PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 10 TRƯỜNG TH, THCS, THPT VIỆT ÚC Tổ bộ môn Toán - GV : Lê Ngọc Bảo Trân HÌNH HỌC 7 Xét ABM và ACM có: AB = AC (ABC cân tại A) BAM = CAM (tia AM là tia phân giác BAC) AM chung ABM = ACM (c-g-c) BM = CM (2 cạnh tương ứng) Mà M nằm giữa B và C (gt) Nên M là trung điểm BC. Suy ra AM là đường trung tuyến của ABC. KIỂM TRA BÀI CŨ Giải bài tập 1: Cho ABC cân tại A. Tia phân giác AM của góc BAC, cắt BC tại M. Chứng minh rằng: AM là đường trung tuyến của ABC. A B C M Xét ABM và ACM có: AB = AC (ABC cân tại A) BAM = CAM (tia AM là tia phân giác BAC) AM chung ABM = ACM (c-g-c) BM = CM (2 cạnh tương ứng) Mà M nằm giữa B và C (gt) Nên M là trung điểm BC. Suy ra AM là đường trung tuyến của ABC. B1 §6. 36/72 SGK Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF. DEF có I nằm trong và cách đều 3 cạnh của nó nên: I cách đều DE và DF I cách đều DE và EF I cách đều EF và DF I thuộc đường phân giác góc D của DEF I thuộc đường phân giác góc E của DEF I thuộc đường phân giác góc F của DEF 37/72 SGK Nêu cách vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau. Vẽ hình minh họa. - Vẽ 2 đường phân giác của tam giác MNP. - Hai đường này cắt nhau tại 1 điểm, đó là điểm K. . PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 10 TRƯỜNG TH, THCS, THPT VIỆT ÚC Tổ bộ môn Toán - GV : Lê Ngọc Bảo Trân HÌNH HỌC 7 Xét ABM và ACM c : AB = AC (ABC cân tại A) BAM. M. Chứng minh rằng: AM là đường trung tuyến của ABC. A B C M Xét ABM và ACM c : AB = AC (ABC cân tại A) BAM = CAM (tia AM là tia phân giác BAC) AM chung ABM = ACM (c-g-c) BM = CM (2. ABM = ACM (c-g-c) BM = CM (2 cạnh tương ứng) Mà M nằm giữa B và C (gt) Nên M là trung điểm BC. Suy ra AM là đường trung tuyến của ABC. KIỂM TRA BÀI CŨ Giải bài tập 1: Cho ABC cân