1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiõt 1 tr­êng thcs vünh th¸i gi¸o ¸n 7 ngµy so¹n ngµy d¹y tiõt 1 th­êng thøc mü thuët s¬ l­îc vò mü thuët thêi trçn 1226 1440 a môc tiªu 1 kiõn thøc häc sinh hióu vµ n¾m ®­îc mét sè kiõn thøc chung

51 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giíi thiÖu bµi míi: Xung quanh chúng ta có nhiều hoạt động,cuộc sống luôn diễn ra và có sự thay đổi không ngừng bài học này các em cùng tìm hiểu và vẽ một đề tài đã và đang diễn ra xun[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt: 1

Th

êng thøc mÜ thuËt:

Sơ lợc mĩ thuật thời trần

(1226 - 1440)

A.Mơc tiªu

:

1- Kiến thức: Học sinh hiểu nắm đợc số kiến thức chung

mĩ thuật thời Trần.

2 -Kỷ năng: Học sinh nhận thức đắn truyền thống nghệ

thuật dân tộc.

3 -Thái độ: Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ cha ụng li.

B.Ph

ơng pháp

Trực quan

Vấn đáp gợi mở

C.ChuÈn bÞ

1.Giáo viên.

dựng m thut 7, mt s tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời

Trn.

2.Học sinh

Soạn

D.Tiến trình lên lớp

I ổ

n

định tổ chức

Kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra cũ

Không kiểm tra.

III Bµi míi

1Giới thiệu : Việt Nam vào đầu kỷ XIII có biến động

lớn.

2.TrĨn khai bµi míi

.:

Hoạt động GV HS

Nội dung kiến thức

Họat động1: Tìm hiểu vài nét về

bối cảnh lịch sữ.

GV: cho học sinh đọc SGK?

Vào thời Trần có nét đặc biệt về

xã hội

Hoạt động2:Tìm hiểu vài nét khái

quát mĩ thuật thời Trn

GV: Kiến trúc thời Trần gồm

những thể loại nào?

1 Vi nột v bi cnh xó hội.

- Vào đầu kỉ XIII có những

biến động quyền trị đất nớc từ

Lý -> Trần.

- Chế độ trung ơng tập quyền đợc

củng c

- Ba lần chiến thắng quân Nguyên

Mông.

2 Vài nét mĩ thuật.

a Kiến tróc.

* Kiến trúc cung đình.

(2)

- Nêu số cơng trình Kiến trúc

cung ỡnh?

GV: So sánh điêu khắc mĩ

thuật thời Trần Và thời Lý có gì

khác nhau?

HS: Tr¶ lêi

Hoạt động3: Tìm hiểu đặc điểm

chung mĩ thuật thời Trần.

GV: Cho vài em nêu đặc điểm

chung mĩ thuật thời Trần, sau

đó giáo viên tổng kết lại

GV: tãm tắt lại nội dung của

bài

Qua lần xâm lợc quân

nguyên Mông, thành Thăng Long

đã bị giặc tàn phá nặng nề Sau

chiến thắng giặc ngoại xâm, Thăng

Long đợc xây dựng li nhng n

gin hn.

Một số công trình: (SGK)

* KiÕn tróc PhËt gi¸o:

Nhà Trần xây dựng ngôi

chùa, tháp tiếng

b Điêu khắc trang trí

Điêu khắc: phát triển tợng

tròn, hình rồng mập mạp, n

khóc h¬n mÜ tht thêi Lý.

 Trang trí chạm khắc:

Chm khc ch yu trang trí,

làm cho cơng trình kiến trúc

đẹp hơn.

Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen

rất phổ biến thời Trần.

c §å gèm:

So với thời Lý, bên cạnh việc phát

huy đợc truyền thống trớc đây,

gốm thời Trần có mt s nột

ni bt

3 Đặc điểm chung.

- Mĩ thuật thời Trần mang hào khí

thợng võ dân tộc với ba lần

chiến thắng quân Mông Nguyên,

thể đợc vẻ đẹp khoáng

đạt khỏe mạnh.

- Tuy thừa kế mĩ thuật thời Lý

nh-ng mĩ thuật thời Trần gần hiện

thực, giản dị đôn hậu hơn.

IV Cñng cè ,

GV :Củng cố nội dung Nêu số kiến trúc cung đình? Thời trần thời lý có khác nhau?

V H íng dÈn vỊ nhµ

Häc bµi vµ lµm bµi tËp 2-3 sgk chuẩn bị cho sau Bài Cái cốc

(3)

-*-*-* -Ngày soạn

Ngày dạy:

Tiết: 2

VÏ theo mÉu:

C¸i cốc quả

a. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. 2- Kỷ năng: Vẽ đợc hình cốc dạng hình cầu.

3- Thái độ: Hiểu đợc vẽ đẹp bố cục tơng quan tỉ lệ mẫu. b. Ph ơng pháp :

Vấn đáp , trực quan, luyện tập, gợi mở c. Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Vật mẫu: cốc ( Táo)

Tranh: bớc vẽ, vÏ cña häc sinh

2 Häc sinh:

§å dïng häc tËp: giÊy vÏ, bót ch×, tÈy d Tiến trình lên lớp :

I n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II KiÓm tra bµi cđ:

+ Câu hỏi: Nêu đặc điểm mĩ thuật thời Trần? + HS trả lời

+ GV cịng cè cho ®iĨm

III Bµi míi

1 Giới thiệu Lớp học vẽ đồ vật, hôm vẽ tiếp cốc

TriĨn khai bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

(4)

s¸t nhËn xÐt.

GV: đặt mẫu HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau chốt lại

Vật mẩu đợc đăt ntn?

