CHUYEN DE LUYEN TU VA CAU LOP 5

5 25 2
CHUYEN DE LUYEN TU VA CAU LOP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thoâng qua noäi dung daïy hoïc vaø caùch toå chöùc caùc hoaït ñoäng treân lôùp, phaân moân Luyeän töø vaø caâu goùp phaàn boài döôõng cho hoïc sinh thoùi quen duøng töø chính xaùc vaø ñu[r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIỂU CẦN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CẦN A

MỤC TIÊU MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 5

Lớp lớp cuối cấp Tiểu học, học xong môn tiếng Việt hồn thành mục tiêu mơn tiếng Việt tồn cấp

1) Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi

Thơng qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát quá, trừu tượng quá)

2) Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá văn học Việt Nam nước ngồi

3) Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Luyện từ câu phân môn mơn tiếng Việt Vì thế, mục tiêu phân mơn Luyện từ câu lớp 5 khơng khỏi mục tiêu chung môn tiếng Việt Do vậy, mục đích, u cầu phân mơn Luyện từ và câu lớp sau:

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

Dạy phân môn Luyện từ câu giúp học sinh:

 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho em học sinh số hiểu biết sơ giản từ, câu văn (văn viết văn nói)

 Rèn luyện cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu

 Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp

(2)

Từ ngữ mở rộng hệ thống hoá phân môn Luyện từ câu lớp bao gồm từ Việt, Hán Việt, thành ngữ tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập đơn vị học

Trang bị kiến thức sơ giản ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp văn bản; rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu, liên kết câu sử dụng dấu câu.

2.1 Nội dung kiến thức:  Ngữ âm:

 Các phận vần (âm đệm, âm chính, âm cuối)

 Cách đánh dấu phần vần (ngay âm chính)  Từ nghĩa từ:

 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm (bao gồm từ Hán

Việt, thành ngữ, tục ngữ)

 Nghĩa từ:

 Từ đồng nghĩa (trang – Tuần 1)  Từ trái nghĩa (trang 38 – Tuần 4)  Từ đồng âm (trang 51 – Tuần 5)  Từ nhiều nghĩa (trang 65 – Tuần 7)  Từ loại:

 Đại từ (trang 92 – Tuần 9)

 Quan hệ từ (trang 109 – Tuần 11)  Ôn tập:

 Tổng kết vốn từ tiểu học

 Ôn tập cấu tạo từ

 Ôn tập từ loại

 Câu:

 Câu ghép:

 Câu ghép gì?

 Cách nối vế câu ghép: nối trực tiếp, nối quan hệ

từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng

 Ôn tập câu  Ôn tập dấu câu  Văn bản:

 Liên kết câu cách lặp từ ngữ  Liên kết câu cách thay từ ngữ  Liên kết câu từ ngữ nối

(3)

Trừ mở rộng, hệ thống hố vốn từ ơn tập, tổng kết, học kiến thức Luyện từ câu lớp gồm phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập (ở Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Từ đồng âm, Từ nhiều nghĩa, Đại từ v.V )

Nhận xét là phần cung cấp ngữ liệu nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý cho học sinh phân tích nhằm rút kiến thức lý thuyết Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu thường rút từ đọc mà học sinh học, Các ngữ liệu mang tính điển hình cao có số lượng chữ hạn chế để đảm bảo tính hiệu việc phân tích tránh làm thời gian học tập

Ghi nhớ phần chốt lại điểm yếu kiến thức rút từ việc phân tích ngữ liệu phần Nhận xét Học sinh cần nắm vững kiến thức

Luyện tập là phần tập nhằm củng cố vận dụng kiến thức học

Hướng dẫn thực hành:

Các học mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, ôn tập, tổng kết (mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Tổ quốc, Nhân dân, Hồ bình, Hữu nghị – hợp tác, Thiên nhiên, Bảo vệ môi trường v.V ) thể hình thức tập thực hành Những tập thực hành chủ yếu là:

 Tìm từ ngữ theo nghĩa hình thức cấu tạo cho  Xác định nghĩa từ yếu tố cấu tạo từ  Xác định nghĩa thành ngữ, tục ngữ

 Phân loại từ ngữ yếu tố cấu tạo từ  Đặt câu với từ ngữ cho

 Lập bảng tổng kết kiến thức học

 Xác định tình sử dụng thành ngữ, tục ngữ

Bồi dưỡng học sinh ý thức thói quen sử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp

Thông qua nội dung dạy học cách tổ chức hoạt động lớp, phân môn Luyện từ câu góp phần bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ xác văn cảnh cụ thể, nói - viết thành câu có ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp ngày phù hợp với chuẩn mực văn hoá (đặc biệt cần ý đến đối tượng học sinh người dân tộc Khơmer, em thường hay sử dụng tiếng mẹ đẻ học thêm ngữ văn Khơmer trường, chùa nhiều ảnh hưởng đến việc phát âm, sử dụng từ, câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt Vì thế, cần bồi dưỡng em nhiều để em có ý thức thói quen sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp)

(4)

Hướng dẫn phân tích ngữ liệu.

Để hướng dẫn học sinh phân tích liệu, giáo viên áp dụng biện pháp sau:

1.1 Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập.

- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu tập (hiểu đọc tồn nội dung tập, khơng đọc phần lệnh)

- Học sinh đọc thầm trình bày lại yêu cầu tập

- Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu tập (nếu cần)

- Tổ chức cho học sinh thực làm mẫu phần tập để lớp nắm yêu cầu tập

1.2 Tổ chức cho học sinh thực tập.

- Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để thực tập

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết nhiều hình thức khác - Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh tổ chức để học sinh góp ý cho nhau, đánh giá – nhận xét trình làm

- Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh, ghi bảng cần thiết

Hướng dẫn luyện tập, thực hành.

Phần tiến hành tương tự phần phân tích ngữ liệu (Ở phần này, giáo viên nên sử dụng nhiều loại đồ dùng dạy học khác phù hợp với nội dung học nhằm mang lại hiệu cho tiết học)

D/ QUY TRÌNH DẠY – HỌC.Kiểm tra cũ.

u cầu học sinh nêu ngắn gọn điều học tiết trước, cho ví vụ minh hoạ giải tập để củng cố, vận dụng kiến thức học

Dạy mới

2.1 Đối với loại dạy lý thuyết:

A) Giới thiệu bài:

Giáo viên nêu yêu cầu tiết học,chú ý làm bật mối quan hệ nội dung tiết học với tiết học khác

B) Hình thành khái niệm:

- Phân tích ngữ liệu: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu theo cách trình bày (Mục C – CÁC BIỆN PHÁP DẠY – HỌC)

- Ghi nhớ kiến thức: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm nhắc lại phần

Ghi nhớ sách giáo khoa

- Hướng dẫn luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập thực hành theo cách trình bày

C) Củng cố, dặn dò:

(5)

- Nhận xét tiết học

- Liên hệ học với thực tiễn nhằm giáo dục học sinh

- Nêu yêu cầu luyện tập, thực hành hay chuẩn bị cho học sau

2.2 Đối với loại thực hành:

A) Giới thiệu

B) Hướng dẫn thực hành C) Củng cố, dặn dò

Phú Cần, ngày 29 tháng năm 2006 Người viết

Ngày đăng: 13/04/2021, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan