1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SSX tài liệu nhà đầu tư

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 24,75 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN NHÀ ĐẦU TƯ CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Website: www.scue.vn Email: scue@scue.vn Fanpage: facebook.com/clbscue TÀI LIỆU QUY ĐỊNH SÀN GIAO DỊCH SSX 2014 4/4/2014 QUY ĐỊNH PHIÊN IPO 1.1 Quy tắc giao dịch    Đơn vị giao dịch: bội số 1000 Giá đặt phải lớn giá khởi điểm Bước giá theo nguyên tắc sau: Mức giá ≤ 49.900 50.000 – 99.500 ≥ 100.000   Bước giá 100 đồng 500 đồng 1000 đồng Tổng giá trị đặt mua phải nhỏ số dư tiền mặt khả dụng nhà đầu tư Hình thức đặt lệnh: Đặt lệnh phiếu lệnh thông qua hệ thống broker sàn Lưu ý: Các phiếu lệnh IPO không hợp lệ bị hủy khỏi hệ thống 1.2 Xác định kết IPO Kết đấu giá xác định theo quy định hành sau:    Kết IPO xác định nguyên tắc ưu tiên giá Giá trúng thầu nhà đầu tư giá đặt mua thỏa điều kiện cao giá trúng thầu thấp Nhà đầu trả giá cao quyền mua đủ số cổ phần đăng ký theo mức giá trả Số cổ phần lại bán cho nhà đầu tư trả giá cao liền kề hết số cổ phần chào bán Trường hợp nhà đầu tư trả giá mức giá trúng thầu thấp số cổ phần chào bán cịn lại tổng số cổ phần đăng ký mua số cổ phần mà nhà đầu tư mua xác định sau: Khối lượng trúng thầu = a × Khối lượng chào bán cịn lại Với 𝑎 = 𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 đặ𝑡 𝑚𝑢𝑎 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 đặ𝑡 𝑚𝑢𝑎 𝑡ạ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ú𝑛𝑔 𝑡ℎầ𝑢 𝑡ℎấ𝑝 𝑛ℎấ𝑡 Trường hợp dư cổ phiếu lẻ, số cổ phần lẻ phân bổ cho nhà đầu tư có khối lượng đăng ký mua lớn mức giá Ví dụ: Cơng ty XYZ chào bán 100 cổ phần với mức giá khởi điểm 10 Kết kiểm kê phiếu lệnh tham gia phiên đấu sau: Nhà đầu tư A B C D E Khối lượng chào mua 10 50 35 20 30 Giá chào mua 20 15 13 12 12 Lệnh nhập vào hệ thống đấu giá xếp lại sau: : Trang Giá chào mua 20 15 13 12 Khối lượng tích lũy 10 60 95 145 A, B, C mua cổ phiếu mức nhà đầu tư đặt Tại mức giá trúng thầu thấp (12) khối lượng chào bán cịn lại Như D E trúng thầu với khối lượng sau: 1.3 ℎố ượ ú 20 ℎầ 20 + 30 ủ = ×5=2 ℎố ượ ú 30 ℎầ 20 + 30 ủ = ×5=3 Cơng bố kết     Khối lượng chào bán thành công Giá trúng thầu cao Giá trúng thầu thấp Giá trúng thầu bình quân Lưu ý: Giá trúng thầu bình quân mã cổ phiếu dùng xác định giá tham chiếu ngày giao dịch sàn SSX 2014 1.4 mã cổ phiếu IPO STT Tên công ty Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Việt Nam Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Mã GD CDV PNS TCB Khối lượng chào bán 124,799,960 17,000,000 4,424,039,350 Lưu ý: Số cổ phần không bán hết phiên đấu giá IPO bị hủy toàn QUY ĐỊNH CỦA SCUE STOCK EXCHANGE 2014 2.1 Các loại lệnh, dịch vụ giao dịch định chuẩn lệnh 2.1.1 Lệnh giới hạn (LO) Là lệnh mua bán chứng khoán mức giá xác định giá tốt Lệnh có hiệu lực kể từ nhập vào hệ thống giao dịch hết phiên giao dịch đến lệnh bị hủy bỏ 2.1.2 Lệnh giao dịch mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (ATO) Là lệnh mua bán chứng khoán mức giá khớp lệnh đợt xác định giá mở cửa có hiệu lực phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa 2.1.3 Lệnh giao dịch mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (ATC) Lệnh mua, bán chứng khoán mức giá khớp lệnh đợt xác định giá đóng cửa có hiệu lực đợt khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa Lưu ý: Lệnh ATO ATC ưu tiên khớp trước lệnh LO phiên Khớp lệnh định kì 2.1.4 Lệnh thị trường (MP) Là lệnh mua chứng khoán mức giá bán thấp lệnh bán chứng khốn mức giá mua cao có thị trường Nguyên tắc khớp lệnh:   Khi nhập vào hệ thống giao dịch, lệnh mua MP thực mức giá bán thấp lệnh bán MP thực mức giá mua cao có thị trường Nếu khối lượng đặt lệnh lệnh MP chưa thực hết, lệnh MP xem lệnh mua mức giá bán cao lệnh bán mức giá mua thấp có thị trường tiếp tục so khớp Nếu khối lượng đặt lệnh MP sau giao dịch theo nguyên tắc tiếp tục khớp lệnh MP chuyển thành lệnh LO mua mức giá cao bước giá so với giá giao dịch cuối trước lệnh LO bán mức giá thấp bước giá so với giá giao dịch cuối trước Trang  Trường hợp giá thực cuối giá trần lệnh mua MP (hoặc giá sàn lệnh bán MP) lệnh thị trường chuyển thành lệnh giới hạn mua mức giá trần lệnh giới hạn bán mức giá sàn Đặc điểm   Lệnh MP có hiệu lực phiên khớp lệnh liên tục Lệnh MP tự động hủy khơng có lệnh giới hạn đối ứng thời điểm nhập lệnh vào hệ thống giao dịch Lưu ý: Với đặc điểm “chấp nhận mức giá thị trường” lệnh MP không đặt mức giá cụ thể, lệnh khớp với mức giá đối ứng tốt thị trường Vì vậy, nhà đầu tư cần thận trọng cân nhắc sử dụng lệnh MP 2.1.5 Lệnh dừng (SO): Lệnh dừng loại lệnh đặc biệt để đảm bảo cho nhà đầu tư bảo tồn lợi nhuận mức giá ấn định cắt lỗ trường hợp giá chứng khoán chuyển động theo chiều ngược lại Sau đặt lệnh, giá thị trường đạt tới vượt qua mức giá dừng lệnh dừng trở thành lệnh thị trường Đây loại lệnh bán/mua mà giá đặt vượt ngồi biên độ trần/sàn phiên không bị hủy hết phiên Có hai loại lệnh dừng: Lệnh dừng để bán lệnh dừng để mua   Lệnh dừng để bán đặt giá thấp giá thị trường chứng khoán muốn bán Lệnh dừng để mua ln đặt giá cao thị giá chứng khốn cần mua Lưu ý: Trong sàn giao dịch SSX 2014 khơng có sử dụng bán khống, nên lệnh SO mua không thực Khi lệnh mua SO nhập vào hệ thống bị hủy Lệnh dừng thường nhà đầu tư chuyên nghiệp áp dụng khơng có bảo đảm cho giá thực giá dừng Như vậy, lệnh dừng khác với lệnh giới hạn chỗ: lệnh giới hạn bảo đảm thực với giá giới hạn tốt Ưu điểm: Như vậy, lệnh dừng mua có tác dụng tích cực nhà đầu tư việc bán khống Lệnh dừng bán có tác dụng bảo vệ khoản lợi nhuận hạn chế thua lỗ nhà đầu tư Nhược điểm: Khi có số lượng lớn lệnh dừng “châm ngòi”, náo loạn giao dịch xảy lệnh dừng trở thành lệnh thị trường, từ bóp méo giá chứng khốn mục đích lệnh dừng giới hạn thua lỗ bảo vệ lợi nhuận khơng thực 2.1.6 Dịch vụ giao dịch kí quỹ (Margin Trading) Mua ký quỹ việc nhà đầu tư vay phần tiền tổ chức trung gian để mua chứng khoán Chứng khoán mua gọi chứng khoán ký quỹ 2.1.6.1    Các khái niệm liên quan