1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU TRỊ Bệnh lý đại tràng thường gặp

91 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ĐIỀU TRỊ Bệnh lý đại tràng thường gặp Võ Thị Mỹ Dung mydungvothi@ump.edu.vn Bộ môn Nội tổng quát, ĐHYD TPHCM 2018 MỤC TIÊU Trình bày điều trị Viêm loét đại tràng thể nhẹ - trung bình Trình bày điều trị Viêm đại tràng a-míp Trình bày điều trị Viêm đại tràng Clostridium difficile Trình bày điều trị Viêm túi thừa đại tràng Trình bày điều trị Hội chứng ruột kích thích NỘI DUNG Điều trị Viêm loét đại tràng Điều trị Viêm đại tràng a-míp Điều trị Viêm đại tràng Clostridium difficile Điều trị Viêm túi thừa đại tràng Điều trị Hội chứng ruột kích thích VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG IBD: Inflammatory Bowel Diseases • Ulcerative Colitis (UC) - Viêm loét đại tràng (VLĐT) - Viêm trực tràng – đại tràng xuất huyết • Crohn’s Disease - Bệnh viêm ruột vùng Historical timelines of Crohn’s disease & Ulcerative colitis throughout the world Wilks introduces ulcerative colitis into the medical vernacular Paper on regional ileitis published in JAMA by Crohn Over 300 patients with ulcerative colitis hospitalized in London Ulcerative colitis is more common than Crohn’s disease IBD recognized throughout North America & Europe Incidence of ulcerative colitis stabilizes, Crohn’s Disease still rising IBD is a disease of Westernized nations with rising incidence IBD is a global disease with increasing disease still rising The incidence of IBD rises in newly industrialized countries The global prevalence of IBD in 2015 Prevalence Highest Intermediate Lowest Uncharted ▪ ▪ ▪ ▪ Tỷ lệ mắc UC 1,2-20,3 ca/100.000 người/năm Tỷ lệ lưu hành UC 7,6-246 ca/100.000 người Data from Molodecky et al.4 Adapted from an image provided by PresenterMedia Đại cương ▪ Viêm loét đại tràng (VLĐT) − Viêm & loét mạn tính, liên tục niêm mạc trực tràng & đại tràng, khơng có u hạt sinh thiết − Diễn tiến bệnh giảm & tái phát − Triệu chứng thường xuất từ từ − Điều trị nhằm giảm triệu chứng – lui bệnh & kéo dài giai đoạn lui bệnh − Khơng có trị liệu nội khoa chữa khỏi bệnh − Tử vong thường biến chứng Nguyên nhân VLĐT Nguyên nhân xác chưa rõ • • Di truyền có vai trò bệnh nguyên (12-15%) — Những người thân quan hệ gần có nguy cao — Một số vị trí gen liên có quan với VLĐT, HLA-DR & ​ gen tham gia biệt hóa tế bào T helper & 17 Miễn dịch: viêm mô dạng lympho — Ức chế đáp ứng miễn dịch, sản xuất Glo miễn dịch — Sản xuất nhiều chất trung gian tiền viêm — Rối loạn điều hòa đáp ứng miễn dịch mô lympho ruột với vi khuẩn hội sinh ruột Yếu tố nguy VLĐT • Tuổi — Khởi phát lần đầu thường trước 30 tuổi — Có thể xảy tuổi nào, gặp trẻ em — Một số người bệnh lần đầu 60 tuổi • Chủng tộc — Chủng tộc mắc bệnh — Người da trắng, Do Thái: nguy cao bị bệnh • Sử dụng Isotretinoin (điều trị bệnh trứng cá) Yếu tố bảo vệ — Yếu tố ‘bảo vệ’ / khói thuốc lá? — Cắt ruột thừa lúc trẻ (25% 25% >25% Phân loại IBS phân loại khơng xác định: đạt đủ tiêu chuẩn chẩn đốn IBS, thói quen