1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng HÓA HỌC 9

5 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I– Năm học 2010- 2011 Lớp : MÔN : HOÁ HỌC 9 (ĐỀ 1) Thời gian : 45 phút( không kể thời gian chép, phát đề) ĐỀ Bài 1. ( 2 điểm) Nêu tính chất hoá học của kim loại? Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học minh hoạ với kim loại magie. Bài 2. ( 1 điểm) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: AgNO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 Bài 3. ( 3 điểm) Thực hiện các phương trình phản ứng sau: Al 2 O 3  → 1 Al 2 (SO 4 ) 3  → 2 Al(OH) 3  → 3 Al 2 O 3  → 4 AlCl 3 4 ↓ 5 ↓ NaAlO 2 Al(NO 3 ) 3 Bài 4. ( 1 điểm) Cho 10,8 gam kim loại R hoá trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại R đã dùng. Bài 5. ( 3 điểm) Cho 1,96 gam bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO 4 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. a) Tính số mol của sắt, khối lượng dung dịch CuSO 4 , khối lượng CuSO 4 , số mol CuSO 4 trước phản ứng. b) Viết phương trình phản ứng. c) xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. ( Biết Cu = 64, O = 16, S = 32, Fe = 56, Cl = 35,5) 1 Điểm ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC 9 ĐỀ 1 ( NĂM HỌC 2010 – 2011) Nội dung Biểu điểm Bài 1. a) Kim loại tác dụng với phi kim Với oxi tạo thành oxít bazơ : 2 Mg + O 2 → 2 MgO Với phi kim khác tạo thành muối Mg + Cl 2 → MgCl 2 b) Kim loại tác dụng với dung dịch axít tạo thành muối và khí Hidro Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 c) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu Bài 2. + Cho dung dịch axít HCl vào 4 mẫu thử. + Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là dung dịch Na 2 CO 3 2 HCl + Na 2 CO 3 → 2 NaCl + CO 2 + H 2 O + Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là dung dịch AgNO 3 AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ + HNO 3 + Hai dung dịch còn lại không hiện tượng là NaCl, Na 2 SO 4 + Tiếp tục cho vào 2 mẫu thử dung dịch BaCl 2 + Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Na 2 SO 4 Na 2 SO 4 + BaCl 2 → 2 NaCl + BaSO 4 ↓ + Mẫu thử còn lại không hiện tượng là dung dịch NaCl Bài 3. Al 2 O 3 + 3 H 2 SO 4  → 1 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 O Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH  → 2 2 Al(OH) 3 ↓ + 3 Na 2 SO 4 2 Al(OH) 3  → 3 Al 2 O 3 + 3 H 2 O Al 2 O 3 + 6 HCl  → 4 2 AlCl 3 + 3H 2 O Al(OH) 3 + NaOH  → 5 NaAlO 2 + 2 H 2 O Al 2 O 3 + 6 HNO 3  → 6 2 Al(NO 3 ) 3 + 3 H 2 O Bài 4. 2 R + 3Cl 2 → 2 RCl 3 2R 2( R + 35,5*3) 10,8 53,4 2R *53,4 = 10,8 * 2(R + 35,5*3) R = 27 . Vậy R là Nhôm Bài 5. a) Tính số mol của sắt n Fe = 1,96 : 56 = 0,035 mol khối lượng dung dịch CuSO 4 : m dd CuSO4 =100*1,12 =112 g khối lượng CuSO 4 : m CuSO4 = 112*10: 100= 11,2 g số mol CuSO 4 trước phản ứng.: n CuSO 4 =11,2: 160 =0,07 mol b) Viết phương trình phản ứng. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu 1 1 1 1 0,035 0,07 Lập tỉ lệ: 1 07,0 1 035,0 〈 Vậy Fe hết, CuSO 4 dư 2 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 1 điểm 3 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 1 điểm 0,5điểm 0,5điểm 3 điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 2 c) Số mol CuSO 4 dư : 0,07 – 0,035 = 0,035 mol , nồng độ mol của CuSO 4 dư C M = 0,035: 0,1 = 0,35M Số mol FeSO 4 = 0,035 *1 : 1 = 0,035 mol nồng độ mol của FeSO 4 C M = 0,035 : 0,1 = 0,35 M 0,25điểm Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học 2010- 2011 Lớp : MÔN : HOÁ HỌC 9 (ĐỀ 2) Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian chép, phát đề) Bài 1. ( 2 điểm) Nêu tính chất hoá học của sắt? Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học minh hoạ Bài 2. ( 1 điểm) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, HCl, Na 2 SO 4 , NaCl Bài 3. ( 3 điểm) Thực hiện các phương trình phản ứng sau: Fe  → 1 FeCl 3  → 2 Fe(OH) 3  → 3 Fe 2 (SO 4 ) 3  → 4 FeCl 3  → 5 FeCl 2  → 6 Fe(OH) 2 Bài 4. ( 1 điểm) Cho 21,6 gam kim loại R hoá trị III tác dụng với clo dư thì thu được 103,8 gam muối. Hãy xác định kim loại R đã dùng. Bài 5. ( 3 điểm) Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc. a) Tính số mol khí ở đktc, viết các phương trình hoá học. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ( Biết H = 1, O = 16, S = 32, Fe = 56, Al = 27, Cl = 35,5) 3 Điểm ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC 9 ĐỀ 2 ( NĂM HỌC 2010 – 2011) Nội dung Biểu điểm Bài 1. a) Sắt tác dụng với phi kim Với oxi tạo thành oxít bazơ : 3 Fe + 2 O 2  → o t Fe 3 O 4 Với phi kim khác tạo thành muối 2 Fe + 3 Cl 2  → o t 2 FeCl 3 b) Sắt tác dụng với dung dịch axít tạo thành muối sắt (II)và khí Hidro Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 c) Sắt tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối sắt (II) và kim loại mới Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Bài 2. + Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử. + Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch HCl, mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch NaOH, 2 mẫu thử còn lại không đổi màu quỳ tím + Cho dung dịch BaCl 2 vào 2 dung dịch còn lại + Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là dung dịch Na 2 SO 4 Na 2 SO 4 + BaCl 2 → 2 NaCl + BaSO 4 ↓ + Mẫu thử còn lại không hiện tượng là dung dịch NaCl Bài 3. 2 Fe + 3 Cl 2  → o t 2 FeCl 3 FeCl 3 + 3 NaOH  → 2 Fe(OH) 3 ↓ + 3 NaCl 2 Fe(OH) 3 + 3 H 2 SO 4  → 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6 H 2 O Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 BaCl 2  → 4 2 FeCl 3 + 3 BaSO 4 ↓ 2 FeCl 3 + Fe  → 5 3 FeCl 2 FeCl 2 + 2 NaOH  → 6 Fe(OH) 2 ↓ + 2 NaCl Bài 4. 2 R + 3Cl 2 → 2 RCl 3 2R g 2( R + 35,5*3)g 21,6g 103,8 g 2R *103,8 = 21,6 * 2(R + 35,5*3) R = 27 . Vậy R là Nhôm Bài 5. Gọi x là số mol của sắt, y là số mol của nhôm trong 0,83g hỗn hợp. m Fe = 56x, m Al = 27y Số mol của khí n 2 H = 0,56 : 22,4 = 0,025 mol Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 1 mol 1 mol x mol x mol 2 Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 2 mol 3 mol y mol 1,5y mol Ta có hệ phương trình : x + 1,5 y = 0,025 56x + 27 y = 0,83 Giải hệ phương trình ta có x = 0,01 mol, y = 0,01 mol Khối lượng của nhôm và sắt: m Fe = 56x = 56*0,01 = 0,56 g m Al = 27y = 27* 0,01 = 0,27 g Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 1 điểm 3 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 1 điểm 0,5điểm 0,5điểm 3 điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 4 % Fe = 0,56 * 100% : 0,83 % = 67,5% %Al = 100% - 67,5% = 32,5% 0,25điểm 0,25điểm 5 . I– Năm học 2010- 2011 Lớp : MÔN : HOÁ HỌC 9 (ĐỀ 1) Thời gian : 45 phút( không kể thời gian chép, phát đề) ĐỀ Bài 1. ( 2 điểm) Nêu tính chất hoá học của. minh hoạ với kim loại magie. Bài 2. ( 1 điểm) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: AgNO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 Bài 3. ( 3 điểm) Thực hiện các

Ngày đăng: 28/11/2013, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w