Tài sản ròng: 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑘ℎả 𝑑ụ𝑛𝑔 + 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑝ℎ𝑜𝑛𝑔 𝑡ỏ𝑎 + 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑘ý 𝑞𝑢ỹ Giá trị chứng khoán quy đổi: Là giá trị chứng khốn thực có tài khoản khách hàng (số lượng chứng khoán > 0) Tỷ lệ ký quỹ margin: Là tỷ lệ ký quỹ theo dõi tài khoản 𝑇𝐿𝐾𝑄 = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑟ò𝑛𝑔/𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜á𝑛 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖 Ví dụ: Một nhà đầu tư có trạng thái tài khoản sau: TÀI KHOẢN KHẢ DỤNG TÀI KHOẢN PHONG TỎA -17,000 80,000 Tiền -132,000 Chứng khoán Mã SL Giá A -1000 85 B 10,000 20 Tiền 80,000 32,000 Chứng khốn Mã TÀI KHOẢN KÍ QUỸ SL Giá Tiền Chứng khốn Mã SL Tỉ lệ kí quỹ Giá 32,000 38% 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 = −17,000 + 80,000 + 32,000 = 95,000 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜á𝑛 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖 = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜á𝑛 𝐵 × (10,000 ∗ 20) = 200,000 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑘ý 𝑞𝑢ỹ = 95,000/200,000 = 47.5% Trang  Tỷ lệ ký quỹ ban đầu: Là tỷ lệ ký quỹ tối thiểu ban đầu nhà đầu tư phải đạt để mua chứng khốn Nói cách khác, tỷ lệ ký quỹ ban đầu tỷ lệ mà giá trị chứng khoán mua cao (bằng với sức mua) Mỗi chứng khoán cấp tỷ lệ ký quỹ ban đầu riêng, tùy vào loại chứng khoán Lưu ý: Trong sàn giao dịch chứng khốn ảo SSX 2014, tỉ lệ kí quỹ ban đầu chung cho tất chứng khoán 40% Ví dụ: Nhà đầu tư có có 1,000 tiền mặt tài khoản Chứng khốn A có tỷ lệ ký quỹ ban đầu 40% Vậy giá trị tối đa mà nhà đầu tư mua chứng khoán A : 1,000/40% = 2,500  Sức mua: Là giá trị mà nhà đầu tư mua cho trường hợp Khi đặt lệnh, hệ thống kiểm tra giá trị chứng khoán đặt lệnh sức mua chứng khốn Nếu giá trị mua bé sức mua lệnh duyệt 𝑆ứ𝑐 𝑚𝑢𝑎 = 𝑆ứ𝑐 𝑚𝑢𝑎 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢/𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑘ý 𝑞𝑢ỹ 𝑆ứ𝑐 𝑚𝑢𝑎 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 − ∑(𝐶ℎứ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜á𝑛 𝑡ℎự𝑐 𝑐ó × 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑘ý 𝑞𝑢ỹ 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑡ừ𝑛𝑔 𝐶𝐾) 𝑆ứ𝑐 𝑚𝑢𝑎 𝑡ố𝑖 đ𝑎 = 𝑆ứ𝑐 𝑚𝑢𝑎 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢/𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑘ý 𝑞𝑢ỹ 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝐶𝐾 𝑠ắ𝑝 𝑚𝑢𝑎 Ví dụ: Nhà đầu tư A có tình trạng tài khoản sau: TÀI KHOẢN KHẢ DỤNG TÀI KHOẢN PHONG TỎA -17,000 80,000 Chứng khoán Tiền -132,000 Mã SL Giá A -1000 85 B 10,000 20 Tiền TÀI KHOẢN KÍ QUỸ 32,000 Chứng khốn Mã SL Giá 80,000 Tiền Chứng khốn Mã 32,000 SL Tỉ lệ kí quỹ Giá 38% Chứng khốn B có tỷ lệ ký quỹ ban đầu 40% 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 = −17,000 + 80,000 + 32,000 = 95,000 𝑆ứ𝑐 𝑚𝑢𝑎 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 95,000 – 10,000 ∗ 20 ∗ 40% = 15,000 Chứng khốn C có tỷ lệ ký quỹ ban đầu 30% 𝑆ứ𝑐 𝑚𝑢𝑎 𝑡ố𝑖 đ𝑎 = 15,000/30% = 50,000 Như vậy, nhà đầu tư mua tối đa C với tổng giá trị 50,000  Tỷ lệ ký quỹ trì: Là tỷ lệ tài khoản xuống mức hệ thống thông báo phải nạp thêm tiền phải bán bớt chứng khoán để nâng tỷ lệ lên mức trì Nếu nhà đầu tư khơng bán, hệ thống tự động bán chứng khoán (theo thứ tự cổ phiếu có tỉ trọng thấp đến cao nhất) để đưa tỷ lệ ký quỹ với tỉ lệ kí quỹ ban đầu 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜á𝑛 𝑏á𝑛 𝑟𝑎 = ∑𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜á𝑛 𝑡ℎự𝑐 𝑐ó – 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑟ị𝑛𝑔/𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑘ý 𝑞𝑢ỹ 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 2.2 Định chuẩn lệnh Tất loại lệnh (trừ lệnh SO) có giá trị phiên Khi kết thúc phiên lệnh chưa thực thực chưa hết bị hủy 2.3 Thứ tự ưu tiên lệnh     Ưu tiên 1: Giá - Ưu tiên cho lệnh đặt mua với giá cao lệnh đặt bán với giá thấp Ưu tiên 2: Thời gian – Hai lệnh có mức giá ưu tiên cho lệnh đặt trước Ưu tiên 3: Khối lượng – Hai lệnh có mức giá, đặt lúc ưu tiên cho lệnh có khối lượng đặt mua (bán) lớn Ngẫu nhiên 2.4 Các quy định khác 2.4.1 Đơn vị giao dịch Một lệnh coi hợp lệ lệnh đặt với khối lượng bội số 10 Trang 2.4.2 Giá tham chiếu Giá tham chiếu cổ phiếu giá đóng cửa cổ phiếu ngày giao dịch gần trước Trường hợp giao dịch cổ phiếu hưởng cổ tức quyền kèm theo, giá tham chiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền xác định theo nguyên tắc lấy giá đóng cửa ngày giao dịch gần trước điều chỉnh theo giá trị cổ tức nhận giá trị quyền kèm theo Trường hợp tách gộp cổ phiếu, giá tham chiếu ngày giao dịch trở lại xác định theo nguyên tắc lấy giá đóng cửa ngày giao dịch trước ngày tách, gộp điều chỉnh theo tỷ lệ tách, gộp cổ phiếu 2.4.3 Biên độ dao động giá Biên độ dao động giá +/-10% sàn giao dịch SSX 2014 Giá trần = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu * 10%) Giá sàn = Giá tham chiếu – (Giá tham chiếu * 10%) 2.4.4 Bước giá MỨC GIÁ ≤ 49.900 50.000 – 99.500 ≥ 100.000 BƯỚC GIÁ 100 đồng 500 đồng 1000 đồng Ví dụ: Giá đóng cửa ngày 21/3/2014 mã cổ phiếu HAG 29.5, ngày giao dịch nhà đầu tư đặt lệnh khung giá (26.55 - 32.45) không ghi 18.45 hay 22.55 mà phải đặt lệnh theo mức giá 26.6, 26.7, …, 32.3, 32.4 Giá đóng cửa ngày 21/3/2014 mã cổ phiếu VIC 78.5, ngày giao dịch nhà đầu tư đặt lệnh khung giá (70.65 - 86.35) không ghi 70.65 hay 86.35 mà phải ghi 71, 71.5, 72, …, 85.5, 86 Giá đóng cửa phiên 21/03/2014 mã cổ phiếu VNM 144.000, ngày giao dịch nhà đầu tư đặt lệnh khung giá (129.6 – 158.4) không ghi 129.6 hay 158.4 mà phải ghi 130, 131, …, 157, 158 2.4.5 Phí giao dịch 0.15% giá trị giao dịch/lần giao dịch thành công 2.4.6 Chỉ số SCUE-Index Chỉ số SCUE - Index thể xu hướng biến động giá cổ phiếu niêm yết sàn SSX 2014 Chỉ số SCUE - Index so sánh giá trị thị trường hành với giá trị thị trường giá , ngày thị trường chứng khốn thức vào hoạt động Giá trị thị trường sở cơng thức tính số điều chỉnh trường hợp niêm yết mới, huỷ niêm yết trường hợp có thay đổi vốn niêm yết Cơng thức tính số SCUE-Index: 𝑆𝐶𝑈𝐸 − 𝐼𝑛𝑑𝑒𝑥 = ∑𝑛𝑖=1 𝑃𝑖𝑡 𝑄𝑖𝑡 ∑𝑛𝑖=1 𝑃𝑖𝑜 𝑄𝑖𝑜 Trong đó:  𝑃𝑖𝑡 : Giá thị trường hành cổ phiếu i  𝑄𝑖𝑡 : Số lượng niêm yết hành cổ phiếu i  𝑃𝑖0 : Giá thị trường vào ngày gốc cổ phiếu i  𝑄𝑖0 : Số lượng niêm yết vào ngày gốc cổ phiếu i 2.5 Các hình thức khớp lệnh SSX 2014 2.5.1 Khớp lệnh định kỳ Các lệnh mua bán chuyển vào hệ thống giao dịch khoảng thời gian định Trong thời gian này, lệnh đưa vào liên tục khơng có giao dịch thực Vào thời điểm khớp lệnh, tất lệnh so khớp để chọn mức giá có khối lượng giao dịch lớn Mức giá khớp lệnh mức khối lượng giao dịch thực lớn Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện chọn mức giá gần giá tham chiếu nhất, có mức giá thỏa mãn điều kiện chọn mức giá cao Ví dụ: Giả sử phiên giao dịch ngày 24/03/2014 có lệnh giao dịch sau với cổ phiếu HAG (Giá tham chiếu: 20.5) Trang MUA 500 (L) 1000 (H) 500 (K) 200 (G) 600 (I) GIÁ ATO 20.9 20.8 20.7 20.6 20.5 20.4 20.3 ATO 900 (M) 300 (N) BÁN 500 (A) 300 (B) 500 (C) 1000 (D) 600 (E) 300 (O) Ta có bảng khớp lệnh sau: MUA GIÁ Khối lượng 500 (L) Tích lũy 500 ATO 1000 (H) 1500 500 (K) BÁN Tích lũy Khối lượng 20.9 3200 500 (A) 2000 20.8 2700 200 (G) 2200 20.7 2700 300 (B) 600 (I) 2800 20.6 2400 500 (C) 2800 20.5 1900 1000 (D) 900 (M) 3700 20.4 900 600 (E) 300 (N) 4000 20.3 300 ATO 300 300 (O) Theo bảng khớp lệnh trên, ta xác định giá mở cửa 20.6, khối lượng giao dịch 2400 (L) mua 500 CP (H) mua 1000 CP (K) mua 500 CP (G) mua 200 CP (I) mua 200 CP (O) bán 300 CP (E) bán 600 CP (D) bán 1000 CP (C) bán 500 CP Lưu ý: Nếu đợt khớp lệnh định kì mà có lệnh ATO/ATC giá khớp trùng với giá tham chiếu 2.5.2 Khớp lệnh liên tục Giao dịch thực liên tục thơng qua việc so khớp lệnh có giá trị phù hợp (giá mua >= giá bán) có lệnh đưa vào sổ lệnh 2.5.2.1 Lệnh LO Ví dụ 1: Giả sử cổ phiếu VSH giao dịch theo phương pháp khớp lệnh liên tục có bảng khớp lệnh sau: MUA GIÁ Khối lượng Thời gian 200 (A) 9h35’ 10 100 (B) 8h30’ 10.1 200 (C) 8h40’ 10.2 400 (D) 8h55’ 10.3 500 (E) 9h05’ 10.4 500 (G) 10h15’ BÁN Thời gian Khối lượng 10.5 9h15’ 400 (H) 10.5 9h30’ 300 (I) 10.7 8h45’ 500 (K) 10.7 9h55’ 400 (L) Trang Nhìn vào bảng khớp lệnh, ta xác định giá khớp lệnh 10.5, khối lượng khớp lệnh 500 CP    (G) mua 500 CP (H) bán 400 CP (I) bán 100 CP, 200 CP (I) lại giao dịch lần so khớp lệnh sau Ví dụ 2: Trong sổ lệnh có lệnh sau MUA GIÁ Khối lượng Thời gian 300 (K) 9h00’ 10.8 200 (L) 9h10’ 10.7 10.6 BÁN Thời gian Khối lượng 9h05’ (K) mua 300 CP từ (M) với mức giá 10.8 (L) mua 200 CP từ (M) với mức giá 10.6 2.5.2.2 Lệnh MP Cổ phiếu FCN (Tham chiếu 12, Trần 13.2, Sàn 10.8) thời gian giao dịch khớp lệnh liên tục Trong hệ thống có lệnh sau: MUA GIÁ 2000 (1) 11.8 5000 (2) 11.9 3000 (3) 12 BÁN 12.1 7000 (4) 12.2 3000 (5) 12.3 2500 (6) Do khơng có lệnh mua ≥ bán nên chưa có lệnh khớp Trường hợp 1: Lệnh MP khớp mức giá đối ứng tốt có thị trường Nhà đầu tư A đặt lệnh MP mua 8000 cổ phiếu KSS Sổ lệnh hệ thống sau: MUA 2000 (1) GIÁ 11.8 5000 (2) 11.9 3000 (3) 12 BÁN 12.1 12.2 2000 (5) 12.3 2500 (6) Kết khớp lệnh: Lệnh MP khớp toàn mức giá 12.1 khối lượng 7000 12.2 khối lượng 1000 Trường hợp 2: Lệnh MP không khớp hết chuyển thành lệnh LO Tiếp tục ví dụ trên, lệnh MP mua 5000 nhập vào hệ thống Lệnh MP khớp với giá 12.2 (5) với khối lượng 2000, sau khớp tiếp với giá 12.3 (6) khối lượng 2500 Còn dư mua 500, lệnh MP chuyển thành lệnh mua LO với mức giá (cao mức giá khớp cuối bước giá) 12.4 Kết sau: Trang MUA 2000 (1) GIÁ 11.8 5000 (2) 11.9 3000 (3) 12 BÁN 12.1 12.2 12.3 500 12.4 Tiếp tục ví dụ trên, lệnh MP bán 12000 nhập vào hệ thống Lệnh MP khớp với mức sau: Giá 12.4 khối lượng 500, giá 12 khối lượng 3000, giá 11.9 khối lượng 5000 giá 11.8 khối lượng 2000 Còn dư 1500, lệnh MP bán chuyển thành lệnh bán với giá (thấp mức giá khớp cuối bước giá) 11.7 Kết sau: MUA GIÁ 11500 11.8 BÁN 11.9 12 12.1 12.2 12.3 12.4 Trường hợp 3: Lệnh MP không khớp hết chuyển thành giá trần/sàn giá khớp cuối trần/sàn Giả sử có lệnh sau: MUA GIÁ BÁN 12.8 12.9 13 1000 13.1 1300 13.2 1200 Lệnh MP mua 5000 nhập vào hệ thống khớp mức sau: Giá 13 khối lượng 1000, giá 13.1 khối lượng 1300, giá 13.2 khối lượng 1200 Còn dư 1000, lệnh MP mua chuyển thành lệnh LO mua với mức giá cao giá khớp cuối bước giá Nhưng giá trần 13.2 nên lệnh MP chuyển thành lệnh LO mua với mức giá 13.2 Kết sau: MUA GIÁ BÁN 12.8 12.9 13 13.1 1000 2.5.2.3 13.2 Lệnh SO Cổ phiếu HAR thời gian giao dịch khớp lệnh liên tục Giá khớp 12 Trong hệ thống có lệnh sau: Trang MUA GIÁ 2000 (1) 11.8 5000 (2) 11.9 3000 (3) 12 BÁN 12.1 7000 (4) 12.2 3000 (5) 12.3 2500 (6) Trường hợp 1: Lệnh mua SO Nhà đầu tư A đặt vào hệ thống lệnh mua SO 12.1 với khối lượng 1000 Lệnh bị hủy hệ thống bán khống khơng cho phép Trường hợp 2: Lệnh bán SO Nhà đầu tư A đặt lệnh bán SO giá 11.6 khối lượng 3000 Vì giá thị trường 12 nên SO lưu hệ thống, chưa khớp Sau đó, nhà đầu tư B đặt lệnh bán LO giá 11.5 khối lượng 11,000, sổ lệnh thị trường sau Vì giá khớp gần 11.8 nên SO bán 11.6 khối lượng 3000 chưa khớp MUA GIÁ BÁN 11.5 1000 (B) 11.8 12.1 7000 (4) 12.2 3000 (5) 12.3 2500 (6) Giả sử lúc nhà đầu tư C đặt lệnh mua LO giá 11.6, khối lượng 2000, giá khớp 11.5, bên mua dư lệnh LO giá 11.6, khối lượng 1000 MUA GIÁ BÁN 11.5 1000 (C) 11.6 12.1 7000 (4) 12.2 3000 (5) 12.3 2500 (6) Vì giá khớp gần < giá đặt SO nhà đầu tư A nên lệnh SO tự động chuyển thành MP Lệnh bán MP so khớp khớp với mức giá 11.6, khối lượng 1000, MP dư bán chuyển thành lệnh bán LO với mức giá 11.5, khối lượng 2000 Và sổ lệnh thị trường sau: MUA GIÁ 11.5.5 BÁN 2000 (A) 11.6 12.1 7000 (4) 12.2 3000 (5) 12.3 2500 (6) 2.6 Các lưu ý khác 2.6.1 Các loại lệnh áp dụng: Phiên (Khớp lệnh định kỳ): ATO, LO Phiên – (Khớp lệnh liên tục): LO, SO, MP Trang 1.44% CỔ ĐÔNG LỚN 1.69% 1.05% 0.27% 5.95% 7.39% 45.08% 9.53% TCT Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) F&N Dairy Investments Pte Ltd Dragon Capital Markets Limited (DC) Deutsche Bank AG & Deutsche Asset Management (Asia) Ltd Vietnam Enterprise