK
Chia HS làm nhiệm vụ bài, sau HS kiểm tra chéo - HS bổ sung ý kiến chưa
- Các nhóm thảo luận phân chia nhóm dụng cụ khí dựa theo bảng 3.4 (SGK)
HS kể tên dụng cụ theo nhóm mà GV gợi ý
4 Củng cố:
-Hãy kể tên nêu cơng dụng số dụng cụ khí mà em biết? -Việc phân loại theo công dụng dụng cụ khí có tác dụng gì? 5.Dặn dịø :
-Học kỹ – xem lại công dụng số đồng hồ đo điện dùng gia đình -Cách sử dụng đồng hồ đo điện
- Chuẩn bị cho thực hành sau: Dụng cụ: kìm điện, tua vít, bút thử điện - Đồng hồ đo điện : Ampekế, vơnkế, ơm kế, …
DUYỆT CỦA TT-CM
Bài 4: THỰC HAØNH (3 tiết) SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I MỤC TIÊU :
-Biết công dụng, cách sử dụng số đồng hồ đo điện thông dụng
-Đo điện tiêu thụ mạch điện (hoặc đo điện trở đồng hồ vạn năng) -Làm việc cẩn thận, khoa học đảm bảo an tồn điện
II.CHUẨN BỊ: TUẦN 3
(10)Dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử điện
- Đồng hồ đo điện: Ampe kế (điện từ, thang đo 1A) - Vôn kế điện từ (thang đo 300V)
III.PHƯƠNG PHÁP : Thị phạm, giảng giải, rèn luyện kỹ IV TIỀN TRÌNH TIẾT DẠY :
1/Ổn định lớp : phút 2/ Kiểm tra cũ :
+ Việc phân loại theo cơng dụng dụng cụ khí có tác dụng gì? + Nêu ký hiệu đại lượng đo (A); (V)?
3/ Bài : Đo điện công việc thiếu nghề điện dân dụng, dụng cụ đo kiểm tra điện dụng cụ tối thiểu nghề điện vơnkế, ampekế Trong tiết em tìm hiểu đồng hồ đo điện
TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
I.Tìm hiểu đồng hồ đo điện
1- Mơ tả cấu tạo ngồi đồng hồ đo điện 2- Đọc giải thích ký hiệu ghi mặt đồng hồ điện 3- Chức đồng hồ đo điện: Đo đại lượng gì?
4- Tìm hiểu chức núm điều khiển đồng hồ đo điện 5- Báo cáo thực hành
Hoạt động : Tìm hiẻu đồng hồ đo điện - GV nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành nội quy thực hành
- GV nêu tiêu chí đánh giá kết thực hành cụ thể để định hướng hoạt động cho HS
- GV giao cho nhóm trưởng đồng hồ đo điện
+ Nhóm 1+2 : Ampe kế + Nhóm 3+4 : Vôn kế
GV Hướng dẫn HS nội dung thảo luận GV nhóm kiểm tra hoạt động HS
GV hướng dẫn HS làm báo cáo thực hành nhóm
Hãy nêu tên phần tử đồng hồ đo điện vào bảng sau
Số TT Tên phần tử
- Chia nhóm thực hành
- Cử nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng - Các nhóm trưởng lên nhận đồng hồ cho nhóm quan sát
- Các nhóm làm báo cáo thực hành ghi nhận kết vào thực hành
HS nộp lại đồng hồ + báo cáo thực hành nhóm
4/ Củng cố : GV kiểm tra lại kết báo cáo nhóm
- Nhận xét giớ thực hành HS : thực nội dung bài, quan sát xác; Thái độ kỷ luật thực hành; Đảm bào an tồn vệ sinh mơi trường
5/ Dặn dò :
-Quan sát lại ký hiệu đồng hồ đo điện
-Đọc kỹ (SGK ) tìm hiểu cách đo điện trở đồng hồ vạn -Cách sử dụng vôn kế, ampe kế DUYỆT CỦA TT-CM
Bài : THỰC HAØNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt) I.MỤC TIÊU : Giống tiết
II.CHUAÅN BỊ :
+ Tranh vẽ mơ tả cáu tạo đồng hồ đo điện (V, A, đồng hồ vạn năng) + Sơ đồ mắc đồng hồ đo điện (A, V)
III.TIẾN HÀNH TIẾT DẠY : TUẦN 4
(11)1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ : phút
+ Giải thích ký hiệu đồng hồ đo điện (V, A) + Chức đồng hồ đo điện A, V, đồng hồ vạn
3/ Bài mới : Các đồng hồ đo điện sử dụng rộng rãi sản xuất sinh hoạt Nhằm mục đích xác định đại lượng điện phát hư hỏng, làm việc khơng bình thường thiết bị mạch điện Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, đo cần nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng loại dụng cụ đo Đó đồng hồ vạn phối hợp ba loại dụng cụ đo (A, V, )
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II CÁCH SỬ DỤNG
ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
1./ Giới thiệu vạn kế :
- Đồng hồ đo điện phối hợp loại (A,V, ) dụng cụ đo - Nhờ khóa chuyển mạch đo dịng điện, điện áp chiều xoay chiều, đo điện trở với nhiều thang đo khác
- Trứơc sử dung cần phải nắm vững ý nghĩa, cách sử dụng núm để lựa chọn đại lượng cần đo với thang đo thích hợp
Chú ý : Tuyệt đối khơng sử dụng tuỳ tuện chưa biết phương pháp đo Nếu để nhầm vị trí chuyển mạch làm hỏng đồng hồ
2./ Đo điện trở đồng hồ vạn : - Chú ý : Chỉ sử dụng vạn kế cắt điện
+ Trình tự đo điện trở theo bước sau : - Hiệu chỉnh thang đo: Chuyển mạch qua đo Ôm : Châm mạch hai đầu đo, kim đồng hồ số trạng thái đồng hồ tốt Nếu kim
Hoạt động : Hưóng dẫn sử dụng đồng hồ vạn
- GV cho HS nhắc lại đại lượng đo đồng hồ vạn
- GV cho HS quan sát mơ tả cấu tạo ngồi đồng hồ vạn - GV tổng kết ý kiến nhóm, nhắc lại cấu tạo đồng hồ vạn gồm :
1 Vít chỉnh
2 Khóa chuyển mạch Đầu đo
4 Đầu đo chung Đầu
6 Núm chỉnh Ôm kế Mặt trước
8 Kim ño
GV hướng dẫn cách đo điện trở đồng hồ vạn
- Trước đo phải làm gì?
- GV hướng dẫn trình tự đo điện trở
- GV vừa thao tác vừa giải thích cho HS hiểu rõ cách đo
- GV đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ, trả lời
+ Khi đo kim đồng hồ phải vị trí nào?
+ Nếu kim chưa vị trí số ta phải làm gì?
HS: Đo dịng điện, điện áp, điện trở
- HS quan sát thảo luận nhóm ý nghĩa, cách sử dụng khóa chuyển mạch
- Các nhóm ghi tên gọi, chức phận đồng hồ vạn
HS kiểm tra chéo kết nhóm
-HS: Phải căt điện
- HS quan sát thao tác mẫu GV
HS trả lời theo câu hỏi GV đặt
- HS: vị trí số
(12)không số 0, phải xoay núm chỉnh cho kim số Thao tác cân thực cho lần đo
- Chọn thang đo Có thang đo điện trở sau : Rx1, Rx10, Rx100, Rxk (K=1000) Trong R điện trở tính Để tránh cho kim bị va đập, đo thang đo lớn giảm dần đến nhận kết thích hợp Chú ý : khơng chạm tay vào đầu nối phần tử đo điện trở người gây sai số đo - Đo đọc số, ghi kết đo vào bảng 3./ Xác định phận hư hỏng mạch điện: - Dùng đồng hồ vạn để xác định mạch điện bị hở hay chạp mạch thang đo điện trở
- Phát mạch bị hở: Cắt nguồn điện, đo điện trở đoạn mạch đoạn có kết R= chứng tỏ đoạn bị hở - Phát ngắn mạch: Cắt nguồn điện, đo đoạn mạch cần kiểm tra, kết R = chứng tỏ đoạn mạch bị ngắn mạch
+ Vì ta không cham tay vào điện trở đo?
+ Thang đo điện trở có vị trí nào?
- Hướng dẫn HS cách đọc số ghi nhận kết đo
- GV mở rộng kiến thức cho HS biết cách dùng đồng hồ vạn để xác định phận hư hỏng mạch điện
- Khi kieåm tra mach điện, khóa chuyển mạch phải chuyển vị trí Rx10K
+ Điện trở người gây sai số
- HS nhắc lại bước đo điện trở
HS ghi theo nội dung GV giảng
4/ Củng cố : - Trình bày cấu tạo vạn kế?
- Vị rí khóa chuyển mạch đo dòng điện, điện áp chiều xoay chiều đặt nào?
- Hãy nêu cách đo điện trở vạn kế?
- Cách xác định phận mạch điện bị cố vạn kế nào? 5/ Dặn dò
-Học kỹ + Trả lời theo câu hỏi
(13)Bài : THỰC HAØNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt) I.MỤC TIÊU :
- Biết sử dụng vạn kế để đo điện trở, dòng điện, điện áp
- Biết cách sử dụng vạn kế để phát hư hỏng mạch điện II.CHUẨN BỊ :
+ Mỗi tổ vạn kế (4 cái) + Một số điện trở nối thành bảng mạch + Bóng đèn 60W, 100W (mỗi tổ) III.TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :
(14)1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ : phút
+ Mơ tả cấu tạo vạn kế? Nói rõ chức năng, cách dụng núm điều chỉnh? + Vị trí khóa chuyển mạch đo đại lương điện đặt nào?
+ Cách xác định phận mạch điện bị cố vạn kế nào?
3/ Bài mới : Ở trước em tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng, hôm tiến hành đo điện trở bảng thực hành
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III ĐO ĐIỆN TRỞ
BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
1./ Caáu tạo vạn kế:
- Vít chỉnh
-Khóa chuyển mạch - Đầu đo
- Đầu đo chung - Đầu
- Núm chỉnh Ôm kế
- Mặt trước - Kim đo
2./ Báo cáo thực hành: Họ tên :
- Kết thực hành đo điện trở.
Tên phần tử
đo
Thang đo
Kết quaû
Hoạt động : Đo điện trở đồng hồ vạn
- GV chia nhóm, định nhóm trưởng
- GV nêu yêu cầu thực hành nội quy thực hành theo tiêu chí sau:
+ Kết thực hành
+ Thực quy trình, thao tác xác
+ Thái độ thực hành bảo đảm an toàn vệ sinh
- GV cho nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thực hành
- GV hướng dẫn học sinh trình tự đo
+ Xác định đại lượng cần đo + Xác định thang đo
+ Hiệu chỉnh không Ôm kế + Tiến hành đo
+ Ghi kết đo vào báo cáo thực hành
- GV lại nhóm, hướng dẫn, điểu chỉnh sai sót HS - Gv hướng dẫn HS thu dọn thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành
- HS làm việc theo nhóm để tiến hành đo điện trở đồng hồ vạn
- Nhóm trưởng phân cơng nhóm cơng việc phải làm - HS theo dõi GV làm mẫu, đặt câu hỏi để hiểu rõ cách đo
- Quan sát cấu tạo vạn kế - HS tiến hành đo sau theo dõi GV làm mẫu
-HS thực hành đo điện trở đèn sợi đốt 60W, 100W
- Kết thúc công việc, nhóm báo cáo kết
- Các nhóm tiến hành dọn dẹp, vệ sinh lớp
4/ Củng cố :
Đánh giá tổng kết thực hành :
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá đánh gái chéo nhóm kết thực hành theo tiêu chí đặt trước bước vào thực hành
+ Keát đo
+ Trình tự, thao tác đo
+ Thái độ thực hành : Nghiêm túc, bảo quản dụng cụ đo, đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh nơi làm việc
- Tổng kết, nhận xét thực hành - Thu báo cáo thực hành để chấm điểm 5/ Dặn dị
- Học
- Đọc nghiên cứu kỹ (SGK rang 23)
(15)- Mỗi tổ kìm cắt dây + Kìm tròn + cuộn băng cách điện
DUYỆTCỦA TT-CM
Bài : THỰC HÀNH
NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (3 tiết) I.MỤC TIÊU :
- Biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện
- Hiểu phương pháp nối cách điện dây dẫn điện - Nối cách điện loại mối nối dây dẫn - Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học an tồn II.CHUẨN BỊ :
+ Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện + Một số mẫu loại mối nối dây dẫn điện + Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm trịn
+ Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút TUẦN 5
(16)2/ Kiểm tra cũ : Không
Giáo viên cho tổ trưởng kiểm tra phần dặn để chuẩn bị cho tiết thực hành 3/ Giảng mới :
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I CÁC LOẠI MỐI
NỐI DÂY DẪN ĐIỆN VAØ YÊU CẦU MỐI NỐI 1./ Các loại mối nối dây dẫn điện:
- Mối nối thẳng (nối nối tiếp)
- Mối nối phân nhánh (nối rẽ)
- Mối nối dùng phụ kiện (hộp nối dây, bu lông …)
2./ Yêu cầu mối nối : - Dẫn nhiệt tốt - Độ bền học cao - An toàn điện - Đảm bảo mặt mỹ thuật
3./ Quy trình chung nối dây dẫn điện: - Bóc vỏ cách điện làm lõi để mối nối dẫn điện tốt - Hàn mối nối để tăng độ bền học khả dẫn điện - Bọc cách điện để đảm bảo an tồn
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện
- GV giao cho nhóm loại mối nối mẫu (mỗi loại gồm mối nối cách điện chưa cách điện)
- GV giao nhiệm vụ thực hành cho nhóm
- GV hướng dẫn HS nhận biết số mối nối dây dẫn điện + Có loại mối nối dây dẫn điện nào?
- GV kết luận
- Khi thực mối nối dây dẫn điện mối nối phải đảm bảo yêu cầu nào?
- GV phân tích u cầu mối nối
- Bóc vỏ cách điện - Làm lõi - Nối dây
- Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối - Cách điện mối nối
GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình chung nối dây giải thích lại đảo thứ tự bước quy trình
- GV bổ sung kết luận
- GV cho HS xếp hết tập sách lại làm BT1 (SGK tr 29)
Yêu cầu mối nối Các bước quy trình nối dây
HS thảo luận theo nhóm
- HS quan sát hình 5.1 SGK loại mối nối dây dẫn điện - Phân loại mối nối mậu theo hình vẽ hình
- HS quan sát rút kết luận loại mối nối thường gặp - HS phát biểu ý kiến
HS quan sát mối nối mẫu, rút kết luận yêu cầu kỹ thuật mối nối
HS phát biểu
HS quan sát tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện
- HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi (SGK tr 29)
- Các nhóm cử đại diện nêu ý kiến
- HS phát biểu
- HS ghi kết luận vào tập
- HS làm phiếu học tập - HS lên bảng ghi lại kết làm vào bảng tổng hợp
4/ Củng cố : - Học sinh nhắc lại yêu cầu mối nối? Những yêu cầu thể ácc bước quy trình nối dây nào?
- Vì ta khơng thể đảo thứ tự bước quy trình? 5/ Dặn dị
-Học kỹ
- Phânn cơng nhóm sau đem dụng cụ để thực hành
(17)Bài : THỰC HAØNH
NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tiếp) I.MỤC TIÊU :
- Nắm vững yêu cầu mối nối dây dẫn điện phương pháp nối cách điện dây dẫn điện
- Biết cách nối nối tiếp nối rẽ nhánh dây dẫn điện - Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học an tồn II.CHUẨN BỊ :
+ Vật liệu : Dây đơn lõi sơi, lõi nhiều sợi (mỗi loại sợi dài 300 mm) + Giấy ráp, băng keo cách điện
+ Dụng cụ : Dao, Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tuốt dây… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ :
- Kể tên loại mối nối dây dẫn điện yêu cầu mối nối? - Nêu bước quy trình nối dây dẫn điện?
(18)- Tại nên hàn mối nối trước bọc cách điện? 3/ Giảng mới :
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II NỐI NỐI TIẾP VÀ
PHÂN NHÁNH DÂY DẪN ĐIỆN
1./ Nối dây lõi sợi : a./ Nối nối tiếp:
- Bóc vỏ cách điện kìm dao khơng cắt vào lõi Có cách bóc dây: Bóc cắt vát bóc phân đoạn - Làm lõi: Dùng giấy ráp để làm lõi - Uốn gập lõi: Uốn vng góc dây móc chúng vào
- Vặn xoắn: Xoắn dây vào 2-3 vịng sau xoắn đầu vào thân dây 5-6 vòng chặt
- Xiết chặt: Vặn ngược chiều nhau, xiết mối nối đủ chặt -> quấn băng cách điện
- Kiểm tra mối nối: Mối nối chặt, gọn, sáng vòng dây quấn đều, đẹp b./ Nối phân nhánh (nối rẽ) :
- Thứ tự thực bước bóc vỏ cáh điện, cạo lõi nối nối tiếp - Sau đặt dây dây nhánh vng góc với
- Dùng tay quấn dây nhánh lên dây - Dùng kìm xoắn tiếp khoảng vòng cắt bỏ dây thừa – Kiểm tra sản phẩm
2./ Nối dây dẫn lõi nhiều sợi:
a./ Nối nối tiếp : - Bóc vỏ cách điện - Cạo lõi
- Lồng lõi : Lồng lõi vào sợi
Hoạt động 2 : Thực hành nối nối tiếp phân nhánh dây dẫn điện
- GV nêu nội quy thực hành mục tiêu thực hành, yêu cầu đánh ía kết thực hành - GV giao dụng cụ, vật liệu thực hành cho nhóm
- GV giao nhiệm vụ thực hành
- GV thực thao tác mẫu hướng dẫn ừng công đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi sai thường mắc phải quy định thời gian hoàn thành
- GV quan sát hướng dẫn nhóm, HS
- GV kiểm tra sản phẩm, chuẩn bị thực mối nối phân nhánh lõi sợi
- Quy trình nối phân nhánh giống nối nối tiếp
- GV làm mẫu thao tác hình thành kỹ nối dây
- GV kiểm tra sản phẩm
- GV yêu cầu HS quan sát lại mối nói mẫu giải thích cho
- Chia nhóm thực hành: Từng nhóm dùng chung dụng cụ thực hành có hội hợp tác học tập, sản phẩm thực hành riêng HS - Nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, kiểm tra vật liệu nhóm
- HS quan sát nhận xét mối nối nối tiếp mẫu
- HS nhắc lại thao tác công đoạn đầu quy trình - Quan sát GV thao tác mẫu bước đầu quy trình
- HS thực hành nối dây lõi sợi
HS nộp sản phẩm
HS tiến hành nối phân nhánh dây dẫn theo quy trình
- HS thao tác bước bóc vỏ cách điện, cạo lõi - HS tiến hành nối dây theo hướng dẫn GV
- HS hồn thành sản phẩm
(19)đan chéo
- Vặn xoắn: Quấn khoảng vòng cắt bỏ dây thừa
b./ Nối phân nhánh: - Bóc vỏ cách điện - Cạo lõi
- Nối dây : Tách lõi dây nhánh làm phần nhau, đặt loãi d6y hánh vào giữ đoạn lõi d6y chính, xoắn nửa lõi dây nhánh khoảng 3-4 vòng, cắt bỏ phần dây thừa, chiều quấn hai phía ngược
các em nhận biết khác mối nối
- GV thực hướng dẫn ban đầu, làm thao tác mẫu cho cơng đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải
Ví dụ: Lỗi cắt vào lõi bóc vỏ cách điện vặn xoắn dễ bị đứt lõi dây dẫn Chú ý đảm bảo an oàn nối dây
- Quy trình nối giống nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi - GV thao tác mẫu cho HS ý phần nối dây phải tách lõi làm phần
- GV quan sát, hướng dẫn
- HS thực hành nối dây, ý thực động tác xác cơng đoạn lồng lõi
- HS hồn thành sản phẩm HS tiến hành nối phân nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi theo quy trình
- HS vừa thực vừa quan sát GV thao tác mẫu cơng đoạn
HS hồn thành cơng đoạn cuối nộp sản phẩm
4/ Củng cố : Đánh giá kết thực hành tổng kết
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu chí + Làm có quy trình khơng?
+ Thời gian hoàn thành phút
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khơng? + Thái độ tham gia thực hành ?
- GV đánh giá cho điểm kết thực hành HS, tổng kết, nhận xét thực hành 5/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị vật liệu cho sau
- Dây lõi đơn, lõi nhiều sợi, Công tắc, phích cắm, ổ cắm - Giấy ráp, vật liệu hàn, băng cách điện
DUYỆTCỦA TT-CM Bài : THỰC HÀNH
NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt) I.MỤC TIEÂU :
- HS nắm vững phương pháp nối dây hộp nối dây, hàn cách điện mối nối - Nối số mối nối hộp nối dây
- Hàn cách điện mối nối băng keo cách điện ống gen II.CHUẨN BỊ :
- Vật liệu :
+ Dây đơn lõi sợi lõi nhiều sợi (30 mm x sợi loại) + Cơng tắc điện, phích cắm, ổ cắm, domino (hộp nối dây) + Giấy ráp, vật liệu hàn, mối nối thực hành trước
- Dụng cụ : Kìm cắt dây, Tua vít, mỏ hàn điện, kìm mỏ nhọn, băng cách điện… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ :
HS nhắc lại bước phương pháp nối dây dẫn điện 3/ Giảng mới :
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(20)III NỐI DÂY DÙNG PHỤ KIỆN 1./ Nối vít : - Bóc vỏ cách điện - Làm lõi - Làm khuyên (đầu nối)
+ Khuyên kín : Uốn lõi thành vịng khun lớn đường kính vít, xoắn từ 1-2 vòng vào lõi dây
+ Khuyên hở : Uốn lõi thành vịng trịn mà khơng phải xoắn vào lõi
- Nối dây : Đặt vòng khuyên lên chỗ nối, đặt tiếp vịng đệm, vít dùng tua vít vặn chặt
2./ Nối đai ốc : - Làm đầu nối thẳng: bóc vỏ cách điện khoảng 2/3 chiều dài đai ốc
- Nối dây dẫn: Dùng kìm xoắn lõi dây theo chiều kim đồng hồ, vặn đai ốc nối dây vào đầu lõi dây dẫn
- Kiểm tra mối nối: Kéo mạnh dây để kiểm tra: mối nối chắn, chặt, đai ốc trùm hết phần lõi dây dẫn
3./ Haøn vaø cách điện mối nối :
a./ Hàn mối nối: - Làm mối nối: Dùng giấy ráp làm tạp chất
- Láng nhựa thơng: Dùng mỏ hàn nóng chấm vào nhựa thơng chấm vào mối nối để mối nối khơng bị ơxi hóa
- Hàn thiếc mối nối
Hoạt động 3 : Nối dây dẫn dùng phụ kiện: (Vít, đai ốc, hốp nối…) - GV hướng dẫn HS làm số mối nối dây với thiết bị: công tắc điện, ổ cắm điện hộp nối dây
- GV thao tác mẫu cách làm khuyên kín khuyên hở
- GV quan sát hướng dẫn nhóm HS ý :
+ Thực động tác xác + Thực theo quy trình - GV kiểm tra sản phẩm
- GV hướng dẫn HS cách làm đầu nối thẳng cách nối dây đai ốc
- GV thao tác mẫu
- GV kiểm sản phẩm
- Tại nên hàn mối nối trước bọc cách điện?
- Tại lại dùng giấy ráp mà không dùng lưỡi dao nhỏ để làm sach lõi dây điện
- GV quan sát hướng dẫn HS cách hàn cách điện mối nối, lưu ý bảo đảm an toàn điện nhiệt hàn
- GV hướng dẫn HS cách quấn
- HS chia nhóm thực hành: - Nhóm trưởng nhận dụng cụ vật liệu nối dây cho nhóm - HS quan sát giáo viên làm mẫu
- HS thực hành nối dây
- HS hoàn thành cách nối dây
- HS nộp sản phẩm - HS quan sát thao tác mẫu
- HS thực hành nối đai ốc
- HS giữ gìn sản phẩm để đánh giá cuối buổi học
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV nêu
(21)b./ Caùch điện mối nối:
- Phải cách điện mối nối để dây điện có hình dáng cũ đảm bảo an toàn điện - Cách điện băng cách điện - Cách điện ống gen
băng cách điện
- GV kiểm sản phẩm
- Sau hàn nhanh, HS tiến hành cách điện mối nối
HS hoàn thành sản phẩm
4/ Củng cố : - Học sinh tự đánh giá kết thực hành theo tiêu chí (chất lượng, quy trình, ý thức học tập, an toàn lao động vệ sinh nơi làm việc)
- GV tổng kết, nhận xét q trình học tập nhóm HS 5/ Dặn dò
-Học kỹ – Đọc trước (SGK)
- Chuẩn bị vật liệu dung cụ cho sau
DUYỆTCỦA TT-CM
Bài : THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (4 tiết) I.MỤC TIÊU :
- Hiểu quy trình chung lắp đặt mạch điện bảng điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình u cầu kỹ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học đảm bảo an toàn II.CHUẨN BỊ :
+ Tranh vẽ sơ đồ điện
+ Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện, thước kẻ, bút chì
+ Vật liệu thiết bị : Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, cơng tắc, đui đèn, bóng đèn, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Ổn định lớp : 1phút
2/ Kiểm tra cũ :
Giáo viên cho HS nhắc lại phần tử mạch điện chương trình cơng nghệ 3/ Giảng mới :
(22)TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I TÌM HIỂU CHỨC
NĂNG CỦA MẠCH BẢNG ĐIỆN
Mạng điện nhà thường có bảng điện số bảng điện nhánh để cấp điện tới thiết bị đồ dùng điện
1./ Bảng điện chính: - Lấy điện từ sau cơng tơ, qua máy biến áp điều chỉnh đến bảng điện nhánh để cung cấp điện tới đồ dùng điện
- Cầu dao đổi nối bảng điện có chức lấy điện qua máy biến áp điện áp mạng điện thấp định mức lấy điện thẳng từ mạng cung cấp
- Bảng điện quy định chung cấp điện áp (220V) Nếu muốn lấy nguồn với cấp điện khác dùng ổ lấy điện riêng qua máy biến áp
2./ Bảng điện nhánh: Có nhiệm vụ cấp điện trưc tiếp tới đồ dùng điện
- Trên bảng điện nhánh thường có cầu chì, ổ điện, cơng tắc, hộp số quạt trần…
- Cỡ dây chảy bảng điện nhánh phải nhỏ so với bảng điện
- Kích thước bảng điện phụ thuộc số lượng kích thước thiết bị lắp
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chức bảng điện
- GV hướng dẫn HS quan sát mạng điện lớp mô tả theo yêu cầu sau:
+ Hãy liệt kê thiết bị lắp bảng điện? Trình bày chức thiết bị mạch điện?
- GV cho nhóm nêu ý kiến
- GV kết luaän
+ Bảng điện lớp học bảng điện hay bảng điện nhánh hệ thống điện trường học?
- Hãy mô tả cấu tạo bảng điện nhánh mạng điện nhà em?
- GV nhận xét, bổ sung phần kết luận
- GV cho HS quan sát tranh vẽ phân bố bảng điện mạng điện nhà
- Caùch bố trí bàng điện chính, bảng điện nhánh
- GV kết luận
- HS chia nhóm thảo luận, nhóm khoảng 10 học sinh
- Cá nhóm thảo luận theo yêu cầu GV đặt rên phiếu học tập
- Từng nhóm cử đại diện phát biểu
- HS quan sát bảng điện lớp học
- HS phát biểu ý kiến
HS rút kết luận vai trò, chức bảng điện mạng điện nhà
HS quan sát tranh vẽ
HS vẽ sơ đồ phân bố bảng điện nhà
- HS nhận xét kích thước bảng điện nhà
4/ Củng cố : - Hãy mô tả cấu tạo số bảng điện nhánh bảng điện lớp học nhà em?
(23)5/ Dặn dò
- Học xem lại sơ đồ lắp đặt mạch điện lớp
- Mỗi tổ tờ giấy khổ A0 , thước kẻ dài, viết nỉ để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
DUYỆTCỦA TT-CM
Bài : THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tiếp) I.MỤC TIÊU :
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện II.CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh vẽ sơ đồ điện (Sơ đồ nguyên lý) Tranh hướng dẫn cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- HS: Kiến thức chương trình cơng nghệ Giấy vẽ khổ Ao, bút vẽ bảng, thước kẻ dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ :
- Hãy mô tả cấu tạo bảng điện nhánh mạng điện nhà em? - Nêu vai trò, chức bảng điện mạng điện nhà?
3/ Giảng mới : Trong chương trình cơng nghệ 8, em học phần tử mạch điện, việc tìm hiểu xem phần tử nối với để thực việc lắp đặt thiết bị bảng điện xác Bài hôm giúp em vẽ sơ dồ lắp đặt mạch điện
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II VẼ SƠ ĐỒ LẮP
ĐẶT MẠCH ĐIỆN 1./ Tìm hiểu sơ đồ ngun lý:
Chỉ nói lên mối liên hệ
Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- GV treo tranh số sơ đồ điện để HS nhận biết, phân
- HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện TUẦN 7
(24)điện mà khơng thể vị trí xếp, cách lắp ráp phần tử mạch điện Được dùng để nghiện cứu nguyên lý hoạt động mạch điện thiết bị điện 1./ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
Từ sơ đồ nguyên lý, xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện cần xác định yếu tố: - Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bảng điện - Vị trí, cách lắp đặt phần tử mạch điện - Phương pháp lắp đặt dây dẫn: Lắp đặt hay chìm
* Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điều khiển bóng đèn (SGK trang 40)
biệt sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện
+ Mạch điện bảng điện gồm phần tử gì? Chúng nối với nào? - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ theo bước sau:
+ Vẽ đường dây
+ Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
+ Xác định vị trí thiết bị bảng điện
+ Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý
GV nhóm quan sát hướng dẫn cho HS vẽ sơ đồ
- GV tổng kết, nhận xét kết nhóm
- GV treo bảng bước vẽ sơ đồ mạch điện để HS so sánh với kết vừa làm
- GV giải thích cho HS hiêu: từ sơ đồ nguyên lý, xây dựng số sơ đồ lắp đặt tuỳ thuộc vào ý định người sử dụng mạch điện Tuy nhiên, lắp đặt phải chọn sơ đồ tối ưu
- GV quan sát hướng dẫn HS
- GV chọn số kiểu vẽ sơ đồ lắp đặt HS Cho HS nhận xét đánh giá
- HS thảo luận trả lời câu hỏi GV đặt
- HS phát biểu ý kiến
- HS làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện theo ự hướng dẫn GV
- Từng nhóm thảo luận vẽ sơ đồ giấy khổ Ao
- Các nhóm treo bảng sơ đồ lên bảng, trình bày bước vẽ sơ đồ nhóm
- HS đánh giá chéo kết nhóm
- HS vẽ sơ đồ vào tập học theo bước thực
- HS tự vẽ số sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý
- HS làm việc cá nhân vẽ sơ đồ giấy khổ Ao
- HS nộp vẽ sơ đồ cho GV
4/ Củng cố : - Nêu lại bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện? - Vẽ sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý? 5/ Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thiết bị (SGK) để sau thực hành lắp đặt mạch điện bảng điện
(25)Bài : THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tiếp) I.MỤC TIÊU :
- Nắm bước tiến hành lắp đặt bảng điện
- Lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình yêu cầu kỹ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học đảm bảo an toàn II.CHUẨN BỊ :
+ Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan tay, thước kẻ, bút chì
+ Vật liệu thiết bị : Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, cơng tắc, đui đèn, bóng đèn, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Ổn định lớp : 1phút
2/ Kiểm tra cũ :
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện tiến hành nào? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý?
3/ Giảng mới : Ở tiết trước, em xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện từ sơ đồ ta tiến hành bước quy trình lắp đặt bảng điện
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III LẮP ĐẶT MẠCH
ĐIỆN BẢNG ĐIỆN 1./ Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện :
Hoạt động 3 : Lắp đặt mạch điện bảng điện
- GV hướng dẫn HS tiến hành ácc bước quy
- HS làm việc theo nhóm nhỏ, nghiên cứu nội dung công TUẦN 7+8
(26)+ Vạch dấu + Khoan lỗ
+ Nối dây TBĐ bảng điện
+ Lắp TBĐ vào bảng điện
+ Kiểm tra
2./ Lập bảng quy trình lắp đặt mạch điện:
Các cơng đoạn
Nội dung công việc
Dụng cụ Yêucầu
kỹ thuật Vạch
dấu Khoan lỗ bảng điện Đi dây mạch điện Lắp TBĐ vào BĐ Kiểm tra
trình lắp đặt bảng điện
- GV nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành - GV treo bảng quy trình cho HS trình bày ý kiến nội dung công việc cần làm, dụgn cụ yêu cầu kỹ thuật - Sau lập xong bảng quy trình GV nói rõ cho HS hiểu thực làm mẫu thao tác hình thành kỹ cho HS
- GV cho nhóm nhận dụng cụ thực hành
- GV định nhóm trưởng giao nhiệm vụ
- GV nhóm hướng dẫn HS lắp đặt theo quy trình, GV lưu ý lại cho HS an tồn lao đông
- Khi lắp thiết bị bảng điện phải đảm bảo tính xác sơ đồ
+ Cầu chì lắp dây pha, trước thiết bị khác phụ tải
+ Các thiết bị bố trí cho thuận tiện sử dụng
+ GV quản lý nguồn điện, sau kiểm tra mạch điện lắp đặt đúng, GV đóng nguồn vận hành thử
GV kiểm tra, đánh giá, cho điểm sản phẩm nhóm
đoạn quy trình lập bảng quy trình lắp đặt mạch điện
- HS thảo luận phát biểu ý kiến - HS ghi bảng quy trình vào tập
- Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị cho thực hành - Nhóm trưởng nhận dụng cụ nhóm tiến hành cho nhóm lắp mạch điện bảng điện theo quy trình
- HS lắp đặt mạch điện bảng điện theo hướng dẫn GV Khi thực hành ý nội quy thực hành an toàn lao động làm việc
HS tự kiểm tra nhóm kiểm tra chéo sản phẩm hoàn thành
- HS nộp sản phẩm thực hành
4/ Củng cố : - Giáo viên tổng kết, nhận xét thực hành tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực an toàn lao động ý thực vệ sinh sau tiết thực hành
5/ Dặn dò
- Học xem lại kiến thực công nghệ cấu tạo nguyên lý làm việc đèn ống huỳnh quang
(27)Bài : THỰC HAØNH
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (3 tiết) I.MỤC TIÊU :
- Hiểu nguyên lý làm việc mạch điện èn ống huỳnh quang - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang quy trình yêu cầu kỹ thuật - Làm việc cẩn thận, khoa học đảm bảo an tồn điện
II.CHUẨN BỊ :
- GV: + Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang + Bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị
- HS: + Xem lại kiến thức lớp
+ Các nhóm tờ giấy khổ Ao, bút viết bảng, thước kẻ dài để vẽ sơ đồ mạch đèn huỳnh quang
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Ổn định lớp : 1phút
2/ Kieåm tra cũ :
- Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện? 3/ Giảng mới :
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I VẼ SƠ ĐỒ LẮP
ĐẶT
1./ Tìm hiểu sơ đồ ngun lý mạch điện đèn ống huỳnh quang : Vẽ sơ đồ h7.1 SGK - Sự phóng điện hai điện cực đèn
Hoạt động 1 : Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
- GV nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành - GV định nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho nhóm
- Chia lớp thành nhóm thực hành
- Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị cho thực hành thành viên
- Mẫu báo cáo thực hành, công việc mà GV dặn dò từ TUẦN 8
(28)tạo tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp hùnh quang phát sáng
2./ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
II./ LẬP BẢNG DỰ TRÙ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VAØ THIẾT BỊ :
TT Tên dụng cụ, vật liệu TB
Số lượn g
Yêu cầu kỹ thuật
- GV treo bảng sơ đồ nguyên lý (h 7.1 SGK) hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ theo nội dung + Mạch điện gồm phần tử, gọi tên nêu chức phần tử đó? + Các phần tử nối với nào?
- GV tổng hợp ý kiến -> kết luận
- GV nhóm hướng dẫn HS cách vẽ để hoàn thiện sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang
- GV nhận xét treo tranh vẽ sơ đồ lắp đặt lên bảng, cho HS đối chiếu lại kết vừa thực
Hoạt động : Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị
- GV hướng dẫn HS cách lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị dụng cụ cần cho thực hành - GV nhóm kiểm tra - GV định vài nhóm phát biểu, bổ sung
- GV nhận xét, tổng kết
giờ học trước
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu phân tích sơ đồ ngun lý, trả lời theo câu hỏi GV
- Từng nhóm cử đại diện phát biểu
- HS vẽ sơ đồ (h 7.1 SGK)
- HS làm việc theo nhóm để hồn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - Các nhóm vẽ sơ đồ lên giấy khổ Ao
- HS trình bày sơ đồ nhóm thực
- HS vẽ lại sơ đồ lắp đặt vào tập học
Mỗi nhóm HS thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc dựa sở sơ đồ lắp đặt mạch điện, theo mẫu báo cáo nhóm chuẩn bị trước
- HS hoàn thành báo cáo thực hành
4/ Củng cố : - GV nhận xét, tổng kết thực hành: kết thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành thái độ tham gia thực hành nhóm
5/ Dặn dò
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu thiết bị theo số lượng bảng dự trù để tiết sau thực lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
(29)Bài : THỰC HAØNH
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tiếp) I.MỤC TIÊU :
- Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang quy trình yêu cầu kỹ thuật - Làm việc cẩn thận, khoa học đảm bảo an tồn điện
II.CHUẨN BỊ :
- Mỗi nhóm HS cần có :
+ Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn, giấy ráp, băng cách điện
+ Thiết bị : cơng tắc cực, cầu chì, bóng đèn ơng huỳnh quang + Dụng cụ : Kìm điện, kìm tuốt dây, dao, tua vít, khoan, bút thử điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ :
- GV cho HS kiểm tra lại vật liệu thiết bị, dụng cụ chuẩn bị theo bảng dự trù lập học trước
- HS nhắc lại yêu cầu kỹ thuật thiết bị dụng cụ chuẩn bị 3/ Giảng mới :
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III LẮP ĐẶT MẠCH
ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
1./ Quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang : + Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TB BĐ Nối dây đèn Nối dây mạch điện Kiểm tra
Hoạt động 3 : Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - GV nêu mục tiêu cần đạt thực hành tiêu chí đánh giá kết thực hành
- GV lưu ý nhắc nhở HS nọi quy thực hành ý an toàn lao động thực hành
- GV treo bảng sơ đồ quy trình
- Chia lớp thành nhóm thực hành
- Các nhóm hảo luận mục tiêu thực hành tiêu chí đánh giá kết thực hành GV đưa
- Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu thiết bị cho thực hành
- Mỗi nhóm HS nghiên cứu quy TUẦN 9
(30)2./ Lập bảng quy trình lắp đặt đèn ống huỳnh quang:
Các công đoạ n Nội dung cơng việc Dụng cụ ucầu
kỹ thuật
3./ Lắp đặt đèn ống huỳnh quang bảng điện
IV./ KIỂM TRA VAØ VẬN HAØNH THỬ MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
- Kieåm tra theo tiêu chuẩn
lắp đặt đèn ống huỳnh quang lên bảng cho HS quan sát - GV phân tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật công đoạn để công đoạn kỹ
- GV thao tác kỹ ới cho HS quan sát sau đinh HS làm lại thao tác đó, phân tích sai sót dễ mắc phải thực thao tác cho HS
- GV cho HS thảo luận phiếu học tập
- GV kiểm tra, hướng dẫn chi tiết cho nhóm giải đáp thắc mắc HS Trong hướng dẫn, GV việc sửa lỗi cho nhóm nên có thơng tin trao đổi nhóm để động viên HS học tập
Hoạt động : Kiểm tra vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh quang
- GV hướng dẫn HS tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm theo tiêu chuẩn sau:
+ Lắp đặt quy trình + Mạch điện lắp đặt sơ đồ lắp đặt
+ Các mối nối chặt, gọn đẹp
+ Bố rí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiên cho việc vận hành
- GV kiểm tra lại lỗi cho HS sửa có
- Sản phẩm đảo bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, GV nối nuồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu HS cần tìm hiểu nguyên nhân sửa chữa lại
- GV chấm điểm sản phẩm nhóm
trình lắp đặt mạch điện để tiến hành công việc
- HS xác định cơng đoạn quy trình sau lập bảng phân tích cơng đoạn quy trình
+ Đo, vạch dấu vị trí thiết bị, lỗ khoan bảng điện
+ Tiến hành khoan lỗ bảng điện
+ Nối dây đèn
+ Kiểm tra vận hành thử
- HS làm việc theo nhóm, tiến hành thực cơng đoạn sản phẩm
- Các nhóm hồn thành công việc
- HS theo dõi, ghi lại tiêu chuẩn để kiểm tra sản phẩm
- Các nhóm kiểm tra chéo sản phẩm theo tiêu chuẩn GV đề
- HS báo cáo lại kết kiểm tra
- HS quan sát, theo dõi kết nhó GV nối nguồn, kiểm tra mạch điện
- Các nhóm nộp sản phẩm - HS dọn dẹp, làm vệ sinh nơi thực hành
(31)- GV nhận xét, tổng kết thực hành: kết thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành thái độ tham gia thực hành nhóm
- Việc thực an tồn lao động ý thực giữ gìn vệ sinh thực hành xong 5/ Dặn dò
- Học sinh nhà ôn tất từ đến để sau kiểm tiết
DUYỆTCỦA TT-CM
KIỂM TRA TIẾT
I.MỤC TIÊU :
- Kiểm tra lại kiến thức học từ đầu năm đến II.CHUẨN BỊ :
- GV: Đề thi
- HS: Giấy, bút, kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ : 3/ Đề bài :
I./ PHẦN TRẮC NGHIỆM : điểm
Hãy khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho câu sau :
Câu 1 Dụng cụ để đo đường kính dây dẫn chiều sâu lỗ :
a) Thước dây b) Thước góc c) Thước cặp d) Thước lá
Câu 2 Đồng hồ đo điện dùng để đo điện trở mạch điện :
a) Oát kế b) Ampe kế c) Vơn kế d) Ơm kế
Câu 3 Cầu chì thường đặt :
a) Trên dây pha trước b) Trên dây pha trước c) Trên dây trung hòa d) Song song thiết bị tiêu thụ thiết bị tiêu thụ với thiết bị
tiêu thụ
Câu 4 Mạng điện pha mạng điện có :
a) Một dây pha b) Một dây pha dây c) Một dây trung hòa d) Hai dây pha trung hòa
Câu 5 Điền từ thích hợp vào chỗ trống (………) câu sau :
- Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn chia thành dây dẫn trần dây dẫn - Dựa vào số lõi số sợi lõi có dây lõi, dây lõi, dây lõi sợi lõi sợi
Câu 6 Hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B để câu trả lời :
Thứ tự bước quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện :
A B
Bước - E Xác định vị trí lắp đặt bảng điện, bóng đèn Bước - F Bố trí thiết bị bảng điện
(32)Bước - G Vẽ đường dây nguồn
Bước - H Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý II./ PHẦN TỰ LUẬN : điểm
Câu1./ Em cho biết nội dung lao động điều kiện làm việc nghề điện dân dụng? (1,5 đ) Câu 2./ Mối nối dây dẫn điện cần có u cầu gì? Những u cầu thể bước quy trình nối dây ? (1,5 đ)
Câu 3./ Hãy xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch đèn hùynh quang gồm cầu chì, cơng tắc cực điều khiển đèn hùynh quang? (4 đ)
4/ Củng cố : - GV nhận xét thái độ làm học sinh 5/ Dặn dò Chuẩn bị trước (SGK)
DUYỆTCỦA TT-CM
Bài : THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN CÔNG TẮC CỰC ĐIỀU KHIỂN ĐÈN (3 tiết)
I.MỤC TIÊU :
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc cực điều khiển đèn - Lắp đặt mạch điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Làm việc cẩn thận, khoa học đảm bảo an tồn điện
II.CHUẨN BỊ :
- GV: + Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc cực + Bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị
- HS: Mỗi nhóm đem theo :
+ bóng đèn sợi đốt + đui đèn + cơng tắc cực + cầu chì + ổ cắm + tua vít III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ : không 3/ Giảng mới :
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I VẼ SƠ ĐỒ LẮP
ĐẶT
1./ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý:
Hoạt động 1 : Vẽ sơ đồ lắp đặt
- Đây kỹ HS học trước GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện, xác định yếu tố sau :
+ Hai bóng đèn mắc với nào?
+ Cầu chì, cơng tắc mắc vào dây pha hay dây trung hịa? + Phương án lắp đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ phương án dây?
- Chia lớp thành nhóm thực hành
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV nêu
(33)2./ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
(Sơ đồ SGV trang 51)
II./ LẬP BẢNG DỰ TRÙ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VAØ THIẾT BỊ :
TT Tên dụng cụ, vật liệu TB
Số lượn g
Yêu cầu kỹ thuật
- GV treo tranh sơ đồ nguyên lý lên bảng, định nhóm trình bày kết
- Cả lớp bổ sung GV kết luận ghi lên bảng
GV cho HS nhắc lại bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (bài 6)
- GV nhóm hướng dẫn cách vẽ sơ đồ lắp đặt, GV kiểm tra sơ đồ lắp đặt nhóm
- GV đưa cách lắp đặt sơ đồ GV treo bảng Cho HS quan sát, so sánh với cách vẽ sơ đồ HS, GV nhận xét lỗi HS hay mắc phải Hoạt động : Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị
- GV hướng dẫn HS cách lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị dụng cụ cần cho thực hành dựa vào sơ đồ lắp đặt
- GV nhận xét, kết luận
- nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung
- HS ghi theo kết luận GV
- HS vẽ sơ đồ ngun lý (h 8.1 SGK trang 37)
- HS làm việc theo nhóm, xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo bước thực hành “Lắp mạch điện bảng điện” - Từng nhóm trình bày kết sơ đồ lắp đặt nhóm - HS vẽ lại sơ đồ lắp đặt vào tập học
- HS làm việc theo nhóm, quan sát vật liệu, thiết bị đem theo số liệu kỹ thuât5 thiết bị ghi vào bảng
- HS báo cáo kết
4/ Củng cố : - GV nhận xét, tổng kết thực hành: kết thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành thái độ tham gia thực hành nhóm
- Thu dọn vệ sinh lớp sau thực hành 5/ Dặn dò
- Các nhóm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu thiết bị theo số lượng bảng dự trù để tiết sau thực lắp đặt mạch điện
(34)Bài : THỰC HAØNH
LẮP MẠCH ĐIỆN CÔNG TẮC CỰC ĐIỀU KHIỂN ĐÈN (tiếp)
I.MỤC TIÊU :
- Lắp đặt mạch điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Làm việc cẩn thận, khoa học đảm bảo an tồn điện
II.CHUẨN BỊ :
Mỗi nhóm HS cần có :
- Vật liệu : bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện dây, iấy ráp, băng cách điện
- Thiết bị : cơng tắc cực, cầu chì, ổ cắm
- Dụng cụ : Kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, khoan, thước lá, bút thử điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ :
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc điều khiển đèn?
- Từ sơ đồ lắp đặt dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị để lắp đặt mạch điện? 3/ Giảng mới :
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III LẮP ĐẶT MẠCH
ĐIỆN
1./ Quy trình lắp đặt mạch điện:
+ Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TB BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra
2./ Lập bảng quy trình cơng đoạn lắp đặt
Hoạt động 3 : Lắp đặt mạch điện
- GV treo bảng quy trình + Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành nào? - GV định vài nhóm phát biểu bổ sung
- GV nhắc lại mục tiêu tiêu chí đánh giá kết thực hành, cú ý an toàn lao động thực hành
- GV phân tích nội dung, yêu
- Mỗi nhóm HS nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện SGK để tiến hành công việc - HS nhắc lại quy trình - Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị cho phần thực hành Các công việc mà GV dặn từ học trước
- HS lập bảng trình bày cơng đoạn quy trình lắp đặt mạch TUẦN 11
(35)mạch điện: Các công đoạ
n
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu
kỹ thuật
3./ Lắp mạch điện công tắc điều khiển đèn bảng điện
IV./ KIỂM TRA VAØ VẬN HAØNH THỬ MẠCH ĐIỆN
- Kiểm tra theo tiêu chuẩn
cầu kỹ thuật công đoạn để công đoạn kỹ
- Trong công đoạn trên, có cơng đoạn “nối dây mạch điện” có thao tác buộc dây đui đèn mới, GV làm mẫu phân tích thao tác yêu cầu kỹ thuật
- GV định HS làm lại đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục
- Trước nhóm thực hành lắp đặt GV cần nhắc nhở lại an toàn lao động thực hành - GV kiểm tra, hướng dẫn chi tiết cho nhóm, u cầu làm quy trình, kỹ thuật, lưu ý thờigian tiến độ chung nhóm
Hoạt động : Kiểm tra vận hành thử mạch điện - GV hướng dẫn HS sau hoàn thành sản phẩm tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm theo tiêu chuẩn : + Lắp đặt quy trình + Mạch điện lắp đặt sơ đồ lắp đặt
+ Các mối nối chắc, gọn đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành
- GV kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn vận hành thử mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?
- GV đánh giá, chấm điểm sản phẩm
điện
- HS quan sát thao tác mẫu GV
- HS thao tác lại cách buộc dây đui đèn
- HS tiến hành thức hành theo nhóm, tiến hành lắp đặt theo công đoạn sản phẩm
- Các nhóm hồn thành cơng việc, báo cáo kết cho GV
- HS theo dõi, ghi lại tiêu chuẩn để kiểm tra chéo sản phẩm nhóm
- Các nhóm kiểm tra chéo sản phẩm
- HS báo cáo lại kết kiểm tra
- HS quan sát, theo dõi kết nhóm
- Các nhóm nộp sản phẩm thực hành
- HS dọn dẹp vệ sinh nơi thực hành
4/ Củng cố : - GV nhận xét, tổng kết thực hành
- Kết thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành thái độ tham gia thực hành nhóm An tồn lao động
- Ý thực giữ gìn vệ sinh lớp sau thực hành 5/ Dặn dị
(36)DUYỆTCỦA TT-CM
Bài : THỰC HAØNH
LẮP MẠCH ĐIỆN CÔNG TẮC CỰC ĐIỀU KHIỂN ĐÈN (3 tiết)
I.MỤC TIÊU :
- Hiểu nguyện lý việc mạch điện dùng công tắc cực điều khiển đèn (mạch điện cầu thang)
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện II.CHUẨN BỊ :
- GV: + Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện - HS: Mỗi tổ công tắc cực + tua vít
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Ổn định lớp : 1phút
2/ Kiểm tra cũ :
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc cực điều khiển đèn? - Nêu quy trình lắp đặt mặch điện công tắc?
3/ Giảng mới : Mạch điện chiếu sáng dùng công tắc cực đa dạng, mạch điện mà em thường gặp mạch điện đèn cầu thang Để hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng công tắc cực điều khiển đèn, vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Bài hôm tìm hiểu mạch điện
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I TÌM HIỂU CƠNG
TẮC CỰC
+ Cơng tắc cực bên ngồi giống nhau: có vỏ phận tác động
+ Quan sát, so sánh cấu tạo bên công tắc cực
- Giống : Đều có phận bên cơng tắc cực
- Khác : Công tắc cực: Bộ phận tiếp điện có chốt: cực động cực tĩnh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu công tắc cực
- GV cho HS làm việc theo nhóm theo nội dung sau: + Quan sát, mơ tả, so sánh cấu tạo bên ngồi cơng tắc cực
+ Tháo, quan sát, so sánh cấu tạo bên loại công tắc
- GV cho nhóm thảo luận, nhóm khác bổ sung GV hồn thiện kết luận
- Chia lớp thành nhóm thực hành
- Nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhóm
- Các nhóm thực hành tháo quan sát công tắc cực theo nội dung GV yêu cầu
- Các nhóm thảo luận phát biểu ý kiến vừa quan sát công tắc cực
(37)Công tắc cực: phận tiếp điện có chốt: cực động cực tĩnh (ở bên) II./ VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN: 1./ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý :
+ Hai công tắc mắc sau: cực tĩnh công tắc nối với cực tĩnh công tắc 2, cực động công tắc nối với cầu chì nối với dây pha cịn cực động cơng tắc nối với đui đèn từ đui đèn nối với dây trung tính - Hai cơng tắc mắc song song với nguồn điện
- Hai công tắc liên hệ trực tiếp với đèn - Chọn phương án bảo đảm yêu cầu an toàn điện độ bền học
2./ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- HS vẽ sơ đồ
Hoạt động 2: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện :
- GV treo tranh vẽ sơ đồ nguyên lý cho HS quan sát – GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận
+ công tắc mắc với nào?
+ Hai công tắc mắc với nguồn nào?
+ Hãy nêu mối liên hệ điện đèn với công tắc?
+ Em nêu phương án lắp đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ phương án dây? - GV kết luận
- GV định nhóm trình bày lại kết quả, lớp bổ sung để hoàn thiện kết luận
- GV cho HS làm việc theo nhóm
- GV treo tranh vẽ kiểu sơ đồ lắp đặt cho HS quan sát - GV nhóm hướng dẫn, sửa chữa sai sót HS vẽ sơ đồ
- GV định nhóm trình bày kết quả, lớp bổ sung, GV kết luận
- GV kiểm sơ đồ lắp đặt nhóm
- HS làm việc theo nhóm: quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn cầu thang
- Các nhóm tìm hiểu sơ đồ ngun lý, thảo luận theo nội dung câu hỏi GV đặt - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận nhóm
- HS ghi lại kết tìm hiểu sơ đồ nguyên lý vào tập học
- HS làm việc theo nhóm, xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo bước thực hành + Vẽ đường dây nguồn
+ Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn
+ Xác định vị trí thiết bị bảng điện
+ Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý
- Các nhóm hồn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang
4/ Củng cố :
- So sánh cấu tạo bên bên công tắc cực cực
- công tắc cực sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang mắc với nào? - Hoàn thiện sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang
5/ Dặn dò
- Nghiên cứu kỹ sơ đồ lắp đặt
(38)DUYỆTCỦA TT-CM
Bài : THỰC HAØNH
LẮP MẠCH ĐIỆN CÔNG TẮC CỰC ĐIỀU KHIỂN ĐÈN (tiếp)
I.MỤC TIÊU :
- Lắp mạch điện đèn cầu thang
- Có ý thực học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, đảm bảo an tồn điện
II.CHUẨN BỊ :
- HS: Mỗi tổ đem theo :
+ Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện dây, giấy ráp, băng cách điện
+ Thiết bị: cơng tắc cực, cầu chì
+ Dụng cụ: Kìm điện, dao nhị, tua vít, khoan tay, thước lá, bút thử điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ :
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc cực điều khiển đèn? 3/ Giảng mới :
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III./ LẬP BẢNG DỰ TRÙ
DUÏNG CUÏ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ :
TT Tên dụng cụ, vật liệu …
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
IV LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
1./ Quy trình lắp đặt mạch điện:
+ Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TB vào BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra
2./ Lập bảng quy trình lắp đặt mạch điện:
Hoạt động 1 : Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị: - GV cho HS ghi số liệu kỹ thuật, dụng cụ, vật liệu thiết bị vào bảng
- GV kiểm tra, hướng dẫn HS lập bảng
- GV kết luận
Hoạt động 2: Lắp đặt mạch điện đèn cầu thang:
- GV cho nhóm HS nghiên cứu quy trình
- GV kiểm trahiểu biết HS yêu cầu kỹ thuật cơng đoạn, phân tích sai
- HS làm việc theo nhóm dựa vào sơ đồ lắp đặt lập bảng dự trù dung cụ, vật liệu thiết bị
- Các nhóm báo cáo kết - HS ghi vào bảng dự trù tập học
- Các nhóm HS nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện để tiến hành cơng việc
- HS lập bảng quy trình lắp đặt mạch điện
(39)Các cơng đoạ
n
Nội dung công việc
Dụng cụ Yêucầu
kỹ thuật
3./ Lắp mạch điện
V./ KIỂM TRA VAØ VẬN HAØNH THỬ MẠCH ĐIỆN
- Kiểm tra theo tiêu chuẩn + Mạch điện lắp đặt sơ đồ lắp đặt
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn, đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, dễ vận hành
hỏng thường mắc phải
+ Khoan lỗ không xác, thiết bị xộc xệch, không ngắn
+ Các mối nối chưa yêu cầu kỹ thuật, có đầu thừa nguy hiểm
+ Khi dây đèn không buộc nút dây đui đèn để đảm bảo an toàn sử dụng + GV nhắc nhở HS ý an toàn lao động làm việc - GV kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, u cầu làm quy trình kỹ thuật
Hoạt động : Kiểm tra vận hành thử mạch điện - GV hướng dẫn HS tự kiểm tra mạch điện chưa nối nguồn theo ácc tiêu chuẩn - GV kiểm tra lại cho HS nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem làm việc yêu cầu thiết kế không?
- GV đánh giá, chấm điểm sản phẩm nhóm
- HS tiến hành thực hành theo nhóm
- HS vừa thực hành, thảo luận nh74ng sai sót GV đưa để làm không mắc phải
- Các nhóm hồn thành cơng việc lắp đặt
- Nộp sản phẩm cho GV, thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành
- HS kiểm tra sản phẩm tho hướng dẫn GV
- HS quan saùt GV kiểm tra sản phẩm nhóm
- Nếu sản phẩm nhóm khơng vận hành u cầu, HS tìm nguyên nhân sửa chữa lại
4/ Củng cố :
- GV tổng kết kiến thức học Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt, HS cần tiến hành đủ theo bước
+ Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt + Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng + Vạch dấu, khoan lỗ
+ Lắp thiết bị điện vào bảng điện + Đi dây đèn
+ Kiểm tra mạch điện
+ Nối nguồn cho vận hành thử 5/ Dặn dò
- Giáo viên nhận xét thực hành theo tiêu chuẩn: + Kết thực hành
+ Quy trình tiến hành + Thời gian hồn thành
+ Thái độ tham gia thực hành nhóm - Xem lại cũ
(40)DUYỆTCỦA TT-CM
Bài 10 : THỰC HAØNH
LẮP MẠCH ĐIỆN CÔNG TẮC CỰC ĐIỀU KHIỂN ĐÈN (3 tiết)
I.MỤC TIÊU :
- Hiểu nguyện lý việc mạch điện dùng công tắc cực điều khiển đèn - Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện
II.CHUẨN BỊ :
- GV: + Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện
- HS: Mỗi tổ công tắc cực + công tắc cực + cầu chì, bóng đèn + đui đèn, - Kìm điện, tua vít …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định lớp : 1phút
2/ Kieåm tra cũ :
- Nêu tóm tắt bước tiến hành lắp đặt mạch điện đèn cầu thang?
3/ Giảng mới : Trong học trước, học công tắc cực lắp mạch điện đèn cầu thang ong học này, ácc em lắp mạch điện khác dùng công tắc cực điểi khiển thắp sáng bóng đèn luân phiên với mục đích khác Đó thực hành “Lắp mạch điện công tắc cực điều khiển đèn”
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I./ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ
LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN:
1./ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý :
+ Cực tĩnh công tắc nối với đèn Đ1 trở dây trung tính, cực tĩnh nối với đèn Đ2 trở dây trung tính
- Hai bóng đèn liên hệ trực tiếp với công tắc
- Nguyên lý làm việc mạch điện : Khi bật cơng tắc sang vị trí mach điện từ nguồn điện qua cơng tắc K qua đèn Đ1, kín mạch – dèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt Khi bật cơng tắc sang vị rrí 2, dịng điện
Hoạt động 1 : Chuẩn bị nêu mục tiêu học :
- GV định nhóm trưởng nhóm
- GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
- GV đọc mục tiêu học - GV giải thích kết luận Hoạt động 2: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện :
- GV treo tranh vẽ sơ đồ nguyên lý bảng cho HS làm việc theo nhóm, đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu:
+ Cơng tắc cực mắc với đèn nào?
+ Mối liên hệ điện đèn với cơng tắc nào? + Trình bày ngun lý làm việc điện điều khiển đóng cắt đèn?
+ Phương án lắp đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ phương
- Chia lớp thành nhóm thực hành
- Nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị thành viên nhóm
- HS đọc mục tiêu học SGK
- Các nhóm thảo luận câu hỏi GV
- Các nhóm phát biểu ý kiến thảo luận nhóm
- HS bổ sung ý kiến TUẦN 13
(41)từ nguồn qua cơng tắc qua đèn Đ2, mạch kín – đèn Đ2 sáng, đèn Đ1 tắt
+ Các thiết bị đóng cắt bảo vệ lắp bảng điện, dây dẫn nối với thiết bị sau bảng điện, sau nối với theo sơ đồ
2./ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- HS vẽ sơ đồ
án dây? - GV kết luận
- GV cho HS làm việc theo nhóm, xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo bước thực hành lắp bảng điện - GV nhóm hướng dẫn, sửa chữa sai sót HS vẽ sơ đồ
- GV kiểm sơ đồ lắp đặt nhóm
- HS ghi nhận xét vào tập học - HS vẽ sơ đồ nguyên lý
- HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Từng nhóm nhắc lại bước vẽ sơ đồ lắp đặt theo bước : + Vẽ đường dây nguồn
+ Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn
+ Xác định vị trí thiết bị bảng ñieän
+ Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ ngun lý
- Các nhóm hồn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang
4/ Cuûng cố :
- Cơng tắc cực sơ đồ nguyên lý mắc với đèn ? - Nêu nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển đóng cắt đèn? - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc cực điều khiển đèn 5/ Dặn dò
- Nghiên cứu kỹ sơ đồ lắp đặt
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị để sau lắp mạch điện
(42)Bài 10 : THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN CƠNG TẮC CỰC ĐIỀU KHIỂN ĐÈN (tiếp)
I.MỤC TIÊU :
- Học sinh lắp mạch điện công tắc cực điều khiển đèn
- Có ý thực học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, đảm bảo an tồn điện
II.CHUẨN BỊ :
- HS: Mỗi nhóm cần có :
+ Vật liệu : bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện dây, giấy ráp, băng cách điện
+ Thiết bị : công tắc cực, cầu chì
+ Dụng cụ : Kìm điện, dao nhị, tua vít, khoan tay, thước lá, bút thử điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ :
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện nêu nguyên lý làm việc mạch điện công tắc cực điều khiển đèn?
3/ Giảng mới :
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II./ LẬP BẢNG DỰ TRÙ
DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ :
TT Tên dụng cụ, vật liệu …
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
III LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
1./ Quy trình lắp đặt mạch điện:
+ Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TB vào BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra
2./ Lập bảng trình bày
Hoạt động 1 : Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị: - GV cho HS ghi số liệu kỹ thuật, dụng cụ, vật liệu thiết bị vào bảng
- GV kiểm tra, hướng dẫn HS lập bảng
- GV keát luaän
Hoạt động 2: Lắp đặt mạch điện công tắc cực điều khiển đèn:
- GV cho nhóm HS nghiên cứu quy trình lắp đặt
- GV hướng dẫn HS lập bảng
- HS làm việc theo nhóm dựa vào sơ đồ lắp đặt lập bảng dự trù dung cụ, vật liệu thiết bị
- Các nhóm thực hiện, báo cáo kết
- HS ghi vào bảng dự trù tập học
- Các nhóm HS nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện SGK để tiến hành cơng việc
- HS lập bảng trình bày cơng đoạn quy trình
(43)cơng đoạn quy trình lắp đặt mạch điện:
Các công
đoạ n
Nội dung công việc
Dụng cụ Yêucầu
kỹ thuật
3./ Lắp mạch điện
IV./ KIỂM TRA VÀ VẬN HÀNH THỬ MẠCH ĐIỆN
- Kiểm tra theo tiêu chuẩn + Mạch điện lắp đặt sơ đồ lắp đặt
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn, đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, dễ vận hành
- GV lưu ý HS:
+ Cách xác định cực công tắc cực : cực tĩnh bên, cực động
+ Cách buộc dây đui đèn
- GV kiểm tra lại hiểu biết HS yêu cầu kỹ thuật công đoạn
- GV hướng dẫn HS thao tác cần thiết, ý sai hỏng thường mắc phải + Xác định sai cực công tắc dẫn đến mạch điện không làm việc
+ GV nhắc nhở HS ý an toàn lao động làm việc - GV kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, u cầu làm quy trình kỹ thuật Hoạt động : Kiểm tra vận hành thử mạch điện - GV kiểm tra lại cho HS nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem làm việc yêu cầu thiết kế không?
- GV đánh giá, chấm điểm sản phẩm nhóm
- HS tiến hành thực hành theo nhóm
- HS vừa thực hành, ý sai sót GV đưa để làm không mắc phải
- HS thực hành
- Các nhóm hồn thành cơng đoạn quy trình lắp đặt - Nộp sản phẩm cho GV, thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành
- Các nhóm HS tự kiểm tra kiểm tra chéo mạch điện chưa nối nguồn theo tiêu chuẩn GV đưa
4/ Củng cố :
- GV tổng kết kiến thức học Để lắp mạch điện công tắc cực 9iều khiển đèn thật tốt , HS cần tiến hành theo bước
+ Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt + Lập bảg dự trù vật liệu theo mẫu bảng
+ Thực quy trình lắp đặt mạch điện (5 bước) 5/ Dặn dò
- Giáo viên nhận xét thực hành theo tiêu chuẩn: + Kết thực hành
+ Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành
+ Thái độ tham gia thực hành nhóm - Xem lại cũ
- Chuẩn bị (bài 11 SGK)
(44)Bài 11
LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.MỤC TIÊU :
- Biết số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà
- Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn điện thực tế để áp dụng vào thực hành sau
II.CHUẨN BỊ :
- GV: + Một số tranh vẽ ảnh cụp kiểu lắp đặt dây dẫn nhà + Một số mẫu dây điện, mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn
- HS: + Sưu tầm số tranh sảnh kiểu lắp đặt dây dẫn mạng điện nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ : Không
3/ Giảng mới : Đường dây dẫn điện toàn dây dẫn điện, cáp với chi tiết gia cố, kết cấu chi tiết bảo vệ phù hợp với quy tắc lắp đặt thiết bị điện Theo quy tắc lắp đặt điện mạng điện nhà : có kiểu lắp đặt Để hiểu rõ cách lắp đặt dây dẫn điện, cùnh nghiên cứu “Lắp đặt dây dẫn điện”
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I MẠNG ĐIỆN LẮP
ĐẶT KIỂU NỔI - Dây dẫn lắp đặt vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà … 1./ Các vật cách điện : - Puli sứ, máng gỗ, ống cách điện PVC phụ kiện phù hợp - Các phụ kiện kèm với ống gồm có: ống nối T, ống nối L, ống nối nối tiếp, kẹp đỡ ống - Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật
- Tránh tác động xấu môi trường đến dây dẫn điện
- Dễ sửa chữa
2./ Một số yêu cầu kỹ thuật mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu
(SGK)
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu :
- Thế mạng điện lắp đặt kiểu nổi?
+ GV nhấn mạnh cho HS hiểu việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu tuỳ thuộc vào số yêu cầu - Hãy nêu số yêu cầu để người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt kiểu nổi?
+ Các vật cách điện gồm loại nào?
- Mạng điện lớp em lắp đặt hay ngầm? Hãy mô tả cách dây lắp đặt thiết bị đóng cắt bảo vệ mạng điện?
- Các ống cách điện thông dụng thường dùng loại ống nào?
- Theo em: vật liệu, phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn ống cách điện PVC?
- Các phụ kiện kèm theo ống PVC có công dụng gì?
- Phương pháp lắp đặt dây kiểu có ưu điểm gì?
GV kết luận
- HS quan sát tranh vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi GV
- HS thảo luận
+ Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn
+ Yêu cầu kỹ thuật đường dây
+ Yêu cầu người sử dụng
- HS quan sát mạng điện rong lớp học HS thảo luận, trả lời câu hỏi
- HS : Ống PVC tiết diện trịn chữ nhật có nắp đậy dùng phổ biến mạng điện sinh hoạt
HS: gồm có ống nối T, ống nới chữ L, ống nối nối tiếp, kẹp đỡ ống
- HS thảo luận, tổ cử đại diện nêu công dụng phụ kiện
- HS phát biểu
- HS trả lời theo SGK học theo TUẦN 15
(45)II./ LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN KIỂU NGẦM: - Dây dẫn đặt rãnh kết cấu xây dựng phần tử kết cấu khác nhà
- Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, tránh tác động xấu môi trường đến dây dẫn điện khó sửa chữa
- Việc lựa chọn cách đặt dây dẫn phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng đảm bảo an toàn điện
- Khi lắp đặt dây dẫn kiểu phải ý đến yêu cầu kỹ thuật nào?
GV bổ sung, kết luận
Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm:
GV giới thiệu HS hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm qua tranh vẽ treo bảng
+ Theo em hiểu mạng điện lắp đặt ngầm nào?
+ Phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm có ưu nhược điểm gì?
+ Khi chọn cách lắp đặt kiểu ngầm phải dựa vào điều kiện nào?
GV nhấn mạnh để đảm bảo an toàn điện, tất ống (kim loại) phải nối đất
SGK
- HS quan sát tranh vẽ, thảo luận trả lời theo câu hỏi GV
- HS thảo luận so sánh với kiểu lắp đặt kết luận
- HS trả lời
4/ Củng cố :
Giáo viên u cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - HS lân bảng vả trả lời câu hỏi tập
Câu : Đánh dấu (x) vào cột “lắp đặt nổi” “lắp đặt ngầm” để khẳng định đặc điểm kiểu lắp đặt mạng điện
Câu : So sánh ưu nhược điểm phương pháp lắp đặt dây dẫn 5/ Dặn dò
- Học kỹ + đọc trước 12 SGK tìm hiểu cách kiểm tra mạng điện nhà - Nhận xét học
(46)Baøi 12
KIỂM TRA AN TOAØN MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ (2 tiết) I.MỤC TIÊU :
- Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện nhà - Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện nhà
- Kiểm tra số yêu cầu an toàn điện II.CHUẨN BỊ :
+ Một số mẫu vật dây dẫn điện cũ
+ Thiết bị điện : cầu chì, ổ cắm, phích cắm điện – Bút thử điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1/ Ổn định lớp : 1phút 2/ Kiểm tra cũ :
+ Nói rõ đặc điểm kiểu lắp đặt mạng điện kiểu lắp đặt ngầm?
+ Hãy so sánh ưu, nhược điểm phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà?
3/ Giảng mới : Để mạng điện nhà sử dụng an toàn hiệu quả, cần phải kiểm tra mạng điện theo định kỳ tiến hành thay sửa chữa phận, thiết bị hư hoảng nhằm phòng ngừa ố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo n toàn cho người tài sản Vậy cách kiểm tra để biết mạng điện nhà có an tồn khơng? Chúng ta học “ Kiểm tra an toàn mạng điện nha”ø
TG NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KIỂM TRA DÂY
DẪN ĐIỆN
Chú ý: Trước kiểm tra phải cắt điện
- Dây dẫn điện nhà khơng nên dùng dây trần nguy hiểm đến tính mạng
Hoạt động 1 : Kiểm tra dây dẫn điện:
- GV hướng dẫn HS biết cách kiểm tra đường dây dẫn điện bên vào nhà
+ GV đặt câu hỏi phát vấn HS - Em mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em loại dây gì? Có bị chùng, bị võng xuống không?
- Theo em, cỡ dây có đảm bảo cho dịng điện sử dụng không?
- Nếu dây dẫn điện vào nhà em gần cành có an tồn khơng? Nếu khơng an tồn phải xử lý nào? + Qua GV giáo dục HS ý thức, thói quen, hành vi sống người, lợi ích cộng đồng
- GV hướng dẫn HS kiểm tra dây dẫn điện nhà qua việc đặt câu hỏi
- Dây dẫn điện nhà có nên dùng dây trần không? Tại sao?
- Em kiểm tra xem dây
- HS thảo luận theo câu hỏi GV đặt
HS trả lời câu hỏi
+ Dây dẫn điện vào hộ có vỏ cách điện cao su tiết diện lõi mm2 (Cu), mm2 (Al)
+ Cỡ dây đảm bảo an tồn cho dịng điện sử dụng cho phép I = 35A qua
+ Nếu dây dẫn điện vào nhà gần cành khơng an tồn mưa bão cành gãy, gây đứt dây điện nguy hiểm cho người phương tiện qua lại
+ Chúng ta xử lý cách chặt quang cành gần dây dẫn điện
- HS thảo luận, trả lời theo câu hỏi GV
(47)- Dây dẫn không buộc lại với để tránh làm nhiệt độ tăng, hỏng lớp cách điện
- Thường xuyên kiểm tra định kỳ an tồn điện :
+ Để sử dụng hệ thống điện hiệu an toàn
+ Ngăn ngừa kịp thời cố đáng tiếc xảy
+ Đảm bảo an toàn cho người tài sản
II./ KIỂM TRA CÁCH ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN:
- Kiểm tra ống luồn dây dẫn xem có chắn hay bị giập vỡ không, giập vỡ phải thay
dẫn điện có cũ khơng? Có vết nứt hở cách điện khơng? Nếu có cần xử lý nào?
- Các dây dẫn điện có cần buộc lại với khơng? Vì sao?
GV kết luận
- Tại cần phải kiểm tra định kỳ an toàn mạng điện nhà?
Hoạt động : Kiểm tra cách điện mạng điện: ống sứ, puli sứ, ống luồn dây:
GV hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện lớp trường học cách kiểm tra ống luồn dây dẫn xem có chắn hay bị giập vỡ khơng? Nếu bị giập vỡ xử lý nào?
+ GV kết luận, tổng kết ý kiến HS
- HS phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung kết luận
- HS tiến hành kiểm tra theo yêu cầu GV hướng dẫn
- HS thảo luận
- HS nêu biện pháp xử lý, cá nhóm bổ sung
4/ Củng cố :
- Tại cần phải kiểm tra định kỳ an toàn điện mạng điện nhà?
- Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện cần phải kiểm tra phần tử mạng điện? + Nguồn điện : Xem cầu chì có bị nổ khơng?
+ Dây dẫn: - Xem mối nối có tiếp xúc tốt khơng - Có bị tuột đầu dây khỏi cực bắt dây - Có bị đứt phần lõi dây điện
5/ Dặn dò
- Học + Xem trước phần 3+4 (SGK sau học tiếp
- Tìm hiểu cách kiểm tra thiết bị điện đồ dùng điện gia đình
DUYỆTCỦA TT-CM
Bài 12 TUẦN 16
(48)KIỂM TRA AN TOAØN MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ (tiếp) I.MỤC TIÊU : Giống tiết 30
II.CHUẨN BỊ : Giống tiết 30
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định lớp : 1phút
2/ Kieåm tra cũ :
- Tại cần phải kiểm tra định kỳ an toàn điện mang điện nhà?
- Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra phần tử mạng điện? 3/ Giảng mới :
T
G NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III KIỂM TRA CÁC THIẾT
BÒ ĐIỆN
1./ Cầu dao, công tắc :
- Cần kiểm tra vị trí đóng mở cơng tắc, cầu dao Hướng chuyển đơng núm đóng cắt phải theo bảng 12.1 (SGK)
A B
Vỏ công tắc bị sứt vỡ
Thay vỏ Mối nối dây dẫn
vào cầu dao, công tắc tiếp xúc khơng tốt lỏng
Tháo ra, nối lại mối nối
Ốc, vít sau thới gian sử dụng bị lỏng
Dùng tua vít siết chắt lại thay
2./ Cầu chì :
Được lắp đặt dây pha, có nắp đậy, vỏ khơng bị sứt vỡ, dây chì theo u cầu kỹ thuật
3./ Ổ cắm điện phích cắm điện :
Hoạt động 3 : Kiểm tra thiết bị điện :
- Mạng điện nhà có loại thiết bị gì? Thường lắp đâu? - Hãy đưa cách khắc phục (cột B) cho trường hợp (cột A)
GV cho HS thảo luận để đưa cách khắc phục
GV kết luận
- GV hướng dẫn HS cách kiểm thiết bị theo yêu cầu an toàn điện yêu cầu sử dụng
+ Khi kiểm tra cầu chì cần ý điểm nào?
+ Tại khơng thể dùng dây đồng có kích thước thay cho dây chì cầu chì cháy?
- GV kết luận
+ GV hướng dẫn HS cách kiểm tra ổ cắm phích cắm theo yêu cầu an toàn điện yêu cầu sử dụng
- HS thảo luận
+ Gồm : cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ cắm
- HS phát biểu ý kiến sau nhóm thảo luaän
+ Cầu dao lắp đầu đường dây
+ Cơng tắc lắp trước mạch điện, thiết bị có cơng suất nhỏ
+ Cầu chì lắp dây pha để bảo vệ
+ Ổ cắm lắp nơi thuận tiện
+ Phích cắm lắp trực tiếp với đồ dùng điện
- HS thảo luận, nhóm cử đại diện lên bảng ghi cách khắc phục vào (cột B)
- HS quan sát cụ thể cầu chì lắp bảng điện lớp học
- Các nhóm thảo luận đưa yêu cầu kiểm tra cầu chì
+ Cầu chì lắp dây pha, bảo vệ cho thiết bị đồ dùng điện
+ Cầu chì phải có nắp che, khơng để hở
+ Kiểm tra phù hợp số liệu định mức cầu chì với yêu cầu làm việc mạng điện
(49)- Ổ cắm điện : Không nên đặt nơi ẩm ướt, nóng nhiều bụi tránh chấp mạch, đánh lửa, dùng nhiều ổ cấp điện khác
- Phích cắm điện: Khơng bị vỡ vỏ cách điện, chốt cắm phải chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với cực ổ cắm điện - Các đầu nối phích điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tránh chạm, chập mạch, đánh lửa
IV KIỂM TRA CÁC ĐỒ DÙNG ĐIỆN
- Xem xét phận cách điện phải nguyên vẹn, không sứt vỡ Chi tiết vỡ phải thay
- Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không rạn nứt Kiểm tra kỹ chỗ nối vào đồ dùng điện
- Phải kiểm tra định kỳ đồ dùng điện, bị hư hỏng phải sửa gay Chỉ đồ dùng điện đảm bảo yêu cầu an toàn điện đưa vào sử dụng
+ Ổ cắm nên đặt nơi nào? + Phích cắm điện sử dụng phải đảm bảo yêu cầu nào?
- GV tổng hợp ý kiến kết luận
Hoạt động 4 Kiểm tra đồ dùng điện:
- GV đưa vài đồ dùng điện khơng đảm bảo an tồn điện như: hỏng dây dẫn phích cắm bị rị điện - GV cho HS dùng bút thử điện để kiểm tra
- GV hướng dẫn HS quan sát kiểm tra cách điện đồ dùng điện đưa cách xử lý
- GV kết luận
- HS ghi vào tập
- HS thảo luận cách kiểm tra đồ dùng điện
- Các nhóm bút thử điện để kiểm dây dẫn, chỗ nối vào phích cắm chỗ nối đồ dùng điện
- HS thảo luận cách xử lý gắp trường hợp hư hỏng
Phải kiểm định kỳ đồ dùng điện
4/ Củng cố :
- Hãy nêu cách khắc phục cho trường hợp vỏ cơng tắc bị vỡ, ốc vít lỏng, mối nối khơng chắc?
- Khi kiểm tra cầu chì cần ý điểm nào?
- Tại dùng dây đồng có kích thước thay dây chì cấu chì cháy? - Kiểm tra phận đồ dùng điện? Cách xử lý sao?
- Tại phải kiểm tra ổ cắm điện phích cắm điện 5/ Dặn dò
- Học + trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập tất từ đầu năm để sau tổng kết
DUYỆTCỦA TT-CM
Tiết 32 + 33
(50)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CƠNG NGHỆ I Nội dung chương trình ơn tập:
II Câu hỏi tập:
1 Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển nào? Dây dẫn dây cáp điện có cấu tạo khác sao?
Dây cáp lắp vị trí mạng điện nhà? Giới thiệu nghề điện dân dụng
Sơ đồ 1.1
Ý nghóa Đặc điểm – Yêu cầu
An tồn lao động cơng việc lắp đặt điện
Sơ đồ 1.2
Cắt cầu dao điện làm việc Phải thao tác có điện: dùng dụng cụ thiết bị bảo vệ chức Vật liệu lắp đặt điện
Sơ đồ 1.3
Dây dẫn điện Dây cáp điện Vật liệu cách điện
Sơ đồ 1.4 Dụng cụ lắp đặt điện
Đồng hồ đo điện Dụng cụ khí
Lắp đặt mạng điện nhà
Sơ đồ 1.5
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
Kiểm tra dây dẫn điện Sơ đồ 1.7
Kiểm tra thiết bị của mạng điện
Kiểm tra cách điện của mạng điện
Lập kế hoạch cơng việc Lập qui trình lắp đặt mạch điện
Kiểm tra sản phẩm Sơ đồ 1.6
Mạch điện sơ đồ Mạch điện làm việc tốt,
yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra an toàn mạng điện
nhaø
Sơ đồ 1.7
Kiểm tra dây dẫn điện Kiểm tra thiết bị
mạng điện Kiểm tra cách điện
(51)3 Đồng hồ đo điện có cơng dụng nào? Tại vỏ máy biến áp cần có vơn kế ămpe kế?
4 Dây dẫn điện nhà thường nối với cách nào? Tại nên hàn mối nối trước bọc cách điện?
5 Mối nối dây dẫn điện có u cầu gì? Những u cầu thể bước qui trình nối dây nào?
6 Hãy trình bày qui trình lắp bảng điện? Có thể bỏ qua cơng đoạn vạch dấu qui trình khơng? Tại sao?
7 Phân biệt khác sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện? Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc yếu tố nào?
9 Tại cần kiểm tra định kỳ an toàn mạng điện nhà?
10 Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: cầu chì, ổ cắm, cơng tắc, bóng đèn 220V-60W 11 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
- công tắc cực điều khiển đèn - công tắc cực điều khiển đèn
ĐỀ THI HỌC KỲ Phần I
Trắc nghiệm (3 điểm):
Học sinh chọn câu khoanh tròn vào câu trả lời a,b,c,d Câu 1: Khi đo dòng điện lớn ta dùng :
a.Máy đo vạn b.Máy đo biến dịng c.Máy đo cơng suất d.Máy tăng kế Câu 2: Đômino dụng cụ dùng để:
a.Ngắt điện b.Nối điện hai dây dẫn c.Đảo mạch d.Lấy điện Câu :Đèn huỳnh quang thiết bị dùng để :
a.Biến điện thành nhiệt b.Biến điện thành c.Biến điện thành quang d.Biến điện thành hoá Câu : Cơng suất định mức có đơn vị :
a.KVA-VA b KW c.VAR d W
Câu 5: Cầu chì thường đặt :
a.Trên dây pha trước thiết bị tiêu thụ điều khiển b Trên dây pha trước thiết bị tiêu thụ
c Trên dây trung hoà d Song song với thiết bị tiêu thụ Câu 6 Công tơ điện dùng để :
a Đo dòng điện b Đo điện áp c Đo tần số d Đo điện tiêu thụ Câu 7.Điện áp sữ dụng sinh hoạt :
a 60 V-70 V b 15 KVA c.380 V d 110 – 220 V
Câu 8 Trên bóng đèn có ghi 220 V 60 W có nghĩa :
a.Điện áp làm việc công suất tiêu thụ b Điện trở, công suất qua đèn c Điện áp định mức dòng điện qua đèn d Điện áp tiêu thụ Câu Muốn điều khiển bóng đèn hai nơi ta dùng:
a công tắc cực công tắc cực c công tắc cực công tắc cực b công tắc cực d công tắc cực công tắc cực Câu 10 Khi đo cường độ dòng điện ta mắc Ampe kế :
a Song song với tải tiêu thụ b Mắc nối tiếp với tải tiêu thụ
c Maéc sau cầu chì d Mắc sau tải tiêu thụ
Câu 11 Ở nơi dễ cháy nổ điện áp an toàn :
a 40V b 50V c 30V d 12 V
Câu 12. Mạng điện pha mạng điện có :
(52)Phần II Tự luận (7 điểm)
Câu 1 Thế mạng điện lắp đặt kiểu nổi, kiểu ngầm? Nói rõ ưu nhược điểm lắp đặt mạng điện kiểu ngầm? (2đ)
Câu 2 Đồng hồ đo điện có cơng dụng nào? Tại vỏ máy biến áp cần có vơn kế ampe kế ? (2đ)
Câu 3 Trong mạng điện sinh hoạt gia đình, dây cáp lắp vị trí nào? Vi nên hàn mối nối trước bọc cách điện? (1 đ)