*Baøi 2 :GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi , sau ñoù nhaéc HS caùc bieåu thöùc trong baøi coù ñeán 2 daáu tính , coù daáu ngoaëc , vì theá sau khi thay chöõ baèng soá chuùng ta chuù [r]
(1)KẾ HOẠCH
GIẢNG DẠY TUẦN 1
Thứ 2 ngày 17 tháng 08 năm 2008
Tiết : CHAØO CỜ
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Đạo đức
Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I Mục tiêu :
- Nêu số biểu trung thực học tập
- Biết được: Trung thực học tập giúp em tiến bộ,được người yêu mến - Hiểu trung thực học tập trách nhiệm HS
- Có thái độ hành vi trung thực học tập II Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
- HS : Xem trước bài, sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực học tập
III Hoạt động dạy học 1-Ổån định : chuyển tiết
2 Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh. 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề
GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1 : Xử lí tình huống.
- Cho HS xem tranh SGK đọc nội dung tình
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm em liệt kê cách giải có bạn Long tình
- Gv tóm tắt thành cách giải a) Mượn tranh bạn để đưa cho giáo xem b) Nói dối sưu tầm quên nhà c) Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm, nộp sau H: Nếu em Long, em chọn cách giải nào? Vì chọn cách giải đó?
- GV kết luận: Cách giải I phù hợp nhất, thể tính trung thực học tập Khi mắc lỗi ta nên thẳng thắn nhận lỗi sửa lỗi
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ2: Làm việc cá nhân tập1 (SGK). - Gọi HS nêu yêu cầu tập SGK
- HS quan sát thực - Theo dõi, lắng nghe - Thảo luận nhóm em
- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét
- HS theo doõi
- Một số em trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Theo dõi, lắng nghe
(2)- Yêu cầu HS làm việc cá nhân tập - GV lắng nghe HS trình bày kết luận: + Ý I trung thực học tập
+ Ý (a), (b), (d) thiếu trung thực học tập HĐ3 : Thảo luận nhóm tập (SGK).
- GV nêu ý tập yêu cầu HS lựa chọn đứng vào vị trí, quy ước theo thái độ:
+ Tán thành + Phân vân
+ Không tán thành
- Yêu cầu HS nhóm lựa chọn giải thích lí lựa chọn
- GV cho HS sử dụng bìa màu - GV kết luận: Ý kiến (b), (c) đúng, ý (c) sai - GV kết hợp giáo dục HS:
H: Chúng ta cần làm để trung thực học tập?
- GV khen ngợi nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt
HĐ4 : Liên hệ thân. - GV tổ chức làm việc lớp
- Cho HS sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực trog học tập
H: Hãy nêu hành vi thân em mà em cho trung thực?
H: Nêu hành vi không trung thực học tập mà em biết?
- GV chốt học: Trung thực học tập giúp em mau tiến người yêu quý, tôn trọng.
“ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu vụng dại người ngay”
- Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi - Nêu u cầu :
Giải tình
- Mỗi HS tự hoàn thành tập
- HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn
- Nhóm em thực thảo luận
- Các nhóm trình bày ý kiến, lớp trao đổi, bổ sung
- Lắng nghe trả lời:
…cần thành thật học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, khơng nói dối, khơng coi cóp, chép bạn, khơng nhắc cho bạn kiểm tra
- HS nêu trước lớp - Tự liên hệ
- Lắng nghe nhắc lại 4 Củng cố : Hướng dẫn thực hành:
- GV yêu cầu HS nhà tìm hành vi thể trung thực, hành vi thể không trung thực học tập
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Tập đọc
Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục đích :
- Luyện đọc :
(3)- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất cơng Từ HS biết thơng cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu trường nhà đâu
- Phát lời nói , cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài.( trả lời câu hỏi SGK)
II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK phóng to, băng giấy (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
- HS : Xem trước sách III.Các hoạt động dạy – học:
1 n định : Nề nếp
2 Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh. 3 Bài : Giới thiệu – Ghi đề.
Bài tập đọc :” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc trước lớp
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết ( lượt)
- GV theo dõi sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen em đọc để em khác noi theo
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau HS đọc thầm phần giải nghĩa SGK GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
” ngắn chùn chùn”: ngắn đến mức đáng, trơng khó coi
“ thui thủi” : cô đơn, lặng lẽ bầu bạn
- u cầu HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi cặp đọc
- Gọi – HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương
- GV đọc diễn cảm ( Lời Nhà Trò: giọng kể lể đáng thương; Lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trò: giọng mạnh mẽ, dứt khốt, thể bất bình, thái độ kiên quyết)
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
+ Đoạn 1:” dòng đầu”
H: Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào? + Đoạn 2:” dòng tiếp theo”
H: Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? + Đoạn 3:” dòng tiếp theo”
H: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào?
- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK
- Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo
- Cả lớp đọc thầm phần giải SGK
- Laéng nghe
- Thực đọc ( cặp), lớp theo dõi, nhận xét
- 1-2 em đọc, lớp theo dõi
- Thực đọc thầm theo nhóm bàn trả lời câu hỏi - Thực hiện, sau đại diện vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
(4)+ Đoạn 4:”còn lại”
H: Những lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn
H: Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em thích?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút nội dung
- GV chốt ý- ghi bảng:
Nội dung chính: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn viết sẵn
Năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ … Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV theo dõi, uốn nắn
- Nhaän xét tuyên dương 4.Củng cố:
nghe, nhận xét xem bạn đọc chưa
- HS laéng nghe
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét
- Thực đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét
- HS tự lên hệ thân - Nghe ghi
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Mơn : Tốn
Bài : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu :
- Giúp HS :
Ơâân tập đọc, viết số 100 000 Ôâân tập viết tổng thành số
Biết phân tích cấu tạo số II Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ.
- HS : Xem trước III Các hoạt động dạy – học : 1 Oån định : Nề nếp lớp.
2 Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh. 3 Bài : Giới thiệu bài, ghi đề.
“ Trong chương trình tốn lớp 3, em học đến số nào? ( 100 000) Trong học ôn tập số đến 100 000”
GIAÙO VIÊN HỌC SINH
(5)Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu, sau tự làm vào - Theo dõi HS làm
- Gọi HS lên bảng sửa
- Yêu cầu HS nêu quy luật số tia số “a” số dãy soá “b”
H: Các số tia số gọi số gì? H: Hai số đứng liền tia số đơn vị?
H: Các số dãy số “b” số gì?
H: Hai số đứng liền dãy số “b” đơn vị?
- Chữa bảng cho lớp
Baøi 2:
- Yêu cầu HS tự làm - Chữa cho lớp
- Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra tám. Bài 3:
- Gọi HS đọc mẫu “a”, HS đọc mẫu “b”và nêu yêu cầu
- Cho HS tự phân tích cách làm làm vào - Theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa sai
Baøi 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu
H: Muốn tính chu vi hình ta làm nào?
- Cho HS nêu hình tập
- Gv gợi ý: vận dụng cơng thức tính chu vi hình chữ nhật hình vng để tính
- u cầu HS tự làm chữa
- Chữa cho lớp, yêu cầu sửa 4.Củng cố :
- 2HS đọc nêu, lớp theo dõi: số1 hàng dơn vị, số hàng chục, số hàng trăm, số hàng nghìn, số hàng chục nghìn,
- Vài HS neâu: 10,20,30,40,50, - 100,200,300,400, 500,… - 000, 000, 000, 000,… - 10 000, 20 000, 30 000,… - HS neâu:
a) Viết số thích hợp vào vạch tia số
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cả lớp làm vào tập - HS lên bảng làm tập .các số trịn chục nghìn …10 000 đơn vị
số tròn nghìn …1000 đơn vị
- Theo dõi sửa sai - Cả lớp làm vào tập - HS lên bảng làm - HS kiểm tra lẫn
- Theo dõi sửa sai - HS đọc, lớp theo dõi
a) Viết số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị
b) Viết tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị thành số theo maãu
- HS tự làm vào vở, sau lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét Tiết : Kế hoạch dạy học
Mơn : Chính tả(Nghe- viết). Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu :
- Học sinh nghe - viết tả, trình bày đoạn TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:” Một hơm……vẫn khóc”
- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu ( l/n) vần ( an/ang)
(6)II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập. III Các hoạt động dạy - học
1 Ổn định : Nề nếp
2 Bài cũ : Kiểm tra tả học sinh 3.Bài : Giới thiệu bài- Ghi đề
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung viết:
- Gọi HS đọc đoạn viết tả lượt
H: Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS tìm tiếng, từ khó đoạn viết? - GV nêu thêm số tiếng, từ mà lớp hay viết sai - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai
+ Nhà Trị : viết hoa danh từ riêng + cỏ xước : x+ươc+ dấu sắc
+ tỉ tê : tỉ : dấu hỏi
+ ngắn chùn chùn: ch+un+dấu huyền
- Gọi HS đọc lại từ viết bảng c) Viết tả:
- GV hướng dẫn cách viết trình bày - Đọc câu cho học sinh viết - Đọc cho HS soát
- GV treo bảng phụ- HD sửa
- Chấm 7-10 - yêu cầu HS sửa lỗi - GV Nhận xét chung
HĐ2 : Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu tập 2/a,b, sau làm tập vào Mỗi dãy làm phần
- GV theo dõi HS làm - Gọi HS lên bảng sửa
Baøi 2 :
Cho học sinh tự làm
Baøi 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu tập 4.Củng cố:
- Cho lớp xem viết đẹp - Nhận xét tiết học
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo
…thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng
- 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,
- HS viết bảng, lớp viết nháp -Thực phân tích trước lớp, sửa sai
- HS đọc, lớp theo dõi
- Theo dõi -Viết vào
- HS đổi soát bài, báo lỗi - Thực sửa lỗi sai - Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu, thực làm vào
- HS sửa bài, lớp theo dõi
- Lần lượt đọc kết làm, nhận xét
(7)Thứ ba ngày 18 tháng 08 năm 2009
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Luyện từ câu
Bài : CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục đích, yêu cầu:
- HS nắm cấu tạo tiếng gồm phận: âm đầu, vần
- Biết nhận diện phận tiếng, từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói chung
- Điền phận cáu tạo củ tiếng câu tục ngữ tập vào bảng mẫu (mục III)
II Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tiếng; Bộ chữ ghép tiếng. - HS : Vở tập, SGK
III Các hoạt động dạy – học: 1 Ổn định: Chuyển tiết
2 Bài cũ: Kiểm tra sách học sinh. 3.Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đề.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1: Tìm hiểu bài. a Nhận xét:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn câu tục ngữ SGKõ
- Yêu cầu 1: HS đếm số tiếng câu tục ngữ Bầu thương lấy bí cùng
Tuy khác giống chung giàn Yêu cầu 2: Đành vần tiếng bầu ghi lại cách đánh vần
- GV ghi kết HS lên bảng màu phấn khác
- u cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu H: Tiếng bầu phận tạo thành? - GV chốt lại: Tiếng âm b, vần âu huyền tạo thành
- Yêu cầu 4: Phân tích tiếng lại rút nhận xét
- GV giao cho nhóm phân tích tiếng
- Tất HS đếm thầm
- 1-2 em làm mẫu( đếm thành tiếng dòng đầu cách đập nhẹ tay lên mặt bàn) Kết tiếng
- Tất lớp làm theo đếm thành tiếng dòng lại.( tiếng)
- Cả lớp đánh vần thầm
- HS làm mẫu đánh vần thành tiếng - Cả lớp đánh vần thành tiếng ghi lại cách đánh vần vào bảng con: bờ-âu-bâu-huyền-bầu.
- HS giơ bảng báo cáo kết
- HS ngồi cạnh thảo luận, trao đổi - 1-2 HS trình bày kết luận, HS khác nhận xét, bổ sung
- Hoạt động nhóm bàn em
- Đại diện nhóm lên bảng chữa - Theo dõi, sửa phiếu sai
(8)- Gọi HS lên bảng chữa
- GV nhận xét sửa cho lớp - Yêu cầu HS nhắc lại kết phân tích H: Tiếng phận tạo thành?
H: Những tiếng có đủ phận tiếng bầu? tiếng khơng có đủ phận như tiếng bầu?
- Gọi vài HS nêu nhận xét chung cấu tạo tieáng
b Rút ghi nhớ
Mỗi tiếng gồm có phận: Aâm đầu, vần và Tiếng có vần Có tiếng khơng có âm đầu.
HĐ2: luyện tập.
Baøi 1 :
- Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào tập - Gọi HS lên bảng sửa
- Chấm sửa bảng theo đáp án gợi ý sau
Baøi 2 :
- Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào tập - Gọi HS lên bảng sửa
- Chấm sửa cho lớp
- HS tự laøm
- HS tự laøm
4 Củng cố: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ - Tuyên dương em học tốt
- Nhận xét tiết học
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Mơn : Tốn
Bài : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T2 ) I Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:
- Thực phép tính cơng , phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ sơ; nhân (chia) số có đến năm chữ soosvoeis (cho) số có chữ số
- HS thực dạng toán cách thành thạo - Biết so sánh , xếp thứ tự(đến số )các số đến 100 000
II Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ.
- HS : Xem trước sách III Các hoạt động dạy - học :
1 Ổn định : Nề nếp.
2 Bài cũ : Sửa tập luyện thêm. 3 Bài : - Giới thiệu bài, ghi đề.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
(9)- Cho HS tính nhẩm phép tính đơn giản trò chơi: “ Tính nhẩm truyền”
VD: GV viết phép tính lên bảng, sau gọi HS tính nhẩm gọi tiếp bạn khác với phép tính nối tiếp
7000 + 3000 8000 - 2000 6000 : 4000 x 11000 x 42000 : - GV tuyên dương bạn trả lời nhanh, HĐ2 : Thực hành
- GV cho HS làm tập
- Gọi HS nêu yêu cầu 1,2,3
Bài 1:
Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào VBT
Bài 3 :- Gọi 1-2 em nêu cách so sánh Yêu cầu HS làm vào
- Gọi em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét - Sửa chung cho lớp
Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm
Bài 5 :- Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu hướng dẫn cách làm
- GV treo bảng phụ ghi sẵn tập ( SGK) lên bảng Hướng dẫn HS thêm vào bảng số liệu:
- Gọi em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét - Sửa chung cho lớp
- Yêu cầu HS trả sửa
- Theo dõi, lắng nghe -Vài em nhắc lại đề - Cả lớp chơi
- em nêu yêu cầu - Thực cá nhân
- Làm vào
- Đổi chấm / sai
- Thực làm bài, lên bảng sửa, lớp theo dõi nhận xét
- Sửa sai
4.Củng cố :- Chấm số bài, nhận xét – Nhấn mạnh số HS hay sai - Hướng dẫn luyện tập thêm nhà
- Giáo viên nhận xét tiết học
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Khoa học
Bài : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:
- Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống thức ăn , nước uống ,khơng khí ,nhiệt độ
- Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần sống II Chuẩn bị : - Gv: Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập, phiếu trò chơi.
- HS : Xem trước III Các hoạt động dạy – học : 1 Oån định : Chuyển tiết.
2 Bài cũ : Kiểm tra sách HS. 3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
(10)GIÁO VIÊN HOÏC SINH
HĐ1 : Động não.
* Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho sống
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- u cầu HS kể thứ em cần dùng hàng ngày để trì sống
- GV nghe ghi tất ý kiến lên bảng
Bước 2:
- GV tóm tắt lại ý kiến HS rút nhận xét chung
Kết luận: Những điều kiện cần để người sống phát triển là:
- Điều kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng gia đình, các phương tiện lại,…
- Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội mhư: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,…
HĐ2 : Làm việc với phiếu học tập SGK. * Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà người cần
* Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV phát phiếu học tập hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
- Theo dõi nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm lúng túng
Bước 2: Chữa tập cho lớp
- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết trước lớp
Bước 3: Thảo luận lớp
- Dựa vào kết phiếu học tập Yếu cầu HS mở SGK trả lời câu hỏi
H: Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình?
H: Hơn hẳn sinh vật khác, người cần gì?
Kết luận :
- Con người, đông vật thực vật cần thức ăn, nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sống mình.
- Nhóm em thảo luận theo yêu cầu GV, sau trình bày ý kiến Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- Vài em nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở sách trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung
(11)- Hơn hẳn sinh vật khác, sống con người cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông tiện nghi khác.Ngồi u cầu về vật chất, người cịn cần điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.
HĐ3 : Trị chơi hành trình đến hành tinh khác.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người
Bước 1: Tổ chức
- Chia lớp theo nhóm bàn, nhóm đồ chơi gồm 20 phiếu, phiếu vẽ thứ thứ cần có để trì sống
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi chơi
- Yêu cầu nhóm bàn bạc chọn 10 thứ 20 phiếu mà em thấy cần phải mang đến hành tinh khác Những phiếu loại nộp cho GV
- Tiếp theo nhóm lại chọn thứ cần thiết để mang theo, thứ loại tiếp lại nộp cho GV
- Cho nhóm thực trò chơi theo dõi, quan sát
Bước 3: Thảo luận
- Yêu cầu nhóm so sánh kết lựa chọn giải thích lại lựa chọn vậy?
- GV tuyeân dương nhóm kết thúc trò chơi
- Lắng nghe GV phổ biến trò chơi - HS nhắc lại cách chơi
- Các nhóm thực chơi
- Lần lượt nhóm nêu kết lựa chọn nhóm giải thích cho nhóm khác nghe lựa chọn - HS đọc, lớp theo dõi
- Lắng nghe ghi baøi
4.Củng cố : Gọi HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Kể chuyện
Bài : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục đích – u cầu:
- Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể)
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng
II Chuẩn bị : - Gv : Tranh minh hoạ SGK - HS : Xem trước truyện
(12)III Các hoạt động dạy – học : 1 Oåån định : Nề nếp.
2 Bài cũ: - Kiểm tra sách HS. 3 Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1 : Giáo viên kể chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : “ Sự tích hồ Ba Bể” Trong SGK đọc thầm yêu cầu - GV kể chuyện lần
- Lần kể lời kết hợp giải nghĩa số từ khó truyện như:
+ Cầu phúc: cầu xin hưởng điều tốt lành + Giao long: lồi rắn lớn cịn gọi thuồng luồng + Bà gố: người phụ nữ có chồng bị chết
+ Làm việc thiện: làm điều tốt lành cho người khác + Bâng quơ: không đâu vào đâu, khơng có sở để tin tưởng
- Lần kể tranh minh hoạ - Kể câu chuyện chốt ý đoạn
1 Bà cụ ăn xin xuất đêm lễ hội Bà cụ ăn xin mẹ bà goá đưa nhà Chuyện xảy đêm lễ hội
4 Sự hình thành hồ Ba Bể
HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập * Chú ý : Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô
+ Kể xong, cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo nhoùm:
Đoạn : Bà cụ ăn xin xuất nào? Đoạn : Ai cho bà cụ ăn nghỉ ?
Đoạn : Chuyện xảy đêm lễ hội? Đoạn : Hồ Ba Bể hình thành nào? - Yêu cầu học sinh kể câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm em theo tranh
- Gọi HS xung phong thi kể toàn câu chuyện
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:
- Theo dõi quan sát
- Đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK
- Lắng nghe
- HS theo dõi
- HS đọc yêu cầu tập
- HS kể chuyện theo nhóm bàn 1–2 em kể đoạn theo tranh, lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung
- 1em kể câu chuyện
-Thực nhóm em kể nối tranh Lớp theo dõi, nhận xét
(13)H Ngoài mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn nói với ta điều ?
- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp ý kiến, chốt ý: Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ái ( mẹ bà gố) , khẳng định người giàu lịng nhân đền đáp xứng đáng.
- GV lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp
4 Củng cố:
- Gv liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn, người già cả, neo đơn
- Khen ngợi thêm HS chăm nghe kể chuyện nêu nhận xét xác
- Nhận xét tiết học
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp Mời bạn nhận xét, bổ sung
1–2 em nhắc lại ý nghóa
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện
- Laéng nghe, ghi nhận - Lắng nghe
- Nghe ghi baøi
Thứ tư ngày19 tháng 08 năm 2009 Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Tập đọc
Bài : MẸ ỐM I.Mục đích- yêu cầu:
- Luyện đọc :
* Đọc rành mạch , trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cam 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.( trả lời câu hỏi 1,2,3 ; thuộc khổ thơ bài) - HS học thuộc lòng thơ
II.Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to, băng giấy (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định : Nề nếp
2 Bài cũ :” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. 3 Bài : Giới thiệu – Ghi đề.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc trước lớp
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo khổ thơ đến hết
- GV theo dõi sửa sai phát âm cho HS
- Sau HS đọc thầm phần giải nghĩa SGK GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
” Truyện Kiều”: truyện thơ tiếng đại thi
- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK
- Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo
- Cả lớp đọc thầm phần giải SGK
(14)hào Nguyễn Du, kể thân phận người gái tài sắc vẹn toàn tên Thuý Kiều
- Yêu cầu HS đọc lần thứ GV theo dõi phát thêm lỗi sai sửa cho HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi cặp đọc
- Gọi – HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc diễn cảm HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
+ Đọc khổ thơ đầu
H: Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì? “ Lá trầu khô cơi trầu
……….
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa” + Đọc khổ thơ
H: Sự quan tâm chăm sóc làng xóm mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào?
+ Đọc toàn thơ
H: Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút nội dung
- GV chốt ý- ghi bảng:
Nội dung chính: Tình cảm u thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - HTL
- Gọi HS đọc nối tiếp trước lớp ( em đọc khổ thơ, em thứ đọc khổ cuối)
- GV dán giấy khổ to Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, ngắt nhịp dòng thơ viết sẵn
- GV đọc mẫu
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV theo dõi, uốn nắn
- Cho HS nhaåm HTL thơ
- Cho HS thi đọc HTL khổ thơ - Nhận xét, tuyên dương ghi điểm cho HS 4.Củng cố: - Gọi HS đọc NDC.
H: Qua học hơm nay, em học bạn nhỏ bài?
- Nối tiếp đọc lần
-Thực đọc (3cặp), lớp theo dõi, nhận xét
1-2 em đọc, lớp theo dõi - Theo dõi, lắng nghe
- Thực đọc thầm theo nhóm bàn trả lời câu hỏi
… câu thơ muốn nói mẹ bạn nhỏ bị ốm: không ăn trầu nên trầu nằm khô cơi trầu; không đọc truyện nên truyện kiều gấp lại; không làm lụng vườn tược Hs trả lời
- Thực hiện, sau đại diện vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
- Vài em nhắc lại nội dung
- 3HS thực đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc chưa
- HS laéng nghe
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Thực đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét
- Cả lớp nhẩm học thuộc thơ Sau HS xung phong thi đọc HTL trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi
(15)- GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết học
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Tập làm văn
Bài : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I Mục tiêu :
- HS hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kẻ lại câu chuyện ngawnscos đầu cĩ cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nĩi lên điều cĩ ý nghĩa(mục III)
II Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi sẵn việc truyện
- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy - học :
1 Ổn định : Nề neáp.
2 Bài cũ: - Kiểm tra sách HS. 3 Bài mới: - Giới thiệu - Ghi đề.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1 : Nhận xét qua tập rút ghi nhớ. Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung BT1
- Gọi HS giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - GV u cầu HS làm việc theo nhóm lớn hồn thành nội dung BT1 vào tờ phiếu lớn
- Yeâu cầu HS trình bày sản phẩm
- GV lớp theo dõi xem nhóm làm nhanh, làm Sau GV sửa cho lớp chốt lại
Đáp án:
a) Các nhân vật: + bà cụ ăn xin
+ mẹ bà nông dân
+ người dự lễ hội ( nhân vật phụ) b) Các việc xảy kết quả:
+ Baø cụ ăn xin ngày hội cúng phật không cho
+ Hai mẹ bà nông dân đưa bà cụ ăn xin nhà cho bà cụ ăn ngủ nhà
+ Đêm khuya, bà già hình giao long lớn + Sáng sớm, bà già cho mẹ bà nơng dân gói tro mảnh trấu,
+ Nước lụt dâng cao, mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người
c) Ý nghóa truyện:
Ca ngợi người có lịng nhân ái, sẵn
sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có
- em đọc BT1, lớp theo dõi - em kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Lớp lắng nghe
- HS thực nhóm em làm BT1
- Đại diện nhóm lên dán BT nhóm lên bảng
- Theo dõi quan sát em đọc lại đáp án
(16)lòng nhân đền đáng xứng đáng Truyện cịn nhằm giải thích hình thành hồ Ba Bể
Bài tập 2:
- Gọi em đọc toàn văn :” hồ Ba Bể” ( SGK) Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi H: Bài văn có nhân vật khơng?
H: Bài văn có việc xảy nhân vật khơng?
H: Vậy hồ Ba Bể có phải văn kể chuyện khoâng?
Bài tập 3: - Yêu cầu HS trả lời để rút ghi nhớ H: Theo em kể chuyện?
- GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp ý kiến rút ghi nhớ
Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật.
Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa.
- GV lấy thêm số VD truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Ông mạnh thắng thần gió, Chim sơn ca bơng cúc trắng, Người mẹ, Đơi bạn,
HĐ2 : Luyện tâp. Bài tập 1:
- Gọi 1HS đọc đề nêu yêu cầu BT1 - GV gợi yù :
+ Trước kể, cần xác định nhân vật câu chuyện em người phụ nữ có nhỏ
+ Truyện cần nói giúp đỡ, nhỏ thiết thực em người phụ nữ
+ Em cần kể chuyện thứ ( xưng em tơi) em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện
- Yêu cầu cặp HS tập kể
- Gọi HS xung phong thi kể toàn câu chuyện - GV lớp theo dõi, nhận xét, góp ý
- GV lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp Bài tập 2:
- Gọi em đọc yêu cầu BT2, sau nối tiếp phát biểu
- em đọc Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV …khơng có nhân vật
…khơng, mà có chi tiết giới thiệu hồ Ba Bể như: vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca…
…không, mà văn giới thiệu hồ Ba Bể( dùng nghành du lịch, hay sách giới thiệu danh lam thắng cảnh) - Dựa vào BT2, HS trả lời theo ý hiểu mình, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến
- Vài em đọc phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
-1 em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe
- em tập kể cho nghe
- vài em thi kể trước lớp Các bạn khác lắng nghe nhận xét, góp ý - HS theo dõi
- em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi
(17)- GV lắng nghe chốt ý: Đáp án:
+ Những nhân vật câu chuyện em (Đó em người phụ nữ có nhỏ.) Nếu có HS nói đứa nhỏ nhân vật, GVchấp nhận ý kiến nên nói rõ thêm nhân vật phụ
+ Nêu ý nghiã câu chuyện (Quan tâm, giúp đỡ nếp sống đẹp.)
- Lắng nghe, ghi nhận
4 Củng cố: - GV liên hệ giáo dục HS Biết quan tâm giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn, người già cả, neo đơn
- Nhận xét tiết học
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Tốn
Bài : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T3 ) I Mục tiêu :
- Tính nhẩm , thực phép tính cộng , phép trừ số có đến năm chư só; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chư số
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Củng cố tốn có liên quan đến rút đơn vị
- Các em tính cẩn thận, xác trình bày đẹp II Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ.
- HS : Xem trước bài, VBT III Các hoạt động dạy - học :
1 Ổn định : Nề nếp.
2 Bài cũ : Sửa tập luyện thêm. - Gọi HS lên bảng sửa
3 Bài : - Giới thiệu bài, ghi đề.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1 : Hướng dẫn HS ơn tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu 1,2,3,4 Sau vài HS nêu cách tính giá giá trị biểu thức tìm thành phần chưa biết phép tính
- GV lắng nghe chốt lại kiến thức, sau cho HS làm tập vào
HĐ2 : Thực hành
Bài 1: - Yêu cầu HS tính nhẩm viết kết vào VBT
- Gọi HS lên bảng thực
- Sửa bài, yêu cầu HS đổi chấm đúng/sai theo đáp án sau:
- Theo doõi
-1 em nhắc lại đề
- HS nêu yêu cầu, vài HS nêu cách tính giá giá trị biểu thức tìm thành phần chưa biết phép tính
- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung - Thực cá nhân
- Laøm baøi vaøo VBT
- Lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi nhận xét Đổi chấm / sai - Sửa sai
(18)Đáp án: a
Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào nháp
- Gọi HS lên bảng làm, HS làm phép tính - Yêu cầu HS nhận xét bảng Chấm điểm
cho HS, sau sửa cho lớp 35
Bài 3 :- Yêu cầu HS laøm baøi vaøo VBT
- Gọi em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét - Sửa chung cho lớp
Đáp án:
Baøi 4 :- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Gọi em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét - Sửa chung cho lớp
Bài 5 :- Yêu HS đọc đề, em tìm hiểu đề trước lớp - Gọi vài em nêu dạng toán cách làm - GV chốt cách làm cho HS làm vào - Gọi em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét - Sửa chung cho lớp
- Yêu cầu HS đổi chấm cho sửa
lên bảng sửa, lớp theo dõi nhận xét - Đổi chấm đ/s
- Sửa sai
- Thực làm bài, em lên bảng sửa, lớp theo dõi nhận xét
- Sửa sai
- Thực làm bài, em lên bảng sửa, lớp theo dõi nhận xét
- Đổi chấm sửa sai - em đọc đề, em tìm hiểu đề trước lớp
- Bài toán dạng rút đơn vị
- Một vài HS nêu cáh làm Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- HS lên bảng sửa Lớp theo dõi, nhận xét
- HS đổi chấm cho sửa sai
- vài em nộp
4.Củng cố :- Chấm số bài, nhận xét – Nhấn mạnh số HS hay sai. - Hướng dẫn luyện tập thêm nhà
- Giáo viên nhận xét tiết hoïc
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Địa lý
Bài : DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I
Mục tiêu :
-Biết trí dãy núi Hoàng Liên Sơn lược đồ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Trình bày số đặc điểm dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng Dããy núi cao đị sộ nhát VN: có nhiều đỉnh nhọn , sườn núi rát dốc, thung lũng thương hep sâu
- Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm
- Sử dụng bảng só liệu nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản ; dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ củ Sa Pa vào tháng tháng
II)Đồ dùng dạy - học:
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1)Ổn định: Hát
2)Bài cu õ(5phút)
3)Bài mới :GV giới thiệu –Ghi đề
(19)HOẠT ĐỘNG 1:(8 phút)
1)Hoàng Liên Sơn-nơi cư trú số dân tộc người:
Gvtreo đồ câu hỏi :
1)Theo em dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
2)Kể tên số dân tộc sống Hồng Liên Sơn?
3)Phương tiện giao thông gì? Gỉai thích sao?
-Hs trả lời –GV kết hợp ghi bảng để hoàn chỉnh sơ đồ
HOẠT ĐỘNG II:(7 phút) 2)Bản làng với nhà sàn Gvcho HS quan sát tranh
H:Bức tranh vẽ gì?Em thường gặp cảnh đâu?
H: Bản làng thường nằm đâu?Bản có nhiều nhà hay ít?
H:Nhà sàn làm chất liệu gì?Vì họ phải nhà sàn?
HS trả lời –Gv kết hợp ghi bảng nội dung
HOẠT ĐỘNG III:(10phút) 3)Chợ phiên ,trang phục,lễ hội:
-Gv chia lớp thành nhóm u cầu tìm hiểu sống người dân Hoàng Liên Sơn
-GV kết hợp hỏi câu hỏi nhỏ để khắc sâu kiến thức cho HS :
H:Chợ phiên thường bán hàng hóa nào?Tại sao?
H:Trong lễ hội thường có hoạt động gì?
-1Hs đọc câu hỏi
-HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm vừa đồ vừa trả lời câu hỏi
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung thiếu sót
1)Dân cư Hoàng Liên Sơn thưa thớt 2)Những dân tộc sống Hồng Liên Sơn:dân tộc Dao,dân tộc Thái, dân tộc Mông, …
3)Phương tiện giao thông lại ngựa địa hình núi cao,hiểm trở ,chủ yếu đường mịn
-HS nhắc nhìn vào sơ đồ nhắc lại nội dung
…bức tranh vẽ làng nhà sàn, em thường gặp cảnh vùng núi cao
…bản thường nằm sườn núi,,thung lũng, thường có nhà
…nhà sàn làm vật liệu tự nhiên tre nứa, họ thường nhà sàn để tránh thú ẩm thấp
HS tiến hành thảo luận nhóm -Nhóm va ø6:chợ phiên -Nhóm :lễ hội -Nhóm 5:trang phục
-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung thiếu sót
so Trang Giao thơng :dường
mịn,đi bộ,đi ngựa
Một số dân tộc người
là:Thái,Dao,Mông
Dân cư ở
Hoàng Liên Sơn
(20)H:Hãy mô tả nét đặc trưng người Thái,người Mông ,người Dao?Tại trang phục họ lại có màu sắc sặc sỡ?
Gv cho Hs xem H4,5,6 trang 75 GV kết hợp ghi bảng ý
-Chợ phiên: nơi giao lưu gặp gỡ ,buôn bán
-Lễ hội :thường tổ chức vào mùa xuân,có hoạt động như: múa sạp, ném cịn,… -Trang phục:thường có màu sắc sặc sỡ - Rút ghi nhớ học
* Ghi nhớ:(sgk )
-Hs nhắc lại kiến thức Gv chốt lên bảng
-HS đọc ghi nhớ 4)Củng cố(5 phút):
-Kể tên số dân tộc Hồng Liên Sơn?
-Trình bày nét sống người dân Hoàng Liên Sơn? Thứ năm ngày 20 tháng 08 năm 2009
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Luyện từ câu
Bài : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Điền cấu tạo củ tiếng theo phần học ( âmđầu, vần, thanh) theo bảng mẫu tập Nận biết tiếng có vần giống BT2, BT3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Oån định lớp - Hát tập thể
2/ Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra HS làm bảng lớp – phân tích phận tiếng câu Lá lành đúm rách, ghi kết vào bảng
- Cả lớp làm vào
- Cả lớp nhận xét 3/ Dạy
3.1/ Giới thiệu
- Tiết học hôm nay, em làm tập để
nắm câu tạo tiếng - HS lắng nghe 3.2/ Hướng dẫn HS làm tập
- Bài tập - Một HS đọc nội dung BT1, đọc phần
(21)- Phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ theo sơ đồ
- Thi đua xem nhóm phân tích nhanh,
- Bài tập 2: Hai tiếng bắt vần với câu tục ngữ là: ngoài- hoài ( vần giống nhau: oai )
- Bài tập - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, thi
làm đúng, nhanh bảng lớp + GV HS nhận xét, chốt lại lời giải - HS viết vào
-Bài tập - HS đọc yêu cầu bài, phát biểu
+ GV chốt lại ý kiến : hai tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống nhau- giống hồn tồn khơng hồn toàn
- Bài tập - Hai HS đọc yêu cầu câu đố
- HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố cách viết giấy , nộp cho GV viết xong
4/ Cùng cố, dặn dò
- GV kiểm tra HS , hỏi: Tiếng có cấu tạo nào? Những phận thiết phải có ? Nêu ví dụ
- HS trả lời theo câu hỏi GV
- HS nhà xem trước
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Tốn
Bài : BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I.MỤC TIÊU
-Giuùp HS:
Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
*Giáo viên:
GV chép sẵn tốn ví dụ lên bảng phụ băng giấy GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ ( để trống số cột ) *Học sinh:
Sách Toán 4/1 Vở BTT 4/1
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức:
(22)-Kieåm tra ĐDHT HS 2/Kiểm tra cũ:
3/Dạy – học a)Giới thiệu bài:
-Ghi tên dạy lên bảng lớp b)Dạy- Học
b.1/Giới thiệu biểu thức có chứa chữ @ Biểu thức có chứa chữ
-GV yêu cầu HS đọc tốn ví dụ :
-GV hỏi : Muốn biết bạn Lan có tất ta làm ?
-GV treo bảng phụ phần học SGK hỏi : Nếu mẹ cho bạn Lan thêm bạn Lan có tất ?
-GV nghe HS trả lời viết vào cột thêm , viết + vào cột có tất
-GV làm tương tự với trường hợp thêm , , …
-GV nêu vấn đề: Lan có Mẹ cho Lan thêm a Lan có tất
-GV giới thiệu : + a gọi biểu thức có chứa chữ
-GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa chữ gồm số , dấu tính chữ @Giá trị biểu thức chứa chữ
-GV hỏi viết lên bảng : Nếu a = + a = ? -GV nêu : Khi ta nói giá trị biểu thức + a
-GV làm tương tự với a = , , …
-GV hỏi : Khi biết giá trị cụ thể a , muốn tính giá trị biểu thức + a ta làm ? -Mỗi lần thay chữ a số ta tính ? b.2/Luyện tập thực hành :
*Bài
-GV gọi HS nêu yêu cầu tập
-GV viết lên bảng biểu thức + b yêu cầu HS đọc biểu thức
-Chúng ta phải tính giá trị biểu thức + b với b ?
-Neáu b = + b ?
-Vậy giá trị biểu thức + b với b = ?
-GV yêu cầu HS tự làm phần lại tra
-Hát tập thể
-3 HS lên bảng làm HS lớp quan sát nhận xét
-Lắng nghe
-Mộät vài HS nhắc lại tên dạy
-Lan có Mẹ cho Lan thêm … Lan có tất … Quyển
-Ta thực phép tính cộng số Lan có ban đầu với số mẹ cho thêm -Nếu mẹ cho bạn Lan thêm bạn Lan có + 1quyển
-HS nêu số có tất trường hợp
-Lan có tất + a
-HS: Nếu a = 1thì + a = 3+ 1= -HS tìm giá trị biểu thức + a trường hợp
-Ta thay giá trị a vào biểu thức thực tính
(23)-GV hỏi : giá trị biểu thức 115 – c với c = ?
-Giá trị biểu thức a + 80 với a = 15 ?
*Baøi :
-GV vẽ lên bảng số tập SGK -GV hỏi bảng thứ : Dòng thứ bảng cho em biết điều ?
-Dịng thứ hai bảng cho biết điều ? -x có giá trị cụ thể ?
-Khi x = giá trị biểu thức 125 + x ?
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phầncòn lại -GV chữa cho điểm HS
Baøi 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề -GV nêu biểu thức
-GV yêu cầu HS lớp làm vào VBT , sau kiểm tra số HS
4/Củng cố - Dặn dò
-GV Bạn cho ví dụ biểu thức có chứa chữ
-GV : Bạn ví dụ giá trị biểu thức 2588 + n ?
-GV nhận xét tiết hoïc
-Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm
-Chuẩn bị : Luyện tập
-Tính giá trị biểu thức -HS đọc
-Tính giá trị biểu thức + b với b
-HS : Neáu b = + b + = 10
-Vậy giá trị biểu thức + b với b = + = 10
-2 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào VBT
-Giá trị biểu thức 115 – c với c = 115 – = 108
-Giá trị biểu thức a + 80 với a = 15 15 + 80 = 95
-HS đọc bảng
-Cho biết giá trị cụ thể x ( y ) -Giá trị biểu thức 125 + x tương ứng với giá trị x dòng -x có giá trị : , 30 , 100 -Khi x = giá trị biểu thức 125 + x 125 + = 133
-2 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào VBT
-1 HS đọc trước lớp -Biểu thức 250 + m
-Tính giá trị biểu thức 250 + m với m = 10, m = , m = 80 , m = 30 -Với m = 10 biểu thức 250 + m 250 + 10 = 260
-HS tự làm , sau đổi chéo để kiểm tra lẫn HS trình bày kết qủa sau :
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Khoa học
Bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu : Sau học, HS biết:
- Nêu số biểu trao dổi chất thể với mơi trường ;lấy vào khí ỗ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các- bơ- ních , phân nước tiểu
(24)- Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II Chuẩn bị : - GV : Tranh hình SGK phóng to.
- HS : Giấy khổ lớn, bút vẽ III Các hoạt động dạy - học :
1 Ổn định : Chuyển tiết.
2 Bài cũ : “ Con người cần để sống”.
H: Nêu điều kiện cần để người sống phát triển? (Lực)
H: Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình? (Lan) H: Hơn hẳn sinh vật khác, người cịn cần gì? (Li)
3 Bài mới: Giới thiệu bà- Ghi đề.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1 : Tìm hiểu trao đổi chất người. * Mục tiêu:
- HS kể ngày thể lấy vào thải trình sống
- Nêu trình trao đổi chất * Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau:
+ Kể tên vẽ hình SGK/
+ Sau phát thứ đóng vai trò quan trọng sống người thể hình ( ánh sáng, nước, thức ăn)
+ Phát thêm yếu tố cần cho sống người mà qua hình vẽ khơng khí + Cuối tìm xem thể lấy từ mơi trường thải mơi trường q trình sống - GV nghe ghi tất ý kiến lên bảng
Bước 2:
- Yêu cầu HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn - Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ thêm cho nhóm
Bước 3:
- Gọi vài HS trình bày kết làm việc nhóm
Bước 4:
- u cầu HS trả lời câu hỏi để rút kết luận H: Trao đổi chất gì?
H: Nêu vai trị trao đổi chất người, động vật thực vật
- GV tóm tắt lại ý kiến HS rút kết luận Kết luận :
- Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc để tồn tại.
- Theo dõi, lắng nghe
- Nhóm em thảo luận theo yêu cầu GV
- Lần lượt HS trình bày ý kiến Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- HS cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung
(25)- Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường thải mơi trường chất thừa, cặn bã.
- Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với mơi trường sống
HĐ2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường.
* Mục tiêu: HS trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể người với môi trường
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn
Bước 2: Trình bày sản phẩm Gợi ý:
Lấy vào Thải
Sơ đồ trao đổi chất người 4.Củng cố : - Gọi HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Theo dõi sơ đồ nhắc lại thành lời
1 HS đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe, ghi nhận - Nghe ghi
Thứ sáu ngày 21 tháng 08 năm 2009
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Kĩ thuật
Bài : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU. I Mục tiêu :
- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu
- Biết cách thực thao tác sâu vào kim vê nút - Giáo dục ý thức thực an tồn lao động
II Chuẩn bị : - Gv : số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu: (1số mẫu vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, ……)
III Các hoạt động dạy – học : Oån định : Chuyển tiết
2 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS
so Trang Các-bô-níc
CƠ THỂ NGƯỜI
Phân Nước
(26)3.Bài : Giới thiệu bài, ghi đề
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu
a) Vaûi:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung a (SGK) quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng số mẫu vải nêu nhận xét đặc điểm vải
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời HS kết luận:
- GV hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu Nên chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày vải sợi bông, vải sợi pha Không nên chọn vải lụa, xa tanh, ni lơng… vải mềm nhũn, khó cắt, khó khâu, thêu
b) Chỉ:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung b trả lời câu hỏi theo hình SGK
- GV giới thiệu số mẫu để minh hoạ đặc điểm khâu, thêu
Lưu ý: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn khâu có độ mảnh độ dai phù hợp với độ dày độ dai vải
* GV kết luận:
HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo
- GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải; So sánh giống, khác kéo cắt vải kéo cắt
- GV sử dụng loại kéo HS quan sát bổ sung thêm đặc điểm, hình dáng loại kéo
- Giới thiệu thêm: Kéo cắt tức kéo bấm dụng cụ khâu, thêu, may
Lưu ý: Khi sử dụng, vít kéo cần vặn chặt vừa phải, vặn chặt lỏng không cắt vải - Yêu cầu HS quan sát H3 nêu cách cầm kéo
- GV định 1-2 HS thực thao tác cầm kéo cắt vải * GV chốt ý:
- Chú ý đảm bảo an tồn sử dụng kéo khơng dùng kéo cắt vải để cắt vật cứng kim loại. HĐ : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét số vật liệu vật dụng khác
- HS đọc sách nêu đặc điểm vải, mời bạn nhận xét, bổ sung - Lắng nghe 1-2HS nhắc lại
- Theo doõi
- HS lớp đọc thầm nội dung b trả lời câu hỏi:
+ Hình 1a loại khâu, may + Hình 1b loại thêu
- Lần lượt nhắc lại theo bàn - Vài em nhắc lại
- HS quan sát nêu đặc điểm cấu tạo kéo:
+ Kéo dùng may, khâu, thêu gồm loại kéo : kéo cắt kéo cắt vải
+ Kéo cắt vải gồm phận lưỡi kéo tay cầm Giữa tay cầm lưỡi kéo có chốt ( ốc vít) để bắt chéo lưỡi kéo
- Laéng nghe
- Quan sát 1-2 em thực hành cầm kéo cắt vải, HS khác quan sát nhận xét
(27)- Yêu cầu HS quan sát H6 SGK Kêu tên nêu tác dụng dụng cụ hình
- GV nghe chốt ý:
- Một vài em nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm
- Giaùo viên nhận xét tiết học
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Tập làm văn
Bài : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu :
- HS hiểu văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện người hay co vật, đồ vật nhân hoá
- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản
II Chuẩn bị : - GV : Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT 1 - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy - học : 1 Ổån định : Nề nếp.
2 Bài cũ: - Kiểm tra
H: Bài văn kể chuyện khác văn kể chuyện điểm nào? 3 Bài mới: - Giới thiệu - Ghi đề.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1 : Nhận xét qua tập rút ghi nhớ. Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung BT1
- Gọi HS khác nói tân truyện em học - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi viết vào - u cầu HS làm bảng
- GV lớp theo dõi Sau GV sửa cho lớp chốt lại
Nhân vật người -Hai mẹ bà gố
-Bà lão ăn xin
-Những người dự lễ hội Bài tập 2:
- Gọi em đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi
H: Nêu nhận xét tính cách nhân vật: (Dế Mèn, mẹ bà nông dân)
H: Bài văn có việc xảy nhân vật không?
- em đọc BT1, lớp theo dõi - em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể). Lớp lắng nghe
- HS thực làm - Theo dõi
- Theo dõi quan sát em đọc lại đáp án
- em đọc Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV …Dế Mèn khẳng khái, có lịng thương người, ghét áp bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu -> Lời nói hành động Dế Mèn che chở, giúp đỡ nhà Trò
(28)H: Vậy hồ Ba Bể có phải văn kể chuyện không?
H: Dựa vào tập trên, nêu ghi nhớ?
- GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp ý kiến rút ghi nhớ
Nhân vật truyện người, vật, đồ vật, cối,…được nhân hoá.
Hành động, lời nói, suy nghĩ,…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật ấy.
