Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
4,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Nghiên cứu hiệu ứng thị giác Optical art( nghệ thuật quang học) vào thiết kế giảng dạy Đồ hoạ Mã số: MHN2020-02.18 Chủ nhiệm đề tài : Vƣơng Quốc Chính Hà Nội, tháng 12 / 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG Nghiên cứu hiệu ứng thị giác Optical art( nghệ thuật quang học) vào thiết kế giảng dạy Đồ hoạ Mã số đề tài : MHN2020-02.18 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Vƣơng Quốc Chính Hà Nội, tháng 12 năm 2020 THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên tác giả ThS Vương Quốc Chính Vai trị Chức vụ, Cơ quan cơng tác Chủ Giảng viên nhiệm đề Khoa Tạo dáng công nghiệp tài ThS Bùi Văn Long ThS Lê Trọng Nga Thành viên Thành viên Chuyên ThS Phạm thị Hoài Nam Trường Đại học Mở Hà Nội Giảng viên Khoa Tạo dáng công nghiệp Trường Đại học Mở Hà Nội Giảng viên Khoa Tạo dáng công nghiệp Trường Đại học Mở Hà Nội Chuyên viên viên tư Khoa Tạo dáng công nghiệp vấn Trường Đại học Mở Hà Nội BẢNG TỪ VIẾT TẮT TKĐH Thiết kế Đồ hoạ VN Việt Nam Op Art Optical art MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….7 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… ……7 Tình hình nghiên cứu……………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu đề tài………………………………………………………….8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………….9 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………9 Chƣơng1.Những vấn đề lý luận chung tổng quan Op art……………………10 1.1.Khái niệm Op art ………………………………………………………………….10 1.1.1.Đặc điểm Op art………………………………………………………… …10 1.1.2.Ảo ảnh thị giác………………………………………………………………… 12 1.1.3.Op art ảnh hưởng lên tâm lý, thị giác………………………….14 1.2.Sự hình thành phát triển nghệ thuật Op art……………….…………… …16 1.2.1.Những ảnh hưởng Op art thiết kế năm 60…………………… 16 1.2.2.Vai trị cơng nghệ sáng tác Op art …………………………………….17 1.2.3.Sự chuyển đổi từ Optical sang loại hình nghệ thuật khác……………………18 1.3.Tổng kết chương 1……………….……………………….……………………….20 Chƣơng Hiệu ứng thị giác Op art giá trị thiết kế đồ hoạ….….22 2.1.Hiệu ứng thị giác…………………… ………………………………………… 22 2.1.1.Hiệu ứng tương phản màu Đen trắng………………………………… 22 2.2.Chuyển động ánh sáng………………………………………………………….22 2.1.3.Hiệu ứng Hering……………………… …………………………………….…23 2.1.4.Hiệu ứng Ảo ảnh Cornsweet………………………………………………….….24 2.1.5.Hiệu ứng Muller-Lyer………………………………………………………… 25 2.1.6.Hiệu ứng lưới Hermann …………………………………………………….… 26 2.1.7.Hiệu ứng Ảo ảnh Jastrow……………………………………………………….26 2.1.8.Hiệu ứng tương phản đồng bộ…………………… …………………… ……27 2.9.Hiệu ứng tương phản đa sắc…………………………………………… …… 28 2.2.Giá trị Op art thiết kế đồ hoạ………….………… …………………………29 2.3.Tổng kết chương2…… …….……………………………………………………34 Chƣơng Giải pháp ứng dụng hiệu ứng thị giác OP art vào thiết kế Đồ hoạ…………………………………………………………………………………….35 3.1 Khái quát học phần Design thị giác thiết kế Đồ hoạ văn hoá Khoa Tạo dáng công nghiệp………………………… …………………….……………………35 3.2 Những ứng dụng Op art nghiên cứu……………………………… …36 3.3.Ứng dụng hiệu ứng Op art hệ thống tập học phần Design thị giác thiết kế ĐHVH khoa tạo dáng công nghiệp………………………….……………45 3.4 Tổng kết chương 3……………………………………… …………………… 49 Kết luận/ Kiến nghị nhóm nghiên cứu…….……………………… ………… 50 Phụ lục………………………… ………………………….…………………………51 Tài liệu tham khảo…………… ……………………………………………….…….61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, Op art đời từ năm đầu kỷ XX, người ta áp dụng hiệu ứng thị giác tạo tác phẩm Optical art (Op Art), đóng góp lớn xã hội nhiều lĩnh vực quảng cáo, điện ảnh, hệ thống biển báo vv Ở nước ta, phát triển mạnh mẽ nghệ thuật khoa học công nghệ năm gần tạo nhiều sản phẩm Đồ hoạ ứng dụng 2D lẫn 3D đẹp, có tính ứng dụng cao phục vụ đời sống người, song thiết kế cịn hạn chế chưa có nhiều giải pháp Vì vậy, việc nghiên cứu tác động mặt tâm lý thị giác Op art, vân dụng thiết kế nhằm làm phong phú thiết kế Đồ hoạ ứng dụng bổ sung vào hệ thống giảng số môn chuyên ngành thiết kế Đồ hoạ, vấn đề cần quan tâm sâu sắc Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nƣớc 2.1 Ở nước Sự phát triển mạnh mẽ nghệ thuật khoa học công nghệ năm gần tạo nhiều sản phẩm Đồ hoạ ứng dụng 2D lẫn 3D đẹp, có tính ứng dụng cao phục vụ đời sống người, Có nhiều nhóm đồ hoạ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số thành phố lớn khai thác yếu tố nghệ thuật đưa vào thiết kế lĩnh vực quảng cáo, nghệ thuật sân khấu, hay thiết kế bao bì v.v Về lý thuyết có nhiều cơng trình nghiên cứu Op art hiệu ứng thị giác như: “Nguyên lý thị giác” Nguyễn Hồng Hưng, “Nghệ thuật Mô đéc hậu Mô đéc” Lê Thanh Đức,” Cơ sở tạo hình” Trần Từ Thành, Lê Huy Văn cơng trình kể có đóng góp quan trọng lý luận lẫn thực tiễn ngành thiết kế 2.2 Trên giới Optical art (Op art) đời từ năm đầu kỷ XX, giá trị Op art mở chân trời cho nghệ thuật tạo hình đại mỹ thuật ứng dụng, người ta áp dụng hiệu ứng thị giác tạo tác phẩm Op art đóng góp lớn xã hội nhiều lĩnh vực, điện ảnh, kiến trúc, thời trang đặc biệt đồ hoạ ứng dụng quảng cáo , thiết kế Logo, Thiết kế bao bì, hệ thống biển báo vv năm 60 kỷ trước yếu tố hình thể, màu sắc nghệ sỹ Op art khai thác triệt để đưa đến đỉnh cao nghệ thuật, tác phẩm Op art tạo giá trị thẩm mỹ tự thân khơng dễ phủ nhận Ngày hiệu thị giác lan rộng khắp nơi, Nó tiền đề cho loại hình nghệ thuật tạo hình điện tử, Nghệ thuật dộng hình (Cenetism), Op art nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu mỹ thuật, hoạ sĩ hiên đạị quan tâm như: Artspeak, Robert Atkins, ISBN 976-1-55859-127-1, "Op-Art: Lịch sử, Đặc điểm" www.Visual-Arts-Cork.com, Nghệ thuật Josef Albers, Julian Stanczak Richard Anuszkiewicz , Đại học Wake Forest, tái 2002, "Lý thuyết màu sắc thực hành hội họa” , Julian Stanczak Richard Anuszkiewicz , Đại học Wake Forest , 1996 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ứng dụng hiệu ứng thị giác tạo tác phẩm Optical art (Op art) nhằm khẳng định thêm giá trị Op Art thiết kế Đồ hoạ Qua nghiên cứu bổ sung kiến thức cho số học phần chương trình giảng dạy Thiết kế Đồ hoạ Khoa Tạo dáng Công nghiêp Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu đào tạo số học phần chuyên ngành TKĐH Khoa Tạo dáng công nghiệp Định hướng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: (Op art hiệu ứng sáng tác thiết kế Phạm vi nghiên cứu: Các tác phẩm nghệ thuật sản phẩm design ( bao bì, logo, poster ) sử dụng hiệu ứng nghệ thuật quang học Nhiệm vụ nghiên cứu Nhận diện phân tích thực trạng việc dạy học số môn Đồ án chuyên ngành Khoa Tạo dáng công nghiệp- Trường Đại học Mở Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Sưu tầm , phân tích, đánh giá số tác phẩm tiêu biểu Op art bao gồm nghệ thuật giá vẽ, đồ hoạ ứng dụng tiêu biểu sáng tác nghệ sĩ Thế giới Việt Nam Dựa vào số nhận định tổng kết từ số nhà nghiên cứu mỹ thuật, đề tài nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ nước, hệ thống kiến thức liên ngành lịch sử, triết học, mỹ học, tâm lý học làm sở lý luận Từ rút hệ thống lý luận ứng dụng vào giảng dạy làm kim nam cho sáng tác thân Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu đào tạo chuyên ngành TKĐH CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ OP ART 1.1 Khái niệm Op art Op Art (cụm từ viết tắt Optical Art: Nghệ thuật Quang học/Nghệ thuật Thị Giác) phong cách nghệ thuật trừu tượng khai thác ảo giác quang học q trình nhận thức Có nghĩa là, người xem nhìn thấy Op Art hình ảnh khuất, chuyển động hay cảm giác khơng gian ba chiều phình cong lên, mà thực chất đặt bề mặt hai chiều tĩnh Op có gốc Hy lạp từ chữ Optik, gắn với thị giác, mắt nhìn, với tượng quang học màu sắc, ánh sáng Như vậy, Op-art tìm khả gây tác động thẩm mỹ qua biểu quang học túy, không phụ thuộc vào nội dụng cụ thể Nói hiệu thị giác nội dung mục tiêu cần đạt chủ yếu Op art 1.1.1 Đặc điểm Op art Sử dụng hình hình học đơn giản kết hợp với tạo thành hình phức tạp Tất tác phẩm tạo bất động mặt vật lý, nghĩa khơng có chuyển động thực Mục tiêu hình thành số hiệu ứng hình ảnh mơ chúng có chuyển động Op art sáng tạo dựa sở khoa học với mục tiêu tạo hiệu ứng hình ảnh độc đáo Sử dụng lặp lại dạng đơn giản đường thẳng, hình khối vịng trịn đồng tâm, màu đen trắng chiếm ưu màu bổ sung tương phản Op art sử dụng kỹ thuật quang học đường thẳng song song, chúng uốn cong thẳng chúng có độ tương phản màu rõ rệt Nhờ hiệu ứng quang học, tổng động lực tạo bề mặt phẳng mà trước mắt người biến đổi thành không gian ba chiều đầy rung động, chuyển động dao động Các nghệ sĩ sử dụng màu sắc, ánh sáng bóng đổ cách điêu luyện để tạo tác phẩm OP art họ Hiệu thị giác Op Art áp dụng từ 10 Hình 3.2a,ví dụ Hiệu ứng Bezold (I) Hình 3.2c.Répartition régulière de carrés, 1971 Hình 3.2b,ví dụ Hiệu ứng Bezold (II) Hình 3.2d.Cromointerferencia Espacial 17 59 Hình 3.2e Monobloc số (1966) Mieczkowski- nguồn www.artsy.net 60 Hình 3.2F.Poster cho tờ báo London Daily Daily Herald(1918) , E McKnight Kauffer Hình 3.2g.Poster cho tờ báo L'Intransigeant Paris1925,Cassandre, - nguồn hwww.moma.org 61 Hình 3.2h.For the Voice (Dành cho Tiếng nói) 1923,El Lissitzky nguồn hwww.moma.org ( Hình 3.2i).Vịng trịn tạo cảm giác rung chuyển động Tác giả Andrey Prokhorov 62 Hình 3.2j.Các đường cong giữ cho mắt di chuyển xung quanh thiết kế Bởi PolaKarola 63 Hình 3.2K.Bài tập quảng cáo thương mại sinh viên khoa Tạo dáng Cơng nghiêp 64 65 Hình3.2l.Bài tập quảng cáo thương mại sinh viên khoa Tạo dáng Công nghiêp nghiên cứu vận dụng hiệu ứng thị giác Quảng cáo 66 Hình 3.3a.Bài tập hoạ tiết hình học Hình 3.3b.Bài tập hoạ tiết hình học mở rộng 67 Hình 3.3c Úng dụng hoạ tiết hình học phức tạp thiết kế nhận diện thương hiệu 68 Hình 3.3d Bài tập nét Hình 3.3e Bài tập nét mở rộng 69 Hình 3.3f Ví dụ tập màu Hình 3.3g Ví dụ tập mở rộng tạo cảm xúc màu sắc 70 Hình 3.3h Ví dụ khoảng âm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Đức (2003) Nghệ thuật Modec hậu modec Nxb Mỹ thuật Uyên Huy (08-2019), Nghệ Thuật Thị Giác & Những Vấn Đề Cơ Bản : Các Yếu Tố Thị Giác, Nguyên Lý Thị Giác, Tư Duy Thị Giác Bố Cục Thị Giác, ,nhà Xuất Bản Mỹ Thuật .Uyên Huy(2013) Dòng chảy nghệ thuật thị giác https://kienviet.net/ Nguyễn Hồng Hưng(2015), Nguyên lý thị giác,Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM Nguyễn Hồng Hưng(2015) Nguyên lý thị giác Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Hoài Lam (1991), Biện chứng đời sống thẩm mỹ nghệ thuật, NXB Trẻ Vương Hồng Lực (2007) Ngun lí hội họa trắng đen, NXB Mỹ Thuật Nguyễn Đình Như (2002) Tìm hiểu ứng dụng học thuyết ngũ hành NXB Văn Hóa Dân Tộc Đặng Bích Ngân (2002) Từ điền thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông Nxb Giáo dục 10 Lê Văn Sửu (2010) Mối quan hệ loại hình nghệ thuật Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật số 33 năm 2010 11 Đào Duy Thanh (2002) Mỹ học dại cương Nxb Thành phố Hố Chí Minh 71 12 Nguyễn Trân (1995), Nghệ thuật Đồ họa, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Quân (2005) Con mắt nhìn đẹp, NXB Mỹ Thuật 14 Nghệ Thuật Thị Giác & Những Vấn Đề Cơ Bản : Các Yếu Tố Thị Giác, Nguyên Lý Thị Giác, Tư Duy Thị Giác Bố Cục Thị Giác( 08-2019),Uyên Huy.,nhà Xuất Bản Mỹ Thuật 72 73 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG Nghiên cứu hiệu ứng thị giác Optical art( nghệ thuật quang học) vào thiết kế giảng dạy Đồ hoạ Mã số đề... vào nghiên cứu, khám phá, sáng tạo, ứng dụng hiệu ứng ảo giác vào lĩnh vực nghệ thuật thị giác mà tương lai nhiều điều bí ẩn phía trước 33 Chƣơng GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG THỊ GIÁC CỦA OP ART. .. cùa nghệ thuật thiết kế đạt mức độ cao, thúc đẩy phát triển xã hội 20 CHƢƠNG HIỆU ỨNG THỊ GIÁC OP ART VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ 2.1 .Hiệu ứng thị giác Op art Một ảo ảnh quang học