1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (CHỈNH BIÊN) Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật tự động hóa

30 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (CHỈNH BIÊN) Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật tự động hố Ngành đào tạo: Cơng nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa Mã ngành: 7510303 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐHCN QUẢNG NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUẢNG NINH - 2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐHCN QUẢNG NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHCNQN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh) Tên chương trình: Trình độ đào tạo: Ngành đào tạo: Tên tiếng Anh: Mã ngành: Hình thức đào tạo: năm 2019 Cơng nghệ kỹ thuật tự động hố Đại học Công nghệ Kỹ thuật điều khiển tự động hố Automatic and control engineering technology 7510303 Chính quy Mục tiêu đào tạo: 1.1 Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo chun ngành Cơng nghệ Kỹ thuật tự động hố, trình độ đại học nhằm trang bị cho người học kiến thực để phát triển tồn diện: có phẩm chất trị, đạo đức phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, có sức khỏe tốt lực thực hành nghề nghiệp Có khả thiết kế, quản lý, vận hành dây chuyền sản xuất ngành công nghiệp nói chung 1.2 Mục tiêu cụ thể: 1.2.1.Về kiến thức: Nắm vững kiến thức chuyên ngành Cơng nghệ kỹ thuật Tự động hóa bao gồm kiến thức sở chuyên ngành điều khiển hệ thống truyền động dây chuyền sản xuất, tự động hóa q trình sản xuất, có khả tiếp cận nhanh dây chuyền sản xuất có ứng dụng tự động hóa cao ngành cơng nghiệp, sử dụng thành thạo phần mềm giám sát điều khiển hệ thống, 1.2.2 Về kỹ a) Kỹ cứng: - Đạt chuẩn kiến thức giáo dục đại cương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Tự động hóa gồm kiến thức lý luận trị, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn trình độ đại học - Ứng dụng nguyên lý kỹ thuật để thiết kế qui trình cơng nghệ, tổ chức, quản lý q trình gia cơng hệ thống giám sát điều khiển tự động công nghiệp - Vận hành, quản lý xử lý cố thiết bị hệ thống tự động xí nghiệp sản xuất, chế biến; trung tâm điều hành, dịch vụ, kinh doanh thiết bị tự động - Cải tiến, cập nhật hố cơng nghệ tự động biết sáng tạo việc làm cho cá nhân tập thể - Vận dụng kiến thức tin học để giải công việc phạm vi công việc đảm nhiệm - Áp dụng kiến thức sở chuyên ngành để tham gia nghiên cứu khoa học - Có khả thích ứng làm việc với cường độ cao điều kiện bất thường - Có khả tự học để cập nhật kiến thức nâng cao trình độ - Đạt trình độ ngoại ngữ bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo; - Đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin b) Kỹ mềm: - Nhận biết môi trường làm việc để tạo mối giao tiếp thân thiện công việc sống - Kết nối tập thể để làm việc hiệu công việc môi trường hội nhập - Thu thập thông tin để xử lý truyền đạt thông tin tới đối tượng cần thiết 12.3 Về thái độ: - Có phẩm chất đạo đức tốt, lịng u nghề, có ý thức tổ chức kỹ luật trách nhiệm cơng việc, có tác phong nghề nghiệp thái độ phục vụ tốt - Ham học hỏi qua tài liệu thực tế, học tập bổ sung kiến thức chun mơn để hồn thành tốt nhiệm vụ, có khả sáng tạo cơng tác sản xuất - Có khả làm việc theo nhóm đạt hiệu cao - Có tác phong làm việc công nghiệp, động lĩnh, hợp tác thân thiện phục vụ cộng đồng 1.2.4 Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Sau tốt nghiệp, kỹ sư Công nghệ Kỹ thuật tự động hóa đảm nhiệm cơng việc sở sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, đào tạo, nghiên cứu có khả tiếp tục học tập nâng cao trình độ - Làm giảng viên, giáo viên trường đại học, cao đẳng trung học có chuyên ngành liên quan 1.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Học xong chương trình, sinh viên học tiếp chương trình cao học, nghiên cứu sinh nước tham gia chương trình du học sau đại học nước Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức tồn khóa: 140 tín (không kể GDQP GDTC) Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học tương đương Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Thực theo Qui chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp đại học cao đẳng hệ qui theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 521/2015/QĐĐHCNQN ngày 03/9/2018 Hiệu trưởng Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh văn hành Thang điểm: Tính theo thang điểm 10 (từ ÷ 10), sau qui đổi sang thang điểm chữ Nội dung chương trình: TT Khoa, mơn quản lý I BM LLCT 2.1 BM LLCT BM QTKD 2.2 10 11 Tên học phần KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG Mã HP BM LLCT Lý luận Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Khoa học xã hội - Nhân văn PHẦN BẮT BUỘC Pháp luật đại cương Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Kinh tế học đại cương PHẦN TỰ CHỌN (chọn số học phần sau) Nhập môn lôgic học Nhập môn xã hội học Tâm lý học đại cương Văn hóa kinh doanh Ngoại ngữ (Kể tiếng Anh chuyên ngành) Số Tín TS LT TH 49 47 10 10 2 3 2 3 2 2 0 0 2 2 2 10 2 2 10 0 0 12 13 14 4 4 0 21 19 19 17 Toán cao cấp Toán cao cấp Vật lý đại cương Hoá đại cương 3 3 0 Nhập môn tin học Môi trường công nghiệp 2 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu PHẦN TỰ CHỌN (Chọn học phần sau) Phương pháp tính Xác xuất thống kê Quy hoạch tuyến tính Địa lý kinh tế 2 2 2 2 2 0 2 Giáo dục thể chất 3 Giáo dục quốc phòng II 26 BM Điện tử KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP Kiến thức sở ngành Giải tích mạch điện 74 28 50 20 25 27 BM Điện tử Điện tử tương tự - điện tử số 28 29 Kỹ thuật đo lường Thực tập đo lường 3 0 Hình họa - vẽ kỹ thuật Lý thuyết điều khiển tự động Kỹ thuật cảm biến Kỹ thuật lập trình C Máy điện Ứng dụng tin học thiết kế mạch điều khiển Kiến thức ngành PHẦN BẮT BUỘC Thăm quan thực tế sản xuất An toàn điện Truyền động điện Điều khiển lập trình PLC Thực hành máy điện, truyền động điện Điều khiển trình + Đồ án Vi xử lý-Vi điều khiển 3 46 37 2 3 3 2 29 22 2 2 0 17 15 0 1 BM Ngoại ngữ 4.1 15 16 17 18 19 20 21 BM Tốn BM Vật lý BM Hóa BM KHMT BM KTMLT BM ĐKH 4.2 22 23 24 25 30 31 32 33 34 35 2.1 36 37 38 39 40 41 42 BM Toán BMQTKD BM GDTC BM QPAN BM KTĐ BM KTĐ BM Vẽ kỹ thuật BM TĐH BM TĐH BM Tin BM ĐKH BM TĐH BM TĐH BM ĐKH BM TĐH BM TĐH BM ĐKH BM TĐH BM TĐH Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh chuyên ngành Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Môi trường PHẦN BẮT BUỘC 43 BM TĐH 44 45 BM TĐH BM ĐTN 46 BM TĐH 47 48 49 50 BM ĐKH BM TĐH BM TĐH BM TĐH 2.1.1 51 52 53 54 BM TĐH BM TĐH BM TĐH BM TĐH 2.1.2 55 56 57 58 BM ĐKH BM TĐH BM KTMHL BM KTMLT Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu SCADA Điện tử công suất Thực tập thiết bị điện Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện+ Đồ án Thiết bị điện Điều khiển lập trình PLC nâng cao Đồ án Tự động hóa Mạng truyền thơng cơng nghiệp Kiến thức chun sâu ngành theo hướng tự động hố xí nghiệp cơng nghiệp Trang bị điện điện tử máy Rô bốt công nghiệp Thiết kế, chế tạo rô bốt công nghiệp Tự động hóa q trình cơng nghệ Kiến thức chun sâu ngành theo hướng tự động hố xí nghiệp mỏ Điện khí hố xí nghiệp mỏ Tự động hố q trình sản xuất mỏ 3 2 2 2 2 0 2 2 2 0 2 Kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò 2 Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên 2 4 2 2 2 0 59 60 61 BM TĐH BM KTĐ BM ĐKH PHẦN TỰ CHỌN (Chọn các học phần sau) Lôgic mờ mạng Nơron Kỹ thuật truyền số liệu Bảo vệ rơle tự động hóa 62 BM TĐH Hệ thống điều khiển nhúng 2 BM TĐH Thực tập tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp đăng ký học phần chuyên sâu thay Khóa luận tốt nghiệp Học phần chuyên sâu thay Tổng hợp điều khiển hệ Điện Cơ KỹThuật Điều khiển lập trình PLC nâng cao 6 7 1 140 100 40 2.2 63 BM TĐH 64 65 BM TĐH BM TĐH Tổng tín tồn khóa (khơng kể GDQP GDTC) Kế hoạch giảng dạy (dự kiến): 8.1 Khung thời gian đào tạo tồn khóa: Đơn vị: Tuần Học Thi Nghỉ Năm học LT TH HK TN Hè Tết I 27 II 22 11 III 31 IV 17 9 Cộng 97 28 36 20 12 Dự trữ 2 2 Tổng 52 52 52 52 208 Ghi 8.2 Tiến trình đào tạo theo học kỳ TT Học kỳ I Giáo dục thể chất Vật lý đại cương Toán cao cấp Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tiếng Anh Những nguyên lý chủ Nghĩa Mác - Lênin Tự chọn: chọn học phần Nhập môn lôgic học Nhập môn xã hội học Tâm lý học đại cương Văn hóa kinh doanh Cộng khối lượng học kỳ I TT Học kỳ II Nhập môn tin học Tốn cao cấp Hóa đại cương Giải tích mạch điện Tiếng Anh Tự chọn: 01 học phần học phần: Phương pháp tính Xác xuất thống kê Quy hoạch tuyến tính Địa lý kinh tế HP2- GDQP, AN Cộng khối lượng học kỳ II Học kỳ III TT Hình họa - vẽ kỹ thuật Điện tử tương tự-điện tử số Kỹ thuật đo lường Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Máy điện Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam HP3- GDQP, AN Thăm quan thực tế sản xuất Cộng khối lượng học kỳ III TT Học kỳ IV Truyền động điện Kỹ thuật cảm biến Điện tử công suất Thiết bị điện Thực tập đo lường điện Lý thuyết điều khiển tự động Kỹ thuật lập trình C HP1- GDQP, AN Ứng dụng tin học thiết kế mạch điều khiển SỐ TÍN CHỈ 3(0,3) 4(3,1) 4(3.5,0.5) 2 2 2 20 Số tín 3(2,1) 4(3,1) 4(3.5,0.5) 2 2 2 20 Số tín 3(2,1) 3(2,1) 3 3 3(2,1) 22 Số tín 3(2,1) 2(0,2) 3 Cộng khối lượng học kỳ IV TT Học kỳ V Thực hành máy điện- truyền động điện Điều khiển trình + ĐA Thực tập thiết bị điện Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế học đại cương Vi xử lý- vi điều khiển Điều khiển lập trình PLC Cộng khối lượng học kỳ V TT Học kỳ VI Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện+ Đồ án Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu SCADA Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Pháp luật đại cương An toàn điện Mơi trường cơng nghiệp Điều khiển lập trình PLC nâng cao Kiến thức lựa chọn theo hướng công nghiệp Roobot công nghiệp Trang bị điện - điện tử * Kiến thức lựa chọn theo hướng mỏ Kỹ thuật khai thác lộ thiên Điện khí hóa xí nghiệp mỏ Cộng khối lượng học kỳ VI TT Học kỳ VII Đồ án Tự động hóa Mạng truyền thơng cơng nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh Học phần tự chọn (chọn học phần) Logic mờ mạng nơron Kỹ thuật truyền số liệu Bảo vệ role tự động hóa Hệ thống nhúng Kiến thức theo chuyên sâu ngành theo hướng tự động hóa xí nghiệp cơng nghiệp Thiết kế, chế tạo roobot cơng nghiệp Tự động hóa q trình cơng nghệ Kiến thức theo chuyên sâu ngành theo hướng tự động hóa xí nghiệp mỏ Kỹ thuật khai thác hầm lị Tự động hóa q trình sản xuất mỏ Cộng học kỳ VII TT Học kỳ VIII Thực tập tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp đăng ký học học phần chuyên 22 Số tín (0,2) 3(2,1) 2(0,2) 2 3(2,1) 3(2,1) 17 Số tín 3(2+1) (1,2) 2 2 2 2 20 Số tín 4(0,4) 2 2 2 3(2,1) 3(2,1) 17 Số tín 6(0,6) 7(0,7) sâu thay Cộng khối lượng học kỳ VIII Tổng số tín tồn khóa 8.3 Kế hoạch thực tập: Thời gian TT Loại hình thực tập (tuần) Thí nghiệm Vật lý đại cương 10 Thực hành Nhập môn tin học 10 Thực hành Vẽ kỹ thuật 10 Thực tập đo lường điện 15 Thực tập Thiết bị điện 15 Thực hành máy điện, truyền động 15 điện Thực hành điều khiển PLC 10 Thực hành ĐTCS 10 Thực hành VXL-VĐK 10 10 Thực tập điều khiển trình 10 11 Thực hành Kỹ thuật cảm biến 10 12 Thực hành điện tử tt-đt số 10 13 Thực hành giải tích mạch điện 10 14 Thực hành SCADA 10 15 Thực hành Rô bốt CN 10 16 Thực hành Tổng hợp hệ điện 10 17 Thực hành PLC nâng cao 10 18 Thực tập tốt nghiệp 19 Thực tế sản xuất 20 ứng dụng tin học thiết kế 10 mạch điều khiển 13 140 + 3TC + GDQP Học Địa điểm Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường 5 8 3 Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Trong trường Ngoài trường Ngoài trường Trong trường 8.4 Khóa luận tốt nghiệp học phần chuyên sâu thay thế: TC Nghiên cứu ứng dụng để giải vấn đề chuyên môn cụ thể Tiến trình đào tạo Ghi 10 [2] Nguyễn Hạnh, Cơ sở lý thuyết hóa: tập 1&2 NXB Giáo dục 1997 19 Nhập môn tin học: (3,2,1) - Điều kiện tiên quyết: Không - Nội dung học phần: Lý thuyết: Giới thiệu hệ thống kiến thức tin học, cấu trúc tổng quát máy PC: hệ đếm, tập tin, hệ điều hành MSDOS hệ diều hành WINDOW, ngơn ngữ lập trình Pascal Thực hành: Rèn luyện kĩ thực hành giúp sinh viên sử dụng thành thạo thao tác máy tính PC - Tài liệu tham khảo: [1] Bùi Huy Quỳnh, Nhập môn tin học- NXB Giáo dục [2] Giáo trình tin học đại cương - Tủ sách ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội [3] Hoàng Kiếm, Tin học đại cương nâng cao- NXB Giáo dục 1998 20 Môi trường công nghiệp: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Không - Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần giới thiệu kiến thức môi trường ô nhiễm môi trường, tiêu, tiêu chuẩn, phương pháp báo cáo, đánh giá chất lượng môi trường Mối quan hệ hoạt động công nghiệp với suy biến môi trường, xây dựng biện pháp bảo vệ môi trường hoạt động công nghiệp Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam 21 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần toán cao cấp 1, toán cao cấp 2, vật lý đại cương - Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần nhằm giới thiệu nội dung về: Năng lượng sản xuất đời sống; sử dụng lượng nhiệt, cơ, thủy lực, khí nén, điện, tiết kiệm hiệu quả; sử dụng nguồn lượng tái tạo - Tài liệu học tập, tham khảo: [1] Bài giảng Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh [2] Cung cấp điện, Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê, NXB KH&KT 2008 [3] Kỹ thuật điện, Đặng văn Đào, Lê Văn Doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật 2000 22 Quy hoạch tuyến tính: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong học phần toán ứng dụng 1,2; - Nội dung học phần: Học phần giới thiệu kiến thức Qui hoạch tuyến tính Bao gồm: Bài tốn qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình; lý thuyết đối ngẫu; tốn vận tải phương pháp vị - Tài liệu học tập, tham khảo [1] Bài giảng Quy hoạch tuyến tính, Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh [2] Quy hoạch tuyến tính, GS Trần Túc, NXB KH&KT 2004 [3] Bài tập Quy hoạch tuyến tính, GS Trần Túc, NXB KH&KT 2004 [4] Quy hoạch tuyến tính, Trần Xuân Sinh, NXB ĐH Sư phạm 2004 23 Xác suất thống kê: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong học phần Toán cao cấp; - Nội dung học phần: Học phần giới thiệu kiến thức xác suất thống kê thống kê toán Bao gồm: Lý thuyết xác suất; biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất; lý thuyết mẫu - Tài liệu học tập, tham khảo [1] Nguyễn Cao Văn (2002), Lý thuyết xác suất thống kê toán; [2] Đặng Hùng Thắng (1997), Lý thuyết xác suất ứng dụng; 16 [3] Đinh Văn Gắng (1999), Xác suất thống kê; [4] Tống Đình Quỳ (2001), Xác suất thống kê; [5] Nguyễn Quang Báu (2000), Lý thuyết xác suất thống kê; [6] Bài tập toán cao cấp, NXB “Mir” Maxcova 24 Phương pháp tính: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong học phần toán 1,2; - Nội dung học phần: Học phần giới thiệu kiến thức Lý thuyÕt sai sè, ®a thøc néi suy, lËp công thức thực nghiệm; Tính gần đạo hàm, tích phân xác định, định thức ma trận nghịch đảo; Giải gần đợc phơng trình đại số, hệ phơng trình tuyến tính phơng trình vi phân thờng - Ti liu hc tp, tham kho [1] Bài giảng Phơng pháp tính, Trờng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh [2] Tạ Văn Đĩnh, Phơng pháp tính, Nhà xuất giáo dục, 2001 [3] Phạm Kỳ Anh, Giải tích số, Nhà xuất ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2005 25 Địa lý kinh tế: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Không - Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp kiến thức lĩnh vực địa lý kinh tế: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn địa lý kinh tế; vấn đề lý luận tổ chức lãnh thổ; tài nguyên thiên nhiên; tài nguyên nhân văn; tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp, giao thông vận tải; tổ chức lãnh thổ ngành nông-lâm-ngư nghiệp; tổ chức lãnh thổ dịch vụ; tổ chức lãnh thổ vùng kinh tế Việt Nam - Tài liệu học tập, tham khảo: [1] Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả, trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội [2] Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, TS Trần Duy Liên, trường ĐH Đà Lạt [3] Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, Th.S Nguyễn Văn Huân, Đại học Thái Nguyên [4] Dân số học địa lý dân cư, Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, năm 1995 [5] Dân tộc học đại cương, Lê Sỹ Giáo (chủ biên), NXB Giáo dục, năm 1997 [6] Địa lý du lịch, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, NXB Tp HCM, năm 1996 [7] Địa lý kinh tế học, Nguyễn Đức Tuấn, NXB Đồng Nai, năm 1998 [8] Địa lý kinh tế Việt Nam, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xuyên, NXB Hà Nội, năm 1997 [9] Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, NXB Giáo dục, năm 2001 [10] Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, NXB Giáo dục, năm 2001 26 Giáo dục thể chất: (3,0,3) - Điều kiện tiên quyết: Không - Nội dung học phần: Lý thuyết: Giới thiệu hệ thống kiến thức sở khoa học tác dụng rèn luyện thể chất Thực hành: Rèn luyện kĩ tập thể dục - Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Thể dục Thể thao tập 1,2,3 - NXB Giáo dục [2] Lý luận phương pháp GDTC - Vụ GDTC - Bộ GD&ĐT 27 Giáo dục quốc phòng, an ninh: (8,7,1) - Điều kiện tiên quyết: Không - Néi dung hc phn: Học phần đề cập lý luận Đảng đờng lối quân sự, nội dung nhiệm vụ công tác quốc phòng - an 17 ninh Đảng, Nhà nớc tình hình Trang bị cho sinh viên kiến thức bản: đội ngũ đơn vị, sử dụng đồ, địa hình quân sự, số loại vũ khí binh, thc nỉ, phßng chèng vị khÝ hủ diƯt lín; cÊp cứu ban đầu vết thơng; Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK; ngời chiến đấu tiến công; ngời chiến đấu phòng ngự - Ti liu tham khảo: [1] Giáo trình GDQP - Liên QP - GD&ĐT [2] Lý luận phương pháp GDTC - Vụ GDTC - Bộ GD&ĐT 10.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 10.2.1 Kiến thức sở ngành: 28 Giải tích mạch điện: (4,3,1) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Vật lí Học phần nghiên cứu mạch điện chiều xoay chiều giải toán cách sử dụng định luật Ohm, định luật Kirhoff điện áp dòng điện, phương pháp giải tích nút mạng, phương pháp chồng chập, định lý Thevenin Norton Khái niệm trường điện trường từ; mạch ba pha; mạng hai cửa Nghiên cứu mạch chứa thành phần thực phản kháng với hàm tác động hình sin Giải tốn cách sử dụng phương pháp giải tích pha, phương pháp chồng chập, mạch RC, RL RLC song song có quan tâm đến tượng cộng hưởng độ Phân tích mạch phi tuyến + Tài liệu tham khảo: 1- Cơ sở lý thuyết mạch Tập 1,2 - Nguyễn Bình Thành-NXB ĐH&THCN- 1972 2- Lý thuyết mạch Tập 1,2 - Hồ Anh Túy-NXB ĐH&THCN- Hà Nội-1999 3- Cơ sở kỹ thuật điện - Hoàng hữu Thuận -NXB ĐH&THCN- Hà Nội-1981 4- Bài tập mạch điện Tác giả Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường Trường Đại học Kỹ thuật TP HCM-1996 29 Điện tử tương tự - Điện tử số : (3,2,1) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Vật lí Nội dung gồm hai phần: + Phần Điện tử tương tự: cung cấp hiểu biết thiết bị điện tử, mạch điện tử bản, diode, transistor lưỡng cực, transistor MOS, thyristor thiết bị đa lớp, nguồn cấp, chỉnh lưu, mạch BJT khác Hầu hết mạch thực với mục đích cung cấp kinh nghiệm kỹ thuật tìm háng hóc; cung cấp kiến thức điện tử Sinh viên khuyến khích triển khai nghiên cứu cách tích hợp mạch để thành lập thiết bị chức năng, bao gồm mạch tích hợp tuyến tính ứng dụng chúng, khuyếch đại cơng suất, dao động, định thì, thyristor, triac transistor đơn mối nối + Tài liệu tham khảo: [1] Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Đức Thuận -NXB ĐH&THCN- Hà Nội1992 [2] Kỹ thuật mạch bán dẫn - Trần Quang Huy -NXB Tổng cục Bưu điện- 1987 [3] Lê Phi Yến, Nguyễn Như Anh, Lưu Phú - Kỹ thuật điện tử - NXBKHKT-1998 [4] Điện tử công suất điều khiển động điện- Lê Văn Doanh-NXBKHKT- Hà Nội1994 Phần Điện tử số: phần cung cấp hiểu biết thiết bị điện tử, mạch điện tử bản, diode, transistor lưỡng mối nối, transistor MOS, thyristor ứng dụng điện tử số logic Hầu hết mạch thực với mục đích tính tốn số học logic [1] Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Đức Thuận -NXB ĐH&THCN- Hà Nội1992 [2] Kỹ thuật mạch bán dẫn - Trần Quang Huy -NXB Tổng cục Bưu điện- 1987 [3] Lê Phi Yến, Nguyễn Như Anh, Lưu Phú-Kỹ thuật điện tử- NXBKHKT-1998 [4] Điện tử công suất điều khiển động điện- Lê Văn Doanh-NXBKHKT- Hà Nội1994 18 30 Kỹ thuật đo lường: (3,3,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Giải tích mạch điện Giới thiệu tổng quan kỹ thuật đo lường bao hàm đối tượng đo lường, phương pháp đo phân loại máy đo Nguyên nhân, phân loại đánh giá sai số kết đo, cấu hiển thị kết đo, nguyên lý chuyển đổi đo lường A/D, máy biến điện áp dòng điện đo lường Nguyên lý phương pháp đo đại lượng như: dịng điện, điện áp, cơng suất, điện năng, hệ số cơng suất, góc lệch pha, tần số, đo thông số mạch điện điện trở, điện cảm, điện dung, hỗ cảm, đo đại lượng không điện cảm biến Tài liệu tham khảo - Nguyễn Hữu Công Sách “Kỹ thuật đo lường ”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2005 - Nguyễn Văn Chí, “Kỹ thuật đo lường Truyền thơng cơng nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2013 - Nguyễn ngọc Tân, Ngô Văn Kỳ, “Kỹ thuật đo”,Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2003 31 Thực tập đo lường: (2,0,2) Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Kỹ thuật đo lường Học phần cung cấp thục hành đo lường, hệ đơn vị tiêu chuẩn, phương pháp đo R,L,C M Đo công suất, điện hệ số công suất Các đồng hồ thị AC/DC, cầu AC/DC, biến đổi, thiết bị ghi, dao động ký, kỹ thuật đo số Học phần trang bị cho sinh viên thực tập xây dựng thí nghiệm mạch tuyến tính sử dụng thiết bị đo điện tử, như: máy đo vạn năng, máy dao động ký,…lấy đặc tính thiết bị bán dẫn + Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Ngọc Tân- Kỹ thuật đo 1, - NXB KHKT- 1998 [2] Nguyễn Ngọc Tân- Kỹ thuật đo - NXB KHKT- 1995 [3] Giáo trình đo lường điện - Nguyễn Chi Tình - Hà Nội - 2000 [4] Đề cương thực tập điện tử - Trường Đại học Cơng nghiệp QN-2008 32 Hình họa - vẽ kỹ thuật: (3,2,1) Điều kiện tiên quyết: Không Nội dung học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức sau: + Phương pháp biểu diễn: Phép chiếu- vẽ; Biểu diễn phẳng yếu tố hình học + Quan hệ liên thuộc, quan hệ cắt nhau, quan hệ song song + Độ lớn thật, đa diện, đường cong mặt cong, toán cắt nhau, tiếp xúc mặt cong + Bài toán biến đổi dùng tập hợp + Sau hoàn thành học phần này, sinh viên có kiến thức vẽ kỹ thuật, khả lập đọc vẽ, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận, kiên nhẫn người làm công tác kỹ thuật + Có kiến thức biểu diễn yếu tố không gian lên mặt phẳng, phương pháp giải toán, tiêu chuẩn, lập đọc vẽ kỹ thuật, biểu diễn vật thể, quy ước phương pháp vẽ mối ghép, truyền động - Tài liệu tham khảo: [1] Hình học hoạ hình - Nguyễn Đình Điện - NXB Giáo dục - 2000 [2] Vẽ kỹ thuật khí tập 1,2 - Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - 2001 33 Lý thuyết điều khiển tự động: (3,3,0) Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Giải tích mạch điện, toán cao cấp Nội dung học phần: cung cấp kiến thức sở lý thuyết điều khiển tự động, phương pháp phân tích thiết kế hệ thống điều khiển.Sinh viên sử dụng thành thạo Matlab, Simulink Symbolic để khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống - Tài liệu tham khảo: [1] Lý thuyết điều khiển tuyến tính - Nguyễn Dỗn Phước Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 19 [2] Bài giảng Lý thuyết điều chỉnh tự động - Đào Vãn Tân Trường Đại học Má Địa chất [3] Lý thuyết điều khiển tự động Phạm Công Ngô Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1998 [4] Matlab Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động Nguyễn Phùng Quang Nhà xuất Khoa học kỹ Thuật 34 Kỹ thuật cảm biến: (3,2,1) Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Giải tích mạch điện, máy điện Học phần cung cấp phân loại cảm biến, cảm biến chống nổ, đo nhiệt độ, đại lượng vật lý bản, điện nhiệt hiệu ứng Peltier, nhiệt kế điện trở, thiết bị khuếch đại, cầu đo, cảm biến nhiệt bán dẫn, cảm biến nhiệt điện tử, cảm biến Pyroelectric Các phương pháp tuyến tính hố, tuyến tính hố số, tuyến tính hố tương tự Đo áp suất đo độ dịch chuyển + Tài liệu tham khảo: [1] Lê Văn Doanh - Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiểnNXBKHKT- 2001-505tr [2] Giáo trình đo lường điện - Nguyễn Chí Tình - Hà Nội-2000 [3] Đo lường điều khiển máy tính - Ngơ Thế Diễn -NXB KHKT- 2000 35 Kỹ thuật lập trình C: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học xong học phần nhập môn tin học, toán ứng dụng - Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ lập trình C/ C++ phục vụ cho học phần vi xử lý - vi điều khiển.nghiệp Quảng Ninh 2009 + Tài liệu tham khảo: [1].Giáo trình lập trình C - Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh 2009 36 Máy điện: (3,3,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Giải tích mạch điện, Tốn cao cấp - Nội dung học phần: Cung cấp kiến thức cấu tạo, nguyên lý làm việc, tính kỹ thuật, đặc tính làm việc máy biến áp, động điện xoay chiều, chiều, động vạn năng, đặc biệt, phương pháp đấu nối dây máy điện - Tài liệu tham khảo: [1] Máy điện I, II - Trần Khánh Hà -Nhà xuất khoa học kỹ thuật -1997 [2] Máy điện I, II -Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, NXB khoa học kỹ thuật - 2005 [3] Thiết kế máy điện, máy biến áp- Lê Văn Doanh, Phạm Văn Bình-Nhà xuất khoa học kỹ thuật-2001 10.2.2 KIẾN THỨC NGÀNH 37 An toàn điện: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Giải tích mạch điện - Nội dung học phần: + Những khái niệm bảo hộ lao động, an toàn lao động hệ thống tổ chức kỹ thuật an tồn xí nghiệp + Tai nạn lao động, cố, nguyên nhân biện pháp đề phòng Các bước nội dung huấn luyện an toàn + Tiếp đất an toàn điện giật biện pháp an toàn làm việc (về cơ,về điện) + Phương pháp cấp cứu người bị tai nạn lao động + Biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp vệ sinh lao động - Tài liệu tham khảo: [1] Bài giảng An tồn điện - Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh 2008 [2] Giáo trình Điện khí hố - Trần Bá Đề - NXB Giao thông - 1997 37 Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện+ đồ án: (3,2,1) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Điện tử công suất, lý thuyết điều khiển tự động 20 Nội dung học phần: -Những nguyên tắc xây dựng hệ điều chỉnh tự động truyền động điện -Điều khiển hệ thống truyền động điện chiều -Điều khiển hệ thống truyền động điện xoay chiều -Điều khiển hệ truyền động điện thiết bị logic khả trình - Đồ án hệ thống điều khiển biến tần - động - Tài liệu tham khảo: [1] Điều khiển tự động -Nguyễn Ngọc Cẩn-NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2000 [2] Kỹ thuật điều khiển tự động - Nguyễn Ngọc Cẩn - NXB Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh - 2000 [3] C Merland, Cours d'asservissement, ENS de Cachan - 1990 [4] Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều pha - Nguyễn Phùng Quang NXB GD - 1996 [5] Truyền động điện - Bùi Quốc Khánh, Nguyễn xuân Liễn NXBKHKT - 1994 [6] Điều Chỉnh tự động truyền động điện - Bùi Quốc Khánh,Phạm Quang Hải NXBKHKT - 2002 [7] Thiết kế truyền động điện tự động - Thái Duy Thức, Phan Minh Tạo NXBGTVT 2001 [8] Cơ Sở lý thuyết truyền động điện tự động - Thái Duy Thức NXBGTVT - 2001 39 Truyền động điện: (2,2,0 - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Giải tích mạch điện, máy điện - Nội dung học phần: Cung cấp phần tử hệ thống truyền động, đặc tính hố tải cơ, yêu cầu hệ truyền động điện, phương trình động mơ pháng máy điện, truyền động điện với nguồn công suất chiều biến đổi, truyền động điều khiển động chiều, động không đồng bộ, động đồng - Tài liệu tham khảo: [1] Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều pha - Nguyễn Phùng Quang NXB GD - 1996 [2] Truyền động điện - Bùi Quốc Khánh, Nguyễn xuân Liễn NXBKHKT - 1994 [3] Điều Chỉnh tự động truyền động điện - Bùi Quốc Khánh, Phạm Quang Hải NXBKHKT - 2002 [4] Thiết kế truyền động điện tự động - Thái Duy Thức, Phan Minh Tạo NXBGTVT 2001 [5] Cơ Sở lý thuyết truyền động điện tự động - Thái Duy Thức NXBGTVT - 2001 [6] Tự động điều khiển q trình cơng nghệ - Trần Doãn Tiến NXBGD, Hà Nội 1998 40 Thực hành máy điện, truyền động điện: (2,0,2) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Máy điện, Truyền động điện - Nội dung học phần: Khảo sát, vẽ sơ đồ khai triển dây quấn, sơ đồ nguyên lý; kiểm tra, xác định cực tính dây quấn đấu dây vận hành; thực hành quấn dân máy biến áp loại máy điện quay như: động không đồng pha, pha, máy điện chiều động pha có vành góp [1] Đề cương thực tập Máy điện - Trường Đại học Công nghiệp QN-2007 [2] Máy điện I, II -Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, NXB khoa học kỹ thuật - 2005 [3] Thiết kế máy điện, máy biến áp - Lê văn Doanh, Phạm văn Bình - Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2001 [4] Sổ tay thợ quấn dây máy điện- Phan Đoài Bắc - NXB GD - 1994 [5] Cơ Sở lý thuyết truyền động điện tự động - Thái Duy Thức NXBGTVT [6] Tự động điều khiển q trình cơng nghệ - Trần Doãn Tiến NXBGD, Hà Nội 1998 21 41 Thực tập Thiết bị điện: (2,0,2) - Điều kiện tiên quyết: Thực tập sau học học phần Máy điện, Thiết bị điện mỏ - Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần nằm học kỳ VI năm học thứ hai Thực hành thiết bị đóng cắt bảo vệ: cầu dao, áp tô mát, khởi động từ kiểu thường kiểu phòng nổ, máy cắt, tủ điện, phần tử tự động, như: rơ le điện từ, kỹ thuật số, van điều khiển thiết bị điều khiển logic - Tài liệu học tập, tham khảo: [1] Đề cương thực tập Thiết bị điện - Trường Đại học Công nghiệp QN [2] Giáo trình Thiết bị điện - Lê Thành Bắc - NXB KHKT - Hà Nội, 2001 [3] Giáo trình Điện khí hố xí nghiệp mỏ - Nguyễn Anh Nghĩa, Trần Bá Đề - NXB GD -Hà nội 1997 42 Điều khiển quá trình+ĐA: (3,2,1) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần lý thuyết điều khiển tự động - Nội dung học phần: Cung cấp cho sinh viên kiến thức liên quan đến lĩnh vực điều khiển tự động, mơ hình hoá, ổn định, điều khiển phản hồi số phương pháp điều khiển khác để khảo sát ảnh hưởng tương tác đại lượng trình Sinh viên sử dụng hiệu quả, bảo trì, cải tiến hệ thống điều khiển q trình có, thiết kế chế tạo hệ điều khiển trình đơn giản phục vụ sản xuất đời sống - Phần đồ án học phần: ứng dụng kiến thức học phần để thiết kế vào giả định cụ thể - Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình điều khiển trình - Bộ mơn Tự động hóa, Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh [2] Thomas E.Marlin, Process control - Designing processes and control systems for dynamic performance, McGraw-Hill, Inc - 1995 [3] P L Lee, R B Newell I T Cameron, Process managemet and control [4] Curtis D Johnson, Process control instrumentation technology, PrenticeHall, Inc - 1997 43 Thiết bị điện: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần máy điện, Giải tích mạch điện, Đo lường điện điện tử - Nội dung học phần cung cấp kiến thức thiết bị đóng cắt, bảo vệ mạng điện xí nghiệp: cầu dao, cơng tắc tơ, áptơmát, khởi động từ… tính năng, cơng dụng, cấu tạo ngun lý làm việc, tính tốn điều chỉnh lựa chọn thiết bị - Tài liệu học tập, tham khảo: [1] Bài giảng Thiết bị điện - Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh [2] Giáo trình Thiết bị điện - Lê Thành Bắc - NXB KHKT - Hà nội, 2001 [3] Giáo trình Điện khí hố xí nghiệp mỏ - Nguyễn Anh Nghĩa, Trần Bá Đề - NXB GD Hà nội 1997 [4] Khí cụ điện – Phạm Văn Chới – NXB Giáo Dục - 2010 44 Vi xử lý - vi điều khiển: (3,2,1) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần điện tử tương tự - điện tử số, giải tích mạch điện Nội dung học phần: cung cấp kiến thức phương pháp truyền dẫn tín hiệu, biến đổi tín hiệu A/D, D/A Nguyên tắc hoạt động vi xử lý, vi điều khiển Sinh viên đọc sơ đồ khối lưu đồ tiến trình, sơ đồ mạch mạch vi xử lý thơng dụng Có khả thiết lập mạch vi xử lý để sử dụng vào ứng dụng cụ thể Học phần giúp cho sinh viên tìm hiểu Kit Vi xử lý, vi điều khiển, giới thiệu hệ thống cách soạn thảo chương trình điều khiển, cách thức điều khiển led đoạn, điều khiển ma trận Led, đo điều khiển nhiệt độ, chuyển đổi A/D, D/A, điều khiển động bước - Tài liệu tham khảo: 22 [1].Kỹ thuật vi xử lý - Văn Thế Minh - NXB GD - Hà Nội - 1997 [2] Họ vi điều khiển 8051 - Nguyễn Văn On - NXB GD - Hà Nội - 2002 [3] Đo lường điều khiển máy tính - Ngơ Thế Diễn - NXB KHKT - 2000 45 Điện tử công suất: (3,2,1) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Giải tích mạch điện, điện tử tương tự - điện tử số - Nội dung học phần: Lý thuyết: Trang bị cho học sinh kiến thức cấu tạo nguyên lý làm việc linh kiện điện tử công suất, ứng dụng chúng để chế tạo biến đổi điện áp xoay chiều, chiều ứng dụng chúng chuyên ngành Phần thực hành: Rèn luyện kỹ điều khiển thiết bị điện tử công suất - Tài liệu tham khảo: [1].Điện tử công suất - Bài giảng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh [2] Điện tử cơng suất- Nguyễn Bính NXB Khoa học kỹ thuật 1996 [3] Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ NXB Giáo dục 1998 46 Hệ thống điều khiển giám sát SCADA: (3,2,1) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Điều khiển lập trình PLC - Nội dung học phần: Cung cấp kiến thức điều khiển lập trình, nắm cấu tạo phần cứng phần mềm hệ điều khiển lập trình Thực số tốn ứng dụng cơng nghiệp Trang bị cho sinh viên viên kiến thức hệ thống thu thập liệu điều khiển từ xa: Thu thập liệu từ thiết bị công nghiệp cảm biến, xử lý thực phép tính liệu thu thập được, hiển thị liệu thu thập được, kết xử lý, nhận lện từ người điều hành gửi lệnh đến thiết bị nhà máy, xử lý, lệnh điều khiển tự động tay cách kịp thời xác - Tài liệu tham khảo: [1] Bài giảng Điều khiển lập trình Đặng Ngọc Huy - Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh 2008 [2] Tự động hoá với Simatic S7 - 200 (Nguyễn Doãn Phước Phan Xuân Minh) NXB Nông nghiệp Hà Nội [3] Tự động điều chỉnh q trình cơng nghệ - Trần Dỗn Tiến NXB Giáo dục [4] Điều khiển logic lập trình PLC - Tăng Văn Mùi; Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [5] Hướng dẫn thiết kế mạch lập trình PLC - Trần Thế San; Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [6] Bài giảng Hệ thống SCADA - Bộ môn tự động hố, trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh [7] Giáo trình WINCC -Provina technology ltd, TP Hồ Chí Minh 47 Mạng truyền thông công nghiệp: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Điều khiển lập trình PLC - Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức hệ thu thập điều khiển như: cấu trúc phân loại hệ thống thu thập điều khiển; mạch điều khiển mạch chuyển đổi hệ thu thập điều khiển; cấu điều khiển; ứng dụng hệ thu thập điều khiển công nghiệp + Tài liệu tham khảo: [1] Tự động hóa q trình thiết bị khả trình - Phan Xn Minh& Ngơ Dỗn PhướcHà Nội-1999 [2] Kỹ thuật vi xử lý - Văn Thế Minh -NXB GD- Hà Nội-1997 [3] Họ vi điều khiển - Nguyễn Văn On -NXB GD- Hà Nội-2002 [4] Đo lường điều khiển máy tính - Ngơ Thế Diễn -NXB KHKT- 2000 23 48 Máy điều khiển theo chương trình số: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Vi xử lý - vi điều khiển Nội dung học phần: Cung cấp kiến thức nguyên tắc cấu tạo, lập trình, khai thác, vận hành bảo trì máy NC/CNC.Sinh viên biết vận hành, lập trình gia cơng máy NC/CNC kết nối để đổ chương trình gia cơng từ chương trình CAD/CAM vào điều khiển máy CNC - Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Ngọc Cẩn, Máy điều khiển theo chương trình số, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - 2002 [2] Tạ Duy Liêm, Máy công cụ CNC, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 1999 [3] Hans B Kief, Computer Numerical Control, International Ed - 1992 A Kiến thức chuyên sâu ngành theo hướng tự động hố xí nghiệp cơng nghiệp 50 Trang bị điện, điện tử máy: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Truyền động điện, điện tử công suất Nội dung học phần: Cung cấp kiến thức cần thiết truyền động điện, khí cụ điện, phần tử điều khiển, khuếch hình thành mạch điện máy công nghiệp Sinh viên đọc mạch điện máy, phát hư háng khắc phục, thay - Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Ngọc Cẩn, Trang bị điện máy cắt kim loại, NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh - 2001 [2] Bùi Quốc Khánh, Truyền động điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2001 [3] Tài liệu hướng dẫn thực tập (so sánh dạng sơ đồ điện tủ điện nhận dạng khí cụ điện + sử dụng PLC để điều khiển số thiết bị) [4] Herman, S., Industrial Motor Control, Dehmar Pub - 1985 51 Rôbôt công nghiệp: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Vi xử lý - vi điều khiển, Kỹ thuật lập trình C Nội dung bao gồm khái niệm rôbốt cơng nghiệp, cơng cụ tốn học để thiết lập giải toán động học, động lực học rôbốt công nghiệp Phương pháp điều khiển rôbốt Cung cấp kiến thức nguyên lý cấu tạo, vận hành lập trình điều khiển hoạt động dạng rôbốt công nghiệp thông dụng Khái niệm đơn vị sản xuất (workcell), FMS với tham gia rôbốt Sinh viên biết điều khiển hoạt động rôbốt hệ thống cụ thể - Tài liệu tham khảo: [1] Lê Hồi Quốc, Chung Tấn Lâm, Nhập mơn rôbốt công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật - 2002 [2].Phillip John Mc Kerrow, Introduction to robotics, British Library, England - 1993 [3].Douglas R., Malcolm Jr., Robotics: an introduction, 2nd edition, PWS - KENT Publishing Company, Boston, Massachusetts - 1992 [4] Andrew C Staugaard, Jr., Robotics and A.I., Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey, USA [5] De Silva, C W., Intelligent control, fuzzy logic applications, CRC Press, Inc., Boca Raton, Frorida, USA - 1995 52 Thiết kế, chế tạo Rôbôt công nghiệp: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Rô bốt công nghiệp Nội dung học phần: Sinh viên ứng dụng tổng hợp kiến thức chuyên ngành để thiết kế, lắp đặt, lập trình điều khiển hệ thống rơbơt hồn chỉnh, ứng dụng hệ thống công đoạt dây truyền sản xuất thực tế - Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Thiết kế, chế tạo rôbốt công nghiệp - Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh 24 [2] Lê Hoài Quốc, Chung Tấn Lâm, Nhập môn rôbốt công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật - 2002 [3] Phillip John Mc Kerrow, Introduction to robotics, British Library, England - 1993 [4] Douglas R., Malcolm Jr., Robotics: an introduction, 2nd edition, PWS - KENT Publishing Company, Boston, Massachusetts - 1992 [5] Andrew C Staugaard, Jr., Robotics and A.I., Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey, USA [6] De Silva, C W., Intelligent control, fuzzy logic applications, CRC Press, Inc., Boca Raton, Frorida, USA - 1995 53 Tự động hóa quá trình cơng nghệ: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Điều khiển lập trình PLC Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp tự động hóa q trình sản xuất cơng nghiệp, hiểu ký hiệu tiêu chuẩn ANSI S5.1 Học phần đề cập đến sơ đồ công nghệ P&ID dây chuyền sản xuất xi măng, nhiệt điện, luyện kim hệ thống tự động hóa mỏ [1] Mikell P Groover, Automation, Production Systems and Computer Integrated Manufacturing, Prentice-Hall International Edition - 1993 [2] S Brian Morriss, Automated manufacturing systems: actuators, controls, sensors, and robotics Glencoe/Mc Graw-Hill - 1995 [3] GS.TS Nguyễn Công Hiền, TS Võ Việt Sơn, Tự động hóa q trình cơng nghệ B Kiến thức chun sâu ngành theo hướng tự động hố xí nghiệp mỏ 55 Điện khí hoá xí nghiệp: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Máy điện Nội dung học phần: trang bị cho học sinh kiến thức tổ chức cung cấp điện cho xí nghiệp cơng nghiệp; Các hình thức bảo vệ hệ thống điện xí nghiệp; Các thiết bị điều khiển; Tính tốn thơng số chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ, xác định cơng suất trạm biến áp tính tốn chọn dây dẫn cáp điện - Tài liệu tham khảo: [1] Bài giảng Cung cấp điện - Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh [2] Cung cấp điện cho xí nghiệp cơng nghiệp - Nguyễn Công Hiền - NXB KHKT - Hà nội - 1997 [3] Cung cấp điện - Tập I, II - Nguyễn Bội Khuê, Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền - Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - 1991 [4] Giáo trình Điện khí hố má - Trần Bá Đề - NXB Giao thông - 1997 56 Tự động hoá quá trình sản xuất mỏ: (3,2,1) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Điều khiển lập trình PLC Nội dung học phần giới thiệu nguyên lý hoạt động hệ thống tự động hố sản xuất sử dụng cơng nghiệp má: khoan xúc, băng tải, tời trục, bơm nước, quạt gió… Phương pháp điều khiển, xử lý, chỉnh định thông số hệ thống; cải tiến hệ thống hoạt động có hiệu cao + Tài liệu tham khảo: [1] Tự động hoá sản xuất hệ thống sản xuất tự động- Bộ mơn Tự động hố - Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh [2] Mikell P Groover, Automation, Production Systems and Computer Integrated Manufacturing, Prentice-Hall International Edition - 1993 [3] S Brian Morriss, Automated manufacturing systems: actuators, controls, sensors, and robotics Glencoe/Mc Graw-Hill - 1995 [4] Phillip John Mc Kerrow, Introduction to Robotics, British Library, England - 1993 57 Kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Không 25 Nội dung học phần cung cấp kiến thức địa chất má, cơng nghệ khai thác má hầm lị, cơng tác vận tải, thơng gió nước má Phương pháp lựa chọn thiết bị tổ chức dây truyền sản xuất để đảm bảo suất, an toàn cho người thiết bị + Tài liệu tham khảo: [1] Bài giảng Kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò - Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh 2008 58 Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Không Nội dung học phần cung cấp kiến thức địa chất má, công nghệ khai thác má lộ thiên, cơng tác nước, vận tải má Phương pháp lựa chọn thiết bị tổ chức dây truyền sản xuất để đảm bảo suất, an toàn cho người thiết bị + Tài liệu tham khảo: [1] Bài giảng Kỹ thuật khai thác lộ thiên - Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh - 2008 C Kiến thức lựa chọn: 59 Logic mờ mạng nơ ron: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Điều khiển trình + ĐA Học phần giới thiệu cách khái quát lịch sử hình thành phát triển Logic mờ mạng Nơ ron, định nghĩa, tính chất, đặc điểm Logic mờ mạng Nơron Các lĩnh vực ứng dụng quan trọng Thiết kế hệ thống điều chỉnh tự động để nhận dạng điều khiển đối tượng, cách huấn luyện mạng Nơron phần mềm Matlab - Tài liệu học tập, tham khảo: [1] Logic mờ mạng Nơron, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh [2] Hệ mờ Nơron kỹ thuật điều khiển, PGS.TS Lại Khắc Lãi - ĐHKTCN - Thái Nguyên [3] Lý thuyết điều khiển mờ, PGS.TS Phan Xuân Minh PGS.TS Nguyễn Doãn Phước - ĐHBKHN 60 Kỹ thuật truyền số liệu: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần giải tích mạch điện, vi xử lý - vi điều khiển Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức lĩnh vực rộng thơng tin máy tính số liệu Nhấn mạnh nguyên lý chủ đề thiết yếu liên quan đến kỹ thuật truyền số liệu, thiết bị dồn kênh tách kênh, kỹ thuật sửa sai, điều khiển luồng + Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Văn Thưởng - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - ĐHKT TP HCM - 1997 [2] Benjamin C Kuo - Automatic Control [3] Stanley M Shinners - Modern Control System Theory and Design New York 1992 61 Bảo vệ rơle tự động hóa: (2,2,0) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Máy điện, Thiết bị điện, Cung cấp điện - Nội dung học phần: Trang bị kiến thức cần thiết, quy trình cơng nghệ để bảo vệ hệ thống điện, ứng dụng, công dụng loại rơ le sơ đồ bảo Các phần từ tự động điều khiển hệ thống điện, sơ đồ bảo vệ tự động hóa hệ thống điên, - Tài liệu tham khảo: [1] Bảo vệ rơle hệ thống điện - Trần Đình Long, Trần Đình Châm, Nguyễn Hồng Thái -NXB KHKT- 1996 [2] Bảo vệ rơle tự động hoá- Trần Quang Khánh- Nhà xuất giáo dục - Hà Nội 62 Hệ thống điều khiển nhúng (2,2,) - Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Vi xử lý - vi điều khiển 26 Cung cấp cho sinh viên cách khái quát chương trình, chức năng, nhiệm vụ, cấu trúc hệ thống nhúng Giới thiệu cấu trúc phần mềm lập trình, mơ hệ thống nhúng Cách thiết kế hệ thống nhúng thực tế - Tài liệu học tập, tham khảo: [1] Bài giảng Hệ thống nhúng - Bộ mơn tự động hố - Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh [2].TS Lưu Hồng Việt - Hệ thống điều khiển nhúng - ĐHBKHN [3] Al.M.Zied, Embedded System Architecture, NXB Elsevier 63 Thực tập tốt nghiệp: (6,0,6) - Nội dung học phần: Củng cố kiến thức lý thuyết sở vận dụng thực tế sở sản xuất cơng nghệ tự động hố - Tài liệu tham khảo: [1] Đề cương thực tập Tốt nghiệp - Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh – 2008 64 Thăm quan thực tế sản xuất: (1,0,1) - Nội dung học phần: Giúp sinh viên trước bước vào chuyên ngành theo học hiểu thực tế học để làm gì, làm đâu định hướng nghề nghiệp theo học có không Và quan trọng giúp sinh viên bắt đầu làm quen với môi trường thực tế công nghiệp sản xuất - Tài liệu tham khảo: [1] Đề cương thực tập Tốt nghiệp - Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh – 2008 65 Ứng dụng tin học thiết kế mạch điều khiển: (2,0,2) - Nội dung học phần: Giúp sinh viên nâng cao kỹ ứng dụng tin học, phần mềm lập trình, thiết kế mạch điện, mạch điều khiển Matlap, Auto cad, word xcell, proteus, orcad phần mềm ứng dụng thiết thực sau em trường - Tài liệu tham khảo: [1] Đề cương thực tập Tốt nghiệp - Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh – 2008, iternet 66 Điều khiển lập trình PLC nâng cao (2,2,0) Học phần cung cấp cho người học: kiến thức nâng cao điều khiển tương tự ứng dụng PLC S7 -300, 1200 Cách lập trình, kết nối máy tính với PLC, cách kết nối PLC với hệ thống cần điều khiển Phương pháp xây dựng hệ thống scada giám sát hệ thống HMI PLC NÂNG CAO môn học sở quan trọng sinh viên khối kỹ thuật nói chung sinh viên ngành điện nói riêng Để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực điều khiển tự động sinh viên phải nắm vững kiến thức môn học PLC nâng cao Điều khiển lập trình nghiên cứu ứng dụng tập lệnh nhằm để lập trình điều khiển hệ thống sản xuất đời sống Ngoài mơn học cịn giúp sinh viên khơng chun ngành điện bổ sung thêm kiến thức điều khiển tự động, thiết bị điện, cấu tạo đặc tính làm việc chúng để vận hành thực tế [1] Điều khiển lập trình PLC S7-1200, Bộ mơn Tự động hóa, trường Đại học Cơng nghiệp QN [3] Tự động hóa với PLC S7-300 Phan Xuân Minh NXB KHKT 11 Danh sách đội ngũ giảng viên thực chương trình: TT Họ tên Lê Thị Hằng Vũ Thị Thu Hà Trình độ Chuyên ngành Ths K tế-Ctrị Ths LS Đảng 27 Học phần giảng dạy Những nguyên lý chủ Nghĩa Mác- Lênin Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Ths.NC S CN Ths CN CN CN CN CN Ths Ths CN CN Ths Ths LS Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Luật Kinh tế Cnghiệp Quân Quân Quân GDTC GDTC Anh văn Anh văn Anh văn Anh văn K tế-Ctrị Triết học Pháp luật đại cương Kinh tế học đại cương Nhập môn lôgic học Tâm lý học đại cương Nguyễn Thị Huệ Ths K tế-Ctrị Văn hóa kinh doanh 12 13 14 15 18 16 Ng Mạnh Cường Nguyễn Duy Phan Nguyễn Thị Huyền Lê Thị Hạnh Nguyễn Hồng Quân Phạm Thu Hiền Ths Ths TS Ths Ths Ths Tốn Tốn Vật lý Hóa Tin hoc Khai thác 17 Trần Hữu Phúc TS Điện khí hố 18 19 Bùi Thị Hồng Vân Nguyễn Đức Tính Ths TS Tốn Tốn Cơ Toán cao cấp Toán cao cấp Vật lý đại cương Hóa học đại cương Nhập mơn tin học Môi trường công nghiệp Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Xác suất thống kê Quy hoạch tuyến tính 20 21 22 23 24 25 Nguyễn Văn Chung Nguyễn Thế Vĩnh Nguyễn Thế Vĩnh Lê Quyết Thắng Lê Quyết Thắng Bùi Công Viên Ths TS TS Ths Ths Ths Tự động hố Tự động hóa Tự động hóa Điện khí hố Điện khí hố Sư phạm kỹ thuật 26 Trần Hữu Phúc TS Điện khí hố 27 28 Phạm Hữu Chiến Phạm Hữu Chiến Tự động hóa Tự động hóa 29 Phạm Hải Châu Luật Luật kinh tế 30 31 Nguyễn Hồng Quân Nguyễn Thanh Tùng Ths Ths Cử nhân Ths Ths Giải tích mạch điện Điện tử tương tự Điện tử số Đo lường điện - điện tử Thực tập đo lường, điện, điện tử Hình hoạ - vẽ kỹ thuật Bảo vệ rơle hệ thống điện mỏ Lý thuyết điều khiển tự động Kỹ thuật cảm biến CN thơng tin Điện khí hóa 32 Nguyễn Thị Thuỳ Ths Tự động hoá 33 34 Nguyễn Văn Chung Đỗ Chí Thành Ths TS Tự động hố Tự động hóa 35 Vũ Văn Hùng Ths Điện khí hóa Kỹ thuật lập trình An tồn điện Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện Máy điện Truyền động điện Thực máy điện - truyền động điện Lê Hồ Hiếu 10 Lê Văn Hựu Đỗ Thảo Dịu Trần Văn Đồng Hoàng Hữu Đại Nguyễn Văn Hoan Nguyễn Thị Hương Trương Công Tuấn Bùi Thị Huyền Mai Thị Huyền NgThị Hồng Lịch Ng Ngọc Dương Nguyễn Thị Huệ Cao Hải An 11 28 Giáo dục quốc phòng Giáo dục thể chất Ngoại ngữ Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Kinh tế CN Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Điều khiển trình, Đồ án điều khiển trình Lý thuyết thống kê 36 Phạm Hữu Chiến Ths 37 Bùi Thị Thu Hằng Ths 38 Phạm Hữu Chiến Ths 39 Phạm Hữu Chiến Ths Tự động hóa Trang bị điện điện tử máy 40 Lê Quyết Thắng Ths.NC S Tự động hố Rơ bốt cơng nghiệp 41 Nguyễn Thế Vĩnh TS 42 43 Nguyễn Văn Quân Nguyễn Văn Quân TS TS 44 Đặng Ngọc Huy TS 45 Đỗ Chí Thành Ths 46 47 Đặng Văn Hải Hồng Tuấn Chung Ths TS 48 Đặng Ngọc Huy TS 49 Phạm Hữu Chiến Ths 50 Trần Thanh Tuyền Ths 51 Đỗ Chí Thành Ths 52 Trần Ngân Hà Ks 53 Tống Thị Phượng Ths Điện tử công suất Thiết kế, chế tạo rơ bốt cơng nghiệp Điện khí hố Thiết bị điện Điện khí hố Điện khí hố xí nghiệp Tự động hố q trình sản xuất Tự động hóa mỏ Hệ thống điều khiển giám sát Kỹ thuật điều khiển thu thập liệu má tự động hóa (SCADA) Khai thác hầm lị Kỹ thuật khai thác má hầm lò Khai thác lộ thiên Kỹ thuật khai thác má lộ thiên Mạng truyền thông công Tự động hóa nghiệp Kỹ thuật điều khiển Hệ thống điều khiển nhúng tự động hóa Thiết bị điện Kỹ thuật chiếu sáng Kỹ thuật điều khiển Lôgic mờ mạng Nơron tự động hóa Máy điều khiển theo chương Tự động hóa trình số Tự động hóa Kỹ thuật truyền số liệu Tự động hoá 12 Cơ sở vật chất: 12.1 Các phòng thí nghiệm, thực hành xưởng thực tập TT 10 11 12 Phòng thí nghiệm, thực hành Địa điểm Ghi Phòng Ngoại ngữ Phòng thực hành tin học Phịng thí nghiệm vật lý Phịng thí nghiệm hố Phịng Thực hành vẽ kỹ thuật Phịng thí nghiệm Lý thuyết mạch điện Phịng thí nghiệm Kỹ thuật điện tử Phịng thí nghiệm cảm biến Phịng thí nghiệm Máy điện - truyền động điện Phịng thí nghiệm Lập trình PLC Tại trường Tại trường Tại trường Tại trường Tại trường Tại trường Tại trường Tại trường Tại trường Tại trường Đủ thiết bị Đủ thiết bị Đủ thiết bị Đủ thiết bị Đủ điều kiện Đủ thiết bị Phòng thí nghiệm Tự động hố Phịng thí điều khiển q trình Tại trường Tại trường 29 Đủ thiết bị Đủ thiết bị Đủ thiết bị Đủ thiết bị Đủ thiết bị Đủ thiết bị 13 Phịng thí nghiệm hóa học Tại trường Đủ thiết bị 14 Xưởng thực hành điện Tại trường Đủ thiết bị 15 Phòng thực hành điện tử công suất Tại trường Đủ thiết bị 16 Phòng thực hành vi xử lý - vi điều khiển Tại trường Đủ thiết bị 17 Phòng thực hành SCADA Tại trường Đủ thiết bị 18 Phịng thí nghiệm Robot cơng nghiệp Tại trường Đủ thiết bị 19 Phịng thí nghiệm đo lường Tại trường Đủ thiết bị 20 Thực tập tốt nghiệp Tại sở sản xuất Đủ diều kiện 12.2 Tài liệu giảng dạy, học tập - Thư viện Hiện Nhà trường hoàn thiện Trung tâm Thơng tin Thư viện (3 tầng - diện tích sàn 2.313 m2), 5.200 đầu sách với 50.000 sách tài liệu tham khảo cho ngành nói chung ngành Cơng nghệ tự động hố Phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên giáo viên Nhà trường bước triển khai hoàn thiện thư viện điện tử vào năm 2009 tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên, sinh viên truy cập tìm hiểu tài liệu khoa học cơng nghệ phục vụ công tác dạy học nghiên cứu khoa học Nhà trường tổ chức đào tạo bậc cao đẳng ngành Điều khiển học kỹ thuật - chuyên ngành Tự động hoá nhiều năm nên có đầy đủ giảng, giáo trình ngành Cơng nghệ tự động hố bậc Đại học 13 Hướng dẫn thực chương trình - Kiến thức chương trình đào tạo kiến thức bắt buộc phải có; - Trình tự giảng dạy học phần điều chỉnh bắt buộc phải đảm bảo điều kiện lôgic nhận thức học học phần - Khóa luận tốt nghiệp đăng ký học học phần chuyên sâu thay thế, sau Hiệu trưởng phê duyệt, công bố đầu năm thứ sinh viên tự chọn chuẩn bị; - Tổ chức thực chương trình theo quy định Quy chế đào tạo ban hành theo Quyết định số: 521/QĐ-ĐHCNQN ngày 03 tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh HIỆU TRƯỞNG TS Hồng Hùng Thắng 30

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w