Investments Limited Amersham Industries Limited thị phần vinamilk VNM DN khác Sữa đặc 100.00% 50.00% Sữa chua 0.00% Sữa bột Sữa nước Cạnh tranh khốc liệt: Ngành sữa Việt Nam đánh giá “hot” khu vực có mức tăng trưởng trung bình 20% năm Chừng 60 doanh nghiệp nước vừa phải cạnh tranh nhau, vừa phải dè chừng đối thủ ngoại Chưa chủ động nguồn nguyên liệu: Theo thống kê, năm 2013, ước tính nước sản xuất khoảng 400.000 sữa tươi nguyên liệu Chưa bàn tới chất lượng, riêng số lượng sữa tươi nguyên liệu đáp ứng 30% nhu cầu Vì vậy, gần 70% lượng “sữa tươi” để tăng sức khỏe cho người Việt thực chất làm từ sữa bột nhập Do đó, chẳng có ngạc nhiên Việt Nam đứng nhóm 20 nước nhập sữa nhiều giới, năm nhập 1,2 triệu loại VỊ THẾ CỦA VINAMILK Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam sản xuất sữa sản phẩm từ sữa Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần tồn quốc Hiện cơng ty có 240 NPP hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk có 140.000 điểm bán hàng hệ thống toàn quốc Bán hàng qua tất hệ thống Siêu thị toàn quốc Theo khảo sát Kantar World Panel (công bố ngày 10/5/2013), Vinamilk thương hiệu sữa số Việt Nam, 100 gia đình có 94 gia đình sử dụng sản phẩm mang thương hiệu Vinamilk Thị phần Vinamilk Việt Nam phân khúc sữa đặc có đường 75%, sữa nước 50%, sữa bột 30% sữa chua lên đến 90% Trong năm 2013, Vinamilk đầu tư hai siêu nhà máy sữa lớn đại bậc giới tỉnh Bình Dương Nhà máy sữa bột Việt Nam (vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng, hoạt động từ tháng 4/2013) Nhà máy sữa Việt Nam (vốn đầu tư 2.400 tỷ đồng, khánh thành tháng 9/2013) Với đời hai nhà máy mới, Vinamilk đặt mục tiêu tăng thị phần nội địa sữa nước từ 50% lên 60% sữa bột từ 30% lên 50% TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ Triển vọng tăng trưởng thuận lợi: Vinamilk định vị công ty tốt để hưởng lợi từ gia tăng tầng lớp trung lưu Việt Nam, cấu dân số trẻ, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người thấp Mặc dù, tiêu thụ sữa bình quân đầu người Việt Nam tăng dần, mức 16kg/người/năm thấp nước khu vực Thái Lan (40kg), Trung Quốc (26kg) Philippines (20kg) Tăng trưởng trung dài hạn nhờ mở rộng công suất: năm 2013, VNM đưa vào hoạt động nhà máy, nhà máy sữa bột Việt Nam nhà máy sữa nước Việt Nam giai đoạn với cơng suất 400 triệu lít sữa/năm Tổng cơng suất VNM dự kiến đến năm 2016 đạt 1,6 triệu tấn/năm Chiến lược phát triển dài hạn: Vinamilk khẳng định tiếp tục tập trung vào sữa sản phẩm từ sữa (chiếm 95% doanh thu) 5-15 năm tới Nguồn nguyên liệu ổn định: sữa bột nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Úc New Zealand, chiếm 75% chi phí ngun vật liệu cơng ty Để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, VNM đầu tư 19% cổ phần Miraka, công ty chế biến sữa New Zealand Mạng lưới phân phối lớn Việt Nam: doanh thu xuất VNM chiếm khoảng 10-20% tổng doanh thu năm; doanh số qua kênh siêu thị (modern trade) chiếm khoảng 20% doanh thu nội địa Vinamilk xây dựng mạng lưới phân phối lớn Việt Nam, trãi khắp 64 tỉnh thành với Trang 99 250 nhà phân phối 196 ngàn điểm bán lẻ Số lượng điểm bán lẻ VNM liên tục gia tăng qua năm PHÂN TÍCH RỦI RO Rủi ro giá sữa nguyên liệu: Vinamilk có kế hoạch đầu tư 1.170 tỷ đồng để mở rộng trang trại nâng số lượng đàn bò lên 30.000 vào năm 2020 từ mức khiêm tốn 8200 năm 2012 Mặc dùvậy, 70% sữa nguyên liệu phải dựa vào nguồn nhập Giá sữa bột nguyên liệu có xu hướng gia tăng ảnh hưởng lớn đến tỷ suất lợi nhuận gộp VNM Tỷ lệ Q4/13 sụt giảm mạnh cịn 32,7% so với mức bình qn khoảng 36% năm 2013 Cạnh tranh sản phẩm nước nước ngoài: mẫu mã, chất lượng, giá thành Lĩnh vực hoạt động chịu quản lý chặt: quan chức an toàn vệ sinh thực phẩm BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (rút gọn) (nguồn: CafeF Ngày 28/03/2014) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 19 Lãi cổ phiếu 2011 (Tỷ VND) 2012 (Tỷ VND) 2013 (Tỷ VND) 22,070.55749 6,588.123515 4,750.579814 4,978.991895 4,218.181709 7,717 (VND) 27,101.68374 9,076.743933 6,629.824778 6,929.668017 5,819.454717 6,981 (VND) 31,586.00713 11,182.80845 7,711.678204 8,010.256857 6,534.107316 7,839 (VND) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (rút gọn) 2011 (Tỷ VND) 2012 (Tỷ VND) 2013 (Tỷ VND) (nguồn: CafeF Ngày 28/03/2014) I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 9,467.683 11,110.61 13,018.93 Tiền khoản tương đương tiền 3,156.515 1,252.12 2,745.645 Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 736.0332 3,909.276 4,167.318 Các khoản phải thu ngắn hạn 2,169.205 2,246.363 2,728.421 Hàng tồn kho 3,272.496 3,472.845 3,217.483 Tài sản ngắn hạn khác 133.4337 230.0057 160.0627 II - TÀI SẢN DÀI HẠN 6,114.989 8,587.258 9,856.484 Các khoản phải thu dài hạn 0 0.736667 Tài sản cố định 5,044.762 8,042.301 8,918.417 Lợi thương mại 15.50334 13.66219 174.4639 Bất động sản đầu tư 100.6713 96.71439 149.4457 Các khoản đầu tư tài dài hạn 846.7138 284.4288 318.3083 Tài sản dài hạn khác 107.3381 150.1523 295.1128 Tổng cộng tài sản 15,582.67 19,697.87 22,875.41 I - NỢ PHẢI TRẢ 3,105.466 4,204.772 5,307.061 Nợ ngắn hạn 2,946.537 4,144.99 4,956.398 Nợ dài hạn 158.9293 59.78152 350.6632 II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 12,477.21 15,493.1 17,545.49 III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ 0 22.86393 Tổng cộng nguồn vốn 15,582.67 19,697.87 22,875.41 KẾT QUẢ KD 2011 2012 2013 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Tổng TS 15,582.67 19,697.87 22,875.41 Tổng tài sản nguồn vốn VNM tăng qua năm, nhiên tốc độ Vốn CSH 12,477.21 15,493.1 17,545.49 Doanh thu 22,070.56 27,101.68 31,586.01 tăng trưởng giảm dần Cụ thể hơn, cấu tài sản VNM TS ngắn Lợi nhuận 4,218.182 5,819.455 6,534.107 hạn chiếm ưu hẳn, đó, khoản đầu tư tài ngắn hạn tăng sau thuế vọt qua năm Điều cho thấy VNM dành nhiều nguồn lực tài sản Đơn vị: Tỉ đồng vốn để chuẩn bị cho hoạt động đầu tư vào năm 2014, điển hình kế hoạch đầu tư vào Campuchia, lập công ty Ba Lan, nhập bị sữa Tóm lại, việc tốc độ tăng trưởng giảm hầu hết thông tin tài đáng VNM đảm bảo lợi nhuận cao Trang 100 Cơ cấu tài sản Trong năm này, TS ngắn hạn lớn TS dài hạn Điều cho thấy VNM muốn đảm bảo tính khoản giữ ổn định cấu tài sản Cụ thể hơn, cấu TS ngắn hạn, tiền mặt chiếm chưa tới 1/3 tổng TS ngắn hạn VNM biến động mạnh qua năm Trong đó, khoản phải thu chiếm 2/5 hàng tồn kho lại chiếm tới 1/3 TS ngắn hạn Một điều ngạc nhiên lượng đầu tư tài ngắn hạn tăng vọt năm 2012 2013, phản ánh chiến lược đầu tư thời gian tới VNM (sẽ trình bày phần sau) Xu hướng cấu TS ngắn hạn qua năm giảm dần, tương ứng với xu hướng TS dài hạn tăng dần, điều cho thấy VNM đầu tư vào TS dài hạn máy móc, cơng nghệ, trang trại… CƠ CẤU TÀI SẢN 100% 50% 0% 2011 2012 2013 TS dài hạn/Tổng TS TS ngắn hạn/Tổng TS Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu sử dụng vốn VNM an toàn VCSH chiếm 75% tổng nguồn vốn năm xét Cụ thể hơn, cấu Nợ phải trả tăng dần, cho thấy công ty tăng sử dụng nợ cho hoạt động mình, địn bẩy tài cơng ty tăng dần Tuy nhiên xét theo tổng thể, số nợ phải trả/VCSH thấp, điều cho thấy VNM sử dụng đòn bẩy cách thận trọng HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 0.4 0.4 0.3 0.3 0.2 0.2 0.1 0.1 Hiệu hoạt động Chỉ số ROA thấp qua năm cho thấy lợi nhuận tạo từ việc đầu tư vào tài sản VNM thấp Chỉ số ROE có xu hướng tăng nhẹ, nhiên thấp, cho thấy đồng vốn bỏ đem lại khả sinh lời thấp Phân tích Dupont cho ROE giai đoạn 2011-2013: 2011 2012 2013 ROETB = DTthuần TTS LNST x x =1.389 x 1.278 x 0.205=(1) x (2) x (3) =0.364 TTS VCSH DTthuần Tỷ số cho thấy: (1) hiệu suất sử dụng tài sản tạo doanh thu VNM tốt, (2) gia tăng sử dụng địn bẩy tài chính, (3) tỷ suất sinh lợi doanh thu tăng 20.5% LNST/Tổng TS (ROA) LNST/VCSH (ROE) ROA Ngành ROE Ngành KHẢ NĂNG THANH TOÁN 3 2 1 0 2011 2012 2013 TT hành TT nhanh TTHH ngành TTN ngành Mã CP VNM Khả toán Chỉ số TT hành VNM cao cho thấy cơng ty có khả toán nợ ngắn hạn tốt, số xấp xỉ so với ngành Chỉ số tốn nhanh mức an tồn cho thấy khả khoản tốt Chỉ số VNM cao ngành xấp xỉ lần cho thấy HTK VNM thấp SO SÁNH CỔ PHIẾU CÙNG NGÀNH THỰC PHẨM – ĐỒ UỐNG (nguồn: CafeF Ngày 28/03/2014) Đóng cửa Khối lượng Giá trị (Tr.Đ) Vốn hố TT P/E 144,000 671,400 99,919 120,019,257 18.34 P/B 6.84 Trang 101 MSN 103,000 5,340,000 550,135 75,695,868 169.69 5.06 KDC 58,000 90,750 5,288 9,635,889 19.07 1.97 VCF 147,000 0 3,907,133 15 3.45 HVG 27,200 649,320 17,707 3,264,000 309.09 1.79 MPC 27,500 530 15 1,907,660 7.07 1.2 SBT 13,000 1,725,420 22,643 1,865,580 7.5 1.01 VHC 26,500 0 1,595,463 9.06 1.09 DBC 24,300 263,850 6,439 1,524,629 7.98 0.89 TAC 47,200 5,800 273 895,865 13.6 2.19 VTF 19,100 4,940 94 798,624 5.32 0.88 TB ngành 57,891 795,637 63,865 20,100,906 53 Nhận xét: P/B cao gấp 3.5 lần so với TB ngành cho thấy thu nhập tài sản công ty cao, việc kinh doanh tốt P/E thấp nhiều so với TB ngành, nhiên nhìn kỹ lại ngồi MSN, HVG có giá trị vượt trội P/E VNM so với CP khác xếp mức khá, phản ánh kỳ vọng thị trường vào VNM tốt Giá trị vốn hố TT VNM khơng có đối thủ, điều cho thấy quy mô khổng lồ cơng ty Tóm lại, VNM cho thấy vị người dẫn đầu ngành KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KẾ HOẠCH 2012 - 2016 60,000 25% 50,000 20% 40,000 15% 30,000 10% 20,000 2016 2015 0% 2014 2013 5% 2012 10,000 Theo nghị Đại hội đồng cổ đông 2012 thông qua, kế hoạch hoạt động VNM dự kiến giai đoạn 2012-2016 (đơn vị: tỷ VND): Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Doanh thu 26,480 31,780 38,130 45,760 54,900 Tăng trưởng 20% 20% 20% 20% 20% LNST 4,690 5,230 5,720 6,180 6,870 Tăng trưởng 11% 12% 9% 8% 11% Theo đó, Vinamilk có kế hoạch đầu tư năm 2014 sau:  Đang tiến hành bước triển khai xây dựng thêm trang trại với vốn đầu tư khoảng 3,000 tỷ Tây Ninh, Hà Tĩnh , Thanh Hóa Thống Nhất Thanh Hóa với qui mơ khoảng 36,000  Nhập khoảng 5,000 bò mang thai từ Australia, Mỹ, NewZiland nhằm tăng đàn cho trang trại cung cấp bò giống cho dân vảo năm Xây dựng nhà máy sữa Campuchia với tổng vốn đầu tư 23,000,000 USD, Vinamilk đóng góp 51% đối tác Campuchia đóng góp 49% NHẬN XÉT CỔ PHIẾU VNM Doanh thu Xét theo nhiều phương diện phân tích, VNM cổ phiếu có tiềm tăng trưởng mạnh thời gian tới với mức tăng trưởng vững chắc, an toàn Tăng trưởng DT Cổ phiếu VNM xứng đáng cổ phiếu có giá trị quan tâm hàng đầu Tăng trưởng LNST ngành thực phẩm – đồ uống Tỷ trọng Giá trị (VND) ĐỊNH GIÁ LNST Mơ hình DDM P/E P/B Giá mục tiêu 20% 60% 20% 100% 96,656 398,153 36,404 265,504          Lãi suất phi rủi ro: 9%/năm Phần bù rủi ro thị trường: 6.295%/năm Hệ số Beta: 0.35 P/E ngành: 53 Tỷ lệ chia cổ tức TB qua năm: 15.33%-20%-25% P/B ngành: EPS: 7512,33 VND BV/cổ phiếu: 18,201.864 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 11.203% Trang 102  Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 9.640% Nhận xét: giá kỳ vọng VNM 265,504 VND > giá đóng cửa (28/03/2014) 141,000 VND Biên độ chệnh lệch: +88.30% Khuyến nghị mua Trang 103 CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn Email: scue@scue.vn Fanpage: facebook.com/clbscue BÁO CÁO PHÂN TÍCH CDV – CTCP Dây cáp điện Việt Nam 24/3/2014 IPO LỊCH SỬ CÔNG TY Giá mục tiêu Giá khởi điểm Mã CP Nhóm ngành Ngành Vốn điều lệ Vốn đầu tư chủ sở hữu Website Trụ sở 53,397 50,000 CDV Công nghiệp Cáp điện 249.599.920.000 VND 249.599.920.000 VND Công ty CP dây cáp điện Việt Nam tiền thân công ty Dây Đồng sở tiếp quản sở sản xuất dây cáp điện sản phẩm khác có ngun liệu từ đồng nhơm chế độ cũ để lại Ngày 1/9/2007, CTCP Dây cáp điện Việt Nam – CADIVI thức vào hoạt động sau năm cổ phần hóa LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG www.cadivi.com.vn 70-72 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Nguyễn Thái Bình , Q1, TP.HCM Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất mua bán dây cáp điện, sản phẩm khí cụ điện, vật liệu kỹ thuật điện, thiết bị phụ tùng máy móc vật tư loại Kinh doanh nhà ở, đầu tư, xây dựng văn phòng cho thuê LỢI THẾ CƠNG TY Cơng ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam 61.13% Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 0.01% Công Ty CP Sản Xuất Thanh Vân 0.01% Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu 0.01% Quỹ thành viên Vietcombank 0.01% Khách hàng CADIVI Tập đồn điện lực Việt Nam – phần nguyên nhân cổ đông nhà nước nắm 61.13% cổ phần CADIVI Tuy nhiên, thị trường bán lẻ REE nắm thị phần tương đối lớn thương hiệu CADIVI phổ biến Do cơng ty giảm thiểu rủi ro nguồn đầu Mặc khác, vào tháng 2/2013, CADIVI mua lại công ty Cổ Phần Cáp Sài Gòn giúp CADIVI phong phú sản phẩm mình, giúp khơng phục vụ cho ngành điện lực mà phục vụ cho ngành cơng nghiệp dân dụng khác CỔ ĐƠNG LỚN CƠ CẤU SỞ HỮU 0.13% 22.25% 16.49% 61.13% Nhà nước Tổ chức nước Cá nhân trọng nước Cá nhân nước KẾT QUẢ HĐKD Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lí Lãi/Lỗ Tài 2013:Q3 4,147.5 3,765.1 382.4 (54.8) (102.3) (65.2) %yoy 22.1% 25.0% – 20.7% 3.3% HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Hoạt động sản xuất kinh doanh: với giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ 94% tổng chi phí, cho thấy phụ thuộc lớn CADIVI vào nguồn nguyên liệu đầu vào Tuy nhiên, việc trọng tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất giúp giảm tiêu hao nguyên Trang 104 Lợi nhuận hoạt động Kinh doanh Lãi từ hoạt động khác Thu nhập trước thuế Thuế TNDN Thu nhập ròng Biên lợi nhuận gộp Biên lợi nhuận ròng 160.1 (2.7%) (1.3) (174.5%) 158.8 (4.6%) (39.9) (5.7%) 198.7 (4.2%) 9.22% 4.79% Đơn vị: Tỷ đồng vật liệu, làm sụt giảm hao hụt giúp nâng cao sản xuất Điều thể thông qua việc năm 2013 CADIVI tiết kiệm 28 tỷ đồng tiền nguyên liệu so với năm trước Từ thực mục tiêu lợi nhuận đề Phát triển sản phẩm mới: Việc đón đầu xu hướng ngầm hóa Tp.HCM nước giúp CADIVI chiếm lĩnh thị trường Ngoài ra, việc mua cơng ty Cổ Phần Cáp Sài Gịn giúp CADIVI làm đa dạng thêm sản phẩm CƠ CẤU CHI PHÍ (2013:Q3) 2.6% 1.4% 0.1% 0.9% 4,500 92.0% 4,000 91.0% 1.0% 3,500 90.8% 3,000 89.0% 2,500 88.0% 88.7% 2,000 94.0% 1,500 90.0% 87.0% 86.7% 86.8% 86.0% 86.2% Giá vốn hàng bán Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Chi phí khác Chi phí thuế TNDN 1,000 85.0% 500 84.0% 83.0% 2009 2010 2011 2012 III/2013 Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng Tỷ trọng giá vốn/DTT Trang 105 BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN 1,333.4 1,500 CƠ CẤU NGUỒN VỐN 1,437.6 1,247.6 959.9 1,000 500 414.7 374.8 409.4 Nợ 438.9 Cơ cấu nguồn vốn chủ yếu nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn 73.52% Chính hoạt động tài ln mang lại khoản lỗ cho CADAVI năm gần Tuy hoạt động tài thua lỗ song tỷ số EBIT/Lãi vay cao cho thấy CADIVI hoạt động tốt mảng hoạt động kinh doanh yếu Số ngày tồn kho kỳ thu tiền bình quân có chiều hướng giảm cho thấy hiệu hoạt động cơng ty ngày nâng cao Từ phần cho thấy tiềm tăng trưởng tương lai công ty Vốn CSH CƠ CẤU NGUỒN VỐN (2013:Q3) 23.39% 3.09% 73.52% Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu TỶ SỐ TÀI CHÍNH Chỉ sổ Tỷ số toán Tỷ số toán nhanh Kỳ thu tiền bình qn Sơ ngày tồn kho Vịng vay TSCĐ EBIT (tỷ VNĐ) EBIT/Lãi vay EPS 2010 1.25 0.64 57.44 59.51 19.91 146.56 5.74 4725 2011 1.25 0.54 42.22 68.64 20.86 249.00 5.40 7886 2012 LTM 1.04 1.07 0.54 0.59 45.78 43.05 59.34 57.06 9.58 11.23 206.31 198.91 5.19 4.98 5932 *7542 Đơn vị: Tỉ đồng, *:Ước tính Trang 106 CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn Email: scue@scue.vn Fanpage: facebook.com/clbscue BÁO CÁO PHÂN TÍCH PNS - CTCP CHỨNG KHOÁN PHƯƠNG NAM 28/3/2014 IPO LỊCH SỬ CÔNG TY Giá mục tiêu Giá khởi điểm Mã CP Nhóm ngành Ngành KLCP lưu hành Vốn điều lệ Địa Website 11,625 10,000 PNS Dịch vụ tài Chứng khốn 34,000,000 340,000,000,000 28-30-32 Nguyễn Thị Nghĩa, Phường Bến Thành, Q1, TP.HCM http://www.chungkhoanph uongnam.com.vn/ CỔ ĐÔNG LỚN Lữ Bỉnh Huy Trầm Trọng Ngân Nguyễn Văn Trinh 80.34% 3.59% 0.29% CƠ CẤU DOANH THU 2011 – 2013 Cơng ty cổ phần chứng khốn Phương Nam tiền thân cơng ty cổ phần chứng khốn Miền Nam thành lập vào ngày 27/6/2008 Đầu năm 2011, công ty tiến hành tăng vốn điều lệ từ 40 tỷ VNĐ 340 tỷ VNĐ thức đổi tên thành cơng ty cổ phần chứng khốn Phương Nam, ký hiệu PNS LĨNH VỰC KINH DOANH Công ty hoạt động lĩnh vực chứng khoán với đầy đủ nghiệp vụ: Mơi giới chứng khốn Từ vấn đầu tư chứng khoán Tự doanh chứng khoán Bảo lãnh phát hành chứng khốn LỢI THẾ CƠNG TY PNS sở hữu hệ thống phần mềm giao dịch đại tập đồng Syscom Đài Loan với giao diện thân thiện, tốc độ đặt lệnh nhanh nhiều chức hỗ trợ cho nhà đầu tư PHÂN TÍCH DOANH THU – CHI PHÍ 2011: 40.27 2012: 83.66 2013: 19.23 2011: 8.66 2012: 22.69 2013: 8.17 2011: 16.34 2012: 25.71 2013: 16.71 Môi giới chứng khốn Đầu tư , góp vốn Tư vấn Lưu ký chứng khoán Doanh thu khác Qua năm, hoạt động tư vấn lưu ký chứng khoán chiếm tỷ trọng nhỏ cấu doanh thu PNS Do nguồn thu PNS dựa vào hoạt động mơi giới, đầu tư, góp vốn hoạt động khác Trong năm 2012, lần PNS lọt vào top 10 cơng ty chứng khốn có thị phần môi giới lớn thị trường (với thị phần 3.18%), doanh thu môi giới tăng từ 8.66 tỷ VNĐ vào năm 2011 lên 22.69 tỷ VNĐ Tuy nhiên năm 2013, doanh thu từ môi giới sụt giảm khiến PNS rơi khỏi top 10, thị phần mức 3% năm Bắt đầu từ đầu năm 2014 đến nay, thị trường tăng trưởng mạnh (tăng khoảng 20% từ 504.51 điểm lên khoảng 600 điểm) báo hiệu gia tăng doanh thu môi giới công ty chứng khốn, lợi nhuận cơng ty ngành Trang 107 THỊ PHẦN MÔI GIỚI 2012-2013 HSC SSI VCSC ACBS VNDS MBS MBKE FPTS BSC PNS VCBS PNS PNS Còn lại Trong năm 2013, khoản dự phòng giảm giá lập năm 2012 hồn nhập giúp làm giảm mạnh chi phí hoạt động gia tăng lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, cấu chi phí cơng ty, chi phí quản lý doanh nghiệp khoản chi lớn Điều cho thấy PNS phát triển cách bền vững, để tăng trưởng mạnh mẽ cần chiến lược giúp thúc đẩy doanh thu từ hoạt động kinh doanh yếu cơng ty, mảng mơi giới mảng kinh doanh quan trọng đề án thị trường chứng khoán phái sinh phê duyệt bắt đầu thực từ năm 2015 CƠ CẤU CHI PHÍ KINH DOANH Hoạt động môi giới Hoạt động đầu tư Bảo lãnh, đại lý phát hành Hoạt động tư vấn Chi phí lưu ký Chi phí khác Dự phịng giảm giá CƠ CẤU CHI PHÍ 2010 -2013 2013 2012 2011 2010 -5% 20% Hoạt động kinh doanh 45% 70% Quản lý doanh nghiệp Chi phí khác 95% Thuế TNDN CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Chỉ sổ Thanh toán Thanh toán hành Thanh toán nhanh Thanh tốn Hoạt động Vịng quay tài sản cố định Vòng quay tổng tài sản Vòng quay vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất lợi nhuận gộp biên ROS ROEA ROAA ÉPS (VNĐ) BVPS (VNĐ) EBIT (tỷ VNĐ) 2010 2011 2012 LTM 1.05 0.65 0.65 4.99 2.83 1.43 2.08 3.39 2.08 1.85 2.53 2.60 0.49 0.05 0.21 6.64 0.22 0.36 12.61 0.30 0.37 4.05 0.09 0.12 84.51 -209.24 -44.82 -10.75 -2,610 4,521 -10.44 76.55 48.71 16.26 10.10 875 10,229 28.45 72.06 11.44 4.13 3.34 432 10,661 14.68 101.98 27.81 2.79 2.01 301 10,962 10.23 ĐỊNH GIÁ P/E P/E toàn ngành EPS PNS P P/B P/B toàn ngành BVPS PNS P Giá mục tiêu 19.7 301 5,930 1.58 10,962 17,320 11,625 Trang 108 CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn Email: scue@scue.vn Fanpage: facebook.com/clbscue BÁO CÁO PHÂN TÍCH TCB – NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 28/3/2014 IPO TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá khởi điểm 34,300 30,000 Thành lập ngày 27/9/1993 với số vốn ban đầu 20 tỷ VNĐ Sau 20 năm hoạt động, NH TMCP Kỹ Thương có tổng tài sản đạt 180.874 tỷ đồng (tính đến hết năm 2011) TCB Năm 2012, tổng tài sản TCB đạt 179,934 – cao số Dịch vụ tài NHTM, số lượng khách hàng gia tăng lên 2.8 triệu người Mã CP Nhóm ngành Ngành Ngân hàng thương mại Vốn điều lệ 8,848,078,710,000 VND Địa 28-30-32 Nguyễn Thị Nghĩa, Phường Bến Thành, Q1, TP.HCM Website http://www.techcomban k.com.vn CỔ ĐÔNG LỚN Cơng ty CP Tập đồn Ma San Ngân hàng Hồng Kông – Thượng Hải CTCP Eurowindow Holding Nguyễn Thị Thanh Thúy CTCT Eurofinance Tổng công ty hàng không Việt Nam 19.57% 19.48% 4.73% 3.13% 3.03% 2.72% LỢI THẾ CÔNG TY Ngay từ đầu, Techcombank xác định công nghệ tảng quan trọng phát triển ngân hàng Do từ năm 2001, Techcombank đầu tư vào hệ thống core banking – hệ thống vô mẻ đại – có giá trị 1/5 tổng vốn điều lệ ngân hàng vào thời điểm Tuy nhiên, định giúp Techcombank tạo lợi cạnh tranh vô lớn công nghệ core banking điều kiện bắt buộc với ngân hàng Hệ thống Techcombank nhiều ngân hàng học theo song tốn khoảng thời gian để làm chủ cơng nghệ Techcombank bây giờ.bây g TRIỂN VỌNG NGÀNH Tỷ lệ NIM thu hẹp: Từ ngày 17/3/2014, NHNN tiếp tục giảm trần lãi suất huy động xuống thêm 1% Điều phần giúp làm giảm lãi suất cho vay thị trường Điều hệ tất yếu việc lạm phát mức thấp (6.04% năm 2013), tăng trưởng tín dụng tiếp tục gia tăng Dựa vào mục tiêu lạm phát 7% phủ đưa ra, tháng năm 2014, lãi suất huy động tiếp tục kỳ vọng giảm thêm 1% lãi suất cho vay bình quân giảm thêm – 2% Do đó, tỷ lệ lãi biên (NIM) tiếp tục sụt giảm Tăng trưởng tín dụng kỳ vọng năm 2014 nằm khoảng 12 – 14%: Tăng trưởng tín dụng năm 2013 cán đích mức 12.51% Vì vậy, mục tiêu năm 2014 nằm khoảng 12 -14% Tuy nhiên, tháng đầu năm 2014, tín dụng ghi nhận khoản sụt giảm Tỷ lệ hàng tồn kho mức cao cho dù tăng trưởng lĩnh vực sản xuất phục hồi trở lại, thể qua PMI tháng sụt giảm xuống 51 điểm (so với 51.8 tháng 12/2013 52.1 tháng 1/2014) Nhu cầu hàng tiêu dùng yếu tỷ lệ nợ xấu cao Trang 109 CƠ CẤU SỞ HỮU 3% 3% 3% 20% 5% 19% Công ty CP Tập đồn Ma San Ngân hàng Hồng Kơng – Thượng Hải CTCP Eurowindow Holding Nguyễn Thị Thanh Thúy CTCT Eurofinance Tổng công ty hàng không Việt Nam BIỀN ĐỘNG LÃI SUẤT kìm hãm đà tăng trưởng tín dụng Mặc dù nhiều yếu tố hỗ trợ cho tăng trưởng tin dụng năm 2014: (1) Gói 39000 tỷ hỗ trợ bất động sản tích cực giải ngân, (2) VAMC tiếp tục thu mua nợ xấu hệ thống ngân hàng, giúp tác động tích cực đến trình giải nợ xấu, (3) Lãi suất cho vay bình qn tiếp tục giảm, (4) Các gói tín dụng ưu đãi liên tục đưa Tuy nhiên, với mục tiêu 12 – 14% dành cho tăng trưởng tín dụng năm 2014, cho khó đạt 60 CHỈ SỐ VĨ MÔ 40 20 20 15 10 Tăng trưởng tín dụng (%) Trần lãi suất CƠ CẤU NỢ XẤU NỢ XẤU 2011: 2.8% 2012: 2.7% 2013: 3.7% Kết HĐKD Thu nhập lãi thu nhập tương tự CP lãi vay tương tự Thu nhập lãi vay Lãi/Lỗ từ HĐKD Ngoại hối Vàng Chi Phi hoạt động Thu nhập khác LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐKD TRƯỚC DỰ PHỊNG RRTC CHI PHÍ DỰ PHỊNG RRTC Lợi nhuận trước thuế 2013 %yoy 13,281.30 -24.60% -8,945.60 -28.50% 4,335.70 -15.20% -121.5 -59% -3,355.70 1.90% 1,433.70 82.70% 2,292.20 -7.10% -1,414.00 -2.50% 878.20 -13.70% Lạm phát (%) Tốc độ tăng GDP (%) Nợ xấu chi phí dự phịng gia tăng: Việc chạy theo lợi nhuận ngân hàng hệ thống khiến cho việc quản lý rủi ro ngân hàng không đề cao Những biến động bất thường kinh tế khiến tỷ lệ nợ xấu gia tăng Dù cho NHNH công bố tỷ lệ nợ xấu giảm từ 8.6% xuống 3.79% năm 2013 song với tình hình kinh tế khó khăn nợ xấu có nguy tiếp tục gia tăng thời gian tới Mặc khác, tỷ lệ nợ xấu thực tế cao nhiều số NHTM thơng báo, nợ xấu cịn tiếp tục gia tăng tương lai Với tỷ lệ lãi biên (NIM) có xu hướng giảm, nợ xấu chi phí dự phịng gia tăng Trong năm 2014, lợi nhuận ngân hàng khó có phá so với năm trước PHÂN TÍCH DOANH THU - CHI PHÍ Thu nhập lãi chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập: Cơ cấu thu nhập TCB có thay đổi đáng kể năm gần Tỷ trọng thu nhập lãi tăng từ 67.5% năm 2010 lên 88.8% năm 2012 rơi lại xuống mức 76.8% vào năm 2013 Nguyên nhân nhờ tỷ lệ NIM mức cao tăng trưởng tín dụng khả quan Ngược lại tỷ trọng thu nhập dịch vụ lại giảm xuống mức 13% từ mức 19.7% năm 2010 phí bảo lãnh toán giảm Hoạt động kinh doanh vàng vàng ngoại hối rơi vào tình trạng thua lỗ triền miên hoạt động khác tương đối ốn định Trang 110 Thuế TNDN Thu nhập sau thuế CƠ CẤU CHI PHÍ -219.10 -13.10% 659.10 -13.90% 2013 2012 2011 Lãi chi phí tương tự Hoạt động dịch vụ Hoạt động khác Chi phí hoạt động Chi phí dự phịng RRTD Thuế TNDN Tương tự doanh thu, chi phí lãi khoản tương tự chiếm tỷ trọng lớn cấu chi phí TCB Qua năm, tỷ nguồn chi liên tục sụt giảm, nguyên nhân sụt giảm chi phí vay vốn TCB tác động sách NHNN Ngồi ra, việc tập trung phát triển khu vực miền Nam Techcombank khiến cho Techcombank có 300 chi nhánh, phòng giao dịch với 1229 ATM, từ làm gia tăng chi phí hoạt động ngân hàng Trong cấu chi phí, chi phí dự phịng RRTD chiếm tỷ trọng cao tỷ lệ an toàn vốn (CAR) TCB cuối năm 2013 14.03% (so với mức quy định NHNN 9%) CƠ CẤU DOANH THU 100% LỢI NHUẬN 80% 2013 60% 2012 40% 2011 20% 0% 2010 2500 5000 Lợi nhuận sau thuế Lãi trước dự phòng RRTD Thu nhập lãi -20% 2010 2011 2012 2013 VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần VI Lãi/lỗ từ hoạt động khác V Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư IV Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh III Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng II Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ I Thu nhập lãi ĐỊNH GIÁ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH P/E Chỉ sổ Tăng trưởng Lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Dư nợ cho vay Thanh toán Dư nợ cho vay/ TTS Dư nợ cho vay/ NVHĐ Dư nợ chovay/ VCSH Hiệu hoạt động Nợ phải trả/Tổng tài sản Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất thu nhập lãi ROEA ROAA EPS (VNĐ) BVPS (VNĐ) P/E toàn ngành 10.27 7,600 EPS PNS 742 P/B P/B toàn ngành 3.89 61,000 BVPS PNS 15,679 Mức giá khuyến nghị: 50%*7,600 + 50%*61,000 = 34,300 (VNĐ) 2010 2011 2012 2013 21.78 21.91 28.2 25.74 53.85 52.15 33.3 19.88 -75.89 -75.72 6.18 7.58 -13.72 -13.92 4.74 2.95 0.38 0.35 14.71 0.39 0.35 13.06 _ 0.38 _ _ 0.44 _ 93.75 93.07 92.61 91.24 29.12% 24.8 1.71 2,990 13,544 26.56% 28.79 1.91 3,589 14,242 29.03% 5.93 0.42 865 15,020 32.64% 4.8 0.39% 742 15,679 Trang 111 Tiền thân Công ty Cổ phần Chứng khoán Miền Nam, viết tắt MNSC thành lập vào ngày 27/6/2008 với mức vốn điều lệ 40.000.000.000đ hai nghiệp vụ kinh doanh Mơi giới chứng khốn Tư vấn đầu tư chứng khốn, sau năm vào hoạt động cơng ty có bước phát triển thay đổi lớn: Ngày 8/6/2010 chấp thuận UBCK Nhà Nước, công ty di dời trụ sở đến vị trí, đắc địa khu trung tâm Tp HCM với diện tích 500m2 điều kiện thuận lợi để thu hút quan tâm phục vụ nhà đầu tư tốt địa Lầu & số 28 – 30 - 32 Nguyễn Thị Nghĩa, P.Bến Thành, Quận I, Tp.HCM Đầu năm 2011 với tham gia số cổ đông lớn, công ty thực việc tăng vốn điều lệ từ 40.000.000.000đ lên 340.000.000.0000đ thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Phương Nam, tên viết tắt PNS Sau hàng loạt thay đổi lớn, Cơng ty cổ phần chứng khốn Phương Nam trở thành cơng ty có vốn điều lệ lớn thị trường chứng khoán hoạt động với đầy đủ nghiệp vụ: Mơi giới chứng khốn Tư vấn đầu tư chứng khoán Tự doanh chứng khoán Bảo lãnh phát hành chứng khoán Để khẳng định trưởng thành phát triển ngày với tốc độ phát triển thị trường chứng khoán, ngày 13/7/2011, Chi nhánh PNS Hà Nội UBCKNN cấp phép thức vào hoạt động từ ngày 22/7/2011 Sau gần 02 tháng kể từ chi nhánh Hà Nội vào hoạt động, chi nhánh thứ hai Vũng Tàu cấp phép ngày 12/9/2011 thức vào hoạt động từ ngày 05/10/2011 Bên cạnh Cơng ty khơng ngừng hồn thiện, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin PNS sở hữu phần mềm giao dịch đại tập đoàn Syscom Đài Loan với tính vượt trội tốc độ lệnh nhanh, giao diện thân thiện nhiều chức hỗ trợ cho nhà đầu tư (phân tích bản, tạm tính lợi nhuận đặt lệnh, kê tài khoản, lịch sử giao dịch…) Với hiệu “Chuyên nghiệp để phát triển”, Ban lãnh đạo PNS không quên yếu tố quan trọng thành công Công ty việc không ngừng đào tạo kỹ nghiệp vụ, tổ chức khóa tập huấn cho tập thể cán nhân viên để có đội ngũ cán nhân viên chuyên nghiệp, phục vụ nhà đầu tư cách tốt Mặc dù thị trường chứng khốn năm qua khó khăn, với lối riêng mình, chứng khốn Phương Nam liên tục trì ổn định, làm ăn có hiệu kinh doanh có lãi Năm 2014 năm tảng để PNS tiếp tục củng cố nội lực tranh thủ đón nhận hội Nền kinh tế tiếp tục ổn định dự báo khởi sắc song song với phục hồi rõ nét kinh tế giới Đặc biệt quan tâm sâu sắc Chính phủ định hướng với sách, chương trình lộ trình cụ thể đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, tái cấu trúc thị trường chứng khoán, phát triển hội nhập sâu rộng với chuẩn mực quốc tế Nắm bắt hội này, PNS xây dựng lộ trình mục tiêu cụ thể trung hạn tới 2016, cụ thể việc tiếp tục trì hiệu hoạt động, chứng khốn Phương Nam phấn đấu 10 cơng ty có chất lượng dịch vụ hàng đầu thị trường, theo đó, lấy lợi ích khách hàng ưu tiên quan trọng hoạt động Để làm điều này, việc khơng ngừng củng cố tiềm lực tài chính, tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng giá trị cốt lõi công ty xác định Với bước cụ thể chắn, tin rằng, PNS liên tục trưởng thành đồng hành với nhà đầu tư, đối tác PNS ngày khẳng định vị thị trường, trở thành lựa chọn hiệu khách hàng đối tác SỨ MỆNH VÀ TẦM NHÌN Đào tạo, hỗ trợ học viên vững bước đường nghiệp kinh tế tài thân Cổng thơng tin tài đáng tin cậy cho cộng đồng cho thành viên chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm hội nghề nghiệp ECOF VIỆT NAM CUNG CẤP NHỮNG GÌ? “ECOF VIỆT NAM trung tâm chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo lĩnh vực Kinh tế - Tài Khố luyện thi CFA Khố nghiên cứu phân tích định lượng Các khố học phân tích tài chính, chun viên ngân hàng đại, khóa học đầu tư, kỹ mềm… ĐỐI TÁC Trung tâm bồi dưỡng tư vấn Ngân hàng Chứng khoán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trường Đại học Tôn Đức Thắng Ngân hàng Viettinbank, Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng SHB CTCP DỊCH VỤ & TƯ VẤN ĐÀO TẠO VIỆT NAM Lầu – 192-198 Ngô Gia Tự, Phường 4, Quận 10, Tp HCM (08)73 035 789 Ecof@ecof.vn ... 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 Tài khoản nhà đầu tư Tổ chức có số dư chứng khoán gấp lần nhà đầu tư Cá nhân Tài khoản miễn phí có số dư chứng khoán nửa so với nhà đầu tư Cá nhân Trang 10 CÂU LẠC... đặt lệnh trước thời điểm bắt đầu phiên giao dịch Quy mô tài khoản Tiền mặt: Nhà đầu tư Cá nhân: tỷ đồng  STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nhà đầu tư Tổ chức: 10 tỷ đồng Tài khoản miễn phí: tỷ đồng... bị hủy nhà đầu tư đặt lệnh sai yếu tố     2.6.5  Chu kỳ toán: T+0 Nhà đầu tư quyền mua bán mã chứng khoán phiên Hình thức đặt lệnh: Đặt lệnh phiếu lệnh thông qua broker sàn Nhà đầu tư không

Ngày đăng: 13/04/2021, 21:57

w