HS : tr¶ lêi,víi nhiều vị trí khác nhau, nên học sinh có cách nhình khác Về vị trí, tỉ lệ, ánh sáng

*Họat động2: Hớng dẫn học sinh cách

GV cho häc sinh t×m khung h×nh chung cđa vËt

GV: cho häc sinh tËp íc lỵng tû lƯ - Treo tranh minh häa c¸c bíc vÏ

GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan s¸t

GV: nhắc lại cách vẽ học lớp kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hớng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực hành

HS: Lµm bµi

- Hình dáng cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng

- Vị trí cốc - Tỷ lệ cốc so với - Độ đậm nhạt mẫu

2 Cách vẽ.

a Vẽ khung hình.

* VÏ khung h×nh chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung

* Vẽ khung hình riêng

So sỏnh tỷ vật để vẽ khung hình riêng

b Ước lợng tỷ lệ phận.

xác định phận cốc v

c Vẽ phác nét thẳng mê.

d VÏ chi tiÕt

3 Bµi tËp.

(5)

GV: Hớng dẫn đến học sinh IV Củng cố,

? Em hảy nhắc lại bớc tiến hành vẽ theo mẫu có hai đồ vật ( vẽ hình) GV đa 2-4 cho học sinh tự nhận xét GV cố lại điểm đợc cha đơc , cho điểm.để khuyến khích học sinh

VH íng dÈn vỊ nhµ

Học đặt mẫu tơng tự để vẽ chuẩn bị cho sau Bài Tạo hoạ tiết trang trớ.

-*-*-* -Ngáy soạn 2008

Ngày dạy: 2008

Tiết 3

Vẽ trang trí:

Tạo họa tiết trang trí

a Mục tiêu :

- KiÕn thøc: Häc sinh hiĨu thÕ nµo lµ häa tiÕt trang trÝ vµ häa tiết yếu tố nghệ thuật trang trÝ

(6)

3 -Thái độ: Học sinh yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. b Ph ơng pháp:

Vấn đáp , trực quan,gợi mở, thực tế, luyện tập c Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

Tranh vẽ họa tiết phãng to

Tranh: bớc đơn giản cách điệu

2. Häc sinh :

Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu d Tiến trình lên lớp :

I n định tổ chức Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra củ: Chấm vẽ theo mẫu + HS đa chấm

+GV kiểm tra cho điểm

III Bài míi

1 Giới thiệu Chúng ta học nhiều hoạ tiết hôm tạo hoạ tiết lên vải khăn

TriĨn khai bµi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Treo tranh c¸c họa tiết nêu tầm quan trọng trang trÝ

HS: Quan s¸t

GV có hoạ tiết trớc ta dựa vào để tạo tiếp hoạ tiết khác

GV : Treo nhiỊu ho¹ tiÕt HS: quan s¸t

Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.

Chúng ta lựa chọ hoạ tiết gì?

GV:Đa số họa tiết mẫu vật, råi híng dÉn häc sinh lùa chän

Khi tạo hoạ tiết ta nên kẻ trục để phân mảng

GV: Treo tranh c¸c bíc vÏ

- Phân tích cho học sinh hiểu đơn giản cách điệu

GV: Võa híng dÉn võa vẽ lên bảng HS: Quan sát

1 Quan sát - nhËn xÐt.

- Häa tiÕt trang trÝ thêng hoa lá, chim thú, mây nớc, mặt trời

- Họa tiết trang trí thờng đợc đơn giản cách điệu

- Hình họa tiết đặt phải phù hợp với vị trí đặt họa tiết

2 C¸ch vÏ.

a Lùa chän néi dung häa tiÕt. VD: hoa l¸, chim

b Quan sát mẫu thật.

- Chọn mẫu ng ý vẽ c Tạo họa tiết.

- Đơn giản: lợc bỏ chi tiết không cần thiết

(7)

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực

hµnh

HS: Lµm bµi

GV: Hớng dẫn đến học sin

GV: Chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố

3 Bµi tËp.

Chép mẫu hoa sau vẽ đơn giản cách điệu thành họa tiết trang trí

IV Cđng cè ,

GV cho học sinh tự nhận xét, sau GV, nhận xét lại cho điểm số tốt để động viên.

V H íng dÈn vỊ nhµ

GV: Nhận xét trình làm HS

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau Bài Đề tài tranh phong cảnh.

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 4

: VÏ tranh :

đề tài tranh phong cảnh

a Mơc tiªu :

- Kiến thứcHọc sinh hiểu đợc tranh phong cảnh tranh diển tả vẽ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo ngời vẽ

-Kỷ Biết biết chọn phong cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hòa

3 -Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc. b Ph ơng pháp :

Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện c Chun b:

1 Giáo viên:

Đồ dùng dạy học

Tranh: sè tranh phong c¶nh cđa häa sÜ nỉi tiÕng thÕ giíi, cđa häc sinh

2 Häc sinh:

Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu d Tiến trình lên lớp :

I n định tổ chức:

KiÓm tra sÜ sè

II KiĨm tra bµi cđ:

* Câu hỏi: Nêu cách tạo họa tiết trang trí? Häc sinh tr¶ lêi

(8)

III Bµi míi

.1 Giới thiệu Xung quanh sống có nhiều tranh phong cảnh đẹp, chọn cho phong cảnh để vẽ

2 TriĨn khai bµi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.

GV: Treo tranh phong cảnh

HS: Quan s¸t -> rót nhËn xÐt vỊ néi dung

?.Tranh phong cảnh nói lên đề tài gì? HS trả lời theo cảm nhận

Hoạt động2: Hớng dẫn học cách chọn cảnh cách vẽ.

GV: Cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác

GV: Híng dÉn

GV: Treo tranh c¸c bíc vÏ

GV: Võa híng dÉn võa vÏ lªn bảng HS: Quan sát.Chọn màu cho phù hợp với tranh

Hot ng3:

HS: Làm

GV: Hớng dẫn cách vẽ đến học sinh

1 Tìm chọn nội dung đề tài

- Tranh phong cảnh tranh thể vẽ đẹp thiên nhiên cảm xúc tài ngời vẽ

- Tranh phong cảnh đẹp thể đợc đầy đủ yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc tình cảm ngời vẽ - Có nhiều đề tài phong cảnh VD: sơng núi, biển cả, nhà cữa, cối

- Có thể vẽ thêm ngời, lồi vật cho sinh động

2 Chọn cảnh cắt cảnh

Tìm chọn góc cảnhcó bố cục đẹp, có hình ảnh điển hình để vẽ 3 Thể hiện.

- Vẽ phác toàn cảnh - vẽ từ bao quỏt n chi tit

- Lợc bỏ chi tiết không cần thiết

- Vẽ màu

4

Bài tập

Vẽ tranh phong cảnh

IV Củng cố

? Em hảy nêu bớc vẽ tranh phong c¶nh.,?0020

GV cho học sinh tự nhận xét GV cố lại chổ cha ,sau cho điểm số tốt để động viên

V H íng dÈn vỊ nhµ

VỊ nhµ hoµn thµnh bµi tËp chuẩn bị cho sau Bài Tạo dáng trang trí lọ hoa

(9)

-*-*-* -Ngày soạn : Ngày dạy:

TiÕt 5

VÏ trang trÝ:

T¹o dáng trang trí lọ hoa

a Mục tiêu:

1- Kiến thức: Học sinh hiểu đợc cách tạo dáng trang trí đợc lọ cắm hoa theo ý thích

2- Kỷ năng: Tạo dáng trang trí đợc lọ cắm hoa có hình dáng màu sắc đẹp

3- Thái độ: Có thói quen quan sát, nhận xét vẽ đẹp của đồ vật trong sống hiểu thêm vai trò mĩ thuật đời sống ngày

b Ph ơng pháp : Vấn đáp trực quan

LuyÖn tập c Chuẩn bị :

1 Giáo viên :

H×nh minh häa

Các lọ hoa có hình dáng khác ¶nh chơp mét sè lä hoa Mét sè bµi vẽ học sinh năm trớc

2 Học sinh :

§å dïng häc tËp: giÊy vÏ, bút chì, tẩy, màu d Tiến trình lên lớp :

I n định tổ chức

KiÓm tra sÜ sè II KiĨm tra bµi cđ

Chấm vẽ tranh phong cảnh + HS đa lên chấm

+ GV chấm cho điểm III Bài mới

1.Giới thiệu nhà có lọ hoa, ta chọn hoạ tiêt để trang trí lọ hoa cho thêm đẹp

TriĨn khai bµi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1

H

:

ớng dẫn học sinh

quan sát nhận xét.

GV: Cho học sinh xem số lọ hoa.Hình dáng,bố cục màu sắc,cách TT khác ? Quan sát - nhận xét cấu tạo, hình thức trang trí lọ hoa ntn ?

?Cách sx lọ hoa cổ,vai,đáy,có TTđờng diềm không ?

GV: ? Häa tiÕt trang trÝ lọ hoa nh nào?

? Hoạ tiết có rải khắp lọ không ?

?Kích thớc hoạ tiết so với mảng

1 Quan sát - nhËn xÐt

- Có nhiều lọ hoa với hình dáng kích thớc khác nhng nhìn chung có cấu tạo cân đối theo trục thẳng đứng

- Trang trÝ trªn lä hoa rÊt phong phó cã lä cao lä thÊp

- Cấu tạo cân đối theo trục thẳng đứng

(10)

trống lọ hoa ntn ?

? Hoạ tiết đc vẽ theo lối tả thực không ? (ko)

?Hoạ tiết TT đc đặt vị trí ? (chủ yếu thân )

HS: Tr¶ lêi

Gv cho học sinh xem nhiều tranh vẽ khác nhau,để HS nhận thấy đẹp lọ hoa

Hoạt động2

: Hớng dẫn học sinh

cách vẽ.

GV: Đặt câu hỏi tạo dáng liên quan đến vẽ theo mẫu Kết hợp treo tranh minh họa để học sinh hiểu rỏ bớc tạo dáng ? Khi muốn tạo dáng ta làm trớc? ? Tiếp ta làm gì?

GV:Cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau giáo viên treo tranh minh họa GV: Vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát

Hoạt động3

:

H

ớng dẫn học sinh

thực hành.

HS: Lµm bµi

GV: Hớng dẫn đến học sinh Chú ý đến cách tạo dáng

GV: Chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố,

2 C¸ch tạo dáng trang trí

a Tạo dáng. - Chän kÝch thíc - Ph¸c trơc

- Xác định tỷ lệ phận

- VÏ nÐt hình tạo thành hình dáng lọ.(hay gọi phác nÐt)

b C¸ch trang trÝ.

- Chọn chủ đề trang trí

- Dựa vào hình dáng để xếp họa tiết

- Vẽ màu: khoảng -> màu vừa, chọn màu cần liên tởng đến chất liệu men

3 Bµi tËp.

Tạo dáng trang trí lọ cắm hoa

IV Củng cố

? Nêu cách tiến hành tạo dáng trang trí lọ cắm hoa.?

(11)

V H íng dÈn vỊ nhµ

VỊ nhµ hoµn thµnh bµi vµ lµm bµi tËp sgk chuẩn bị cho sau Bài6 Lọ hoa quả.

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 6

:

Vẽ theo mẫu:

Lọ hoa quả

( Vẽ hình) a Mục tiêu:

1- Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ lọ hoa quả. 2- Kỷ năng: Vẽ đợc hình gần giống mẫu.

3- Thái độ: Nhận vẽ đẹp mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình.

b Ph ơng pháp: Vấn đáp trực quan

LuyÖn tập c Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Vật mẫu: lọ hoa ( đu đủ)

Tranh: bớc vẽ, vẽ học sinh 2 Häc sinh :

§å dïng häc tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy d Tiến trình lên líp:

I n định tổ chức:

II KiĨm tra bµi cđ:

Chấm số tạo dáng trang trÝ lä hoa + HS ®a vë lªn chÊm

+ GV kiĨm tra cho ®iÓm

(12)

1 Giới thiệu Hôm vẽ lọ hoa quả,mà lớ có học

2 TriĨn khai bµi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: cho HS bµy mÉu ( GV bỉ sung) HS: Quan s¸t

GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau chốt lại

? VÞ trÝ lä ntn? ? VÞ trÝ ntn? ? Xđ hớng ánh sáng ?

?Tim độ đậm nhạt vật mẩu ntn? ? Nhận xét mẫu tầng gốc độ ? HS trả lời theo vị trí em

Hoạt động2

:

H

ớng dẫn cách vẽ.

? Nh¾c lại bớc vẽ ?

? Khung hình chung cña mÉu ? (CN n»m ) Gv cho häc sinh t×m khung h×nh chung cđa m×nh

GV: Cho häc sinh tËp íc lỵng tû lƯ - Treo tranh minh häa c¸c bíc vÏ

GV: võa híng dÉn võa vẽ lên bảng HS: quan sát

GV: Nhc li cách vẽ học lớp kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hớng dẫn cho học sinh nh li cỏch v phỏc

Yêu cầu: Cần nhấn mạnh số điểm vẽ chi tiết

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực hành.

HS: Lµm bµi

GV: Hớng dẫn đến học sinh

1 Quan s¸t - nhËn xÐt

- Hình dáng lọ hoa: chiều ngang, cao, đáy, ming

Hình dáng quả: dạng hình cầu

- Vị trí lọ hoa

- Tỷ lệ lọ hoa so với quả.lọ cao qu¶

-LÊy tõ cưa chÝnh

-Độ đậm nhạt mẫu Quả đâm bình (miêng cổ thân vai) Chất liệu lọ sáng bóng Quả ko nhẵn,và bóng -Bố cục đuựơc đặt trớc lọ che khuất phần lọ hoa Có vậtở gần có vật xa

2 C¸ch vÏ.

a VÏ khung h×nh.

* VÏ khung h×nh chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung

(13)

So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng

b Ước lợng tỷ lệ phận.

- xỏc định phận lọ hoa để v

c Vẽ phác nét thẳng mờ.

d VÏ chi tiÕt

3 Bµi tËp

Vẽ lọ hoa (vẽ hình)

IV Cđng cè,

GV :NhËn xÐt qu¸ tr×nh häc tËp cđa hhäc sinh KiĨm tra häc sinh bớc tiến hành vẽ theo mẫu

GV: Chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

V.H íng dÈn vỊ nhµ

Chuẩn bị cho sau Bài để tiết sau vẽ tiếp màu làm tập2 sgk,xem trớc Bài7( Vẽ màu)

-*-*-* -Ngày soạn:6/10/08 Ngày dạy:7/10/08

TiÕt 7

: VÏ theo mÉu:

lä hoa quả

(14)

a Mục tiêu

1- KiÕn thøc: Häc sinh biÕt nhËn xÐt vÒ màu lọ hoa quả.

2- K năng: Học sinh vẽ đợc lọ hoa màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng

3- Thái độ: Nhận vẽ đẹp tranh tỉnh vật màu. b Ph ơng pháp

Vấn đáp trực quan Luyện tập

c ChuÈn bÞ

1 Giáo viên:

Vt mu: hoc mu để học sinh vẽ theo nhóm Tranh: bớc vẽ, vẽ màu học sinh, họa sĩ

2 Häc sinh:

§å dïng häc tËp: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu d Tiến trình lên líp

I ổ n định tổ chức II Kiểm tra củ

ChÊm mét sè bµi vÏ chì + Hs đa lên chấm + GV kiểm tra cho điểm

III Bài

1 Giới thiệu Hôm ta vÏ mµu. 2 TriĨn khai bµi.

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV:HS bµy mÉu

GV cho hs xem số tranh tĩnh vật màu để hs cảm thụ vẽ đẹp tranh tnh vt

HS: Quan sát

GV: nêu yêu cầu vẽ

- Phỏc hỡnh nhanh trung vẽ màu Đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu

- Bè cơc c¸ch sx mÉu vÏ hợp lý,trình tự hài hoà

Mu sc m nhạt lọ (Quả đậm lọ )

- Màu sắc ảnh hởng qua lại vật mẫu - Màu màu bóng đổ vật mẫu

GV: Cho häc sinh quan s¸t mét sè tranh tØnh vËt vµ nhËn xÐt

Hoạt động2: H

ớng dẫn học sinh cách

vẽ

? Muốn vẽ màu ta tiến hành ntn ?( Phác hình,phác mảng đậm nhạt màu Quan sát mẫu tìm độ đậm nhạt mẫu )

GV: Treo tranh minh họa bớc vẽ - Gợi ý cánh vẽ chất liệu màu HS: Quan sát

Yờu cu: Thể đợc độ

- Mµu sắc ảnhhởng qua lại với >Do

1 Quan sát - nhận xét

- Vị trí vật mẫu - ánh sáng nơi bày mẫu

- Màu sắc mẫu ( lọ hoa quả)

- Màu lọ, màu - Màu đậm, màu nhạt lọ quả.Có tơng quan qua lai ,giữa màu phải hài hoà có ánh sáng tối,xa gần

2 Cách vẽ

- Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì hoc bng mu nht)

- Phác mảng màu đậm, nhạt lọ, quả,

(15)

cần tìm màu pha hợp lý -Nhấn mạnh số mảng đậm

Hot ng3: H

ng dn hc sinh thực

hành.

HS: Lµm bµi

GV: Hớng dẫn đến học sinh

GV: Chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động v

3 Bài tập

Vẽ cốc quả, vẽ màu

IV Củng cố.

? Em hảy nêu bớc tiến hành vẽ theo mẫu lọ hoa (vẽ màu) HS : Tr¶ lêi

GV : Củng cố, chọn vài chếm điểm động viên học sinh V.H ớng dẩn nhà

GV: Dặn dò HS nhà học , đọc chuẩn bị sau Bài 8: Một số cơng trình mĩ thuật thời Trần

(16)

-*-*-* -Ngµy soạn: Ngày dạy:

Tiết 8

Th

ờng thức mĩ thuật:

Một số công trình mĩ thuật thời trần

a Mục tiêu

- Kiến thức Củng cố cung cấp thêm cho häc sinh mét sè kiÕn thøc chung vÒ mÜ thuËt thời Trần

-Kỷ Học sinh hiểu giá trị công trình MT thời Trần.

