1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 609,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ CẨM GIANG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN Mã số: 34 03 01 Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Tùng Phản biện 1: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Thu Đến Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kê toán họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 20 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Hiện nay,hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp hoạt động mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng Nằm vòng xoáy thay đổi phát triển không ngừng kinh tế giới, môi trường kinh doanh vận động cách linh hoạt nhanh chóng, cạnh tranh khốc liệt thị trường tài chính, ngân hàng xu hướng hội nhập làm cho nguy xảy rủi ro tín dụng ngày cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngày quan tâm Một biện pháp hữu hiệu để quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng quan tâm xây dựng hệ thống kiểm soát nội vững mạnh, hoạt động hiệu Và Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam nói chung Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng nói riêng ln nỗ lực khơng ngừng công nghiên cứu , xây dựng, vận hành hệ thống kiểm sốt nội cách có hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực cho vay khách hàng doanh nghiệp Mặc dù vậy, hệ thống bộc lộ số hạn chế việc quản lý , kiểm sốt giai đoạn cho vay cịn thiếu chặt chẽ,cơng việc cán tín dụng cịn chồng chéo, thời gian phân bổ cho công tác kiểm tra, thẩm định khách hàng hạn hẹp Đặc biệt Agribank Chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng chi nhánh thành lập từ năm 2004 Là chi nhánh mới, vừa môi trườnghấp dẫn, vừa có tiềm lớn kinh doanh đồng thời thách thức không nhỏ chi nhánh hoạt động địa bàn với nhiều ngân hàng thương mại lớn chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác kiểm sốt nội (KSNB) Điều làm hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp chi nhánh phải đối mặt với nhiều thách thức mới, tiềm ẩn rủi ro lớn kinh doanh Xuất phát từ thực tế nói với kiến thức học, đề tài “ Kiểm sốt nội hoạt đơng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn-Chi Nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu hướng tới mục tiêu cụ thể sau: Tìm hiểu làm rõ nội dung kiểm sốt nội nói chung hệ thống Agirbank nói riêng Nghiên cứu thực trạng triển khai cơng tác kiểm sốt nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng, từ đó đưa đánh giá kết đồng thời yếu điểm tồn Qua đó đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu kiểm soát nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian : Agirbank chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng  Về thời gian: Trong khoảng thời gian từ 2017-2019 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Để hệ thống hoá lý thuyết liên quan đến vấn đề kiểm soát nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Phương pháp mơ tả, tổng hợp, phân tích: Dựa liệu thứ cấp thu thập từ Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng, tiến hành tổng hợp phân tích để đánh giá tìm giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động cho vay khách hàng Agirbank Chi nhánh KCN Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ngày 18/05/2018, Thống đốc NHNN ban hành Thông tư số 13/2018/TT-NHNN, văn quy định đầy đủ hệ thống kiểm soát nội NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngồi với nhiều thay đổi, đặc biệt khn khổ pháp lý đồng cho cơng tác kiểm sốt nội bộ, giúp ngăn ngừa, cảnh