Trong các tình huống dạy học có sử dụng phần mềm dạy học, giáo viên phải có kỹ năng tổ chức hoạt động của học tập cho học sinh: tổ chức học tập đồng loạt, học tập theo nhóm hoặc học tập [r]
(1)TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỘT TIẾT DẠY HỌC CÓ ỨNG DUNG CNTT 1/ Đánh giá việc lựa chọn chủ đề để ứng dụng CNTT
Trong toàn chương trình, khơng phải chủ đề phải ứng dụng CNTT Trong trường hợp chủ đề dạy học cần tới thiết bị truyền thông dứt khốt khơng sử dụng CNTT Việc sử dụng CNTT khơng tốn mà có khả làm giảm chất lượng tiết dạy học Tiết học lựa chọn phải có tình dạy học ứng dụng CNTT hiệu
2/ Đánh giá việc lựa chọn phần mềm dạy học
Khi xác định chủ đề cần ứng dụng CNTT, có nhiều phần mềm dạy học sử dụng phục vụ tiết dạy học Giáo viên cần vào ưu nhược điểm phần mềm dạy học đối chiếu với yêu cầu tiết học cụ thể mà định lựa chọn phần mềm dạy học tốt có Việc chọn phần mềm dạy học chưa thích hợp ảnh hưởng lớn tới chất lượng dạy học
3/ Đánh giá am hiểu kỹ sử dụng phần mềm dạy học giáo viên
Mỗi phần mềm dạy học yêu cầu kỹ sử dụng riêng, chúng có hệ thống giao diện, hệ thống menu có thư viện liệu tương ứng Giáo viên cần nắm vững thao tác sử dụng phần mềm dạy học Khơng thế, giáo viên cần hiểu rõ tình sư phạm sử dụng phần mềm dạy học
Có nhiều tình cần vài phương tiện truyền thông đơn giản, rẻ tiền giáo viên có ý dùng tới máy tính điện tử Có nhiều trường hợp cần tới tổ chức hoạt động học tập cá nhân nhóm giáo viên lại trình chiếu PowerPoint theo kiểu dạy học đồng loạt Cũng có trường hợp giáo viên khơng biết tổ chức cho học sinh ghi chép trình chiếu slide PowerPoint Tất trường hợp khơng thể đánh giá cao được, gây phản tác dụng việc ứng dụng CNTT trường phổ thông
4/ Đánh giá kỹ tổ chức hoạt động học tập học sinh
Trong tình dạy học có sử dụng phần mềm dạy học, giáo viên phải có kỹ tổ chức hoạt động học tập cho học sinh: tổ chức học tập đồng loạt, học tập theo nhóm học tập cá nhân cách phù hợp Biết sử dụng phần mềm dạy học việc đổi phương pháp dạy học Đặc biệt lưu ý đến phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh
5/ Đánh giá hiệu cuối cùng
(2)** Cụ thể:
+ Đảm bảo xác nội dung kiến thức, nội dung tư tưởng, xác tả, từ ngữ …
+ Khoa học cách thiết kế, trình bày Các slide khơng q nhiều (bình thường
30 slide/1 tiết), phù hợp với đặc trung môn, có tác dụng giúp học sinh suy nghĩ, tìm
tòi, khám phá, luyện tập Nội dung slide thiết kế, trình bày cho thể bật kiến thức, có hệ thống, trình tự, logic; hình thức thẩm mỹ, hấp dẫn, giúp học sinh tập trung ý, không gây phân tán ý học sinh
+ Các phần mềm giáo khoa slide, phim tư liệu (nếu có) làm rõ thể sinh động nội dung học, đạt hiệu cao cho minh họa Tùy chọn phần mềm ứng dụng slide chữ, slide hình (động tĩnh), slide sơ đồ cho phù hợp Nội dung liệu slide phải đảm bảo minh họa Phần mềm ứng dụng đạt hiệu cao sinh động thể kiến thức dẫn dắt học sinh xây dựng học
+ Trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu củng cố, luyện tập, đánh giá tiết học
+ Hình chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, gọn lời, trình bày đẹp có tính trực quan
+ Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động sử dụng có mức độ, hợp lý, khơng bị lạm dụng, không tải học sinh Các hiệu ứng không làm học sinh phân tán ý, không nhiều, sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi (VD: Hay cho chữ xuất lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo, chậm chạp – dòng chữ chuyển động cầu kỳ rời rạc Màu sắc khơng tương thích, âm không phù hợp chuyển đổi slide đánh dấu trắc nghiệm.)
+ Giáo viên làm chủ kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình trình chiếu không mắc phải lỗi kỹ thuật (không trục trặc)
+ Phối hợp nhịp nhàng trình chiếu với ghi bảng, ăn khớp slide lời giảng, hoạt động Thầy – Trò