HĐ2 : Luyện tâp. Bài tập 1:
- Gọi 1HS đọc đề nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS xung phong nêu ý kiến
- GV lớp theo dõi, nhận xét, góp ý theo đáp án sau: + Nhânvật truyện ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa Chi –ôm- ca
+ Nhận xét bà tính cách đứa cháu : Ni-ki-ta ích kỉ, nghĩ đến ham thích riêng mình, Gơ-sa láu cá Chi-ơm-ca nhân hậu, chăm
+ Đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu + Bà có nhận xét nhờ quan sát hành động cháu
* Ni-ki-ta ăn xong chạy tót chơi, không giúp bà dọn bàn
* Gơ-sa hắt mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn
* Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp Em biết nghĩ đến chim bồ câu, nhặt mẩu bánhvụn bàn cho chim ăn
Bài tập 2:Gọi em đọc yêu cầu BT2 Gợi ý:
+ Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác , bạn chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi vết bẩn quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc…
+ Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác, bạn bỏ chạy, tiếp tục chạy nhảy, nô đùa,…mặc em bé khóc
- Yêu cầu nhóm bàn kể - Gọi số em kể trước lớp
- GV lớp nghe nhận xét xem kể yêu cầu đề, giọng kể hay,…
Củng cố: - - Nhận xét tiết hoïc
giúp người bị nạn lụt - Dựa vào BT2, HS trả lời theo ý hiểu mình, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến
- Vài em đọc phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
-1 em đọc, lớp theo dõi - Từng cặp em trao đổi
- vài em nêu trước lớp Các bạn khác lắng nghe nhận xét, góp ý
- HS theo dõi
- em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhận
- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý
-3-4 em keå
- Theo dõi nhận xét - Lắng nghe
(29)I.MỤC TIÊU
-Giúp HS:
Tính giá trị biểu chứa thay đổi số Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ đọ dài cạnh a II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
*Giáo viên:
GV chép sẵn toán a, b, ví dụ lên bảng phụ băng giấy GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ ( để trống số cột )
*Học sinh: Sách Toán 4/1.Vở BTT 4/1.Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Dạy – học a)Giới thiệu bài:
.b) Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1.GV gọi HS nêu yêu cầu tập -GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung a yêu cầu HS đọc đề
*Bài :GV yêu cầu HS đọc đề , sau nhắc HS biểu thức có đến dấu tính , có dấu ngoặc , sau thay chữ số ý thực Bài 3: GV treo bảng phụ phần tập SGK ,sau yêu cầu HS đọc bảng số cho biết cột thứ ba bảng cho biết ? -GV yêu cầu HS làm
-GV nhận xét cho điểm
Bài 4: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
-GV nhận xét cho điểm 4/Củng cố - Dặn dò
-GV Bạn cho ví dụ biểu thức có chứa chữ
-GV : Bạn ví dụ giá trị biểu thức 2588 + n ?
Ngồi ngắn, trật tự
.-2 HS lên bảng làm HS lớp quan sát nhận xét
-Laéng nghe
-Mộät vài HS nhắc lại tên dạy -Tính giá trị biểu thức
-HS đọc thầm
-Tính giá trị biểu thức x a
-Thay số vào chữ a thực phép tính x = 30
-2 HS lên bảng làm ( HS làm phần a , HS làm phần b HS lớp làm vào VBT -HS nghe hướng dẫn GV , sau HS lên bảng làm HS lớp làm vào VBT -Cột thứ ba bảng cho biết giá trị biểu thức
-3 HS lên bảng làm HS lớp làm vào VBT
-Muốn tính chu vi hình vng ta lấy số đo cạnh nhân với
-Nếu hình vuông có cạnh a chu vi a x
Mơn : Lịch sử Bài : MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I Mục tiêu
Học xong ày HS biết:
- Vị trí địa lí, hính dáng đất nước ta,cơng lao ơng cha ta thời kì dựng nước giư nước thời Hùng Vương đến buổi dầu thời Nguyễn
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc - Biết mơn LS- ĐL gĩp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, đất nước VN II Đồ dùng dạy – học:
(30)- Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1 Ổn định : Chuyển tiết
2 Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng sách HS. Bài : Giới thiệu bài
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm việc lớp
- GV giơí thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng
- HS trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh mà em
Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
- GV phát cho nhóm tranh, ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc vùng, u cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh ảnh
GV kết luận: Mỗi dân tộc sống đất Việt Nam có nét văn hố riêng song cúng có một tổ quốc, lịch sử Việt Nam.
Hoạt động 3: Làm việc lớp
GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hơm
- GV kết luận
Hoạt động 4: Hướng dẫn cách học.
- HS theo dõi
- Lên bảng nêu tên tỉnh sống
- Nhận tranh ảnh, thảo luận nhóm tìm hiểu mơ tả tranh ảnh nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - – em nhắc lại kết luận
- HS kể theo hiểu biết
4, Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu tiết học
TUAÀN 2
Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009 Tiết : CHAØO CỜ
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Đạo đức
Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)
I - Mục tiêu : - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức học Tiết - Kĩ :
(31)- HS có thái độ trung thực học tập
- HS biết đồng tình , ủng hộ hành vi trung thực phê phán nhữ hành vi thiếu trung thực học tập
II - Đồ dùng học tập
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình SGK
- Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm chủ đề học
- Sưu tầm mẩu chuyện chủ đề học III – Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra cũ : Trung thực học tập - Thế trung thực học tập ?
- Vì cần trung thực học tập ? - Dạy :
a - Hoạt động : Giới thiệu
b - Hoạt động : Thảo luận nhóm tập 3 - Chia nhóm giao việc
-> Kết luận cách ứng xử tình : a) Chịu nhận khuyết điểm tâm học để gỡ lại b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho c) Nói bạn thơng cảm làm không trung thực
c - Hoạt động : Trình bày tư liệu sưu tầm ( tập SGK )
- Yêu cầu vài HS trình bày , giới thiệu
- Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ mẫu chuyện , gương ?
=> Kết luận : Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập bạn
d - Hoạt động : Tiểu phẩm Cho HS thảo luận lớp :
- Em có suy nghĩ tiểu phâûm vừa xem ?
- Néu em vào tình đó, em có hành động khơng ? Vì ?
-> Nhận xét chung - Củng cố – dặn doø
- Yêu cầu HS thực mục thực hành SGK - Chuẩn bị : Vượt khó học tập
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày -> lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung
- HS thaûo luận
- Nhóm trình bày tiểu phẩm chuẩn bị chủ đề học
Môn : Tập đọc
Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo) Tơ Hồi
I - Mục đích- Yêu cầu
(32)- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có lịng hào hiệp, căm ghét áp bất cơng, sẵn sàng trực trị bọn Nhện nhẫn tâm; Bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối
- Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.(trả lời câu hỏi SGK) II - Chuẩn bị Tranh minh hoạ nội dung học.
III - Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động :
2 - Kiểm tra cũ : Lòng thương người Hồ Chủ tịch
3- Dạy
a - Hoạt động : Giới thiệu :
b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc câu dài
c- Hoạt động : Tìm hiểu : * Đoạn : câu đầu
- Trận địa mai phục bọn Nhện đáng sợ nào?
* Đoạn : phần lại
- Dế Mền làm cách để nhện phải sợ ?
- GV : Các danh hiệu đặt cho Dế Mèn thích hợp danh hiệu hiệp sĩ, Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu
d - Hoạt động : Đọc diễn cảm : - Đọc diễn cảm
4 - Củng cố – Dặn dò
-Đọc nối tiếp đoạn -Đọc thầm phần giải - Chia đoạn
Bọn Nhện tơ kín ngang đường ,bố` trí kẻ canh gác ,tất nhà Nhện núp kín hang đá với dáng vẻ Để bắt kẻ nhỏ bé yếu đuối Nhà Trị bố trí kiên cố cẩn mật
- Đầu tiên Dế Mền chũ động hỏi với giọng hống hách ,thách thức kẻ mạnh ; ý từ xưng hô : ai, bọn này,ta
- Thấy Nhện xuất Dế Mèn oai hành động tỏ rõ sức mạnh “quay lưng phóng đạp phanh phách “
* HS đọc đoạn “ Tôi thét … đến hết “ - Dế Mèn phân tích nợ mẹ Nhà Trò nhỏ Hơn bọn Nhện giàu co,ù cịn Nhà Trị bé bỏng ,làm chưa đủ ni thân Cần phảithương Nhà Trị , x xố cơng nợ ,phá vịng vây, đốt hết văn tự nợ
* HS đọc câu hỏi HS trao đổi chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn
(33)- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị : Truyện cổ nước
-Tiết : Kế hoạch dạy học Mơn : Tốn
Bài : CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
-Biết mỗi quan hệ đơn vị hàng liền kề -Biết viết , đọc số có đến sáu chữ số
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
- Bảng từ bảng cài, cài có ghi 100 000, 10 000, 000, 100, 10, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Bài cũ: Luyện tập
- GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Số có sáu chữ số
a Ôn hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn
- GV treo tranh phóng to trang
- Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề đơn vị hàng
lieàn keà
b Giới thiệu hàng trăm nghìn - GV giới thiệu:
10 chục nghìn = trăm nghìn
trăm nghìn viết 100 000 (có số & sau số 0)
c Viết & đọc số có chữ số
- GV treo bảng có viết hàng từ đơn vị đến trăm nghìn - Sau gắn 100 000, 1000, … lên cột tương
ứng bảng, yêu cầu HS đếm: có trăm nghìn, chục nghìn,… Bao nhiêu đơn vị?
- GV gắn kết đếm xuống cột cuối bảng, hình
thành số 432516
- Số gồm có chữ số?
- GV yêu cầu HS xác định lại số gồm trăm
- HS sửa - HS nhận xét
- HS neâu
+ 10 đơn vị = chục + 10 chục = trăm + 10 trăm = nghìn + 10 nghìn = chục nghìn
- HS nhận xét: - HS nhắc lại
- HS xác định
(34)nghìn, chục nghìn, đơn vò…
- GV hướng dẫn HS viết số & đọc số
- Lưu ý: Trong chưa đề cập đến số có chữ số - GV viết số, yêu cầu HS lấy 100 000, 10 000, ….,
gắn vào cột tương ứng bảng Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3: Bài tập 4:
Củng cố
- GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Chính tả tốn” - Cách chơi: GV đọc số có bốn, năm, sáu chữ số HS
viết số tương ứng vào Dặn dị:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm 3, trang 10
- HS viết đọc số
- HS phân tích mẫu
- Nêu kết qua 3cần viết vào ô
trống 523 453, cà lớp đọc số 523 453
- HS laøm baøi
- HS sửa thống kết
- HS đọc số
- HS viết số tương ứng vào
- HS sửa
- HS tham gia trò chơi
Môn : Chính tả
Bài : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC MỤC TIÊU:
- Nghe – viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn học. - Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tun Quang, Đồn Trường Sinh,
Hanh
- Làm tập tả phân biệt s/ x ăn/ ăng, tìm chữ có vần ăn/ ăng âm đầu s/ x
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết lần tập 2a II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I KIỂM TRA BÀI CUÕ:
- Gọi HS lên bảng, HS lớp viết vào nháp từ GV đọc
- Nhận xét chữ viết HS II DẠY – HỌC BAØI MỚI:
* Giới thiệu bài: Cấu tạo tiếng
- Trong tiết tả em nghe cô đọc để viết đoạn văn Mười năm cõng bạn học
+ Hoạt động 1: H/dẫn nghe – viết tả
- PB: Nở nang, béo lắm, nịch, lòa xòa, nóng nực, lộn xộn…
(35)a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Hỏi: + Bạn Sinh làm để giúp đỡ Hanh? + Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
- Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm
c)Viết tả
- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu
d)Soát lỗi chấm bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả
Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa - Chốt lại lời giải
- Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - Hỏi: Truyện đáng cười chi tiết nào? Bài
a) - Gọi HS đọc yều cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích câu đố 3 Củng cố – Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị baøi sau
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi + Sinh cõng bạn học suốt 10 năm
+ Tuy cịn nhỏ Sinh khơng quản khó khăn, cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập gềnh
- PB: Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,…
- PN: ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, quản…
- HS viết bảng, HS khác viết vào nháp - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS lên bảng, HS lớp làm vào SGK (kưu ý cho HS dùng bút chì gạch từ khơng thích hợp vào tập có)
- Nhận xét, chữa
sau – – – xin – baên khoaên – – xem
- HS đọc thành tiếng
- Truyện đáng cười chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ông thật chất bà ta tìm lại chỗ ngồi
- HS đọc yêu cầu SGK - Tự làm
Lời giải: chữ sáo
Dịng 1: Sáo tên lồi chim Dòng 2: bỏ sắc thành chữ
-Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
Môn : Luyện từ câu
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOAØN KẾT I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ , tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân (BT1,BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng ‘’ nhan’’ theo hai nghĩa khác
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bút tờ phiếu khổ to kẻ sẵn cột a, b, c, d BT1, viết sẵn từ mẫu để HS điền tiếp từ cần thiết vào cột ; kẻ bảng phân loại để HS làm BT2
- Một số tờ giấy trắng khổ to để nhóm làm BT3 - VBT Tiếng Việt , tập
(36)III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1/ n định - Hát tập thể
2/ Kiểm tra cũ
- HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng tiếng người gia đình mà phần vần có :
+ Có âm: bố, mẹ, , dì … + Có âm: Bác, thím, ơng, cậu 3/ Dạy
a/ Giới thiệu
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người thể thương thân Nắm cách dùng từ ngữ đó.Học nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm cách dùng từ
- HS lắng nghe
ngữ
b/ Hướng dẫn HS làm tập
- Bài tập - Một HS đọc yêu cầu tập
- GV phát bút phiếu khổ to cho nhóm HS - Từng cặp HS trao đổi, làm vào - Đại diện nhóm HS làm phiếu trình bày kết
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải
- Bài tập
- HS đọc u cầu BT2, trao đổi, thảo luận, làm vào
- GV phát phiếu khổ to riêng cho caëp HS
- Những HS làm phiếu trình bày kết làm trước lớp Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý
- Bài tập
- Một HS đọc u cầu tập + GV phát giấy khổ to bút cho nhóm HS
làm + Đại diện nhóm dán kết làm bàilên bảng lớp , đọc kết
- Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
- Mỗi HS viết câu đặt vào VBT - Bài tập
- HS đọc yêu cầu
(37)- GV nhận xét tiết học, khen thưởng HS học tốt
- Yêu cầu HS nhà học thuộc câu tục ngữ
Tiết : Kế hoạch dạy học Mơn : Tốn
Bài : LUYỆN TẬP ‘I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Ơn lại hàng, cách đọc viết số có tới sáu chữ số.
2.Kĩ năng: uyện viết đọc số có tới sáu chữ số (Cả trường hợp có chữ số 0) II.CHUẨN BỊ: Bảng cài, ghi chữ số (bảng từ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Ôn lại hàng
- GV cho HS ôn lại hàng học, mối quan
hệ đơn vị hai hàng liền kề
- GV vieát số: 825 713, yêu cầu HS xác định
hàng chữ số thuộc hàng chữ số (Ví dụ: chữ số thuộc hàng đơn vị, chữ số thuộc hàng chục …)
- GV cho HS đọc thêm vài số khác
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS tự nhận xét quy luật viết số
tự làm
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Hàng va lớp
- HS sửa - HS nhận xét
- HS nêu
- HS xác định
- HS laøm baøi
- HS sửa thống kết
- HS đọc số
- HS xác định hàng ứng với chữ số số cho
- HS laøm baøi
- HS lên bảng ghi số cua 3mình - Cả lớp nhận xét
- HS tự nhận xét quy luật viết tiếp
số dãy số
- HS viết số
- HS thống kết
(38)-Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Khoa học
Bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( t.t ) I - Mục tiêu
Sau học, HS có thể:
- Kêể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: tiêu hóa , hơ hấp , tuần hoàn , tiet
- Biết quan ngừng hoạt động , thể chết II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 8,9 sgk - Phiếu học taäp
- Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ…trong sơ đồ” III - Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Khởi động B Bài cũ:
- Hằng ngày, thể người cần lấy từ mơi trường thải mơi trường ?
- Nêu ghi nhớ mà HS ghi nhận C Bài mới:
Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia trình TĐC người
* Mục tiêu:
- Kể tên biểu bên qtr TĐC quan thực qtr
- Nêu vai trị quan tuần hồn qtr TĐC xảy bên thể
* Cách tiến hành : Bước 1:
GV giao nhiêm vụ
Bước 2: Làm việc theo cặp
GV kiểm tra giúp đỡ nhóm Bước 3: Làm việc lớp
GV ghi tóm tắt HS trình bày lên bảng GV giảng vai trò quan tuần hồn việc thực q trình TĐC xảy bên thể
Kết luận
Những biểu bên qtr TĐC quan thực q trình là:
+ Trao đổi khí: docơ quan hh thực
- 2, HS trả lời
HS qs hình sgk thảo luận theo cặp: -Nêu chức quan
- Cơ quan trực tiếp thực qtr TĐC thể với mtr bên ngoài? HS thực nhiệm vụ GV giao với bạn
(39)+ Trao đổi thức ăn: quan tiêu hoá thực +Bài tiết: quan tiết nước tiểu da thực
Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ cơ quan việc thực TĐC người.
* Mục tiêu:
Trình bày phối hợp hoạt động quan thể việc thực TĐC bên thể thể với mtr
* Caùch tiến hành
Trị chơi Ghép chữ vào chỗ … sơ đồ
Bước
GV phát cho nhóm đồ chơi Bước 2: Trình bày sản phẩm
GV đánh dấu thứ tự xem nhóm làm xong trước Bước 3
Bước 4: Làm việc lớp GV nêu câu hỏi:
- Hằng ngày thể người lấy từ mtr thải mtr gì?
- Nhờ quan mà qtr TĐC bên thể thực hiện?
- Điều xảy quan tham gia vào qtr TĐC ngừng hoạt động
Kết luận
GV kết luận sgk trang D- Củng cố – Dặn dò n bài- Chuẩn bị
Các nhóm thi lựa chọn phiếu cho trước để ghép vào chỗ … sơ đồ cho phù hợp
Các nhóm treo sản phẩm nhóm
Đại diện nhóm trình bày mqh quan thể qtr thực TĐC thể mtr
HS thảo luận
HS đọc lại
Môn : Kể chuyện Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MUÏC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1 Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đú ý lời Hiểu ý nghĩa câu chuyên:Con người cần yêu thương giup lẫn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp
Bảng lớp viết đề
Bảng phụ viết gợi ý trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1 Khởi động: 2 Kiểm tra cũ: GV nhận xét
3 Dạy mới:
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét
(40)* Họat động 1:Giới thiệu bài:
* Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện: a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại chuyện em nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) về lịng nhân hậu.
GV nhắc HS: thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ) SGK, giúp em biết biểu củalòng nhân hậu Em nên kể câu chuyện ngòai SGK đuợc tính điểm cao
GV yêu cầu HS đọc gợi ý
GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn kể chuyện , nhắc HS:
-Trước kể em cần giới thiệunvới bạn câu chuyện (tên truyện, em nghe câu chuyện từ aihoặc đọc đuợc câu chuyện đâu?)
- Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Với truyện dài mà HS khơng có khả kể gọn lại,cô cho phép em kể 1, đọan- chọn đọan có kiện , ý nghĩa (dành thời gian cho bạn khác đựơc kể) Nếu bạn tị mị muốn nhe tiếp câu chuyện, em hứa kể tiếp cho bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn mượn truyện để đọc
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuỵên,viết lên bảng tên HS tham gia thi kể tên truyện em để HS nhớ nhận xét, bình chọn
GV nhận xét, khen ngợi HS GV nhận xét – khen ngợi
* Họat động 3: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân,xem trước tranh minh họa tập tiết KC tuần
Một vài HS giới thiệu
- HS đọc đề Cả lớp đọc thầm
Bốn HS tiếp nối đọc gợi ý – – 3-
trong SGK
- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa HS đọc thầm lại gợi ý
Một vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý
- HS kể chuyện theo nhóm đơi – trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Nói ý nghĩa câu chuyện mình, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện
Cả lớp GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn sau:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có khơng?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả hiểu truyện người kể
(41)Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009 Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Tập đọc
Bài : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Lâm Thị Mỹ Dạ I - Mục đích- Yêu cầu
- Bước đàu biets đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào , tình cảm
- Hiểu nội dung : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu , thông minh vừa chúa đựng khinh nghiệm quý báu cha ông( trả lời câu hỏi SGK; thuộc 10 dong thơ đầu 12 dòng thơ cuois)
II - Chuẩn bị :: Tranh minh hoạ nội dung học. III - Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động :
2 - Kiểm tra cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Sau đọc xong hai “ dế Mèn bênh vực kẻ yếu “, Em nhớ hình ảnh Dế Mèn? Vì ?
3- Dạy
a - Hoạt động : Giới thiệu :
b – Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc diễn cảm
- Giải thích từ khó :
+ Vàng nắng, vắng mưa : mây màu vàng báo hiệu có gió, mây màu trắng báo hiệu có mưa Ý : có đổi thay dĩen từ xưa đến
+ Nhận mặt : ý : truyện cổ giúp cho ta nhận rabản sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp ông cha ( công bằng, thông minh,nhân hậu) c- Hoạt động : Tìm hiểu :
- Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
- Những truyện cổ nhắc đến thơ ? Nêu ý nghĩa truyện ?
-Đọc nối tiếp đoạn thơ -Đọc thầm phần giải - Chia đoạn
-
-Vì truyện cổ dân tộc nhân hậu, ý nghóa sâu xa
- Vì truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông : công băng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang … - Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu cha ông : nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin …
(42)- Tìm thêm truyện cổ khác thể lòng nhân hậu người Việt Nam ta ?
- Em hiểu hai câu thơ cuối ? d – Hoạt động : Đọc diễn cảm :
- Đọc diễn cảm thơ - Củng cố – Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc lòng thơ Chuẩn bị : Thư thăm bạn
lại, kẻ gian giảo, độc ác mẹ Cám bị trừng phạt
+ Đẽo cày đường : khuyên người phải có chủ kiến riêng mình, khơng nên thấy nói cho phải chẳng làm nên cơng chuyện
- Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa…
- truyện cổ lời dạy cha ơng đời sau Qua nhũng câu truyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ… - Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc thuộc lòng câu thơ em thích
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Tập làm văn
Bài : KỂ LẠI HAØNH ĐỘNG NHÂN VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1) –Hiểu : Hành động nhân vạt thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành đọng nhân vật(ND ghi nhớ)
2) – Biết dựa vào tinh cách để xác định hành đọng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích ), bước đầu biết xép hàn động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ; Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: - Các câu hỏi phần nhận xét
- Chín câu văn phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống xếp lại cho thứ tự
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
A Bài cũ: GV hỏi:
1) Thế kể chuyện ?
2) Nhân vật truyện ? B Bài mới:
HĐ 1: GIỚI THIỆU
Ta học: Thế kể chuyện? Nhân vật câu chuyện Hôm nay, tìm hiểu “Hành động nhân vật” để hiểu kể hành động
(43)nhân vật cần phải ý ? HĐ 2: PHẦN NHẬN XÉT
Yêu cầu 1:
GV yêu cầu HS đọc “Bài văn không điểm” + Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại nhân vật phải thay đổi
+ GV đọc diễn cảm
Yêu cầu 2:
+ Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không
Theo em hành động cậu bé nói lên điều ? GV: Chi tiết cậu bé khóc nghe bạn hỏi không tả ba người khác thêm vào cuối truyện gây xúc động lòng người đọc tình u cha, lịng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu bé
+ Yêu cầu 3:
Nhận xét thứ tự kể hành động nội dung ? GHI NHỚ:
Khi keå chuyện cần ý:
1) Chọn kể hành động tiêu biểu nhân vật
2) Hành động xảy trước kể trước, xảy sau kể sau
HĐ 3: LUYỆN TẬP
u câu HS làm luyện tập TV-22-23 1) Điền tên chim Sẻ chim Chích
2) Sắp xếp lại hành động cho thành câu chuyện
3) Kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp * GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8,
HĐ 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học – Biểu dương - Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ - Làm luyện tập vào
- Chuẩn bị: Tả ngoại hình nhân vật
HS đọc Cả lớp đọc thầm
1HS đọc yêu cầu BT 2,3 lớp đọc thầm
HS họat động nhóm HS trình bày kết
Cùng nhận xét làm nhóm + Giờ làm bài? (Không tả, không viết, nộp giấy trắng)
+ Giờ trả bài? (Làm thinh cô hỏi, sau trả lời)
+ Lúc về? (khóc bạn hỏi)
Mỗi hành động cậu bé nói lên tình u cha, tính cách trung thực cậu
a-b-c (hành động xảy trước kể trước,hành động xảy sau kể sau)
Đọc phần ghi nhớ SGK
1hs đọc nội dung – lớp đọc thầm - Làm giấy khổ lớn
- Báo cáo kết tổ: 1, Chim Sẻ
3, Chim Chích 5, Chim Sẻ Chim Chích Chích – Sẻ
9 Sẻ – Chích – Chích
- Cùng nhận xét làm tổ - HS kể lại câu chuyện theo dàn ý
được xếp
(44)Mơn : Tốn
Bài : BÀI: HÀNG VÀ LỚP
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức:
HS nhận biết lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
Nhận biết vị trí chữ số theo hàng lớp
Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí hàng, lớp 2.Kĩ năng:Thực viết đọc số xác.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu học (chưa điền số). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Bài cũ : Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Yêu cầu HS nêu tên hàng xếp theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ
- GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị , hay lớp đơn vị có ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
- Viết số 321 vào cột số yêu cầu HS lên bảng viết chữ số vào cột ghi hàng nêu lại
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn thành lớp gì?
- Yêu cầu vài HS nhắc lại
- Tiến hành tương tự số 654
000, 654 321
- Yêu cầu HS đọc lại thứ tự hàng từ đơn vị
đến trăm nghìn
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc to dòng chữ phần đọc
số, sau tự viết vào chỗ chấm cột viết số ( 54 312) xác định hàng lớp chữ số để điền vào chỗ chấm: chữ số hàng chục nghìn, lớp nghìn; chữ số hàng nghìn, lớp nghìn…
Yêu cầu HS tự làm phần lại
- HS sửa - HS nhận xét
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- HS nghe nhắc lại
- HS thực nêu: chữ số viết
cột ghi hàng đơn vị, chữ số cột ghi hàng chục, chữ số cột ghi hàng trăm
- Lớp nghìn - Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- HS đọc to
- HS tự viết vào chỗ chấm cột số viết
(45)Bài tập 2:
a ) GV viết số 46 307 lên bảng Chỉ chữ số , , , , , yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng
b) GV cho HS nêu lại mẫu : GV viết số 38 753 lên bảng , yêu cầu HS lên bảng vào cbữ số , xác định hàng lớp chữ số
- Sau yêu cầu HS tự làm phần lại
vào
Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5:
Củng cố
- Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định hàng & lớp chữ số
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: So sánh số có nhiều chữ số
- Laøm baøi SGK
- HS xác định hàng lớp chữ
số nêu lại
- HS nhận xét: - HS làm - HS sửa
- HS nêu : Trong số 46 307 , chữ số thuộc hàng trăm , lớp đơn vị
- HS laøm baøi
- HS sửa
- Chữ số thuộc hàng trăm nên giá trị chữ số 700
- HS thống kết
- HS làm theo mẫu - HS sửa
- HS laøm baøi
- HS sửa
- HS quan sát mẫu , tự làm - HS sửa
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Địa lí
Bài : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi cao & đồ sộ Việt Nam
HS biết dãy núi Hồng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm 2.Kĩ năng:
- HS lược đồ & đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn - Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức 3.Thái độ: Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ: SGK
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Làm quen với đồ (t.t)
- Nêu bước sử dụng đồ? - HS trả lời
(46)- Hãy tìm vị trí thành phố em đồ
Vieät Nam?
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- GV đồ Việt Nam vị trí dãy
Hồng Liên Sơn
- Kể tên dãy núi phía bắc nước
ta (Bắc Bộ)?
- Trong dãy núi đó, dãy núi dài nhất? - Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm phía
sơng Hồng & sơng Đà?
- Dãy núi Hồng Liên Sơn dài km? rộng
bao nhieâu km?
- Đỉnh núi, sườn & thung lũng dãy núi Hồng
Liên Sơn nào?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình
bày
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Dựa vào lược đồ hình 1, đỉnh núi
Phan-xi-păng & cho biết độ cao
- Quan sát hình (hoặc tranh ảnh đỉnh núi
Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng
- GV giúp HS hồn chỉnh phần trình bày
Hoạt động 3: Làm việc lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục SGK &
cho biết khí hậu vùng núi cao Hoàng Liên Sơn nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV gọi HS lên vị trí Sa Pa đồ
địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh
năm, phong cảnh đẹp nên trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía Bắc Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình & khí hậu dãy Hồng Liên Sơn
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn
- HS nhận xét
- HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí
dãy núi Hồng Liên Sơn lược đồ hình
- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi
- HS trình bày kết làm việc trước lớp
- HS đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn & mơ tả dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng dãy núi Hồng Liên Sơn
- HS làm việc nhóm theo
gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày kết
làm việc trước lớp
- HS nhóm nhận xét, bổ sung
- Khí hậu lạnh quanh năm
- HS lên vị trí Sa Pa
đồ Việt Nam
- HS trả lời câu hỏi mục
- HS trình bày lại đặc điểm
(47)
-Thứ năm ngày 27 tháng 09 năm 2009 Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Luyện từ câu
Bài : DẤU HAI CHẤM
I
/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
3 Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau lới nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước
4 Biết dùng dấu hai chấm viết văn.(BT2) Hiểu tác dụng dáu hai chấm (BT1)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Oån định lớp - Hát tập thể
2/ Kiểm tra cuõ
- GV kiểm tra HS - HS làm BT1 BT4 tiết trước; em làm
- Cả lớp nhận xét 3/ Dạy
3.1/ Giới thiệu
- Tiết học hôm cho em biết tác dụng cách dùng dấu hai chấm
- HS lắng nghe 3.2/ Phần nhận xét
- Ba HS tiếp nối đọc nội dung BT1 - HS đọc câu văn, thơ , nhận xét tác dụng dấu hai chấm câu
+ Câu a/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Ở trường hợp ,
dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
Câub/ Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng Câu c/ Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà, sân quét sạch, đàn lợn ăn, cơm nước nấu tinh tươm… 3.3/ Phần ghi nhớ
- Hai HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
- GV nhắc em học thuộc ghi nhớ 3.4/ Phần luyện tập
(48)Baøi taäp
- Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT1 - HS đọc thầm đoạn văn , trao đổi tác dụng dấu hai chấm câu văn + Câu a/ Dấu hai chấm thứ ( phối hợp với dấu gạch đầu dịng ) có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật “ tôi” ( người cha )
Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu ngoặc kép ) báo hiệu phần sau câu hỏi cô giáo
+ Câu b/ Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận
đứng trước Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước cảnh Bài tập - Một HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc
thầm - GV nhắc HS
+ Để báo hiệu lời nói nhân vật , dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng ( lời đối thoại )
+ Trường hợp cần giải thích dùng dấu hai chấm
- HS lớp thực hành viết đoạn văn vào - Một số HS đọc đoạn viết trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp
- GV lớp nhận xét 4/ Củng cố , dặn dị
- GV kiểm tra lại HS , hỏi:
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì? + HS trả lời - Xem trước
Mơn : Tốn
Bài : SO SÁNH SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH :
-So sánh số có nhiều chx số
- Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ sơ theo thứ tự từ bé đến lớn II.CHUẨN BỊ: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Hàng lớp
(49)- GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: So sánh số có nhiều chữ số. a.So sánh 99 578 100 000
- GV viết lên bảng 99 578 …… 100 000, yêu cầu
HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm giải thích lại chọn dấu
- GV chốt: vào số chữ số hai số đó:
số 99 578 có năm chữ số, số
100 000 có sáu chữ số, < 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578
- Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: trong hai số, số có số chữ số số bé hơn. b So sánh 693 251 693 500
- GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm giải thích lại chọn dấu
- GV chốt: hai số có số chữ số
nhau sáu chữ số, ta so sánh chữ số hàng với nhau, cặp chữ số hàng trăm nghìn (đều 6) nên ta so sánh đến cặp chữ số hàng chục nghìn, cặp số (đều 9), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số hàng nghìn, cặp số (đều 3), ta so sánh đến cặp chữ số hàng trăm, ta thấy < nên
693 251 < 693 500 hay 693 251 > 693 500
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung:
khi so sánh hai số có số chữ số, bao giờ cũng cặp chữ số bên trái (hàng cao số), chữ số lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn, chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số hàng tiếp theo…
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS rút kinh nghiệm so
sánh hai số bất kì: trước hết xem xét hai số có số chữ số nào: số chữ số hai số khơng số có nhiều chữ số lớn Nếu số chữ số chúng ta so sánh cặp chữ số, cặp chữ số bên trái hai số
- HS nhận xét
- HS điền dấu tự nêu
- HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- HS điền dấu tự nêu cách giải thích - HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
(50)- Yêu cầu HS tự làm giải thích lại
lại chọn dấu
Bài tập 2: Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành để
tìm câu trả lời
Bài tập 4:
Củng cố
- GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn có ghi số để so sánh
- Chia lớp thành hai đội nam nữ, thi đua so sánh số
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Triệu lớp triệu - Làm SGK
- HS làm - HS sửa - HS làm
- HS sửa thống kết
- Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn , ta tìm số bé , viết riêng , sau lại tìm số bé số lại , tiếp tục đến số cuối
- HS làm , phát số lớn , số bé
- HS sửa
- Hai đội thi đua
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Moân : Khoa học
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I Mục tiêu:
- Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn : chất bột đường , chát đạm , chất béo, vi- ta – min, chất khoáng
- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo , bánh mì ,khoai, ngơ ,sẵn…
- Nêu vai trò chất bột đường.với thể : cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể
II Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng hình ảnh SGK - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A/ Khởi động: B/ Bài cũ:
- GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn * Mục tiêu:
- HS biết xếp thức ăn vào nhóm có nguồn gốc động, thực vật
(51)- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiề thức ăn
* Cách tiến hành: Bước 1:
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sgk trang 10
Bước 2: Làm việc lớp. Kết luận
Người ta phân loại thức ăn theo cách sau: - Theo nguồn gốc
- Theo lượng chất dd có thức ăn: nhóm chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin chất khoáng
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường
* Mục tiêu: Nói tên vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
*Cách tiến haønh:
Bước 1: Làm việc với sgk theo cặp. Bước 2: Làm việc lớp
GV nêu câu hỏi:
- Nói tên thức ăn giàu chất bột đường hình trang 11
- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn ngày
- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn
- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Kết luận
Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất b.đường có nhiều gạo, ngơ, b.mì…
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất b.đường
*Mục tiêu: Nhận thức ăn chứa nhiều chất b.đường có nguồn gốc từ đv
*Cách tiến hành Bước 1
- GV phát phiếu học tập Bước 2: Chữa tập lớp D/Củng cố Dặn dò::
- Kể tên thức ăn mà em thích phân nhóm thức ăn đó?
Hs thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà thân em dùng ngày
Hs qs hình tr10 hồn thành bảng phân loại nguồn gốc thức ăn
- Đại diện số cặp trình bày kết
HS nói với tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường tr11
HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung
HS làm việc cá nhân với phiếu Một số HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp Hs khác bổ sung, sữa chữa
(52)
-Thứ sáu ngày28 tháng 08 năm 2009
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Kĩ thuật
Bài : KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU :
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường
- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đơi tay
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường, vải
- Sản phẩm khâu mũi khâu thường - Chỉ, kim, kéo, thước, phấn
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Ổn định lớp:
B Bài cũ: Cắt theo đường vạch dấu C Bài mới:
I Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 1) II Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: khâu thường cịn gọi khâu tới, khâu - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu mặt phải mặt trái giống nhau, dài nhau, cách - GV hỏi: Thế khâu thường
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo cách học
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Lần đầu hướng dẫn thao tác giải thích Lần hướng dẫn nhanh thao tác
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi nút cuối
- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b
- Đọc mục ghi nhớ - Quan sát hình 1, 2a, 2b
- Quan sát tranh Nêu bước khâu thường
- HS quan sát hình nêu cách vạch dấu đường khâu
(53)đường khâu * Lưu ý:
- Khâu từ phải sang trái
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với lên xuống mũi kim - Dùng kéo cắt sau khâu
- HS tập khâu mũi khâu thường giấy kẻ ô li - Các mũi khâu thường cách đếu ô giất kẻ li
III Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị tiết
- Quan sát hình 6a, b, c HS đọc phần ghi nhớ
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Tập làm văn
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:
- Hiểu : Trong văn kể chuyện , việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thẻ tính cách cúa nhân vật (ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kẻ lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoawchj nàng tiên (BT2).-
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to viết yêu cầu tập để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật - Bài tập viết sẵn bảng lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KIỂM TRA BÀI CUÕ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều gì?
- Gọi HS kể lại câu chuyện giao - Nhận xét, cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BAØI MỚI: * Giới thiệu
- Hỏi:
+ Tính cách nhân vật thường biểu qua điểm nào?
- Giới thiệu: Hình dáng bên ngồi nhân vật thường nói lên tính cách nhân vật Trong văn kể chuyện có cần phải miêu tả ngồi hình nhân vật? Chúng ta tìm câu trả lời văn hôm + Hoạt động 1: Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Chia nhoùm HS, phát phiếu bút cho HS Yêu cầu
- HS lên bảng thực yêu cầu
- HS kể lại câu chuyện
+ Tính cách nhân vật thường biểu qua hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ,…
- Laéng nghe
(54)HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu - Gọi nhóm lên dán phiếu trình bày Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận
Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trị về: - Sức vóc: gầy yếu q.
- Thân mình: bé nhỏ, người bự phấn lột. - cánh: hai cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.
- “Trang phục”: mặc áo thân dài, đơi chỗ chấm điểm vàng. Ngoại hình Nhà Trị nói lên điều về:
- Tính cách: yếu đuối.
- Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật nói lên tính cách thân phận nhân vật
+ Hoạt động 3: Luyện tập Bài
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm trả ời câu hỏi: Chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình Chú bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều Chú bé?
- Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận
- u cầu HS trả lời câu hỏi: Các chi tiết nói lên điều gì?
Kết luận: Các chi tiết nói lên
- Thân hình gầy gị, áo cánh nâu, quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy bé gia đình dân nghèo, quen chịu đựng vất vả
- Hai túi áo trễ xuống phải đựng nhiều thứ nặng cho thấy bé hiếu động, đựng nhiều đồ chơi đựng lựu đạn liên lạc - Bắp chân động đậy, đôi mắt sáng xếch cho biết bé nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên c.
- HS nối tiếp đọc - Hoạt động nhóm
- nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi
- HS tìm học em đọc báo
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Đọc thầm dùng bút chì gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình
- Nhận xét, bổ sung làm bạn
(55)- Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật
- Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn
- Yêu cầu HS kể chuyện
- Nhận xét, tuyên dương HS tốt Củng cố – dặn dị:
Hỏi:
+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả gì?
+ Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại tập vào chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu SGK - Quan sát tranh minh họa - Lắng nghe
- HS tự làm - – HS thi kể
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Mơn : Tốn
Bài : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức: Gíup HS
- Biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu
- Nhận biết thứ tự số có nhiều chữ số đến lớp triệu - Củng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
2.Kó năng:
- Nhận biết nhanh xác hàng lớp học
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ có kẻ sẵn khung SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu)
- Baûng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: So sánh số có nhiều chữ số.
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Yêu cầu HS lên bảng viết số nghìn, mười
nghìn, trăm nghìn, mười trăm nghìn: 000 000
- GV giới thiệu : mười trăm nghìn cịn gọi
triệu, triệu viết 000 000 (GV đóng khung
- HS sửa - HS nhận xét
- HS viết
(56)số
1 000 000 có sẵn bảng)
- u cầu HS đếm xem triệu có tất
chữ số, có chữ số 0?
- GV giới thiệu tiếp: 10 triệu gọi
chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng số mười triệu
- GV nêu tiếp: mười chục triệu gọi
trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng số trăm triệu
- GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng
học Ba hàng lập thành lớp mới, đọc tên lớp triệu
- GV cho HS thi đua nêu lại hàng, lớp từ nhỏ đến lớn
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại số , chỗ có chỗ chấm viết ln số thích hợp
Bài tập 3: Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS phân tích mẫu
- Lưu ý : Nếu viết số ba trăm muời hai triệu , ta viết 312 sau viết thêm chữ số Củng cố
- Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số,
xác định hàng lớp chữ số Dặn dị:
- Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)
- Laøm baøi 2, SGK
- HS đọc: triệu
- Có chữ số, có chữ số
- HS viết bảng con, HS tiếp nối đọc
soá
- HS viết bảng con, HS tiếp nối đọc
soá
- Vài HS nhắc lại
- Lớp triệu
- HS đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu
- Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu
- Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
- HS làm - HS sửa
- HS laøm baøi
- HS sửa
- HS phân tích mẫu
- HS làm - HS sửa
-Tiết : Kế hoạch dạy học
Môn : Lịch sử Bài : NƯỚC ÂU LẠC I MỤC ĐÍCH: HS biết
- Năm cách sơ lược kháng chiến chống TriệuĐà nhân dân Âu Lạc :
(57)- Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Phiếu học tập HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Hát
Bài cũ: Nước Văn Lang
- GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc SGK làm phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng họ sống hoà hợp với
Hoạt động : Làm việc lớp
- So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc?
- Thành tựu lớn người dân Âu Lạc gì?
- GV (hoặc HS) kể sơ truyền thuyết An Dương Vương
- GV mô tả tác dụng nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK
- Các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại? + Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc?
- GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà âm mưu nham hiểm Triệu Đà & cảnh giác An Dương Vương
Củng cố Dặn dò:
- Em học qua thất bại An Dương Vương?
- Chuẩn bị bài: Nước ta ách đô hộ phong kiến phương Bắc
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào để điểm giống sống người Lạc Việt & người Âu Việt
- Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ
- HS đọc to đoạn lại
- Do đồng lòng nhân dân ta, có huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố
- HS trả lời & nêu ý kiến riêng
mình
(58)TUAÀN 3
Thứ hai ngày 31 tháng 08 năm 2009
Tiết : CHAØO CỜ
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Đạo đức
Bài : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I - Mục tiêu - Yêu cầu
- Nêu đợc ví dụ vợt khó học tập
- BiÕt dỵc vỵt khã häc tâp giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vợt khó vơn lên học tập
- Yêu mến, noi theo gơng HS nghèo vợt khó
II - dựng học tập : Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó học tập. III – Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra cũ : Trung thực học tập -Thế trung thực học tập ?
- Vì cần trung thực học tập ?
- Kể câu chuyện trung thực học tập ? - Dạy :
a - Hoạt động : Giới thiệu b - Hoạt động : Kể chuyện
- Trong sống thể gặp khó khăn , rủi ro Điều quan trọng phải biết vượt qua Chúng ta xem bạn Thảo gặp khó khăn vượt qua nào?
- GV keå truyện
- u cầu HS tóm tắt lại câu chuyện c - Hoạt động : Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành nhóm - Ghi tóm tắt ý bảng
-> Kết luận : Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập gương bạn
- HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe
- Các nhóm thảo luận câu hỏi vaø SGK
- Đại diện nhóm trỉnh bày ý kiến nhóm
(59)d - Hoạt động : Làm tập theo cặp đôi ( câu hỏi )
- Ghi tóm tắt lên bảng
- Kết luận cách giải tốt
d - Hoạt động : Làm việc cá nhân ( Bài tập ) - Yêu cầu HS nêu cách chọn nêu lí => Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) cách giải tích cực
- Qua học hôm rút điều ?
4 - Củng cố – dặn dò
- Ở lớp ta, trường ta có bạn HS vượt khó hay khơng ?
- Chuẩn bị tập 3, SGK
- Thực hoạt động mục Thực hành SGK
- HS ngồi cạnh trao đổi - Đại diện nhóm trình bày cách giải
- HS lớp trao đổi , đánh giá cách giải
- Làm tập - HS nêu
- HS đọc ghi nhớ
Tiết : Kế hoạch dạy học Mơn : Tập đọc
Bài : THƯ THĂM BẠN I - Mục đích- Yêu caàu
- Bớc đầu biết đọc diễncảm đoạn th thể cảm thông, chia sẻ với nối đâu bạn - Hiểu tình cảm ngời viết th : thơng bạn , muốn chia sẻ nối đau buồn bạn.( trả lời đợc
câu hỏi tronh SGK; nắm đợc tác dụng phần mở đầu , phần két thúc th) II - - Chuaồn bũ
- GV : Tranh minh hoạ nội dung học III - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – Khởi động :
2 - Kiểm tra cũ : Truyện cổ nước - Đọc thuộc lịng câu thơ u thích
- Hài dịng thơ cuối có nghĩa ? 3- Dạy
a – Hoạt động : Giới thiệu :
b – Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc diễn cảm
c – Hoạt động : Tìm hiểu :
* Đoạn : “Từ đầu … chia buồn với bạn “ - Bạn Lương có biết bạn Hồng khơng ?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm ?
* Doạn : Phần cịn lại
- Tìmnhững câu cho thấy bạn Lương thông cảm
-Đọc nối tiếp đoạn , thư -Đọc thầm phần giải
- Chia đoạn
- Không, biết đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong
- Cảnh ngộ đáng thương Hồng khiến Lương xúc động muốn viết thư để thăm hỏi chia buồn với Hồng
(60)với bạn Hồng ?
- Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
- Những dòng mở đầu kết thúc thư có tác dụng ?
d –Hoạt động : Đọc diễn cảm :
- Đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành Trầm giọng đọc câu nói mát ; giọng khoẻ khoắn đọc câu văn động viên
4 - Củng cố – Dặn dò
- Bức thư cho em biết tình cảm bạn Lương với bạn Hồng ?
- Em làm để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa ?
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Người ăn xin
-“ Hôm nay, đọc báo…trận lũ lụt vừa - Cũng Hòng …thiệt thòi nào.”
-> Lương tỏ cảm thơng cách đặt vào hồn cảnh Hồng : bố mẹ thương yêu, chăm sóc nên bố mẹ, Lương hiểu Hồng đau đớn thiệt thòi
- Lương biết khơi gợi lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng, xả thân cứu người dòng nước lũ : Hồng tự hào … nước lũ
- Khuyến khích Hồng dũng cảm noi gương cha vượt qua khó khăn : Mình tin theo … nỗi đau
- Làm cho Hồng yên tâm, tin bên Hồng ln có cơ, bác, bạn bè xa gần quan m giúp đỡ : Bên cạnh Hồng … đừng từ chối nhé!
- Những dòng mở đầuu nêu rõ thời gian, địa điểm viết thư, lời chào hỏingu6ồi nhận thư
- Những dòng cuối ghi lời chúc ( lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn ), sau ngườ viết thư kí tên ghi họ tên - Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc
- Lương giàu tình Em đọc báo, biết hoàn cảnh Hồng, chủ động viết thư thăm hỏi, giúp bạn số tiền 00 000 đồng em dành dụm để tỏ thông cảm với bạn lúc hoạn nạn, khó khăn
Mơn : Tốn
Bài : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS
Biết đọc, viết số đến lớp triệu Hääc sinh cđng cè vỊ hµng vµ líp
(61)Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn hàng, lớp phần đầu học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Triệu lớp triệu
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại
số cho bảng phần bảng chính, HS cịn lại viết bảng con:
342 157 413
- GV cho HS tự đọc số
- GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng
cách đọc):
+ Ta tách số thành lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
+ Tại lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc thêm tên lớp
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3:
- GV đọc đề
Bài tập 4:
Củng cố
- Nêu qui tắc đọc số?
- Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết đọc
số theo thăm mà GV đưa Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS sửa - HS nhận xét
- HS thực theo yêu cầu GV
- HS thi đua đọc số
- HS viết số tương ứng vào - HS làm sửa - HS đọc số
- HS viết số tương ứng - HS kiểm tra chéo
- HS tự xem bảng , trả lời câu hỏi SGK
- Cả lớp thống kết
Tiết : Kế hoạch dạy học Mơn : Chính tả
Bài : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng, đẹp thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện bà. - Làm tập tả phân biệt tr/ch dấu hỏi dấu ngã II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bài tập 2a viết sẵn lần bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
(62)1 KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nhận xét HS viết bảng
- Nhận biết chữ viết HS qua tả lần trước
2 BAØI MỚI: * Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả
a) Tìm hiểu nội dung thơ
- GV đọc thơ
- Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày?
- Bài thơ nói lên điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Em cho biết cách trình bày thơ lục bát
c) Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết
d) Viết tả
e) Sốt lỗi chấm bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Bài 2Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Hỏi: + Trúc cháy, đố thẳng em hiểu nghĩa gì?
+ Đoạn văn muốn nói với điều gì? Củng cố – Dặn dị:
- Nhận xét tiết học, chữ viết HS
- Yêu cầu HS nhà viết lại tập vào
- Laéng nghe
- Theo dõi GV đọc, HS đọc lại
+ Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống gậy + Bài thơ nói lên tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đường nhà
- Dịng chữ viế lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề, hai khổ thơ để cách dòng
+ PB: trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng,
+ PN: moûi, gặp, dẫn, bỗng,…
- HS đọc thành tiếng yêu cầu
- HS lên bảng HS lớp làm bút chì vào giấy nháp
- Nhận xét, bổ sung - Chữa
Lời giải: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre – chí – chiến – tre
- HS đọc thành tiếng
- Trả lời: + Câytrúc, tre thân có nhiều đốt dù bị đốt có dáng thẳng
Thứ ba ngày 01 tháng 09 năm 2009
Môn : Luyện từ câu Bài : TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1 Hiểu khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ , từ dùng để tạo nên câu; tiếng có nghĩa khơng có nghĩa , cịn từ có nghi·( ND ghi nhí) Phân biệt từ đơn từ phức (BT1, mơc III)
3 Bước đầu làm quen với từ điển , biết dùng từ điển để tìm hiểu từ (BT 2,3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
(63)- Bốn tờ giấy khổ rộng , tờ giấy viết sẵn câu hỏi phần Nhận xét Luyện tập - Từ điển Tiếng Việt Từ điển học sinh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1/ n định - Hát tập thể
2/ Kiểm tra cũ
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Dấu hai chấm tiết trước
- HS laøm lại BT1, ý a; HS làm BT2 – phần Luyện tập
3/ Dạy 3.1/ Giới thiệu
- Hiểu khác tiếng từ Phân biệt từ đơn từ phức Bước đầu làm quen với từ điển , biết dùng từ điển để tìm hiểu từ Nắm cách dùng từ ngữ
- HS lắng nghe
3.2/ Phần nhận xét
- Một HS đọc yêu cầu phần nhận xét - GV phát giấy trắng ghi sẵn câu hỏi cho
cặp nhóm nhỏ trao đổi, làm BT1,
- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lớp, trình bày kết
- GV chốt lại lời giải + Ý 1:
+ YÙ 2:
3.3/ Phần ghi nhớ
- Hai HS đọc phần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại
- GV giải thích cho rõ thêm nội dung cần ghi nhớ 3.4/ Phần luyện tập
- Bài tập - Một HS đọc yêu cầu tập
- Từng cặp HS trao đổi làm giấy GV phát
- Đại diện nhóm trình bày kết + Kế phân tích :
Rất/ công bằng,/ rất/ thông minh/ Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình,/ đa năng./ + Từ đơn: , vừa , lại
+ Từ phức: công bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa
- Bài tập 2:
- Một HS giỏi đọc giải thích cho bạn rõ yêu cầu BT2
- HS trao đổi theo cặp nhóm nhỏ - HS tra từ điển hướng dẫn giáo viên
(64)- Baøi taäp
- Một HS đọc yêu cầu tập câu văn mẫu
- HS tieáp nối , em đặt câu
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen thưởng HS học tốt
- Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ
Bài : LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu
Nhận biết giá trị chữ số số 2.Kĩ năng: Đọc, viết số nhanh xác
II.CHUẨN BỊ: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Triệu lớp triệu (tt)
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức hàng và lớp
- Nêu lại hàng lớp theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn ?
- Các số đến lớp triệu có thảy chữ số? - Nêu số có đến hàng triệu? (có chữ số)
- Nêu số có đến hàng chục triệu?…
- GV chọn số bất kì, hỏi giá trị chữ số số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Bài tập 2:
- Viết số lên bảng
Bài tập 3:
Bài tập 4:GV viết số 571 638 , yêu cầu HS vào chữ số số 571 638 , sau nêu : chữ số thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị năm trăm nghìn
Củng cố
- HS sửa
- HS nhaän xét
- HS nêu
- , chữ số
- HS cho ví dụ số có đến hàng chục triệu , hàng trăm triệu
- HS quan sát mẫu viết vào ô trống
- HS đọc to, rõ làm mẫu, sau nêu cụ
thể cách điền số, HS khác kiểm tra lại làm
- HS đọc số - HS viết số vào
- Từng cặp HS sửa thống kết
- HS nêu lại mẫu - HS làm
(65)- Cho HS nhắc lại hàng lớp số
có đến hàng triệu
Mơn : Khoa học Bài : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO. I.Mục tiêu:
Sau học, HS có thể:
- Kể tên số thức n cha nhiu cht m ( thịt , cá , trøng , t«m ,cua, ) số thức ăn chứa nhiu cht bộo ( mỡ , đầu , bơ,)
- Nẽu vai troứ cuỷa chaỏt ủám vaứ chaỏt beựo ủ/v cụ theồ. - Chấất dạm giúp xây dựng i mi c th
- Chất béo giàu lợng giúp thể hấp thụ vi ta – A,D,E,K
so Trang
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Khởi động: B/ Bài cũ: C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo
*Mục tiêu:
- Nói tên vài trị thức ăn chứa nhiều chất đạm – béo
* Cách tiến hành
Bước1: Làm việc theo cặp. Bước 2
GV yêu cầu HS trả lời:
- Nói tên thức ăn giàu chất đạm ( hình trang 12 ) - Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà em ăn ngày thích ăn
- Tại ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Nói tên thức ăn giàu chất béo ( hình trang 13 ) - Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc thức ăn
chứa nhiều chất đạm chất béo
*Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đv tv
* Cách tiến hành
Bước 1:
GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc cá nhân Bước 2: Chữa tập lớp
Kết luận
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ ĐV TV
D/ Củng cố:
- GV u cầu HS nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm – béo, có nguồn gốc thực vật động vật
E/ Dặn dò:
- Học chuẩn bị
- 2,3 HS trả lời
- HS nhóm đơi nêu tên thức ăn có hình trang 12, 13 SGK - Tìm hiểu vài trò chất đạm, chất béo mục ‘bạn cần biết’
- HS trả lời tự
- Từ đưa đến kết luận:
Chất đạm tham gia xây dựng đổi thể
Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thu vitamin: A,D,E,K
- HS thực với phiếu. - HS trình bày kết
(66)Moân : Kể chuyện
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
IV. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Rèn kó nói:
- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện, đọan truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn người với người
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đọan truyện)
- Lời kể rõ ràng rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
4 Rèn kĩ nghe: HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp
Bảng lớp viết đề
Bảng phụ viết gợi ý trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
4 Khởi động: 5 Kiểm tra cũ: GV nhận xét
6 Dạy mới:
* Họat động 1:Giới thiệu bài:
* Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện: a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại chuyện em nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) về lịng nhân hậu.
GV nhắc HS: thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ) SGK, giúp em biết biểu củalòng nhân hậu Em nên kể câu chuyện ngòai SGK đuợc tính điểm cao
GV yêu cầu HS đọc gợi ý
GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn kể chuyện , nhắc HS:
-Trước kể em cần giới thiệunvới bạn câu chuyện (tên truyện, em nghe câu chuyện từ aihoặc đọc đuợc câu chuyện đâu?)
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét
Một vài HS giới thiệu
- HS đọc đề Cả lớp đọc thầm
(67)- Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Với truyện dài mà HS khơng có khả kể gọn lại,cô cho phép em kể 1, đọan- chọn đọan có kiện , ý nghĩa (dành thời gian cho bạn khác đựơc kể) Nếu bạn tị mị muốn nhe tiếp câu chuyện, em hứa kể tiếp cho bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn mượn truyện để đọc
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuỵên,viết lên bảng tên HS tham gia thi kể tên truyện em để HS nhớ nhận xét, bình chọn
GV nhận xét, khen ngợi HS GV nhận xét – khen ngợi
* Họat động 3: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân,xem trước tranh minh họa tập tiết KC tuần
trong SGK
- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa HS đọc thầm lại gợi ý
Một vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý
- HS kể chuyện theo nhóm đơi – trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Nói ý nghĩa câu chuyện mình, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện
Cả lớp GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn sau:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả hiểu truyện người kể
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn
Thứ tư ngày tháng 09 năm 2009 Môn : Tập đọc
Bài : NGƯỜI ĂN XIN I - Mục đích- Yêu cầu
- Kiến thức :
- Hieồu ủửụùc noọi dung yự nghúa caõu chuyeọn : ca ngụùi caọu beự coự taỏm loứng nhaõn haọu ủaựng quyự, bieỏt ủồng caỷm, thửụng xoựt vụựi ni baỏt hánh cuỷa oõng laừo aờn xin ngheứo khoồ ( trả lời đợc câu hỏi 1.2,3 )
- Kú naờng : Giọọng đọc nhẹ nhàng, bớc đầu thể đợc cảm xúc , tâm trạng nhân vật câu chuyện
- Giáo dục : HS biết đồng cảm, thương xót với nỗi bất hạnh người. II - Chuẩn bị : Tranh minh hoạ nội dung học.
III - Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
– Khởi động :
2 - Kiểm tra cũ : Thư thăm bạn 3- Dạy
a – Hoạt động : Giới thiệu :
b – Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm
c- Hoạt động : Tìm hiểu :
(68)* Đoạn : ( từ đầu … cầu xin cứu giúp ) - Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương ?
- Hành động lời mói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin ?
* Doạn : Phần lại
- Em hiểu cậu bé cho ông lão gì?
- Sau câu nói ơng lão, Cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng Theo em, cậu bé nhận ông lão ăn xin ? d – Hoạt động : Đọc diễn cảm :
- Giọng đọc cần phù hợp với loại câu - Chú ý câu cảm thán cách nhấn giọng, ngắt giọng câu dài
- GV đọc mẫu văn - Củng cố – Dặn dị
- Câu chuyện giúp em hiểu điều ?
-Đọc nối tiếp đoạn , thư
-Đọc thầm phần giải - Chia đoạn
- Oâng lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tới, bàn tay sưnh húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin + Hành động : muốn cho ông lão thứ nên cố gắng lục tìmhết túi túi n hận chẳng có cho ông lão đáng thương, cậu bé biết nắm chặt lấy bàn tay ông, xin ông đừng giận Hàng động lời nói cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ơng lão, muốn giúp đỡ ơng
- HS đọc – thảo luận
- Ông lão nhận tình thương, thơng cảm cậu bé qua hành động cố gắng tìm tiền, quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua nắm tay chặt Tinh cảm cậu bé làm ông lão (thường nhận khinh miệt) cảm động, tay ônh xiết chặt lấy tay cậu, ông cảm ơn cậu bé nói cậu cho ơng
- Cậu bé nhận lòng biết ơn ông lão Cậu bé nhận ông lão đồng cảm Cậu khơng có cho, cậu có lịng Ơng lão khơng nhận vật gì, qýt lòng cậu Hai người, hai thân phận, hoàn cảnh khác xa cho nhau, nhận từ
- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc
Môn : Tập làm văn
Bài : KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU:
- Biết đợchai cách kể lại lời nói , ý nghĩ nhan vật tác dụng cúa nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện ( ND ghi nhớ )
- Biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện theo cách: trực tiếp gián tiếp.(BT mơc III)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập phần nhận xét - Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp
(69)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Khởi động:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?
2) Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật? - Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình ơng lão truyện Người ăn xin?
- Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI: + Giới thiệu
Hỏi: Những yếu tố tạo nên nhân vật truyện?
- Để làm văn kể chuyện sinh động, ngồi việc nêu ngoại hình, hành động nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật có tác dụng khắc hoạ rõ nét nhân vật Giờ học hôm giúp em hiểu biết cách làm điều văn kể chuyện
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trả lời
- Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu Gọi HS đọc lại
- Nhận xét, tuyên dương HS tìm câu văn
Bài
- Hỏi: + Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS trả lời lời
Ơng lão già yếu, lom khom chống gậy, quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại Đôi môi tái nhợt, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước mắt Trông ông thật khổ sở Ông chìa hai bàn tay sưng húp bẩn thỉu
- Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên nhân vật
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Mở SGK trang 30 – 31 ghi vào nháp
- – HS trả lời
+ Những câu ghi lại lời nói cậu bé: Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có để cho ơng cả.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé: Chao ơi! Cảnh nghèo đói gậm nát
con người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào.
Cả nữa, vừa nhận chút ơng lão.
- Lời nói ý nghĩa cậu bé nói lên cậu người nhân hậu, giàu tình thương yêu người thông cảm với nỗi khốn khổ ông lão
+ Nhờ lời nói suy nghĩ cậu
(70)Baøi
- Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ bảng - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ ơng lão ăn xin hai cách kể cho có khác nhau?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, kết luận viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn
Hỏi: + Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm gì?
+ Có cách để kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật?
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc thầm phần ghi nhớ trang 32 SGK - Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp
+ Hoạt động 3: Luyện tập Bài
- Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm
- HS chữa bài: HS lớp nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Dựa vào dấu hiệu em nhận lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
- Nhận xét, tuyên dương HS làm Bài
- Gọi HS đọc nội dung
- Phát giấy bút cho nhóm
- u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu
- Hỏi: chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần ý gì?
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm
- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm thảo luận cặp đôi
- HS nối tiếp phát biểu đến có câu trả lời
- Lắng nghe, theo dõi, đọc lại
+ Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để thấy rõ tính cách nhân vật + Có hai cách kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp
- – HS đọc thành tiếng - HS tìm đoạn văn có yêu cầu
- HS đọc thành tiếng
- Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch lời dẫn gián tiếp
- HS đánh dấu bảng lớp + Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp:
Còn tớ, tớ nói gặp ơng ngoại
Theo tớ, tốt nhận lỗi với bố mẹ
Lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép
+ Lời nói gián tiếp đứng sau từ nối: rằng, và dấu hai chấm
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng nội dung - Thảo luận, viết
(71)khác nhận xét, bổ sung - Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà làm lại tập vào chuẩn bị sau
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
Mơn : Tốn
Bài : LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu
- Nhận biết dc giá trị ca chữ số theo vị trí ca số 2.K năng: Thực nhanh xác.
II.CHUẨN BỊ: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4:
- Nếu đến số 900 triệu số nào?
+ Số 1000 triệu gọi tỉ + tỉ viết 000 000 000
- Nếu nói tỉ đồng , tức nói triệu đồng ?
Bài tập 5:
Hoạt động 2: Củng cố
- GV ghi số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhien
- HS sửa - HS nhận xét
- HS laøm baøi
- HS sửa
- HS tự phân tích số viết vào - HS kiểm tra chéo
- HS đọc số liệu dân số nước - HS trả lời câu hỏi SGK
- HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
- 1000 trieäu
- HS phát : viết chữ số sau viết chữ số
- 1000 triệu đồng
- HS làm – Nêu cách viết vào chỗ chấm
- HS quan sát lược đồ , nêu số dân số tỉnh thành phố
(72)Tiết : Kế hoạch dạy học Mơn : Địa lí
Bài : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn nơi cư trú s dõn tc ớt ngi : TháI , Mông ,Dao, Biết HLS nơI dan c tha thớt
S dụng đợc tranh ảnh đẻ mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc HLS:
+Trang phục :mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục dân tộc thờng may, thêu trang trí công phu thờng có màu sắc sặc
+ Nhà sàn đợc làm vật liệu tự nhiênnh gỗ , tre , II.CHUAÅN Bề:
Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Dãy núi Hồng Liên Sơn
- Hãy vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn đồ
tự nhiên Việt Nam & cho biết có đặc điểm gì?
- Khí hậu vùng núi cao Hoàng Liên Sơn nào?
- Chỉ đọc tên dãy núi khác đồ địa lí
tự nhiên Việt Nam
- GV nhận xeùt
Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Dân cư vùng núi Hồng Liên Sơn đơng đúc hay
thưa thớt so với vùng đồng bằng?
- Kể tên dân tộc người vùng núi Hồng Liên
Sơn
- Xếp thứ tự dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa
bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao
- Người dân khu vực núi cao thường lại
phương tiện gì? Vì sao?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bản làng thường nằm đâu? (ở sườn núi thung
lũng)
- Bản có nhiều nhà hay nhà?
- Vì số dân tộc Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn?
- Nhà sàn làm vật liệu gì?
- Hiện nhà sàn vùng núi có thay đổi so với
trước đây? (nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói,…)
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS dựa vào mục SGK trả lời
kết trước lớp
(73)- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Nêu hoạt động chợ phiên?
- Kể tên số hàng hoá bán chợ? Tại chợ lại
bán nhiều hàng hố này? (dựa vào hình 3)
- Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên
Sôn
- Lễ hội dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn
được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì?
- Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc
trong hình 3, 4,
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn
Dặn dò:
mục SGK, tranh ảnh làng , nhà sàn vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi)
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp
Thứ năm ngày 03 tháng 09 năm 2009 Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Luyện từ câu
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOAØN KẾT I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU
6 BiÕt thªm mét sã từ ngữ ( gồm thành ngữ ,tục ngữ từ Hán Việt thông dụng ) chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết (BT2, 3, 4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiêngs ác BT1
7 rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Từ điển tiếng Việt
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn Bảng từ BT2, nội dung BT3 - VBT Tiếng Việt 4, tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Oån định lớp - Hát tập thể
2/ Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra HS - HS trả lời câu hỏi : Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? nêu ví dụ
- Cả lớp nhận xét 3/ Dạy
3.1/ Giới thiệu
- Tiết học hôm tiếp tục mở rộng thêm vốn
từ thuộc chủ điểm - HS lắng nghe 3.2/ Hướng dẫn HS làm tập
(74)Bài tập - Một HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm từ từ điển
- GV phát phiếu cho HS nhóm thi làm
- Đại diên nhóm lên trình bày kết
a/ Từ chứa tiếng hiền - hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền,… b/ Từ chức tiếng ác - ác, ác nghịêt, ác độc, ác ôn, ác hại,
ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác,…
- GV giải nghóa cho HS hiểu
Bài tập - Một HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại
- GV phát phiếu cho HS làm - Đại diện nhóm thi trình bày kết
Bài tập - HS đọc yêu cầu
- Từng cặp HS trao đổi, làm phiếu - HS trình bày kết Cả lớp GV nhận xét
- GV chốt lại lời giải 4/ Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà HTL thành ngữ, tục ngữ BT3,
- Xem trước
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Toán
Bài : DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: HS nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên 2.Kĩ năng: HS tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên. II.CHUẨN BỊ: Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên dãy số
- HS sửa
(75)a.Số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu vài số học, GV ghi bảng
(nếu số tự nhiên GV ghi riêng qua bên)
- GV vào số tự nhiên bảng giới
thiệu: Đây số tự nhiên
- Các số 1/6, 1/10… không số tự nhiên b.Dãy số tự nhiên:
- Yêu cầu HS nêu số theo thứ tự từ bé đến
lớn, GV ghi bảng
- GV nói: Tất số tự nhiên xếp
theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên
- GV nêu dãy số cho HS nhận
xét xem dãy số dãy số tự nhiên, dãy số dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- GV lưu ý: dãy số tự nhiên
nhưng số dãy số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm dãy số tự nhiên tức số khơng phải số tự nhiên)
- GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
- Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ
- GV chốt
Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên
- GV để lại bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
- Thêm vào mấy? - Thêm vào 10 mấy? - Thêm vào 99 mấy?
- Nếu thêm vào số tự nhiên
sẽ gì?
- Nếu thêm vào số tự nhiên
sẽ số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên kéo dài mãi, điều chứng tỏ khơng có số tự nhiên lớn
- Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ
- Bớt số số tự nhiên liền
- HS neâu
- HS nhắc lại nêu ví dụ số tự nhiên
- Nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết
- Vài HS nhắc lại
- Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để
những số tự nhiên lớn 10
- Không phải dãy số tự nhiên thiếu
số 0; phận dãy số tự nhiên
- Khơng phải dãy số tự nhiên thiếu
dấu ba chấm biểu thị số tự nhiên lớn 10; phận dãy số tự nhiên
- Đây tia soá
- Trên tia số số dãy số tự
nhiên ứng với điểm tia số
- Số ứng với điểm gốc tia số
- Chúng ta biểu diễn dãy số tự nhiên
trên tia số
- HS neâu
- Nếu thêm vào số tự nhiên số tự nhiên liền sau số
- HS nêu thêm ví dụ
- Khơng thể bớt số số tự
nhiên bé
- Khơng có số tự nhiên liền trước số số
tự nhiên bé số
(76)trước số Cho HS nêu ví dụ
- Có thể bớt số để số tự nhiên khác
khoâng?
- Như có số tự nhiên liền trước số
không? Số tự nhiên bé số nào?
- Số đơn vị? Số 120
& 121 đơn vị?
- GV giúp HS rút nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn kém đơn vị.
Hoạt động 3: Thực hành
Baøi tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4:
Củng cố
- Thế dãy số tự nhiên?
- Nêu vài đặc điểm dãy số tự nhiên
mà em học?
Hai số đơn vị
- Vài HS nhắc lại
- HS làm
- Từng cặp HS sửa thống kết
- HS làm - HS sửa
- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa
Môn : Khoa học
Bài : VAI TRỊ CỦA VITAMIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I.Mục tiêu:
Sau học, HS
- Noựi tẽn vaứ vai troứ cuỷa thửực aờn chửực nhieàu vi-ta-min, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ - Nhaọn nguoàn goỏc cuỷa nhoựm thửực aờn vi-ta-min, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ -Nêu đợc vai trò vi-ta- , chất khoáng chất sơ thể : + Vi- ta -min rấất cần cho thể , thiếu thể bị bệnh
+ Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc dẩy điều khiển hoạt động sống , thieus thể bị bệnh
+ Chất xơ kơ có giá trị dinh dỡng nhng cần để đảm bảo hoạt động bình thờng phận tiêu hóa
II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK - Giấy khổ lớn, bảng phụ III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Khởi động: B/Bài cũ:
- Nêu lại ghi nhớ trò chất đạm – béo?
- Nêu thức ăn mà em biết nêu nguồn gốc thức
(77)C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chỏi thi kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất xơ
Mục tiêu
- Kể tên số thức ăn chứa nhiều Vitamin chất khoáng chất xơ
- Nhận nguồn gốc thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống chất xơ
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV chia lớp thành nhóm, nhóm có bảng phụ Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ trên
Bước 3: Trình bày
GV tuyên dương nhóm thắng
Hoạt động 2: Thảo luận vai trị vitamin, chất khống, chất xơ nước
Mục tiêu:
- Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ nước
Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận vai trò vitamin
- Các nhóm bàn luận, ghi vào bảng phụ, nhóm ghi nhiều tên thức ăn đánh dấu vào cột tương ứng thắng
- Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm tự đánh giá sở so sánh với nhóm bạn
- HS thảo luận chốt ý.
GV đặt câu hỏi:
- Kể tên số Vitamin mà em biết Nêu vai trò - Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vitamin đ/v thể
Bước 2: Thảo luận vai trò chất khoáng GV đặt câu hỏi:
- Kể tên số chất khống mà em biết, nêu vai trị - Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khoáng đ/v thể
Bước 3: Thảo luận vai trò chất xơ nước. GV đặt câu hỏi:
- Tại ngày chúng phải ăn thức ăn có chứa chất xơ?
- Hằng ngày uống khoảng lít nước? Tại cần uống đủ nước?
HS thảo luận nhóm đôi, rút kết luận:
Vitaminkhơng tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể hay c/c lượng cho thể hoạt động cần cho hoạt dộng sống thể, thiếu bị bệnh… HS thảo luận nhóm đơi, rút kết luận:
- Một số chất khoáng sắt, canxi tham gia vào việc xây dựng thể, số chất khoáng khác thể cần lượng nhỏ để tạo men thúc đẩyvà điều khiển hoạt động sống Nếu thiếu bị bệnh
- HS thảo luận tự nêu lên câu trả lời
- HS khác bổ sung, nhận xét
Kết luận:
- Chất xơ cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa
(78)- Hằng ngày cần uống khoảng 2l nước… D/ Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ - 2,3 HS đọc
Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2009
Tiết : Kế hoạch dạy học Môn : Kĩ thuật
Bài : KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
KHÂU HAI MÉP VẢI VAØO MŨI KHÂU THƯỜNG IV. MỤC TIÊU :Như tiết 1.
V. CHUẨN BỊ :Vải, kim, kéo. VI. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
C Ổn định lớp:
D Bài cũ: Khâu thường (tiết 1) C Bài mới:
I Giới thiệu bài: Tiết 2 II Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kó thuật
Vạch đường dấu
Khâu mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu)
- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành Khâu mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu Quan sát uốn nắn HS yếu
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét
III Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường - 1, HS thực khâu thường (thao tác cầm vải, kim)
- HS thực hành khâu thường vải
- HS tự đánh giá sản phẩm
Moân : Tập làm văn
Bài : VIẾT THƯ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- HS nắm (so với lớp 3) mục đích việc viết thư, nội dung bản, kết cấu thông thường thư
- Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
(79)III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
- Tiết trước, học gì?
- Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình, kể hành động nhân vật ta cịn phải kể nữa?
- Có cách kể lời nói, ý nghĩ nhân vật? - Lời nói, ý nghĩ nhân vật nói lên điều gì? - GV nhận xét- khen thưởng
3 Bài mới:
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Từ lớp 3, qua tập đọc Thư gửi bà vài tiết TLV, em bước đầu biết cách viết thư, cách ghi phong bì thư Lên lớp 4, em tiếp tục thực hành để nắm phần thư, có kĩ viết thư tốt
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn mới A PHẦN NHẬN XÉT:
Dựa vào tập đọc thư thăm bạn, trả lời câu hỏi sau:
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Người ta viết thư để làm gì?
- Để thực mục đích trên, thư thường có nội dung gì?
- Qua thư em đọc, em thấy thư thường mở đầu kết thúc nào? GV chốt ý theo SGK
B GHI NHỚ:
Một người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, tỏ tình cảm
Một thư gồm phần:
- Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật -HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc thư thăm bạn trả lời câu hỏi bên:
- - Để chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương , mát lớn
- để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với
+Nêu mục đích, lý viết thư
+Thăm hỏi tình hình người nhận thư + Thơng báo tình hình người viết thư +Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư
+ Đầu thư:
Nêu địa điểm – thời gian viết thư Lời chào hỏi người nhận thư + Phần cuối thư:
Nói lời chúc, lời cám ơn, lời hứa hẹn Người viết thư ký tên ghi rõ học tên - 3, HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 35
(80)a) Đầu thư:
Nêu địa điểm – thời gian viết thư Lời chào hỏi người nhận thư b) Phần chính:
Nêu mục đích, lý viết thư
Thăm hỏi tình hình người nhận thư nơi người nhận thư sinh sống, học tập, làm việc
Thơng báo tình hình người viết thư tình hình nơi người viết thư sinh sống, học tập làm việc
Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư
c) Phần cuối thư:
Nói lời chúc, lời cám ơn, lời hứa hẹn Người viết thư ký tên ghi rõ học tên Có thể trình bày tách bạch thành ý riêng xen kẻ nội dung với
C PHẦN LUYỆN TẬP:
Đề bài: Em viết thư bạn trường khác để hỏi thăm kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Đề yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Đề xác định mục đích viết thư để làm Hướng dẫn HS làm bài:
Gợi ý thêm
1 Thư viết cho bạn tuổi, xưng hô nào?
2 Cần thăm hỏi gì?
3 Cần kể cho bạn tình hình lớp, trường
4 Chúc bạn hứa hẹn điều gì?
HS thực hành viết thư
+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:
Nhận xét biểu dương HS phát biểu tốt Yêu cầu HS chưa làm xong nhà tiếp tục hoàn chỉnh
Chuẩn bị: cốt truyện
HS đọc đề
Gạch từ theo trọng tâm: - bạn trường khác
- hỏi thăm bạn kể cho bạn nghe tình hình trường, lớp em
- Xưng hô tình cảm, thân mật
- Sức khỏe ,việc học hành, tình hình gia đình, học tập, vui chơi, văn nghệ
- Tình hình học tập, sinh họat, vui chơi, giáo bạn bè,kế họach tới lớp, trường
- Khỏe – học giỏi, hẹn gặp lại Viết nháp ý cần thiết Trình bày miệng
Nhận xét
(81)Bài : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: Đặc điểm hệ thập phân
Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân
Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể 2.Kĩ năng:
- HS nêu vài đặc điểm hệ thập phân - HS biết cách viết số hệ thập phân
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Dãy số tự nhiên
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- GV đưa bảng phụ có ghi tập: Viết số thích hợp vào
chỗ trống:
10 đơn vị = …… Chục 10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn
- Nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền nó?)
- GV choát
- GV nhấn mạnh: Ta gọi hệ thập phân mười đơn
vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng liên tiếp
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân
- Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để
ghi?
- Nêu 10 chữ số học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) - GV nêu: với 10 chữ số (chỉ vào 0, , 2, , 4, 5, ,
7 ,8 , 9) ta viết số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
- GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị hỏi:
giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với số lại)
- HS sửa
- HS nhận xét
- HS làm taäp
- Trong hệ thập phân mười
đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng tiếp liền
- Vài HS nhắc lại
- 10 chữ số
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
- HS nêu ví du
(82)- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị
chữ số?
- GV kết luận : Viết số tự nhiên với đặc điểm
trên gọi viết số tự nhiên hệ thập phân Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Đọc số – Viết số
Bài tập 2:
Viết số dạng tổng
- Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số viết
sau:
18 304 = 10 000 + 000 + 300 +4
Bài tập 3:
- Nêu giá trị chữ số số bảng Củng cố
- Thế hệ thập phaân?
- Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng bao
nhiêu chữ số để ghi?
- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị số?
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: So sánh xếp thứ tự số tự nhiên - Làm 2, SGK
- Chữ số hàng đơn vị có giá
trị 9; chữ số hàng chục có giá trị 90; chữ số hàng trăm có giá trị 900 Vài HS nhắc lại
- Giá trị chữ số phụ
thuộc vào vị trí số cụ thể
- HS làm
- Từng cặp HS sửa thống
keát quaû
- HS nêu lại mẫu - HS làm - HS sửa
- HS làm - HS sửa
Môn : Lịch sử
Bài : NƯỚC VĂN LANG I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS biết
- Nước Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta Nhà nước đời cách khoảng bảy trăm năm trước công nguyên
- Biết sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương
- Một số tục lệ người Lạc Việt tồn tới ngày địa phương mà HS biết 2.Kĩ năng:
- HS mơ tả nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt 3.Thái độ:
- HS tự hào thời đại vua Hùng & truyền thống dân tộc II Đồ dùng dạy học :
- Hình SGK phóng to - Phiếu học tập
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ Bắc Tring Bộ - Bảng thống kê ( chưa điền )
III Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
(83)Hoạt động : Làm việc lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ phần Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian lên bảng
- Giới thiệu trục thời gian : Người ta quy ước năm năm Cơng ngun (
CN ) ; phía bên trái phía năm CN năm trước CN; phía bên phải phía năm CN năm sau CN
Hoạt động : Làm việc cá nhân
- GV đưa khung sơ đồ (chưa điền nội dung )
Hùng Vương Lạc hầu , Lạc tướng
Lạc dân Nô tì
Hoạt động : Làm việc cá nhân
- GV đưa khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất tinh thần ngườ Lạc Việt
- GV yêu cầu HS mô tả lại ngơn ngữ đời sống người dân Lạc Việt
Hoạt động : Làm việc cá nhân
- Địa phương em lưu giữ tục lệ người Lạc Việt?
- GV kết luận
3 – Củng cố – dặn dò :
- Chuẩn bị : “Nước Âu Lạc”
- HS dựa vào kênh hình kênh
chữ
trong SGK để xác định địa phận nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang bảng đồ; xác định thời điểm đời trục thời gian
- HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền
vào sơ đồ giai tầng cho phù hợp
- HS đọc kênh chữ xem kênh hình để điền nội dung vào cột cho hợp lí bảng thống kê
- HS trả lời , HS khác bổ sung
(84)