báo quản lý rủi ro nhiều quy định theo thông lệ quốc tế Hiện số NHTM chi nhánh ngân hàng nước tiến hành xây dựng áp dụng mơ hình hệ thống kiểm sốt nội theo lộ trình tồn diện đồng tương thích với lộ trình áp dụng Basel II Việt Nam Luận văn Phạm Thị Vân Anh (2011) đề tài sâu phân tích đánh giá hệ thống kiểm sốt nội hệ thống Agirbank nói chung tình hình triển khai thực Agribank chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng Tác giả ưu điểm khuyết điểm tồn đưa số biện pháp khắc phục Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc (2011) tác giả tổng hợp lý luận chung kiểm soát nội khái quát hoạt động kiểm soát nội hoạt động tín dụng, đồng thời đưa số biện pháp khắc phục nhược điểm tồn hệ thống Luận văn thạc sĩ Trần Thị Huyền Trang (2017 ) làm rõ vấn đề hệ thống kiểm soát nội ngân hàng, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hệ thống kiểm sốt nội Chi nhánh thơng qua kết bảng câu hỏi.Đồng thời, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống Bài báo tóm tắt đề tài nghiên cứu TS Phạm Thanh Thủy (2016) Tạp chí ngân hàng, khuyết điểm cịn tồn hệ thống kiểm sốt nội đại đa số ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó rút kết luận đề xuất giải pháp Kết cấu luận văn Nội dung trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Agribank Chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng Chương 3: Hồn thiện kiểm sốt nội hoạt đông cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Agribank Chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội ngân hàng Kiểm soát nội quy trình đưa Ban quản trị doanh nghiệp, nhà quản lý nhân khác, thiết kế để đưa đảm bảo cho việc đạt mục tiêu hoạt động, báo cáo tuân thủ (COSO 2013) Kiểm soát nội việc kiểm tra, giám sát cá nhân, phận việc thực chế, sách, quy định nội bộ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kiểm soát nhằm kiểm soát xung đột lợi ích, kiểm sốt rủi ro, đảm bảo hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước đạt mục tiêu đề đồng thời tuân thủ quy định pháp luật (Thông tư 13/2018/TT-NHNN) 1.1.2 Mục tiêu vai trò hoạt động kiểm soát nội Mục tiêu hoạt động : đảm bảo nguồn lực sử dụng hữu hiệu hiệu Mục tiêu BCTC: đảm bảo tính trung thực tin cậy Mục tiêu tuân thủ: quy định pháp luật Đối với ngành Ngân hàng, vấn đề kiểm soát nội lại có ý nghĩa quan trọng đơn vị có quy mô lớn Vì quy mơ đơn lớn thì: Quyền hạn phân chia cho nhiều cấp Mối quan hệ phận phức tạp Tài sản phân tán cho nhiều địa điểm/chi nhánh hoạt động Sự truyền đạt, phản hồi thông tin thu thập thông tin khó khăn Do đó, hệ thống KSNB tốt thực có vai trò lớn cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp/công tác điều hành quản lý nhà lãnh đạo 1.1.3 Các yếu tố hệ thống kiểm sốt nội a.Mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm soát tảng cho yếu tố khác hệ thống KSNB, chịu ảnh hưởng văn hóa lịch sử tổ chức.Và điều ảnh hưởng đến ý thức nhân viên tổ chức Nó bao gồm nhân tố sau:  Tính trực giá trị đạo đức  Sự cam kết lực  Phong cách điều hành nhà quản lý  Cách thức phân quyền  Chính sách nhân  Sự quan tâm Hội đồng quản trị b Đánh giá rủi ro Mỗi đơn vị phải ý thức đối phó với rủi ro mà gặp phải Tiền đề cho việc đánh giá rủi ro việc đặt mục tiêu (bao gồm mục tiêu chung mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động doanh nghiệp Đánh giá rủi ro việc nhận dạng phân tích ẻui ro đe dọa mục tiêu Trên sở nhận dạng phân tích rủi ro, nhà quản lý xác định rủi ro nên xử lý Hiện nay, nhiều NHTM ban hành sách quản lý rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường thành lập phận ứng phó với rủi ro Tuy nhiên, biện pháp phần lớn hướng đến mục tiêu phát giảm thiểu rủi ro mà chưa chủ động nhận diện rủi ro, chưa quan tâm đến nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống c Các hoạt động kiểm soát Là tập hợp sách thủ tục kiểm sốt đảm bảo thị nhà quản lý thực Là hành động cần thiết để đối phó rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu tổ chức Kiểm sốt hoạt động bao gồm hai nhóm: kiểm sốt phịng ngừa kiểm sốt phát Các NHTM xây dựng hệ thống thủ tục kiểm soát rõ ràng, đầy đủ, phù hợp với thực tế dựa nguyên tắc sau:  Nguyên tắc bất kiêm nhiệm  Nguyên tắc phân công, phân nhiệm  Nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn d Hệ thống thông tin truyền thông Hệ thống thông tin gồm người, quy trình thiết bị công nghệ thông tin tương tác với để thu thập, xử lí, lưu trữ liệu cung cấp thơng tin hữu ích cho người sử dụng có liên quan Các thông tin cần thiết phải nhận dạng, thu thập trao đổi đơn vị hình thức thời gian thích hợp cho giúp người đơn vị thực nhiệm vụ Thơng tin truyền thơng tạo báo cáo, chứa đựng thông tin cần thiết cho việc quản lý kiểm soát đơn vị Sự trao đổi thông tin hữu hiệu đòi hỏi phải diễn theo nhiều hướng: từ cấp xuống cấp dưới, từ lên cấp với Mỗi cá nhân cần hiểu rõ vai trị HTKSNB hoạt động cá nhân có tác động tới công việc người khác e Giám sát Giám sát kiểm sốt quy trình đánh giá hiệu hoạt động KSNB từng giai đoạn Quy trình bao gồm việc đánh giá tính hiệu kiểm sốt cách kịp thời tiến hành biện pháp khắc phục cần thiết Ban Giám đốc thực việc giám sát kiểm sốt thơng qua hoạt động liên tục, đánh giá riêng biệt kết hợp hai Các hoạt động giám sát liên tục thường gắn liền với hoạt động lặp lặp lại đơn vị bao gồm hoạt động quản lý giám sát thường xuyên 1.1.4 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại 1.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay NHTM 1.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTM 1.2.3 Rủi ro cho vay a Khái niệm b Ngun nhân 1.3 QUY TRÌNH KIỂM SỐT NỘI BỘ QUY TRINH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM 1.3.1 Giai đoạn 1: Kiểm soát trước cho vay 1.3.2 Giai đoạn : Kiểm soát cho vay 1.3.3 Giai đoạn : Kiểm soát sau cho vay 1.4 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.4.1 Mục tiêu kiểm sốt nội hoạt dộng tín dụng ngân hàng thương mại 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) CHI NHÁNH KHU CƠNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh năm 2017-2019 a Hoạt động huy động vốn b Hoạt động tín dụng c Kết kinh doanh Agribank chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 2.2.1 Sơ đồ quy trình cho vay Quy trình cho vay mơ tả bước cụ thể từ tiếp nhận nhu cầu vay vốn khách hàng ngân hàng định cho vay, giải ngân lý hợp đồng Tất quy trình cho vay Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng thể sơ đồ sau: 11 Hình 3.2.1: Sơ đồ quy trình cho vay 12 2.2.2 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp Bước 1: Hướng dẫn tiếp nhận hồ sơ vay Bước 2: Thẩm định, đề xuất cho vay Bước3: Quyết định phê duyệt cho vay Bước 4: Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay Bước 5: Giải ngân Bước 6: Giám sát trình sử dụng vốn vay Bước 7: Thu hồi nợ 2.2.3 Thực trang kiểm soát nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng a Thực trạng môi trường kiểm soát Đối với Ban Giám Đốc: Ban Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm xây dựng quy chế hoạt động tín dụng, quy trình nghiệp vụ hoạt động tín dụng phần mềm IPCAS theo từng giai đoạn hướng dẫn triển khai quy trình hoạt động tín dụng theo lộ tình xây dựng.Ban giám đốc chi nhánh người đưa điều chỉnh hạn mức tín dụng từng cán tín dụng (CBTD) Đồng thời, thực kiểm tra giám sát tính xác, tính có thực thơng tin thực tế hồ sơ giấy từng khoản vay trước ký phê duyệt giải ngân Đối với kiểm soát viên: Kiểm soát viên phận kế toán phận tín dụng chi nhánh có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ.: + Kiểm soát viên phận tín dụng: Kiểm tra quy trình tiếp nhận, thẩm định khách hàng diễn cách hiệu 13 trung thực chưa + Kiểm soát viên phận kế toán: Kiểm tra đầy đủ (bao gồm chữ ký, chứng từ), tính xác (số tiền, thời gian vay, cách thức trả nợ, ngày đến hạn) hồ sơ trước thực giải ngân hệ thống IPCAS Bên cạnh đó, kiểm soát viên có trách nhiệm giữ bí mật loại mã khóa bảo mật (Mật IPCASE mật PKI) Định kì 15 ngày KSV phải thực thay đổi mật hệ thống để đảm bảo an toàn tín dụng Đối với cán tín dụng: Mỗi cán tín dụng phải có trách nhiệm bảo mật mật (mật IPCASE PKI) việc đánh giá, thẩm định khách hàng lập đơn vay hệ thống, đảm bảo tính trung thực, tính đạo đức nghề nghiệp việc tiếp nhận đánh giá khách hàng Nhìn chung mơi trường kiểm sốt ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu Cơng Nghiệp Đà Nẵng cịn nhiều vấn đề bất cập: Ngân hàng dù ban hành văn nội bộ, quy định, nhiều văn cịn mang tính hình thức Việc đề bạt dựa đánh giá định kỳ hiệu công việc thể cam kết đơn vị việc bổ nhiệm nhân có khả vào trọng trách cao hơn.Tuy nhiên, phương pháp tiêu chuẩn đánh giá thành tích nhân viên còn chung chung Kết đánh giá thành tích chưa phản hồi, trao đổi lại với cán nhân viên, chưa gắn chặt với chế độ tiền lương, đề bạt làm giảm tác dụng công tác đánh giá 14 b Thực trạng quy trình đánh giá rủi ro Để đánh giá rủi ro tín dụng, sở hướng dẫn Agribank Việt Nam Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng xây dựng tiêu đánh giá rủi ro cụ thể để xem xét chấm điểm khách hàng để từ đó đưa định cho vay hay không cho vay Chi nhánh chia đối tượng vay vốn thành hai đối tượng chính: + Đối tượng thứ hộ sản xuất cá nhân + Đối tượng thứ hai doanh nghiệp tổ chức Bên cạnh việc phân loại đối tượng vay để đánh giá, Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng đạo thiết kế cụ thể quy trình nhận diện rủi ro trước, sau trình cho vay, qua đó nhân viên tín dụng q trình tác nghiệp trực tiếp nhận diện, đánh giá rủi ro chủ động xử lý Cụ thể: + Thực nhận diện đánh giá rủi ro trước cho vay: Việc nhận diện đánh giá rủi ro giai đoạn thực người thẩm định/người tái thẩm định hồ sơ vay + Thực nhận diện đánh giá rủi ro cho vay: Việc nhận diện đánh giá rủi ro giai đoạn người quản lý nợ cho vay Agribank nơi cho vay thực + Thực nhận diện đánh giá rủi ro sau cho vay: Thông qua việc theo dõi hoạt động khách hàng, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo khách hàng, quan hệ giao dịch với ngân hàng thu thập thông tin từ quan chủ quản, kiểm tốn, phương tiện thơng tin đại chúng nguồn thơng tin khác, người quản lý nợ cho vay tiến hành nhận dạng đánh giá rủi ro số khía cạnh như: hoạt động khách hàng, giao dịch khách hàng với ngân hàng, tình 15 hình tài chính, hoạt động kinh doanh khách hàng, tài sản đảm bảo khách hàng Bên cạnh việc nhận diện đánh giá rủi ro tín dụng theo từng thời kỳ giải ngân, Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng áp dụng phần mềm chấm điểm xếp hạng khách hàng giải pháp hỗ trợ việc đánh giá xếp hạng rủi ro tín dụng Phần mềm đánh giá xếp loại bắt đầu đưa vào triển khai từ năm 2016 thức sử dụng từ năm 2017 c Thực trạng hoạt động kiểm soát Các hoạt động kiểm soát hoạt động cho vay chi nhánh thực qua tất giai đoạn cho vay bao gồm : Giai đoạn trước cho vay, giai