tiêu khơng thể phân loại xác vào ba phân nhóm Lacy BE, et al Bowel Disorders Gastroenterology 2016;150:1393-1407 79 Biomarkers are not likely to replace the Rome criteria It remains to be seen how they would help make a more precise diagnosis, but it is understood that biomarkers would play a role in managing treatment Drossman DA Gastroenterology & Hepatology Volume 13, Issue 11 November 2017 80 Chẩn đoán Hội chứng ruột kích thích Tiêu chuẩn IBS Rome IV Khơng có dấu hiệu cảnh báo: − Tuổi ≥50 − Thay đổi thói quen cầu − Xuất huyết tiêu hóa (tiêu phân đen tiêu máu đỏ) − Đau bụng ban đêm tiêu ban đêm − Giảm cân không chủ ý − Tiền gia đình bị K đại trực tràng bệnh ruột viêm − U bụng hạch to − Thiếu máu thiếu sắt − Máu ẩn phân dương tính Ford AC, et al Irritable Bowel Syndrome NEJM 2017 Jun 29;376(26):2566-2578 81 Diagnostic Algorithm for the IBS Người bệnh có triệu chứng đau bụng mạn liên quan táo bón tiêu chảy, có khơng có đầy Hỏi bệnh sử, khám thực thể (tiền nội, ngoại khoa, chế độ ăn uống thăm trực tràng) Nếu khám sức khỏe bình thường khơng có dấu hiệu cảnh báo, áp dụng tiêu chí Rome IV Chẩn đốn xác định IBS Cân nhắc số xét nghiệm (CTM, CRP, huyết chẩn đoán celiac, định lượng calprotectin phân) Sử dụng phân loại phân Bristol để xác định thể IBS Bắt đầu điều trị dựa vào triệu chứng ưu Ford AC, et al Irritable Bowel Syndrome NEJM 2017 Jun 29;376(26):2566-2578 82 Điều trị IBS ▪ Điều trị triệu chứng theo thể bệnh lâm sàng ▪ Điều trị triệu chứng đau bụng ▪ Thay đổi lối sống, chế độ ăn 83 Điều trị triệu chứng Tiêu chảy IBS Lacy BE, et al Gastroenterology 2016;150:1393–1407 Liệu pháp Opioid agonists Liều Loperamide 2–4 mg; when necessary titrate up to 16 mg/d Cholestyramine (9 g bid–tid) Bile salt sequestrants Colestipol (2 g qd–bid) Colesevelam (625 mg qd–bid) Probiotics Multiple products available Kháng sinh Rifaximin 550 mg po tid X 14 d Alosetron (0.5–1 mg bid) Chất đối vận 5-HT3 Ondansetron (4–8 mg tid) Ramosetron mg qd Mixed opioid agonists/antagonists Eluxadoline 100 mg bid Điều trị triệu chứng Táo bón IBS Lacy BE, et al Gastroenterology 2016;150:1393–1407 Liệu pháp Liều Psyllium up to 30 g/d in divided doses PEG (polyethylene glycols) gói/ngày Hoạt hóa kênh Chloride Lubiprostone g bid Đồng vận Guanylate Cyclase C Linaclotide 290 g qd Điều trị triệu chứng Đau bụng IBS Liệu pháp Thuốc chống co thắt Liều Dicylomine (10–20 mg, 1–4 lần/ngày Otilonium (40–80 mg, 2–3 lần/ngày) Mebeverine (135 mg, lần/ngày) Tinh dầu bạc hà Tan ruột (250–750 mg, 2–3 lần/ngày) Thuốc chống trầm cảm vòng Desipramine (25–100 mg), Amitriptyline (10– 50 mg) ngày trước ngủ tối SSRIs (Các chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc) Paroxetine (10–40 mg, lần/ngày) Sertraline (25–100 mg, lần/ngày) Citalopram (10–40 mg, lần/ngày) Hoạt hóa kênh Chloride Lubiprostone (8 g, lần/ngày) Đồng vận Guanulate Cyclase C Linaclotide (290 g, lần/ngày) Chất đối vận 5HT3 Alosetron (0,5–1 mg, lần/ngày) Lacy BE, et al Gastroenterology 2016;150:1393–1407 Thuốc chống co thắt điều trị IBS Thuốc Chẹn kênh Ca Anticholinergic agent Các thuốc khác Liều bắt đầu Liều tối đa Alverine citrate 60-180 mg/ngày 360 mg/ngày Mebeverine 300 mg/ngày 405 mg/ngày Otilonium bromide 60 mg/ngày 120 mg/ngày Pinaverium bromide 150 mg/ngày 300 mg/ngày Peppermint oil 0,6 ml/ngày Hyoscine 30 mg/ngày 60 mg/ngày Cimetropium 100 mg/ngày 150 mg/ngày Trimebutine 300 mg/ngày 600 mg/ngày Phloroglucinol 160 mg/ngày Song KH, et al Clinical Practice Guidelines for Irritable Bowel Syndrome in Korea, 2017 Revised Edition 87 Journal of Neurogastroenterology and Motility 2018;24:197-215 Thuốc chống co thắt điều trị IBS Thuốc Tác dụng phụ Comment Alverine citrate Đau bụng, tiêu chảy, nôn, buồn nôn, nhức đầu Kết hợp với simethicone làm giảm đau bụng khó chịu so với giả dược Mebeverine Mề đay, phù mạch, phản ứng phản vệ Tốt kiểm soát đau bụng so với giả dược Otilonium bromide Tăng áp lực nội nhãn Giảm tần số đau bụng, đầy Cải thiện tần số tiêu & đánh giá chung so với giả dược Tái phát thấp sau điều trị Pinaverium Chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy Tốt cải thiện triệu chứng chung so với giả dược Peppermint oil Ợ nóng Tốt kiểm sốt đau bụng Song KH, et al Clinical Practice Guidelines for Irritable Bowel Syndrome in Korea, 2017 Revised Edition 88 Journal of Neurogastroenterology and Motility 2018;24:197-215 Hiệu giảm đau IBS Forte E, et al 2012 Meta-analysis of 21 studies on the effectiveness of antispasmodics in the treatment of IBS patients: Results expressed as percentage of patients with overall improvement 89 Thay đổi lối sống, chế độ ăn ▪ Thay đổi lối sống cải thiện triệu chứng IBS (tập luyện, giảm căng thẳng, ý đến giấc ngủ) ▪ Bổ sung chất xơ: tảng điều trị IBS, việc sử dụng tối ưu tùy theo người ▪ Một số dạng chất xơ, đặc biệt cám, làm trầm trọng thêm chướng bụng, đầy ▪ Chế độ ăn: No/low gluten *, Low FODMAP ** * Barmeyer C, et al Long-term response to gluten-free diet as evidence for non-celieac wheat sensitivity in one third of patient with diarrhea-dominant and mixed-type IBS Int J Colorectal Dis (2017) 32:29–39 90 ** Lacy BE, et al Bowel Disorders Gastroenterology 2016;150:1393-1407 Kết luận ▪ Bệnh lý đại tràng đa dạng ▪ Thường diễn tiến mạn tính ▪ Cần quan tâm để phát sớm, giúp cải thiện chất lượng sống tiên lượng Võ Thị Mỹ Dung mydungvothi@ump.edu.vn Bộ môn Nội tổng quát, ĐHYD TPHCM 91 ... bày điều trị Hội chứng ruột kích thích NỘI DUNG Điều trị Viêm loét đại tràng Điều trị Viêm đại tràng a-míp Điều trị Viêm đại tràng Clostridium difficile Điều trị Viêm túi thừa đại tràng Điều trị. .. bày điều trị Viêm loét đại tràng thể nhẹ - trung bình Trình bày điều trị Viêm đại tràng a-míp Trình bày điều trị Viêm đại tràng Clostridium difficile Trình bày điều trị Viêm túi thừa đại tràng. .. • Chỉ định phẫu thuật cấp cứu — Phình đại tràng nhiễm độc kháng trị — Đợt bùng phát kháng trị điều trị nội — Chảy máu đại tràng không kiểm sốt — Thủng đại tràng • Chỉ định phẫu thuật lựa chọn

Ngày đăng: 13/04/2021, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN