chuan KTKN chi can coppy vao muc tieu bai day lop 4

38 7 0
chuan KTKN chi can coppy vao muc tieu bai day lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* LUYEÄN TÖØ & CAÂU: Bieát theâm moät soá töø ngöõ (keå caû tuïc ngöõ, töø haùn vieät) noùi veà yù chí, nghò löïc cuûa con ngöôøi; böôùc ñaàu bieát xeáp caùc töø Haùn vieät (coù tieá[r]

(1)

MÔN TIẾNG VIỆT Tuần 1:

* Tập đọc: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà trò, Dế Mèn)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi (CH SGK) * Chính tả: - Nghe – viết trình bày CT; khơng mắc q lỗi

- Làm tập (BT) CT phương ngữ; BT2 a b (a/b); BT GV soạn * Luyện từ câu: - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần thanh) – ND ghi nhớ

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ pưt BT1 vào bảng mẫu (mục III)

* Kể chuyện: - Nge – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn chuyện tích hồ ba bể (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giải thích hình thành Hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

* Tập đọc: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND bài: tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời CH 1,2,3; thuộc khổ thơ bài)

* Tập làm văn: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III)

* Luyện từ câu: - Điền cấu tạo tiếng theo theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bàng mẫu BT1

- Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 * Tập làm văn: - Bước đầu hiểu nhân vật (ND ghi nhớ)

- Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện ba anh em (BT1, mục III)

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2, mục III)

TUẦN 2

(2)

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghép áp bức, bất cơng, bệnh vực chị Nhà Trị yếu đuối

Chọn danh hiệu hù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời câu hỏi SGK)

* CT Nghe viết: - Nghe – viết trình bày CT sẽ, quy định - Làm BT2 BT3 a/b, BTCT phương ngữ GV soạn

* LT & C: Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ hán việt thông dụng) chủ điểm thương người thể thương thân (BT1, BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3)

* Kể chuyện: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn * Tập đọc: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm

- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông ( trả lời câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ 12 dòng thơ cuối)

* TLV: - hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ)

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim sẽ, Chim Chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện LR& câu: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (ND ghi nhớ)

- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2)

* Tập làm văn: Hiểu: Trong văn kể chuyện, viecj tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật (ND ghi nhớ)

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2) (HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật (BT2)

TUAÀN

* TĐ: - Bước đàu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia với nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia đau buồn bạn (Trả lời CH SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư)

* Chính tả nghe – viết: - Nghe – viết trình bày CT sẽ; biết trình bày dòng thơ lục bát, khổ thơ

(3)

* LT & C: - Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND ghi nhớ)

- Nhận biết dược từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3)

* KC: - Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đpạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK)

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể (HS khá, giỏi kể chuyện SKG)

* TĐ: - giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng, nhân vật câu chuyện

- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (Trả lời CH 1,2,3) (HS khá, giỏi trả lời CH SGK)

* Tập làm văn: - Biết cách kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện theo cách: Trực tiếp, gián tiếp (BT mục III)

* Luyện từ câu: Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ, tục ngữ hán việt thông dụng) chủ điểm nhân hậu – Đoàn kết (TB2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)

* Tập làm văn: - Nắm trắc mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư (ND ghi nhớ)

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)

TUAÀN

* ĐT: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn

- hiểu ND: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa (Trả lời CH SGK)

* Chính tả: Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn

- Hiểu ND: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời CH SGK)

* Cính tả: - Nhớ – viết 10 dịng thơ đầu trình bày CT sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát

(4)

* Luyện từ câu: - Nhận biết cách cấu tạo từ phức tiếng việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy)

- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2)

Kể chuyện: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo câu gợi ý (SGK); kể nối tiếp tồn câu chuyện nhà thơ chân (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền

* Tập đọc: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm

- Hiểu ND: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi ngững phẩm chất cao đẹp người việt nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực (trả lời CH 1,2 ; thuộc khoảng dòng thơ)

* Tập làm văn: - Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết xếp việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện (BT mục III)

* Luyện từ câu: - Qua luyện tập, bước đầu nắm lai loại từ nghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, BT2

- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần) BT3

* Tập làm văn: Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gửi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

TUẦN

* Tập đọc: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu ND: Ca ngợi cú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời CH 1,2,3)

* Chính tả nghe viết: - Nghe - viết trình bày CT sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật

- Làm BT2 a/b, BTCT phương ngữ GV soạn

* Luyện từ câu: Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ hán việt thông dụng) chủ điểm trung thực - tự trọng (BT4); tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm (BT1, BT2); nắm nghĩa từ “tự trọng” (BT3) * Kể chuyện: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung cảu chuyện

(5)

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên người cảnh giác, thông minh Gà trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (trả lời trước CH, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)

* Tập làm văn: - Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức (đủ phần; đầu thư, phần chính, phần cuối thư)

* Luyện từ câu: - Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị)

* Tập làm văn: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện TUẦN

Tập đọc: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bươc đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- hiểu ND: Nỗi dằn vặt An – đrây – ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời CH SGK)

* Chính tả: - Nghe – viết trình bày CT sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật

- Làm BT2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b, BT GV soạn * Luyện từ câu: - Hiểu khái niệm DT chung DT tiêng (ND ghi nhớ)

- Nhân vật biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tăc vào thực tế (BT2)

* Kể chuyện: - Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói lịng tự trọng

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung chuyện

* Tập đọc: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khun HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người (trả lời CH SGK)

* Tập làm văn: Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cụ rõ, dùng từ đặt câu biết tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV (HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay)

* LT & C: Biết thêm ý nghĩa số từ ngữ chủ điểm trung thực – tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp từ hán việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4)

* Tập làm văn: - Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1)

(6)

TUAÀN

* Tập đọc: - Bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Hiểu ND: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (Trả lời CH SGK)

* Chính tả: - Nhớ – viết CT; trình bày dòng thơ lục bát - Làm BT (2)a/b, (3) a/b tập doa GV soạn

* LT & C: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt nam; biết vận dụng quy tắc đọc để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3) (HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 (mục III)

* Kể chuyện: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện lời ước trăng (do GV kể)

* Tập đọc: - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên

- Hiểu ND: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (trả lời CH 1,2,3,4 SGK)

* Tập làm văn: Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)

* LT&C: Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam BT1; viết vài tên riêng theo yêu cầu BT2

* Tập làm văn: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian

TUẦN

* Tập đọc: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (trả lời CH 1,2,3,4 thuộc 1,2 khổ thơ bài) (HS khá, gioit thuộc đọc diễn cảm thơ; trả lời câu hỏi 3)

* CHÍNH TẢ: - Nghe – viết trình bày CT

- Làm BT2 a/b, BT3 a/b, BT CT phương ngữ GV soạn

* LUYỆN TỪ VAØ CÂU: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi (ND ghi nhớ)

- Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc tập 1,2 (mục III) (HS khá, giỏi ghép tên nước, với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc (BT3)

* KỂ CHUYỆN: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn kể lại câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói ước mơ viển vơng, phi lí

(7)

* TẬP ĐỌC: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)

- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời CH SGK)

* TẬP LAØM VĂN: Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3,4 (ở tiết tập làm văn tuần 7) – (BT1); nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian (BT3)

* LUYỆN TỪ VÀ CÂU: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III)

* TẬP LÀM VĂN: - Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài tập đọc tuần 7)- BT1

- Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện taaph với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3)

* TUAÀN

* TẠP ĐỌC: - Bước đầu đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý (trả lời câu hỏi SGK)

* CHÍNH TẢ: - Nghe – viết tả; trình bày khổ thơ dịng thơ chữ - Làm tập tả phương ngữ (2) a/b, tập giáo viên soạn

* LUYỆN TỪ & CÂU: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh mơ ước; bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ (BT3), nêu VD minh họa loại ước mơ (BT4); hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, b)

* KỂ CHUYỆN: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* TẬP ĐỌC: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi – đát, lời phán báo oai vệc thần Đi – ô – ni - dốt)

- Hiểu ý nghĩa: ước muốn tham lam không mang lại hành phúc cho người (trả lời câu hỏi SGK)

(8)

* LUYỆN TỪ & CÂU: - Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: Người, vật tượng)

- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III)

* TẬP LAØM VĂN: - Xác đinh mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dungc ảu trao đổi để đạt mục đích

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục

TUẦN 10

* ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIŨA HKI Tiết 1:

- Đọc rành mạch, trơi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

- Hiểu nội dung đoạn nội dung bài; nhận biết số hình bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết cú ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự

(Tiết 2): - Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ phút), khơng mắc q lỗi bài; trình bày văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép tả

- Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam nước ngồi); bước đầu biết sửa lổi tả viết (HS, Khá, giỏi viết tương đối đẹp tả( tốc độ 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung (HD khá, giỏi viết tương đối đẹp CT (Tốc độ 75chữ/15 phút); hiểu nội dung bài)

(Tiết 3): - Mức độ yêu cầu vè kĩ đọc tiết

- Nắm nội dung chính, nhân vật giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

(Tiết 4): Nắm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ số từ hán việt thông dụng) thuộc chủ điểm học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ)

- Nắm tac dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép

(Tiết 5) Mức độ yêu cầu kỉ đọc tiết 1; nhận biết thể loại văn xuôi, kịch thơ; bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc truyện kể học (HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn văn (Kịch, thơ) học; biết nhận xét nhân vật văn tự học

(Tiết 6): Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn (HS, khá, giỏi phân biệt khác cấu tạo từ đơn phức, từ ghép từ láy.)

(9)

(Tiết 8): Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kỳ 1: - Nghe - viết tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), khơng mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ (văn xuôi)

- Viết thư ngắn nội dung, thể thức thư TUẦN 11

* TẬP ĐỌC: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễm cảm đoạn văn

- Hiểu ND: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên trạng nguyên 13 tuổi (trả lời CH sách GK)

* CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT: - NHớ viết CT; trình bày khổ thơ chữ (HS khá, giỏi làm yêu cầu BT3 SGK biết lại câu)

- Làm tập (viết lại chữ sai CT câu cho); làm tập a/b tập CT phương ngữ giáo viên soạn

* LUYỆN TỪ VAØ CÂU: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)

- Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành (1,2,3) SGK.(HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.)

* KỂ CHUYỆN: - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp tồn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu Nghị Lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện

* TẬP ĐỌC: - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

- Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mực tiêu chọn, khơng nản llongf gặp khó khăn (trả lời CH SGK)

* TẬP LAØM VĂN: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK

- Bước đàu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề

* LUYỆN TỪ & CÂU: - Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, (ND ghi nhớ)

- Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mục III), dặt câu có dùng tính từ (BT2)

* TẬP LAØM VĂN: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề

(10)

- Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2) (HS khá, giỏi thực toàn BT1 (Mục III)

* TẬP LAØM VĂN: - Nắm cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

- Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III)

TUAÀN 12

* TẬP ĐỌC: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rĩa; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời CH 1,2,4 SGK) (HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK)

* CHÍNH TAT NGHE VIẾT: - Nghe – viết tat; trình bày đoạn văn - Làm BT tả phương ngữ (2) a/b, BT GV soạn

* LUYỆN TỪ & CÂU: Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ hán việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp từ Hán việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4)

* KỂ CHUYỆN: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện (HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.)