đoạn cho vay giai đoạn sau cho vay Người trực tiếp thực hoạt động kiểm chi nhánh Phó phịng phụ trách phận tín dụng, Phó giám đốc quản lý phận tín dụng Giám đốc chi nhánh Các kiểm soát viên thực cơng việc kiểm tra, kiểm sốt cụ thể sau: - Kiểm tra việc chấp hành quy định, quy trình cho vay - Kiểm tra việc đình kỳ hạn nợ gốc, lãi; kiểm tra phù hợp việc phân loại nợ (đối chiếu với hồ sơ giấy máy), biện pháp xử lý thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro - Kiểm tra số nội dung chất lượng tín dụng d Thực trạng kiểm sốt hệ thống thơng tin trao đổi thông tin Hiện nay, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam- Chi Nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng chi nhánh cấp trực thuộc Agirbank Đà Nẵng, nên thông tin chủ yếu diễn theo 16 chiều từ xuống Vì thế, việc tiếp nhận thơng tin cịn có nhiều hạn chế như: thông tin tiếp nhận không kịp thời, không đầy đủ Về hệ thống công nghệ thông tin: chi nhánh phụ thuộc nhiều vào chi nhánh Đà Nẵng, chưa có riêng phận điện toán thiếu hụt nguồn nhân lực am hiểu sâu rộng tin học e Thực trạng giám sát kiểm tra Hằng năm, phận kiểm tra kiểm soát nội tiến hành kiểm tra, kiểm soát từng chi nhánh trực thuộc tiến hành lập báo cáo kiểm soát gửi tới Ban lãnh đạo phịng ban có liên quan từng chi nhánh 2.3 ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 2.3.1 Những kết đạt a Mơi trường kiểm sốt Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng diễn theo hướng dẫn đạo Agirbank Việt Nam Agirbank Đà Nẵng Ban lãnh đạo ý thức phần cần thiết việc quản lý trọng nhiều vào cơng tác kiểm sốt nội nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho chi nhánh Quan điểm hoạt động kinh doanh lành mạnh, coi trọng tính trung thực báo cáo Chi nhánh thực hạch toán theo chế độ kế toán, thống kê báo cáo đầy đủ Đồng thời, chi nhánh tuân thủ theo văn hóa doanh nghiệp Agribank Việt Nam đề b Đánh giá rủi ro Chi nhánh nhận thức tầm quan trọng việc nhận 17 diện rủi ro, đặc biệt hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp, nên để phục vụ cho việc quản lý kiểm soát chi nhánh chia thành hai đối tượng cho vay, đồng thời triển khai công tác nhận diện đánh giá rủi ro theo thời kì giải ngân kết hợp với công tác chấm điểm, đánh giá xếp loại khách hàng c.Hoạt động kiểm soát Tại từng phòng ban chi nhánh, lãnh đạo phòng đóng vai trị kiểm tra kiểm sốt tính đắn hợp lệ hồ sơ từ khâu tiếp nhận, thẩm định, giải ngân quản lý giám sát vốn vay, thực phê duyệt hồ sơ hệ thông IPCASE Bộ phận lập hồ sơ, tạo khoản vay phận giải ngân tách biệt, vay kiểm sốt qua hai lớp kiểm sốt, tăng tính xác giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh d.Hệ thống thông tin truyền thông Hệ thống thơng tin kế tốn nhìn chung kiểm soát chặt chẽ, việc luân chuyển chứng từ diễn theo quy trình Định kì hàng tháng, hàng quý lập báo cáo theo quy đinh, phục vụ cơng tác quản lý chung Tồn nhân viên chi nhánh nghiêm túc chấp hành nhiệm vụ đảm bảo an tồn cơng nghệ thơng tin ngân hàng e Giám sát kiểm tra Công tác kiểm tra phận kiểm toán nội thực đặn tiến độ, phát số sai sót cịn tồn tại chi nhánh Qua đó hỗ trợ chi nhánh sửa sai, đồng thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn tác nghiệp 2.3.2 Những tồn a Mơi trường kiểm sốt 18 Cơ cấu tổ chức số điểm hạn chế bất cập hai phịng tín dụng phịng kế toán chưa có phối hợp chặt chẽ, nên xử lý nghiệp vụ nhiều vướng mắc, chưa thật khoa học Với mục tiêu đề chi nhánh thời gian tới tăng nguồn vốn tăng dư nợ cơng tác kiểm sốt cần hồn thiện, chi nhánh khơng có ban kiểm tra kiểm sốt nội riêng, nên cơng tác tạo áp lực cho lãnh đạo phịng ban nghiệp vụ Vì dẫn đến, việc kiểm tra không chất lượng, tạo lỗ hổng công tác quản lý rủi ro b Đánh giá rủi ro Với quy mơ cịn hạn chế mặt nhân lực, chi nhánh chưa thành lập phòng đánh giá rủi ro để đánh giá toàn rủi ro tất nghiệp vụ nói chung hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh đó, cơng tác đánh giá rủi ro chưa thực nghiêm túc, mang tính chất hình thức, đặc biệt khách hàng có lịch sử giao dịch lâu năm chi nhánh c.Hoạt động kiểm soát Do khối lượng công việc nhiều thiếu hụt nguồn nhân lực, nên cơng tác kiểm sốt cịn tồn số vấn đề: kiểm sốt khơng kĩ hồ sơ, việc hồn thiện lưu trữ hồ sơ khơng thực ngày d.Hệ thống thông tin truyền thông Nguồn thơng tin để giám sát tình hình trả nợ tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng cịn hạn chế, số nguồn thông tin khó xác minh tính có thực đắn, dẫn tới tình trạng sai lệch thông tin, ảnh hưởng đến việc định 19 e.Giám sát Hiện , chi nhánh có Ban Gián Đốc người giám sát tồn hoạt động kiểm sốt chi nhánh, mà khơng có riêng phận hậu kiểm cho phận kế tốn phận tín dụng Mặc dù, cơng việc tiến hành rủi ro việc kiểm sốt hổng xảy KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 3.1 Định hướng tăng cường kiểm soát nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng 3.1.1 Mục tiêu phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng 3.1.2 Định hướng công tác KSNB hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng 3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng 3.2.1 Hồn thiện mơi trường kiểm sốt a Hoàn thiện cấu tổ chức Trong hoạt động tín dụng, kiểm sốt nội cần thực cách nghiêm ngặt bước cho vay, cần phối hợp 20 cách chặt chẽ phịng ban Vì vậy, cần thiết lập mơ hình làm việc khoa học, hiệu phịng ban có liên quan b Hồn thiện tình hình nhân Trong bối cảnh chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng mở rộng quy mô, gia tăng dư nợ, việc bổ sung nguồn nhân lực cho hoạt động kiểm soát nội cần thiết Đồng thời, trọng việc nâng cao nghiệp vụ, đạo đức cán bộ, tổ chức buổi học hỏi trao đổi kinh nghiệm chi nhánh địa bàn thành phố 3.2.2 Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro Xây dựng văn hóa đánh giá rủi ro từng cán ngân hàng Triển khai cách liệt việc thực bước đánh giá rủi ro Vì nguyên tắc quan trọng BASEL II nhấn mạnh nhằm quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Liên tục cập nhật thay đổi tình hình kinh tế, xã hội, nhằm đưa nhận định lường trước rủi ro xảy Qua đó có thêm nguồn thông tin để đánh giá khách hàng định vay hay không cho vay 3.2.3 Hồn thiện hoạt động kiểm sốt Đầu tiên chi nhánh cần đảm bảo cơng tác kiểm sốt phải thực thường xuyên, liên tục tất khoản vay khách hàng Để cơng tác kiểm sốt diễn cách xác, chi nhánh nên có phận kiểm sốt hoạt động độc lập Để đảm bảo tính giám sát, khách quan thẩm định cho vay, Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng cần xây dựng quy trình xét duyệt cho vay khoa học; tách biệt chức thẩm định khỏi 21 chức cho vay Chi nhánh cần tăng cường việc giám sát sau cho vay giai đoạn rủi ro cao Ở giai đoạn CBTD nên thực kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ Theo dõi tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh khách hàng thông qua phương tiện truyền thông liên hệ với đối tác, bạn hàng mà khách hàng quan hệ… 3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thông Hệ thống truyền thông: Chi nhánh chủ động cập nhật thông tin mới, văn hướng dẫn trung ương nghiệp vụ có liên quan, Tăng cường hoạt động tương tác với khách hàng: Ngân hàng Agribank KCN Đà Nẵng cần xây dựng biện pháp để cải thiện thực trạng tương tác với khách hàng nhằm thăm dò ý kiến cách thức làm việc, tính xác q trình thẩm định khách hàng cán tín dụng, sau: - Xây dựng kênh tương tác khách hàng đồng xây dựng trung tâm hỗ trợ khách hàng 24/7 tương tác qua email - Tăng cường hệ thống đóng góp ý kiến, nhận xét từ khách hàng 3.2.5 Hồn thiện cơng tác giám sát Để cơng tác kiểm sốt có hiệu hơn, quy trình kiểm sốt cần hoàn thiện để phù hợp với thực trạng tổ chức Đặc biệt cần tách riêng phận thẩm định phận cho vay, đồng thời thành lập ban kiểm soát riêng cho chi nhánh 22 Bộ phận cho vay Bộ phận thẩm định Lãnh đạo phòng tín dụng Bộ phận kiểm tra kiểm sốt Ban giám đốc Hình 3.2.5: Hồn thiện hoạt động giám sát (1) Phịng tín dụng tiếp nhận nhu cầu vay vốn khách hàng (2) Bộ phận thẩm định tiền hành thẩm định khách hàng (3) Chuyển hồ sơ cho phận cho vay hồn thiện (4) Trình lãnh đạo phịng phận kiểm tra, kiểm soát kiểm tra, phê duyệt (5) Trình Ban Giám đốc phê duyệt sau đó chuyển hồ sơ xuống phận giải ngân 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành - Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng 23 3.3.2 Đối với Ngân hàng Agribank Việt Nam -Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy đinh quy trình kiểm sốt nội hoạt động cho vay - Đẩy nhanh trình cổ phần hóa - Đẩy mạnh triển khai áp dụng công nghệ thông tin - Nâng cao chất lượng chuyên môn cán nhân viên ban lãnh đạo - Tăng cường kiểm tra từ trung ương đến địa phương KẾT LUẬN Việc cạnh tranh Ngân hàng thương mại ngày gay gắt, để mở rộng quy mô, tăng trưởng theo tiêu giao, cán ngân hàng có thể chạy theo lợi ích mà có thể dẫn đên sai phạm trình tác nghiệp Vì vậy, ngân hàng ngày quan tâm nhiều đến củng cố kiểm soát nội đặc biệt hoạt động cho vay nói chung cho vay khách hàng doanh nghiệp với riêng Tuy nhiên, để thực kiểm sốt nơi hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp thành cơng Ngân hàng cần phối hợp triệt để phận bao gồm từ nhân viên tới cấp lãnh đạo Ngân hàng cần đưa quy định nghiêm ngặt việc thực khâu suốt quy trình cho vay Cần hiểu rõ quy trình kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết thực tế Tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề sau: - Khái quát hóa hệ thống hóa sở lý luận kiểm soát nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng - Phân tích thực trạng kiểm sốt nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng - Đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt 24 nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệo Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng Thời gian qua, Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng có thành cơng định Tuy nhiên, cán nhân viên chưa thực kiểm soát nội cách nghiêm túc Do đó, cịn xảy nhiều bất cập Vì vậy, lãnh đạo nhân viên cần trọng phát triển triển khai kiểm soát nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Do giới hạn thời gian khuôn khổ luận văn tác giả sâu vào việc đề xuất giải pháp, ý tưởng hướng phát triển, đề tài chưa sâu việc triển khai triệt để đề xuất Tác giả hy vọng giải pháp giúp ích phần việc cải thiện hoạt động kiểm soát nội hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank Khu Công Nghiệp Đà Nẵng ... THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 3.1 Định hướng tăng cường kiểm soát nội hoạt động. .. trước cho vay 1.3.2 Giai đoạn : Kiểm soát cho vay 1.3.3 Giai đoạn : Kiểm soát sau cho vay 1.4 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG... hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng 3.1.1 Mục tiêu phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w