Kĩ năng: Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu ký tự, số nguyên, viết được dưới dạng dấu2. phẩy động.[r]
(1)BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố hiểu biết ban đầu Tin học máy tính.
2 Kĩ năng: Sử dụng mã ASCII để mã hoá xâu ký tự, số nguyên, viết dạng dấu
phẩy động
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ:
1 GV: Giáo án, SGK, STK, …
2 HS: làm trước tập SGK, SBT,…
III CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra cũ: phút:
HS1: Thế hệ đếm? Có loại? Kể Cho ví dụ Nêu cách tính giá trị số
trong hệ số
HS2: Nêu hệ đếm thường dùng Tin học Trình bày cách biểu diễn số nguyên 1
byte Cách biểu diễn số thực Dấu phẩy động
2 Làm tập: (30 phút)
Nội dung HĐGV HĐHS
Hoạt động 1: Thực hành sử dụng bảng mã ASCII 2 Sử dụng bảng mã ASCII để
mã hoá giải mã
(SGK trang 16)
Hãy sử dụng bảng mã ASCII phụ lục để làm tập trang 16 GV lấy thêm ví dụ khác cho học sinh làm
Học sinh làm BT
Hoạt động 2: Thực hành biểu diễn số nguyên số thực 3 Biểu diễn số nguyên số
thực
(SGK trang 16, 17)
Bài tập:
Bài 1: Chuyển từ hệ nhị phân
sang hệ thập phân:
1101011; 1010100; 1011,101; 111011,1101
Bài 2: Chuyển từ hệ nhị phân
sang bát phân
1101011; 1010100; 111110101; 111101011
GV cho học sinh làm BT SGK Sau GV cho học sinh làm thêm BT đổi số: Từ hệ Thập phân < > Nhị phân; Nhị phân < > thập lục phân (bát phân), GV ý cách đổi Đặc biệt từ hệ nhị phân sang thập lục phân (Vì 24 = 16, nên ta nhóm từ phải
sang trái chữ số nhóm phần nguyên từ trái sang phần thập phân để đổi sang hệ thập lục phân.)
Học sinh làm tập
Bài 1: 107; 84; 11,625; 59,8125
Bài 2: 1538;124 8; 7658
7538
Bài 3: 6B16; 5416;1E516
(2)Bài 3: Chuyển từ hệ nhị phân
sang thập lục phân
1101011; 1010100; 111110101; 111101011
3 Củng cố (5’)
Lưu ý học sinh phải ghi nhớ thuật ngữ: Bit, Byte, KB, MB, GB, Mã hố thơng tin, mã ASCII, Bộ mã Unicode, liệu, Hệ đếm nhị phân, hệ đếm Hexa, mã hoá nhị phân
4 Dặn dò (2’)
Xem kỷ lại học