* TẬP ĐỌC: Đọc tên riêng nước ngồi (Lê – – nác – đa Vin xi, Vê – rô – ki -ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên ân cần)

- Hiều ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi trở thành họa sĩ thiên tài (trả lời CH sách GK)

* TẬP LAØM VĂN: - Nhận viết hai cách kết (kết mở rộng, kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục I BT1, BT2 mục III)

- Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III)

* LUYỆN TỪ & CÂU: - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ)

(11)

* TẬP LAØM VĂN: - Viết văn kể chuyện yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)

- Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài biết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)

TUAÀN 13

* TẬP ĐỌC: - Đọc tên riêng nước ngồi (Xi – ơn – cốp - xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện

- Hiểu Nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ô – cốp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành công mơ ước tìm đường lên (trả lời CH SGK)

* CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: - Nghe – viết CT; trình bày đoạn văn - Lmà BT2 a/b, BT (3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn

* LUYỆN TỪ VAØ CÂU: - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3)có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học

* KỂ CHUYỆN: - Dựa vào SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó

- Biết xếp việc thành câu chuyện

* TẬP ĐỌC: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa viết xấu để trở thành người viết đẹp Cao Bá Quát (trả lời câu hỏi SGK)

* TẬP LAØM VĂN: - Biets rút kinh nghiệm TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV (HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay)

* LUYỆN TỪ & CÂU: - Hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng (ND ghi nhớ)

- Xác định CH văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3)

* TẬP LAØM VĂN: - Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn

TUẦN 14

* TẬP ĐỌC: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật(channgf kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất)

(12)

* CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: - Nghe – viết CT; trình bày văn ngắn - Lmà BT (2)a/b, BT (3) a/b, BT CT GV soạn

* LUYỆN TỪ & CÂU: Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn khơng dùng để hỏi (BT5)

* KỂ CHUYỆN: - Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạc (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể bép bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3)

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi

* TẬP ĐỌC: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)

- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK) (HS khá, giỏi trả lời CH (SGK))

* TẬP LAØM VĂN: - Hiểu bào miêu tả (ND ghi nhớ)

- Nhận viết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh u tích thơ Mưa (BT2) * LUYỆN TỰ & CÂU: - Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND ghi nhớ)

- Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) (HS khá, giỏi nêu vài tình dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3 mục III))

* TẬP LAØM VĂN: Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, keeir mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND ghi nhớ)

- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường (mục III)

TUAÀN 15

* TẬP ĐỌC: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn

- Hiểu ND: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (Trả lời câu hỏi SGK)

* CHÍNH TẢ: - Nghe – viết CT; trình bày đoạn văn - Lmà BT (2) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn

* LUYỆN TỪ & CÂU: Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi (BT4)

(13)

- Hiểu nội dung câu chuyện (Đoạn truyện) kể

* TẬP ĐỌC: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ (HS khá, giỏi thực câu hỏi (SGK))

- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng dịng thơ bài)

* TẬP LÀM VĂN: - Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả; hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xem kẽ lời tả với lời kể (BT1)

- Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp (BT2) * LUYỆN TỪ & CÂU:

- Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)

- Nhận viết quan hệ nhân vật , tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III)

* TẬP LÀM VĂN:

- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác (ND ghi nhớ)

- Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III) TUẦN 16

* TẬP ĐỌC:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi - Hiểu ND: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ , phát huy (trả lời câu hỏi SGK)

* CHÍNH TẢ: - Nghe – viết CT; trình bày đoạn văn

- Làm tập a/b, BT tả phương ngữ giáo viên soạn * LUYỆN TỪ & CÂU:

- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc (TB1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3)

* KỂ CHUYỆN: - Chọn câu chuyện (Được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn

(14)

- Biết đọc tên riêng nước (Bu – – ti – nô, Tooosoc ti – la, Ba – – ba, Đu – rê – ma, A – li – xa, A – di – li - ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu – – ti - nô)thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại (trả lời câu hỏi SGK)

* TẬP LÀM VĂN:

- Dừa vào đọc kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật

* LUYỆN TỪ & CÂU:

- Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết vài văn miêu tả đồ chơi em thích với phần; mở bài, thân bài, kết

TUAÀN 17

* TẬP ĐỌC: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng cơng chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện

Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em thới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK)

* CHÍNH TẢ: - Nghe – viết CT; trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT (2) a/b BT3

* LUYỆN TỪ & CÂU:

- Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai làm gì? đoạn văn xác định chủ ngữ vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); biết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III)

* KỂ CHUYỆN:

- Dựa theo lời kể GV tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến

- Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * TẬP ĐỌC:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện

- Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời câu hỏi sách GK)

* TẬP LÀM VĂN:

(15)

* TẬP LÀM VĂN:

- Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND ghi nhớ)

- Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2)

* LUYỆN TỪ & CÂU:

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (theo yêu ầu cho trước, qua thực hành kuyeenj tập (mục III) (HS khá, giỏi nói câu kể Ai làm gì? tả hoạt động nhân vật tranh (BT3, mục III)

* TẬP LÀM VĂN:

- Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3)

TUAÀN 18 * ÔN TẬP:

- Đọc rành mạch, trơi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cam đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKI

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, Tiếng sáo diều (HS, khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/phút)

(Tiết 2): - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (TB2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hơp với tình cho trước (BT3)

(Tiết 3): - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện Ông Nguyễn Hiền (BT2)

(Tiết 4): - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Nghe – viết CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ chữ (Đơi que đan.)

(Tiết 5): - - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Nhận biết dược danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2)

(Tiết 6): - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

(16)

(Tiết 7): Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt tiêu chí đề KT mơn tiếng Việt lớp KHI (Bộ GD & ĐT – Đề kiểm tra học kì caaos Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB GD 2008)

(Tiết 8): - Kiểm tra (Viết)theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề KT –mơn Tiếng Việt lớp 4, HKI (TL dẫn)

TUẦN 19 * TẬP ĐỌC:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khỏe cậu bé

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lịng nhiệt tình làm việc nghĩa bốn anh em Cậu Khây (Trả lời CH SGK)

* CHÍNH TẢ:

- Nghe - viết tả: trình bày hình thức văn xi - Làm BT CT âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)

* LUYỆN TỪ & CÂU:

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ (CN) câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác định phận CN câu (BT1, mục III); biết đặt câu với phận CN cho sẵn ngợi ý tranh vẽ (BT2, BT3)

* KỂ CHUYỆN

- Dựa vào lời kể giáo viên, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện * TẬP ĐỌC

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ

- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trái đất sinh người, trẻ em, cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp (trả lời câu hỏi SGK); thuộc khổ thơ

* TẬPLÀM VĂN:

- Nắm vững hai cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo hai cách học (BT2) * LUYỆN TỪ & CÂU

- Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ hán việt) nói tài người; biết xếp từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3, BT4)

(17)

- Nắm vững hai cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả đồ vật (BT1)

- Biết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2) TUẦN 20

* TẬP ĐỌC

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK)

* CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi

- Làm tập tả phương ngữ (2) a/b, (3) a/b, bải tập giáo viên soạn

* LUYỆN TỪ & CÂU

- Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết câu kể đoạn văn (BT1), xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT2)

- Viết đoạn văn có dùng kiểu câu (đoạn truyện) kể * TẬP ĐỌC

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, niềm tự hào người Việt Nam (trả lời câu hỏi SGK)

* TAÄP LÀM VĂN

Biết hồn chỉnh văn tả đồ vật yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý

* LUYỆN TỪ CÂU

- Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4)

* TẬP LÀM VĂN

- Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn (BT1)

- Bước đầu biết quan sát trình bày vài nét đổi HS sống (BT2)

TUẦN 21: TẬP ĐỌC:

(18)

- Hiểu ND: ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa có đóng hiến xuất sắc cho nghiệp phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước(trả lời CH SGK)

CHÍNH TẢ : NHỚ - VIẾT:

- Nhớ – viết CT: trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm BT3 (kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh)

LTVC:

- Nhận biết câu kể Ai nào? (ND ghi nhớ)

- Xác định phận CN – VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào?(BT2)

- HS giỏi: viết đoạn văn có dùng 2, câu kể theo tập KỂ CHUYỆN:

- Dựa vào gợi SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khỏe đặc biệt

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

TẬP ĐỌC:

- Biết đọc diễn cảm ,ột đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La sức sống mạnh mẽ người Việt Nam.(Trả lời CH SGK; thuộc khổ thơ bài)

TẬP LÀM VAÊN:

- Biết rút kinh nghiệm TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết chinh tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

- HS khá, giỏi: biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay LTVC:

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập(mục III)

- HS khá, giỏi đặt câu kể Ai nào? Tả hoa u thích (BT2, mục III)

TẬP LÀM VĂN:

(19)

- Nhận biết trình tự miêu tả văn văn tả cối(BT1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học(BT2)

TUẦN 22: TẬP ĐỌC:

- Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- HIểu ND: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng cây.(trả lời Ch tring SGK)

CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT

- Nghe – viết CT; trình bày đoạn văn trích

- Làm BT3 (kết hợp đọ văn sau hoàn chỉnh), BT(2)a/b, BT GV soạn

LT&C:

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào?(ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn khoảng câu, có câu kể

Ai nào?(BT2)

- HS giỏi viết đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai nào? KỂ CHUYỆN;

- Dựa theo lời kể GV, xếp thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, diễn biến - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: cần nhận đẹp người khác, biết thong

u người khác, khơng lấy làm chuẩn để đánh giá người khác TẬP ĐỌC:

- BIết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét ;đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê.( trả lời CH SGK; thuộc vài câu thơ u thích)

TẬP LÀM VĂN:

- Biết quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả cây(BT1) - Ghi lại ý quan sát em u thích theo trình tự định(BT2) LT&C:

- Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp mn màu biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm học (BT1.BT2BT3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp(BT4)

(20)

- Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu (Bt1); viết đoạn văn ngắn tả lá(thân, gốc) em thích(BT2)

TUẦN 23: TẬP ĐỌC:

- Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò(trả lời CH SGK)

CHÍNH TẢ: NHỚ – VIẾT

- Nhớ – viết CT; trình bày đoạn thơ trích - Làm BT-CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn(BT2) LV&C:

- Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND ghi nhớ)

- Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn (BT1, mục III); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần thích (BT2)

- HS khá, giỏi viết đoạn văn câu, yêu cầu BT2(mụcIII) KỂ CHUYỆN:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện(đoạn truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp cấi xấu, thiện ác

- Hiểu nội dung câu chuyện(đoạn truyện)đã kể TẬP ĐỌC

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc

- Hiểu ND: ca ngợi tình yêu nước, yêu co sâu sắc người phụ nữ Tà –ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước(trả lời CH SGK; thuộc khổ thơ bài)

TẬP LÀM VĂN:

- Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa(hoặc thứ quả) mà em u thích(BT2)

LT &C:

(21)

TẬP LÀM VĂN:

- Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối(ND ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích lồi mà em biết(BT1,2 mục III)

TUẦN 24: TẬP ĐỌC:

- Biết đọc tin với giọng nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui

- Hiểu ND: thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng(trả lời CH SGK)

CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT MƠN TỐN

TUẦN 1:

1. Ôn tập số đến 100 000( tr.3 ) - Đọc , viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số

- Bài 1; Bài 2; Bài : a) viết số ; b) dịng Ơn tập số đến 100 000( tr.4 )

- Thực phép cộng ,phép trừ số có đến chữ số ; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có chữ số

- Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến số ) số đến 100 000 - Bài ;Bai 2;Bài 3;Bài

3 Ôn tập số đến 100 000( tr.5 )

- Tính nhẩm , thực phép cộng , phép trừ số có đến năm chữ số với ( cho ) số có chữ số

- Tính giá trị biểu thức - Bài ;Bài ( b );Bài ( b )

4 Ôn tập số đến 100 000( tr.6 )

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ

- Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Bài 1;Bài (a);Bài (b)

5. Luyện tập ( tr )

- Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a - Bài ;Bài ( câu );Bài ( chọn trường hợp

TUẦN 2:

1 Các số có sáu chữ số ( tr.8)

- Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết , đọc số có đến sáu chữ số

- Bài ;Bai 2’Bài 3;Bài (a / b) Luyện tập ( tr.10)

(22)

- Biết hàng lớp đơn vị , lớp nghìn

- Biết giá trị chữ số theo vị trí số số - Biết viết số thành tổng theo hàng

- Bài Bài Bài

4 So sánh số có nhiều chữ số ( tr 12 ) - So sánh số có nhiều chữ số

- Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - Bài Bài Bài

5 Triệu lớp triệu

- Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu lớp triệu - Biết viết số đến lớp triệu

- Bài Bài Bài ( cột ) TUAÀN

1 Triệu lớp triệu(TT ) (tr 14 ) - Đọc ,viết số số đến lớp triệu - HS củng cố hàng lớp - Bài Bài Bài

2Luyện tập ( tr.16 )

- Đọc ,viết số số đến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số - Bài Bai Bài ( a,b,a )Bài (a , b )

3 Luyện tập ( tr.17 )

- Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số - Bài 1: nêu giá trị chữ số Bai Bài 3Bài

4 Dãy số tự nhiên ( tr 19 )

- Bước đầu nhận biết số tự nhiên , dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiện - Bài Bai Bài 3Bài (a)

5 Viết số thự nhiên hệsố thập phân( tr 20 )

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số - Bài baøi Bài Bài : viết giá trị chữ số hai số

TUAÀN 4:

1 So sánh xếp thứ tựcác số tự nhiên( tr.21 )

- Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự số tự nhiên

- Bài (cột )Bài ( a,b)Bài (a) Luyện tập ( tr 22 )

- Viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen dạng X < , > X < với X số tự nhiên - Bài Bài Bài

3 Yến , tạ ( tr 23 )

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến , tạ , , mối quan hệ tạ , , kí-lơ - gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ,tấn ki-lô-gam

- Biết thực phép tính với số đo : tạ , - Bài

Bài

Bài (chọn phép tính ) Bảng đơn vị đo khối lượng( tr.24 )

(23)

- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

- Biết thực phép tính với số đo khối lượng - Bài Bai

5 Giây, thể kĩ ( tr.25) - Biết đơn vị giây , kĩ

- Biết mối quan hệ phút giây , kĩ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kĩ - Bài Bài (a,b)

MÔN ĐẠO ĐỨC * TUẦN 1-2:

(Trung thực học tập): - Nêu số biểu trung thực học tập (Ghi chú: Nêu ý nghĩa trung thực học tập)

- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến

- Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh

- Có thái độ hành vi trung thực học tập (Ghi chú:- Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập)

* TUẦN 3-4 (Vượt khó học tập)

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gương học sinh nghèo vượt khó (ghi chú: Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập)

TUẦN -6 (Biết bày tỏ ý kiến)

- Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

(ghi chuù: - Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân , biết lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác ) TUẦN – (Tiết kiệm tiền của):

- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, sống ngày

(24)

- Nhắc nhỡ bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền TUẦN -10 (Tiết kiệm thời giờ)

- Nêu VD tiết kiệm thời

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí (Ghi chú: Biết vần phải tiết kiệm thời

- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ngày cách hợ lí) TUẦN 12 – 13 (Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ)

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành ni dạy

(Ghi chú: - Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy mình)

- Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình

TUẦN 14 – 15 (Biết ơn thầy giáo, cô giáo) - Biết ông lao thầy giáo, cô giáo

Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo cô giáo - Lễ phép lời thầy giáo, cô giáo

- (Ghi chú:Nhắc nhỡ bạn thự chiện kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo dạy mình)

TUẦN 16 – 17 (Yêu lao động)

- Nêu lợi ích lao động

- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khã thân

- Khơng đồng tình với biểu lời lao động (Ghi chú: Biết ý nghĩa lao động)

TUẦN 19 – 20 (Kính trọng biết ơn người lao động)

- Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ

(Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động) TUẦN 21 – 22” (Lịch với người)

(25)

TUẦN 23 – 24: (Giữ gìn cơng trình cơng cộng)

- Biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu mọt số việc làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ, gìn giữ cơng trình cơng cộng địa phương (Ghi chú: Biết nhắc bạn cần bảo vệ, giữ gìn cá cơng trình cơng cộng) TUẦN 26 – 27 (Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo)

- Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo

- Thông cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp,ở trường cộng đồng

- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp , trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia

- (Ghi chú: Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo) TUẦN 28 – 29: (Tôn trọng luật giao thông)

- Nêu số quy định tham gia giao thơng(những quy định có liên quan tới HS)

- Phân biệt hành vi tôn trọng Luật giao thông vi phạm Luật giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống hàng ngày

- (Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè tông trọng luật giao thông) TUẦN 30 – 31(Bảo vệ môi trường)

- Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường(BVMT) trách nhiệm tham gia BVMT

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT

- Tham gia BVMT nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả

- (Ghi chú: khơng đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường biết nhắc bạn bè, người thân thự bảo vệ môi trường)

MƠN KHOA HỌC TUẦN (Con người cần để sống).

Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống (2 Trao đổi chất người):

- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: Lấy vào khí ô – xi, thức ăn, nước uống; thải – bơ – níc, phân nước tiểu

(26)

Ví dụ:

Khí ô – xi Khí – bô – níc

Thức ăn Phân

Nước uống Nước tiểu

TUẦN Trao đổi chất người:

- Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào q trình trao đổi chất người: Tiêu hóa, hơ hấp, tuaaanf hồn, tiết

- Biết quan ngừng hoạt động, thể chết Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột béo

- Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai ngơ, sắn,

- Nêu vai trị chất bột đường thể: Cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể

TUẦN (5 Vai trò chất đạm chất béo)

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt cá, trứng, tôm, cua, chất béo mỡ, dầu, bơ, )

- Nêu vai trò chất đạm chất báo thể: + Chất đạm giúp xậy dựng đổi thể

+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi – ta – A,D,E,K Vai trò vi – ta – min, chất khoáng chất xơ

-Kể tên thức ăn chứa nhiều vi ta – (cà rốt, lòng đỏ trứng, laoij rau, ), chất khống (thịt, cá, trứng, loại rau có màu xanh thẫm, ) chất xơ (các loại rau)

- Nêu vai trò vi ta min, chất khoáng chất sơ thể: + Vi – ta – cần cho thể, thiếu coe thể bị bệnh

+ Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh

+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa

TUẦN (7 Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn) - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

- Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi – ta – chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn

Lấy vào Thaûi ra

(27)

chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn đường ăn hạn chế muối

TUẦN Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?

- Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất có nguồn gốc thực vật

- Nêu lợi ích muối i – ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao)

TUẦN Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an toàn

- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn

- Nêu được:

+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an tồn (giữ chất dinh dưỡng; ni trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người)

+ Một số biện pháp thực vệ sinh an tồn, thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn gay; bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết.)

TUẦN (11 Một số cách bảo quản thức ăn)

- Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà

TUẦN Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- - Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: _ Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng

- Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời (Tùy vùng miền mà GV trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dưỡng)

TUẦN (13 Phòng bệnh béo phì) Nêu cách phòng bệnh béo phì

- Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, luyện tập TDTT TUẦN Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa; tiêu chảy, tả, lị

- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống khơng hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiêu

- Nêu cách phịng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa: + giữ vệ sinh ăn uống

+ giữ vệ sinh cá nhân + giữ vệ sinh môi trường

- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh TUẦN (15 Bạn thấy bị bệnh)

(28)

- Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường

- Phân biệt lúc thể khỏe mạnh lúc thể bị bệnh TUẦN Ăn uống bị bệnh

- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn Bá sĩ

- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh

- Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: Pha dung dịch ô – rê – dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy

TUẦN (17 Phòng tránh tai nạn đuối nước.)

- Nêu số việc nên không nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước: + Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sông suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đường thủy

+ Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hệ

- Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước TUẦN Ơn tập: Con người sức khỏe

Ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Dinh dưỡng hợp lý - Phòng tránh đuối nước

TUẦN 10 (18 19 Ôn tập: Con người sức khỏe (tiếp theo) TUẦN 10 Nước có tính chất gì?

- Nêu số tính chất nước: Nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hịa tan số chất

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc khơng bị ướt (GV lựa chọn số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thực tế lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm)

TUẦN 11 (21 Ba thể nước.)

- Nêu nước tồn ba thể: Lỏng, khí, rắn

- Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại TUẦN 11 Mây hình thành nào? mưa từ đâu ra.?

- Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên TUẦN 12 (Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên) - Hoàn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

Hơi nước

(29)

Mưa

- Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên

TUẦN 12 Nước cần cho sống

- Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt:

+ Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoàn tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại

+ Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp

TUẦN 13 (25 Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hịa tan có hại cho sức khỏe người.)

- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hịa tan có hại cho sức khỏe

TUẦN 13 Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả xác, phân, nước thảo bừa bãi,

+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ, + Vỡ đường ống dẫn dầu,

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

TUẦN 14(27 Một số cách làm nước)

- Nếu số cách làm nước: lọc, khử trung đun sôi, - Biết đun sôi nước trước uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước TUẦN 14 Bảo vệ nguồn nước

- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước

+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước

+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, - Thực bảo vệ nguồn nước

TUẦN 15 (29 Tiết kiệm nước) Thực bảo vệ nguồn nước

TUẦN15 Lmà để biết có khơng khí?)

- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

TUẦN 16 (31 Khơng khí có tính chất gì)

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: Khí ni – tơ khí – xi Ngồi ra, cịn có khí bon níc, nước, bụi, vi khuẩn,

TUẦN 17 (33 – 34 ơn tập kiểm tra học kì I) Ơn tập kiến thức về:

- Tháp dinh dưỡng cân đối

(30)

- Vịng tuần hồn nước trọng tự nhiên

- Vai trò nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí TUẦN 18 (35khơng khí cần cho cháy)

- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:

+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều – xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thơng

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hỏa hoạn

TUÀN 18 (36 Khơng khí cần cho sống)

- Nêu người, động vật, thực vật phải có khơng khí để thở sống TUẦN 19 (37 Tại có gió)

- Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích ngun nhân gây gió

TUẦN 19) gió nhẹ, gió mạnh phòng chống bão

- Nêu số tác hại bão: Thiệt hại người - Nêu cách phòng chống:

+ Theo dõi tin thời tiết

+ Cắt điện, tàu, thuyền không khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn

TUẦN 20 (39không khí bị ô nhiễm)

Nêu số ngun nhân gây nhiễm khơng khí: Khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn,

TUẦN 20 Bảo vệ bầu không khí sạch)

- Nêu số biện pháp bảo vệ khơng khí sạch: Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng cây,

MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ

TUẦN 1: - Biết mơn lịch sử địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

- Biết mơn lịch sử địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam

* Làm quen với bàn đồ: - Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái đất theo tỉ lệ định

- Biết số yếu tố đồ: Tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ (HS khá, giỏi biết tỉ lệ đồ)

TUẦN 2: - Nêu bước sử dụng đồ: Đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý đồ

- Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển

(TUẦN : - Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: Thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt Cổ:

(31)

+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí công cụ sản xuất

+ Ngươi Lac Việt nhà sàn, họp thành làng ,

+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật (HS khá, giỏi: + Biết tầng lớp xã hội Văn Lang: Nơ tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,

+ Biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,

+ Xác định lược đồ khu vực mà người Lạc Việt sinh sống)

TUẦN 4: Nắm cách sơ lược kháng chiến chống triệu Đà nhân dân Âu Lạc:

Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại (HS khá, giỏi:

+ Biết điểm giống người Lạc Việt người Âu Việt

+ So sánh khác nơi đóng nước Văn Long nước Âu Lạc + Biết phát triển quân nước Âu Lạc (nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa)

TUẦN 5: - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938

- Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc (Một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, cưỡng theo phong tục người Hán):

+ Nhaân daân ta phải cống nạp sản vật quý

+ Bọn đô họ đưa người Hán sang lẫn với nước ta, bắt nhân dân ta phải học chữ hán, sống theo phong tục người Hán (Ghi chú: HS khá, giỏi nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập)

TUẦN 6: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, khởi nghĩa):

+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù bọn xâm lược Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)

+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ

Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triệu đại phong kiến phương Bác đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa TUẦN 7: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:

+ Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ

+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn chuẩn bị đón đánh qn Nam Hán

(32)

+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bác đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài dân tộc

TUẦN 8: - Nắm tên giai đoạn lịch sử học từ đến 5: + Khoảng năm 700TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước giữ nước

+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm tranh giành lại độc lập - Kể lại số kiện tìm tiêu về:

+ Đời sống người lạc việt thời Văn Lang

+ Hoàn cảnh, diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

TUẦN 9: - Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Dau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước

+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp laonj 12 sứ quân

TUẦN 10: - Nắm nét kháng chiến chống tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy:

+ Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với u cầu đất nước hợp với lòng dân + Tường thuật (Sử dụng lược đồ) ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng (đường thủy) Chi Lăng (Đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi

- Đơi nét Lê Hồn: Lê Hồn người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái Hậu họ Dương qn sĩ suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền Lê) Ông huy kháng chiến chống Tống thắng lợi

TUẦN 11: - Nêu lí khiến Lý Cơng Uẩn dời từ Hoa lư Đại La: Vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ ngập lụt

- Vài nét cơng lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập Vương triều Lý, có cơng dời Đại La đổi tên Kinh Đô Thắng Long

TUẦN 12: Biết biểu phát triển Đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đoạo Phật

+ Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi

+ Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình (Ghi chú: HS khá, giỏi: Mô tả cùa mà HS biết)

TUẦN 13: - Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệ thơ tương truyền Lý Thường Kiệt):

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam Sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Qùy huy từ bờ bắc tổ chức tiến công

+ Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy

- Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: Người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi

(33)

+ Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt đất Tống

+ Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến: Trí thơng minh lịng dũng cảm nhân dân ta, tài giải Lý Thường Kiệt)

TUẦN 14: - Biết sau nhà Lý Nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt:

+ Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

+ Nhà Trần đạt tên Kinh Đô Thăng Long, tên nước Đại Việt (Ghi chú: HS khá, giỏi: Biết việc làm Nhà Trần nhằm cố xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ để điều, khuyến khích nơng dân sản xuất)

TUẦN 15: Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:

Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: Lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lẹnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sơng lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê

TUẦN 16: - Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:

+ Quyết tâm chống giặc quân dân nhà trần: tập trung vào kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam

+ Tài thao lược tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo (thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu quân ta tiến công liệt giành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch sông Bạch Đằng)

TUẦN 17: - Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần

TUẦN 18: Kiểm tra định kì cuối học kì I

TUẦN 19: - Nắm số kiện suy yếu Nhà Trần

+ Vua quan ăn chơi sa đọa; triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước

+ Nông dân nơ tì dậy đấu tranh

- Hồn cảnh Hồ Qúy Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ:

Trước sư suy yếu Nhà Trần, Hồ Qúy Ly – đại thần nhà Trần truất nhà Trần, lập nên nhà Hồ đổi tên nước Đại Ngu

(Ghi chuù: HS khá, giỏi:

+ Nắm nội dung số cải cách Hồ Qúy Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì phục vụ gia đình q tộc

(34)

+ Lê Lợi chiêu tập bình sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khời nghĩa chống quân xâm lược Minh (khời nghĩa Lam Sơn) Traanh Chi Lăng trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn

+ Diễn biến trận Chi Lăng: Quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị quân ta nghênh chiến, khử Liễu Thăng kị binh giặc áo vải, kị binh giặc vào bãi, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loại rút chạy

+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân mInh, Quân Minh phải xin hàng rút nước

- Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập:

+ Thua trận Chi Lăng số trận khác, quân minh phải đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu lê

- Nêu mẫu chuyện Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần) (Ghi chú: HS khá, giỏi:

Nắm lí qn ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch mưu kế quân ta trận chi lăng: Ải vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng um tùm; giả vờ thua để thử địch vào ải; giặc vào đầm lầy quân ta phục sẵn hai bên sườn núi đồng loạt cơng.)

II PHẦN ĐỊA LÍ

TUẦN 2: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy hồng Liêm Sơn:

+ Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam: Có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu

+ Khí hậu nơi cao lạnh qunh năm

- Chỉ dãy Hoàn Liêm Sơn đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt dộ sa Pa vào tháng tháng (Ghi chú: HS khá, giỏi

+ Chỉ đọc tên dãy núi Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều

+ giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi Phía Bắc TUẦN 3: - Nếu tên số dân tộc người Hồng Liêm Sơn: Thái, Mơng, Dao,

- Biết Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc Hoàng Liêm Sơn:

+ Trang phục: dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục dân tộc may, thêu trang trí cơng phu thường có mãu sắc sặc sỡ

+ Nhà sàn: Được làm vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa

(Ghi chú: HS khá, giỏi giải thích người dân Hồng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp thú dữ)

TUẦN 4: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liêm Sơn:

(35)

+ Khai thác khống sản: a – pa – tí, đồng, trì, kẽm Kha thác lâm sản: gỗ, mây, nứa

- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động xủa người dân: Làm rộng bậc thanh, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoảng sản

- Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa

(Ghi chú: HS khá, giỏi: Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất người: Do địa hình dốc, người dân phải sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khống sản nên Hồng Liêm Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.)

TUẦN 5: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Trung Du Bắc Bộ: + Trồng chè ăn mạnh vùng trung du

+ Trồng rừng đẩy mạnh

- Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu

(Ghi chú: HS khá, giỏi: Nêu quy trình chế biến chè)

TUẦN 6: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu dịa hình, khí hậu Tây Ngun: + Các cao ngun xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đăk Lắck, Lâm Viên, Di Linh

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô

- Chỉ cao nguyên Tây nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắck, Lầm Viên, Di Linh

(Ghi chú: - HS khá, giỏi: Nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên) TUẦN 7: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Kinh, ) lại nơi thưa dân nước ta

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên Trang phục truyền thống: Nam thường đóng khố, Nữ thường quấn váy

(Ghi chú: HS khá, giỏi quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông)

TUẦN 8: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên:

+ Trồng công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) đất ba dan + Chăn ni trâu, bị đồng cỏ

- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên

- Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột (Ghi chú: HS khá, giỏi:

+ Biết thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng cơng nghiệp chăn ni trâu, bị Tây Ngun

+ Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người: đất ba dan – trồng công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn ni trâu, bị )

(36)

+ Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ lâm sản

- Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: Cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,

- Biết cần thiết phải bảo vệ rừng

- Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây ngun: Có nhiều thác ghềnh

- Mơ tả sơ lược : Rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp (rừng rụng mùa khô)

- Chỉ đồ (lược đồ) kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: Sông Xê Xan, sông Xrê Poosk, sông Đồng Nai

(Ghi chú: Học sinh, khá, giỏi:

+ Quan sát hình kể cơng việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ

+ Giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá) TUẦN 10: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: Nằm cao ngun Lâm Viên

+ Thành phố có khí hậu lành mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thơng, thác nước,

+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch + Đà Lạt nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh nhiều loài hoa - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ (Lược đồ) (Ghi chú: HS khá, giỏi:

+ Giải thích Đà Lạt trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh)

+ Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu , thiên nhiên với hoạt động sản xuất: Nằm cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ, lành – trồng nhiều lồi hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch

TUẦN 11: - Chỉ dãy Hoàng Liêm Sơn, đỉnh Phan – xi – phăng, cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất Hồng Liêm Sơn, Tây Ngun, trung du Bắc Bộ

TUẦN 12: - Nếu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sống ngịi đồng Bắc Bộ:

+ Đồng Bắc Bộ phù sa Sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp nên; đồng lớn thứ hai nước ta

+ Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác , với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển

+ Đồng Bắc Bộ có nhiều bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ

- Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

(37)

+ Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ: đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sơng uốn khúc, có đê mương dẫn nước

+ Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ.)

TUẦN 13: - Biết đồng bắc nơi dân cư tập trung đông nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người kinh

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ:

(Ghi chú: HS khá, giỏi: Nêu mối quan hệ thiên nhiên người qua cách dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ: để tránh gió)

+ Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao

+ Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ váy đen, áo dài từ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc triết khăn mỏ quạ

(Ghi chú: Bão nhà dựng vững chắc)

TUẦN 14: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ:

+ Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước

+ Trồng nhiều ngô, khoai, ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm

- Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: Tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ 200C, từ đó

biết đồng Bắc Bộ có mùa đông lạnh (Ghi chú: - HS khá, giỏi:

+ giải thích lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai nước): Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa

+ Nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo

TUẦN 15: - Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: Dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,

- Dựa vào ảnh mô tả vào cảnh chợ phiên (Ghi chú: HS khá, giỏi:

+ Biết làng trở thành làng nghề + Biết quy trình sản xuất đồ gốm)

TUẦN 16: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ

+ Hà nội trung tâm trị, văn hóa, khoa học kinh tế lớn đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội đồ (lược đồ)

(Ghi chú: HS khá, giỏi

+ Dựa vào hình 3,4 SGK so sánh điểm khác khu phố cổ khu phố (về nhà cửa đường phố)

TUAÀN 17 + 18: Nội dung ôn tập kiểm tra định kì:

- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất Hoàng Liêm Sơn, Tây Nguyên, Trung Du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ

TUẦN 19: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: Ven biển, bên bờ sơng Cấm

(38)

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan