1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình thanh toán quốc tế

348 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 348
Dung lượng 10,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH THANH TỐN QUỐC TẾ Chủ biên: TS Phan Tiến Nam Hà Nội, tháng 12/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH THANH TỐN QUỐC TẾ Chủ biên: TS Phan Tiến Nam Nhóm tác giả: TS Lê Thanh Hà ThS Dƣơng Đức Thắng ThS Nguyễn Thùy Linh Hà Nội, tháng 12/2020 LỜI NÓI ĐẦU Xu phát triển hội nhập quốc tế tham gia Việt Nam vào hoạt động kinh tế quốc tế đòi hỏi cấp thiết doanh nghiệp có liên quan đến xuất nhập tìm hiểu sử dụng thích hợp phương thức toán quốc tế áp dụng giới Từ giúp doanh nghiệp lựa chọn phương thức toán khả thi, an toàn Ngoài ra, việc thực dịch vụ toán, tài trợ toán xuất nhập ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, ngân hàng-tiền tệ, hay nói cách khác người thực cơng việc tốn quốc tế am hiểu kinh doanh ngoại tệ, mà phải biết nắm phương thức phương tiện toán quốc tế, sử dụng hiệu phương thức tốn Chính lý trên, mơn học Thanh tốn quốc tế đưa vào giảng dạy cho sinh viên khối kinh tế - tài - ngân hàng nhằm phát triển khả người học nhận biết, đánh giá, phân tích lựa chọn phương án tối ưu phù hợp điều kiện cụ thể để sử dụng sản phẩm, dịch vụ Thanh toán quốc tế hiệu Trên sở đó, Trường Đại học Mở Hà Nội nghiên cứu, biên soạn giáo trình mơn học Thanh tốn quốc tế cho hệ đào tạo cử nhân ngành Tài – Ngân hàng ngành học khác Trường, với mục tiêu nhằm đưa kiến thức giúp sinh viên nắm phương thức, phương tiện toán; giới thiệu thành phần chứng từ toán quốc tế, hướng dẫn lập, xử lý kiểm tra chứng từ giao hàng; Hiểu có khả phân biệt điều kiện giao hàng, phương tiện toán, phương thức toán; soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; thuật ngữ liên quan, giúp người học có hiểu biết nội dung học định hướng lợi ích giao dịch ngoại thương thực công việc liên quan đến toán quốc tế doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tiền tệ sau trường Thơng qua nội dung giáo trình, người học hiểu Mẫu điện tín MT sử dụng toán quốc tế Các điều khoản "Điều kiện thương mại quốc tế" Incoterms 2020; "Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ" (UCP 600), “Quy tắc thống nhờ thu” (URC 522), công ước quốc tế liên quan khác Ngoài ra, tài liệu tham khảo quan trọng cho giảng viên sinh viên chuyên ngành nghiên cứu lĩnh vực toán quốc tế xuất nhập Việt Nam Kết cấu giáo trình gồm chương, gồm: Chương 1: Tổng quan toán quốc tế TS Phan Tiến Nam biên soạn Chương 2: Điều kiện thương mại quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế TS Phan Tiến Nam biên soạn Chương 3: Đồng tiền toán quốc tế nghiệp vụ thị trường ngoại hối ThS Dương Đức Thắng biên soạn Chương 4: Các phương tiện toán quốc tế TS Lê Thanh Hà ThS Dương Đức Thắng biên soạn Chương 5: Các phương thức toán quốc tế TS Phan Tiến Nam, TS Lê Thanh Hà ThS Dương Đức Thắng biên soạn Chương 6: Bộ chứng từ thương mại toán quốc tế TS Phan Tiến Nam TS Lê Thanh Hà biên soạn Chương 7: Rủi ro toán quốc tế ThS Nguyễn Thùy Linh biên soạn Mặc dù Giáo trình Thanh tốn quốc tế cố gắng biên soạn với nỗ lực cao nhóm tác giả, với khó khăn chủ quan khách quan trình biên soạn nên chắn giáo trình có hạn chế định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, độc giả bạn học viên quan tâm đến mơn học để giáo trình hồn thiện cập nhật nữa, đáp ứng với xu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Sự hình thành phát triển toán quốc tế 1.1.1 Cơ sở hình thành quan hệ toán quốc tế 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò toán quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Đặc điểm 1.1.2.3 Vai trị tốn quốc tế 1.2 Các bên tham gia toán quốc tế 1.2.1 Người mua, người bán đại lý 1.2.2 Các ngân hàng thương mại (banks) 1.2.3 Người chuyên chở (Carrier) 1.2.4 Công ty bảo hiểm (Insurance Company) 1.2.5 Chính phủ quan quản lý thương mại 1.3 Các điều kiện toán quốc tế 1.3.1 Điều kiện tiền tệ 1.3.1.1 Đồng tiền tính tốn đồng tiền toán 1.3.1.2 Điều kiện đảm bảo ngoại hối 1.3.3 Điều kiện thời gian toán 1.3.3.1 Trả tiền trước 1.3.3.2 Trả tiền 1.3.3.3 Trả tiền sau 1.3.4 Điều kiện phương thức toán 1.4 Bộ chứng từ toán quốc tế 1.5 Ngân hàng đại lý 10 1.5.1 Khái niệm Ngân hàng đại lý 10 1.5.2 Tài khoản Nostro-Vostro 11 HƢỚNG DẪN ÔN TẬP CHƢƠNG 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 18 2.1 Điều kiện thƣơng mại quốc tế (Incoterms) 18 2.1.1 Giới thiệu điều kiện thương mại quốc tế 18 2.1.2 Khái quát nội dung Incoterms 2020 18 2.1.3 Các điều kiện Incoterms 2020 19 2.1.4 Sự thay đổi Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 22 2.1.5 Các điều kiện Incoterms 2020 23 2.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 42 2.2.1 Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 42 2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 42 2.2.1.2 Điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 44 2.2.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 46 2.2.2 Kết cấu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 47 2.2.2.1 Phần mở đầu 47 2.2.2.2 Nội dung hợp đồng 48 2.2.2.3 Phần kết 49 2.2.3 Mẫu Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thơng dụng: 50 2.2.3.1 Theo luật quốc gia 50 2.2.3.2 Mẫu theo Tập quán quốc tế thương mại 61 HƢỚNG DẪN ÔN TẬP CHƢƠNG 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 93 CHƢƠNG ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI 94 3.1 Đồng tiền toán quốc tế 94 3.1.1 Tiền tệ toán quốc tế 94 3.1.1.1 Theo phạm vi sử dụng 94 3.1.1.2 Theo khả chuyển đổi 96 3.1.1.3 Theo mức độ sử dụng dự trữ toán quốc tế 96 3.1.2 Tỷ giá toán quốc tế 97 3.1.2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 97 3.1.2.2 Cách biểu thị tỷ giá 97 3.1.2.3 Các loại tỷ giá hối đoái 99 3.1.2.4 Tỷ giá chéo xác định tỷ giá chéo 101 3.2 Các nghiệp vụ thị trƣờng ngoại hối 101 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường ngoại hối 101 3.2.1.1 Khái niệm thị trường ngoại hối 101 3.2.1.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối 102 3.2.2 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbittrage) 103 3.2.3 Giao dịch giao (Spot Exchange) 103 3.2.4 Giao dịch mua bán kỳ hạn (Forward Exchange) 104 3.2.5 Giao dịch hoán đổi 105 3.2.5.1 Giao dịch hoán đổi tiền tệ (Swap tiền tệ) 105 3.2.5.2 Giao dịch hoán đổi lãi suất (Swap lãi suất) 107 3.2.6 Giao dịch tương lai 107 3.2.7 Giao dịch quyền chọn 109 HƢỚNG DẪN ÔN TẬP CHƢƠNG 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 114 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ 115 4.1 Hối phiếu 115 4.1.1 Khái quát Hối phiếu 115 4.1.1.1 Khái niệm hối phiếu 115 4.1.1.2 Các bên tham gia 116 4.1.2.2 Nội dung 117 4.1.3 Đặc điểm hối phiếu 121 4.1.4 Phân loại hối phiếu 122 4.1.4.1 Căn vào thời hạn toán 122 4.1.4.2 Căn vào chứng từ kèm theo 122 4.1.4.3 Căn vào tính chuyển nhượng 122 4.1.4.4 Căn vào người ký phát hối phiếu 123 4.1.4.5 Căn vào trạng thái chấp nhận 123 4.1.5 Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu 124 4.1.5.2 Chấp nhận hối phiếu 124 4.1.5.3 Nghiệp vụ ký hậu hối phiếu 124 4.1.5.4 Bảo lãnh hối phiếu 126 4.1.5.5 Chiết khấu hối phiếu 126 4.1.5.6 Kháng nghị không trả tiền (Protest for non-payment) 128 4.1.5.7 Giải trái (Discharge) 129 4.1.6 Lưu ý sử dụng lưu hành Hối phiếu 129 4.2 Kỳ phiếu (Promissory note) 130 4.2.1 Khái niệm đặc điểm 130 4.2.2 Hình thức nội dung kỳ phiếu 130 4.3 Séc 131 4.3.1 Khái niệm 131 4.3.2 Các bên liên quan đến séc 132 4.3.3 Nội dung tờ séc 132 4.3.4 Trình tự tốn séc 133 4.3.5 Các loại séc thông dụng 134 4.4 Thẻ ngân hàng 135 4.4.1 Khái niệm 135 4.4.2 Một số loại thẻ ngân hàng 135 4.5 Tiền điện tử, tiền ảo tiền kỹ thuật số toán 136 4.5.1 Tiền điện tử 136 4.5.1.1 Khái niệm, đặc điểm tiền điện tử 136 4.5.1.2 Quy định tiền điện tử Việt Nam 136 4.5.2 Tiền ảo 137 4.5.3 Tiền kỹ thuật số 138 HƢỚNG DẪN ÔN TẬP CHƢƠNG 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 143 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 144 5.1 Phƣơng thức Trả trƣớc (Advanced Payment) 144 5.1.1 Khái niệm phương thức trả trước 144 5.1.2 Mục đích trả trước 144 5.1.3 Ưu nhược điểm phương thức trả trước 145 5.1.3.1 Ưu điểm 145 5.1.3.2 Nhược điểm 145 5.2 Phƣơng thức Ghi sổ (Open Account) 145 5.2.1 Khái niệm 145 5.2.2 Đặc điểm phương thức ghi sổ 145 5.2.3 Trình tự thực 145 5.2.4 Một số lưu ý sử dụng: 146 5.2.5 Trường hợp áp dụng 146 5.3 Phƣơng thức chuyển tiền 146 5.3.1 Giới thiệu chung phương thức 146 5.3.2 Các hình thức chuyển tiền 147 5.3.3 Trường hợp áp dụng 150 5.4 Phƣơng thức nhờ thu (Collection) 150 5.4.1 Khái quát phương thức 150 5.4.2 Các bên tham gia phương thức 150 5.4.3 Căn pháp lý áp dụng cho phương thức nhờ thu 151 5.4.4 Các hình thức nhờ thu 155 5.4.4.1 Nhờ thu trơn (Clean Collection) 155 5.4.4.2 Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) 156 5.4.5 Một số lưu ý sử dụng phương thức toán nhờ thu: 157 5.4.6 Quy tắc thống nhờ thu 158 5.5 Phƣơng thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit) 167 5.5.1 Khái quát phương thức tín dụng chứng từ 167 5.5.1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ 167 5.5.1.2 Các chủ thể tham gia 168 5.5.1.3 Căn pháp lý 169 5.5.1.4 Trình tự tốn tín dụng chứng từ 247 5.5.2 Nghiệp vụ tín dụng chứng từ 248 5.5.2.1 Phát hành thư tín dụng 248 5.5.2.2 Yêu cầu mở thư tín dụng 250 5.5.2.3 Nội dung thư tín dụng 256 5.5.2.4 Điện tín MT700 phát hành thư tín dụng 259 5.5.3 Các loại thư tín dụng 267 HƢỚNG DẪN ÔN TẬP CHƢƠNG 274 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 280 CHƢƠNG BỘ CHỨNG TỪ THƢƠNG MẠI TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 282 6.1 Chứng từ hàng hóa 282 6.1.1 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) 282 6.1.1.1 Khái niệm 282 6.1.1.2 Nội dung hình thức 283 6.1.1.3 Các loại hóa đơn thương mại 285 6.1.1.4 Một số lưu ý hóa đơn thương mại sử dụng phương thức L/C 286 6.1.2 Phiếu đóng gói (Packing List) 286 6.1.2.1 Khái niệm Packing List 286 6.1.2.2 Nội dung hình thức 287 6.1.2.3 Phân loại Packing List 288 6.1.3 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O) 288 6.1.3.1 Khái niệm 288 6.1.3.2 Phân loại C/O 289 6.1.3.3 Các loại mẫu C/O 289 6.1.3.4 Nội dung C/O 290 6.1.3.5 Cơ quan cấp C/O 290 6.1.3.6 Một số lưu ý nội dung C/O chứng từ 292 ... Cuối Câu 2: Cơ sở đời Thanh toán quốc tế là: A Hợp tác quốc tế B Thương mại quốc tế C Tài trợ quốc tế D Đầu tư quốc tế Câu 3: Văn có tính pháp lý điều chỉnh cao Thanh tốn quốc tế: A Hiệp định đa... hệ tốn quốc tế xuất phát từ đời phát triển hoạt động thương mại quốc tế Ngoài ra, với phát triển hoạt động kinh tế quốc tế đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế? ??và phát triển mối quan hệ quốc tế lĩnh... CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ Chương nhằm giới thiệu chung toán quốc tế, từ hình thành, phát triển điều kiện toán quốc tế Học xong chương học viên hiểu vấn đề toán quốc tế - hoạt động ngày

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Hữu Hạnh (2012). Thanh toán quốc tế các nguyên tắc và thực hành. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh toán quốc tế các nguyên tắc và thực hành
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2012
2. Phạm Duy Liên (2012). Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế. Đại học Ngoại thương, Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế
Tác giả: Phạm Duy Liên
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
3. Nguyễn Văn Tiến (2017). Cẩm nang thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2017
4. Đinh Xuân Trình (2006). Giáo trình thanh toán quốc tế. Đại học Ngoại thương. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội.b. Sách (hai tác giả) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế
Tác giả: Đinh Xuân Trình
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội. b. Sách (hai tác giả)
Năm: 2006
5. Phan Tiến Nam & Lê Thanh Hà (2020). Giáo trình Quản trị Thanh toán quốc tế. Học viện Tài chính. Hà Nội: Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Thanh toán quốc tế
Tác giả: Phan Tiến Nam & Lê Thanh Hà
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2020
6. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Hồng Hải (2019). Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Hồng Hải
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2019
7. Đinh Xuân Trình và Đặng Thị Nhàn (2011): Giáo trình thanh toán quốc tế. Đại học Ngoại thương. Hà Nội: Nxb Khoa học và Kỹ thuật.c. Sách (nhiều tác giả) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế
Tác giả: Đinh Xuân Trình và Đặng Thị Nhàn
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật. c. Sách (nhiều tác giả)
Năm: 2011
8. Đỗ Quốc Dũng, et al (2015). Nghiệp vụ ngoại thương. Hà Nội: Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngoại thương
Tác giả: Đỗ Quốc Dũng, et al
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2015
9. Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2005). Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM
Năm: 2005
10. Tô Bình Minh, et al (2020). Incoterms 2020 - Giải thích và hướng dẫn sử dụng. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. Hà Nội: Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incoterms 2020 - Giải thích và hướng dẫn sử dụng
Tác giả: Tô Bình Minh, et al
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2020
11. Trần Hoàng Ngân, et al (2016). Giáo trình thanh toán quốc tế. Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.ii) Tài liệu văn bản quy phạm pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế". Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Hoàng Ngân, et al
Nhà XB: Nxb Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. " ii) Tài liệu văn bản quy phạm pháp luật
Năm: 2016
12. Luật Các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Khác
14. Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Khác
15. Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành Khác
17. Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17/6/2010 Khác
18. Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012; Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 của Chính phủ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w