Thỏi độ: Học sinh trân trọng yêu thích mĩ thuật thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung

b.Ph ơng pháp

Trc quan, đáp gợi mở, thuyết trình C Chuẩn bị

1.Gi¸o viªn.

Đồ dùng mĩ thuật 7, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần 2.Học sinh

Soạn

d Tiến trình lªn líp

I ổn định tổ chức

II KiĨm tra bµi cđ

ChÊm bµi vÏ theo mÉu: + Học sinh lên chấm + GV kiĨm tra cho ®iĨm III Bài mới:

1 Giíi thiƯu bµi.TiÕt tríc chóng ta häc mÜ thuật thời Trần hôm ta học

tiếp

2 Triên khai bai dạy

Hot ng ca GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét cơng trình

kiÕn tróc thêi TrÇn

GV: cho học sinh đọc SGK?

? kiến trúc thời Trần thông qua thể loại kiến trúc nào?

1 Kiến trúc. a Tháp Bình Sơn

(17)

HS: thảo luận tìm hiểu tháp Bình Sơn

GV: ỏnh giá kết luận kết thảo luận học sinh

GV: phân tích diễn giải xuất xứ đặc điểm khu lăng mộ

Hoạt động2: giới thiệu vài tác phẩm điêu khắc trang trí

? Trần Thủ Độ ai? ơng có vai trị thời Trần?

GV: cho häc sinh tự tìm hiểu giới thiệu vài nét thái s Trần Thủ Độ

GV: cho mt vi em nêu đặc điểm số tác phẩm khắc g chựa Thỏi Lc

GV: tóm tắt lại nội dung

Lập Thạch - Vĩnh Phú, 11 tầng cao 15m

- Về hình dáng: Tháp có mặt hình vuông, lên cao thu nhỏ dần

+ Cỏc tầng trổ cữa bốn mặt, mái tầng hp

+ Tầng dới cao tầng trªn cao

- Về trang trí: Bên ngồi tháp, tầng đợc trang trí hoa văn phong phỳ

b Khu lăng mộ An Sinh

- Đây khu lăng mộ lớn vua Trần đợc xây dựng sát rìa chân núi

- Bố cục lăng mộ thờng đăng đối, quy tụ vào điểm

2 Điêu khắc.

a Tợng Hổ lăng Trần Thủ Độ

- Khu lng m ca Trn Thủ Độ đợc xây dựng vào năm 1264 Thái Bình, lăng có tạc hổ

- Tợng có kích thớc gần nh thật, thân hình thon, ức nở nang bắp vế căng tròn * Thơng qua hình tợng hổ nghệ sĩ điêu khắc thời xa nắm bắt lột tả đợc tính cách, vẽ đờng bệ, lẫm liệt thái s Trn Th

b Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc

- Nội dung diễn tả chủ yếu cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại

c sp xp cõn i, không đơn điệu, buồn tẻ với đội nông sâu khác

IV.Củng cố

GV đặt câu hỏi củng cố ? Trần thủ Độ ai?Ơng có vai trị nhà trần.?

V H íng dÈn vỊ nhµ

(18)

Bµi9 KiĨm tra 1tiÕt

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 9

VÏ trang trÝ:

Trang trí đồ vật có dạng

hình chữ nhật

( Bài kiểm tra ) a Mục tiêu

-- Kiến thức Học sinh biết cách trang trí bề mặt số đồ vật có dạng hình chữ nhật nhiều cách khác

- -Kỷ năngTrang trí đợc số đồ vật có dạng hình chữ nhật

-Thái độ: Học sinh yêu thích việc trang trí vt

b Ph ơng pháp

- Trực quan - Lun tËp

C Chn bÞ

(19)

- Một số đồ dùng có dạng hình chữ nhật - Một số vẽ học sinh năm trớc

2 Häc sinh:

- §å dïng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu c

d Tiến trình lên lớp

I n định tổ chức II Kiểm tra củ.

Không kiểm tra

III Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu số đồ dùng có dạng hình chữ nhật, tính chất phong phú đa dạng hình chữ nhật

- Treo mét sè tranh vÏ

* Giáo viên đề bài: trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

- Híng dÉn häc sinh chän néi dung trang trÝ * Thu bµi

* Chọn đẹp đạt yêu cầu cha đạt để củng cố

- Quan sát

- Làm

- Nộp

- Quan sát nhận xét số vẽ

(2') IV Còng cè

NhËn xÐt tiÕt kiểm tra chuẩn bị cho

sau.-V H ớng dẩn

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 10

VÏ tranh :

đề tài sống quanh em

a Mơc tiªu

1- Kiến thức: Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên hoạt động thờng ngày ngời

2-Kỷ năng: Tìm đợc đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ đợc một tranh theo ý thích

3- Thái độ: Có ý thức làm đẹp sống xung quanh.

b Ph ơng pháp

- Vn đáp trực quan - Luyện tập

C ChuÈn bÞ

1 Giáo viên:

- dựng dy học vẽ tranh đề tài

- Su tầm tranh họa sĩ học sinh đề tài

- Su tầm ảnh đẹp phong cảnh đất nớc hoạt động ngời vùng, miền khác

2 Häc sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu d Tiến trình lên lớp

I n nh tổ chức

II KiĨm tra bµi cđ

Không kiểm tra - trả kiểm tra tiÕt

(20)

1 Giíi thiƯu bµi míi: Xung quanh có nhiều hoạt động,cuộc sống ln diễn có thay đổi khơng ngừng học em tìm hiểu vẽ đề tài diễn xung quanh

2 TriĨn khai bµi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.

GV: treo tranh phong cảnh thiên nhiên ngời

HS: quan sát -> rút nhËn xÐt vÒ néi dung

GV: cho học sinh tự tìm số nội dung giới thiệu số hoạt động gần gũi với học sinh

Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.

GV: cho học sinh xem tranh nhiều ch khỏc

GV: Hớng dẫn lên bảng kết hợp treo tranh bớc vẽ

GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng số hình dáng

HS: quan s¸t

GV: cho häc sinh quan sát số tranh vẽ họa sĩ học sinh

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực hành.

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn cách vẽ đến học sinh

1 Tìm chọn nội dung đề tài.

- Là đề tài phong phú, phản ánh nội dung sống ngời thiên nhiên VD: - Về đề tài gia đình: chợ, nấu ăn, lau nhà, quét sân

- Nhà trờng: học, học nhóm

- Xã hội: giữ gìn mơi trờng xanh đẹp

2 Cách vẽ. a Tìm đề tài.

- Suy nghĩ chọn cho nội dung đề tài mà a thích

b VÏ mảng.

- Phác mảng phụ cho tranh vẽ

Xác định hình tợng phụ cho tranh vẽ mảng

c VÏ h×nh.

- Từ hình tợng chọn phác hình lên mảng

Chú ý: hình tợng phải sinh động thể đợc nội dung tranh

d VÏ mµu.

- VÏ theo ý thÝch hỵp víi néi dung tranh Bµi tËp

Vẽ tranh: đề tài sống quanh em

IV. Còng cè

- GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên Nhận xét tiết học

V H íng dÈn vỊ nhµ

(21)

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 11

VÏ theo mÉu:

Lä hoa quả

a Mục tiêu

1- Kin thc: Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan tỉ lệ

2- Kỷ năng: Vẽ đợc lọ hoa gần giống mẫu hình độ đậm nhạt.

3- Thái độ: Nhận vẽ đẹp mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình.

b Ph ¬ng ph¸p

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

Chuẩn bị

Giáo viªn:

- Vật mẫu: lọ hoa ( u )

- Tranh: bớc vẽ, vÏ cña häc sinh Häc sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy d Tiến trình lên lớp

I n định tổ chức

II KiĨm tra bµi cđ

Câu hỏi: Chấm vẽ tranh đề tài - Học sinh lên chấm

- GV nhận xét cho điểm III Bài mới

1 Giíi thiƯu bµi míi GV cho HS quan sát số vật mẫu lọ hoa quả. Đặt câu hỏi: Mẫu vẽ gồm gì,muốn vẽ phải tiến hành nào?

HS trả lời,GV bổ sung v o b i m i.à

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1:Híng dÈn häc sinh quan

s¸t nhËn xÐt.

GV: đặt mẫu.Đặt nhiều dạng khác để học sinh nhiều phía quan sát nhận xét

GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau chốt lại

? hai tranh có gióng khác * Hoạt động Híng dÈn häc sinh c¸ch

GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng treo đồ dùng dạy học

HS: quan sát

GV: cho học sinh tập ớc lợng tỷ lƯ - Treo tranh minh häa c¸c bíc vÏ

1.Quan s¸t - nhËn xÐt.

2.C¸ch vÏ.

a VÏ khung h×nh. * VÏ khung h×nh chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hỡnh chung

* Vẽ khung hình riêng

So sánh tỷ lệ vật để vẽ khung hỡnh riờng

b Ước lợng tỷ lệ phËn.

(22)

Chúng ta tìm đợc tỉ lệ ta vẽ nét thẳng để tìm hình

Cuèi cïng vÏ chi tiÕt

Hoạt động 3: Híng dÈn häc sinh tùc

hµnh

HS thực hành

GV: hớng dẫn đến học sinh

quả để vẽ

c VÏ ph¸c nét thẳng mờ.

d Vẽ chi tiết e Vẽ đậm nhạt 3 Bài tập.

Vẽ lọ hoa

GV: nhc li cỏch v học lớp kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hớng dẫn cho học sinh nhớ li cỏch v phỏc

Yêu cầu: cần nhấn mạnh mét sè ®iĨm vÏ chi tiÕt

(1’) IV Còng cè NhËn xÐt tiÕt häc

GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

V H íng dÈn vỊ nhµ

Lµm bµi tËp vµ chuẩn bị cho sau Bài12 lọ hoa (vẽ màu) Dự thao giảng

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: 12 VÏ theo mÉu:

lä hoa vµ quả

(Tiết 2: Vẽ màu) a Mục tiêu

1- KiÕn thøc: Häc sinh biÕt nhËn xÐt vỊ mµu lọ hoa quả.

2- K nng: Hc sinh vẽ đợc lọ hoa màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng

3-Thái độ: Nhận vẽ đẹp tranh tỉnh vật màu. b Ph ơng pháp

- Vấn đáp trực quan - Luyn

C Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm - Tranh: bớc vẽ, vẽ màu học sinh, họa sĩ

2 Häc sinh:

(23)

d Tiến trình lên lớp I n định tổ chức II Kiểm tra củ

ChÊm vẽ chì Học sinh lên chấm GV nhận xét cho điểm

III Bài mới

1 Giíi thiƯu bµi: Trong học trước em dựng hình vật mẫu lọ hoa

và quả,trên sở hôm em quan sát vẽ đậm nhạt màu

2 TriĨn khai bµi:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động Híng dÈn häc sinh quan s¸t nhËn xÐ.t

- GV: đặt mẫu - HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu nh bên

GV cho học sinh tự lên đặt lại mẩu nh bi trc

? Các vật mẩu có màu?các màu có liên quan không.?

Hoạt động 2:Híng dÈn häc sinh c¸ch

vÏ.

GV: cho häc sinh quan s¸t mét sè tranh tØnh vËt vµ nhËn xÐt

GV: Treo tranh minh họa bớc vẽ Chúng ta phác mảng trớc sau tìm màu - Gợi ý cánh vẽ chất liệu màu HS: quan sát

Yêu cầu: thể đợc độ

Hoạt động 3:Híng dÈn häc sinh lµm bµi

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn đến học sinh

1 Quan sát - nhận xét.

- Vị trí vật mẫu - ánh sáng nơi bày mẫu

- Màu sắc mẫu ( lọ hoa quả)

- Màu lọ, màu

- Màu đậm, màu nhạt lọ - Màu sắc ảnh hởng qua lại vật mẫu

- Màu màu bóng đổ vật mẫu

2 C¸ch vÏ.

- Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì màu nhạt)

- Ph¸c mảng màu đậm, nhạt lọ, quả,

- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu

3 Bài tập.

Vẽ lọ hoa quả, vẽ màu

(1) IV Củng cố NhËn xÐt tiÕt häc

GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

V H íng dÈn vỊ nhµ

Làm tập chuẩn bị cho sau Bài 13 Chữ trang trí.

(24)

Ngày dạy:

Tiết:13

Vẽ trang trí:

Chữ trang trí

a Mục tiêu

1- Kin thức: Học sinh hiểu biết thêm kiểu chữ kiểu chữ học (kiểu chữ nét đều, nét nét đậm)

2- Kỷ năng: Biết tạo sữ dụng kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tờng, trang trí sổ tay, văn

3- Thái độ: Học sinh hiểu thêm vai trò mĩ thuật đời sống hng

ngày

b Ph ơng pháp

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

C Chuẩn bị

1 Giáo viên: - Hình minh häa

- Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh năm trớc 2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu d Tiến trình lªn líp

I ổn định tổ chức

II KiĨm tra bµi cđ

ChÊm bµi vÏ theo mẫu: Học sinh lên chấm Gv nhạn xét cho điểm

III Bài míi

1 Giíi thiƯu bµi GV cho HS quan sát số kiểu chữ( hoa,thường,chữ có

chân )

Đặt câu hỏi: Chữ dùng để làm gì,các kiểu chữ có giống khơng ? HS trả lời, GV bổ sung vào

TriĨn khai bµi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hớng dẩn học sinh qua

s¸t nhËn xÐt.

-GV: cho häc sinh xem mét sè ch÷ trang trÝ

HS: quan s¸t - nhËn xÐt vỊ cÊu tạo, hình thức trang trí

GV: ? họa tiết trang trí chữ nào? HS: trả lời nh bên

Hoạt động2 Híng dÈn häc sinh

trang trÝ ch÷

-GV: đặt câu hỏi tạo dáng liên quan đến vẽ theo mẫu Kết hợp treo tranh minh họa để học sinh hiểu rỏ bớc tạo dáng

GV: võa híng dÉn võa vẽ lên bảng

1 Quan sát - nhận xét.

- Có nhiều chữ trang trí khác - Chữ khơng có vai trị thơng tin nội dung mà hình dáng, đờng nét, cách trang trí cịn đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho ngời đọc

- Các chữ nội dung đợc cách điệu cách quán

: Cách tạo chữ trang trí.

(25)

HS: quan s¸t

- Trên sở dáng chữ đó, vẽ phác kiểu dáng khác cách thêm, bớt nét chi tiết lồng ghép hình ảnh theo ý định riêng

Hoạt động 3: Híng dÈn häc sinh lµm bµi

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn đến học sinh Chú ý đến cách tạo dáng

3 Bµi tËp.

Tạo dáng trang trí lọ cắm hoa

(1’) IV Cñng cè. NhËn xÐt tiÕt häc

GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

V H íng dÈn vỊ nhµ

VỊ nhµ hoµn thµnh tập chuẩn bị cho sau Bµi 14 thêng thøc mÜ thuËt.

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 14

Th

êng thøc mÜ thuËt :

(26)

A Mơc tiªu

1- Kiến thức: Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức lịch sữ; thấy đợc cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc

2- Kỷ năng: Nhận thức đắn thêm yêu quý tác phẩm hội hoạ,

3- Thái độ: phản ánh đề tài chiến thắng cách mạng.Thái độ: B Ph ơng pháp

- Trùc quan

- Vấn đáp gợi mở - Thảo luận C Chuẩn bị

Đồ dùng mĩ thuật 7, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối kỉ XIX n nm 1954

D Tiến trình lên lớp

I ổ n định tổ chức II Kiểm tra bi c

Chấm vẽ tạo chữ trang trí? Học sinh lên chấm

GV nhận xét cho điểm

III Bài mới

1 Giíi thiƯu bµi : Việt Nam từ cuối kỉ X I X đến đầu năm 1954 có nhiều

kiện quan trọng hoàn cảnh họa sĩ lên đường tham gia kháng chiến Sự hình thành phát triển mĩ thuật Việt Nam học tìm hiểu

2 TriĨn khai bµi.

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hot ng 1: Vài nét bối cảnh

lÞch sư

GV: cho học sinh đọc SGK?

? nêu đặc điểm lịch sữ Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến1954

HS: th¶o luËn?

- Cho học sinh thảo luận đa hiểu biết chất liệu, tác phẩm tác giả

GV: phân tích thêm

Hot ng Tìm hiÓu mét sè mÜ thuËt

HS: xem tranh

? Cách mạng tháng tám thành công, số hoạ sĩ làm gì.? GV: phân tích nội dung số tranh

1 Vµi nÐt vỊ bèi c¶nh x· héi.

- Nớc ta bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân sống dới tầng áp thực dân phong kiến

- Với sách nơ dịch văn hố, thực dân pháp khai thác triệt để truyền thống mĩ nghệ dân tộc ta để phục vụ cho Pháp

- Các hoạ sĩ hăng hái tham gia chiến đấu giải phóng dân tộc mặt trận chiến đấu, phản ánh nội dung chiến thông qua tác phẩm nghệ thuật

2.Một số hoạt động mĩ thuật.

- Cách mạng tháng tám thành công, số hoạ sĩ nh: Nguyễn Đổ Cung, Tô ngọc Vân nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim đợc vào Phủ Chủ tịch để vẽ nặn tợng Bác Hồ

(27)

- Phân tích số tác phẩm ho¹ sÜ?

Hoạt động 3

GV: tóm tắt lại nội dung

của mặt trận

* Tác phẩm tiêu biểu:

+ Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Ph - sn du Tô Ngọc Vân

+ Bát nớc - màu bột Sĩ Ngọc

+ Trận Tầm Vu - tranh màu bột Nguyễn Hiêm

+ Gic đốt làng - tranh sơn dầu Nguyễn Sáng

+ Em Thuý - trang sơn dầu Trần Văn Cẩn + Thiếu nữ bên hoa phù dung, vờn -tranh sơn mài Nguyễn Gia Trí

IV Còng cè

- GV:?Cách mạng tháng tám thành công, số hoạ sĩ làm gì.? V H ớng dẩn nhà

Học bài, làm tập chuẩn bị cho sau Bài15-16 Kiểm tra học kì

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 15, 16

VÏ tranh:

KiÓm tra học kì 1

Thời gian: 60' a Mục tiêu

1- Kiến thức: Đây kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá khả năng nhận thức thể vẽ học sinh

-Kỷ năng: Đánh giá kiến thức tiếp thu đợc học sinh; những biểu tình cảm, óc sáng tạo nội dung đề tài thơng qua bố cục, hình vẽ màu sắc

3- Thái độ: Học sinh yêu thích vẽ tranh b Ph ơng pháp

- Trùc quan - LuyÖn tập C Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Một số tranh nội dung đề tài - Một số vẽ học sinh năm trớc

2 Häc sinh:

(28)

d Tiến trình lên lớp I n định tổ chc

II Kiểm tra củ Không kiểm tra III Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Treo mét sè tranh vÏ

* Giáo viên đề bài: vẽ tranh: Đề tài tự chọn - Hớng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài * Thu

* Chọn đẹp đạt yêu cầu cha đạt để cng c

- Quan sát - Làm - Nộp

- Quan sát nhận xét sè bµi vÏ

IV Cđng cè

Nhận xét tiết kiểm tra chuẩn bị cho bµi

V H íng dÈn vỊ nhµ

VỊ nhµ Xem tríc Bµi 17 Trang trí bìa lịch treo tờng

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 17

Vẽ trang trí:

trang trí bìa lịch treo tờng

a Mơc tiªu

1- KiÕn thøc: Häc sinh biÕt trang trí bìa lịch treo tờng.

2- K nng: Trang trí đợc bìa lịch treo tờng theo ý thích để sữ dụng dịp tết Nguyên Đán

3- Thái độ: Học sinh hiểu biết việc trang trí ứng dụng mĩ thuật sống ngy

b Ph ơng pháp

- Vn ỏp trực quan - Luyện tập

C ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: - Hình minh họa

- Một số vẽ học sinh năm trớc 2 Häc sinh:

- §å dïng häc tËp: giÊy vÏ, bút chì, tẩy, màu d Tiến trình lên lớp

I ổn định tổ chức II Kiểm tra củ Trả kiểm tra học kì III Bài mới

1 Giới thiệu Lịch thờng để làm gì? Vào ngày lễ nào? Hơm ta tập trang trí lịch treo tờng

(29)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: giới thiệu bìa lịch giá trị thẩm mĩ bìa lịch, cần thiết để treo nhà

GV: giíi thiƯu c¸c mÉu, c¸c hình ảnh bìa lịch

HS: quan sát - nhận xét cấu tạo, hình thức trang trí

GV: ? hình dáng chung bìa lịch nh nào?

HS: trả lời nh bên

GV: thông thờng bìa lịch gầm phần nào?

HS: gåm phÇn

Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.

GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau giáo viên treo tranh minh họa

GV: võa híng dÉn võa vÏ lªn bảng HS: quan sát

Hot ng3: Hng dn hc sinh thực hành.

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn đến học sinh Chú ý đến cách chọn bố cục

1 Quan s¸t - nhËn xÐt.

- Treo lịch nhà nhu cầu nếp sống văn hóa phổ biến nhân dân ta Ngồi mục đích để biết thời gian, lịch cịn để trang trí cho phịng đẹp

- Có thể dùng chất liệu sẵn có: bìa cứng, gỗ, kính, đá lát, tre nứa ghép thành - Bìa lịch hình vng, hình chữ nht hay hỡnh trũn

- Bìa lịch thờng có ba phần chính: + Phần hình ảnh: tranh ảnh

+ Phần chữ: tên năm (bằng chữ số), tên biểu tợng quan, ban ngành, NXB

+ Phần lịch: ghi ngày tháng 2 Cách trang trí.

- Chọn hình trang trí

- Xác định khn khổ bìa lịch

- VÏ phác bố cục, tìm vị trí chữ hình ảnh

- Màu sắc: nên dùng màu sắcc tời sáng phù hợp với không khí đầu xuân

* Có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, họa tiết trang trí, kết hợp với vẽ màu

3 Bài tập.

Tạo dáng trang trí lọ c¾m hoa

IV Cịng cè.

GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

V H íng dÈn vỊ nhµ

NhËn xÐt tiÕt häc

VỊ nhµ hoµn thµnh tập chuẩn bị cho sau

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

(30)

VÏ theo mÉu:

KÝ häa

a Môc tiêu

1- Kiến thức: Học sinh biết kí họa cách kí họa.

2- K năng: Kí họa đợc số đồ vật, cây, hoa, vật quen thuộc. 3- Thái độ: Thêm yêu quý cuc sng xung quanh.

b.Ph ơng pháp

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

C Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Một sè kÝ häa vỊ c©y cèi, vỊ ngêi, gia súc - Hình minh họa hớng dẫn cách kí họa

2 Häc sinh: - Su tÇm mét sè kÝ häa

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy - Một số đồ vật để kí họa

d Tiến trình lên lớp

I n nh tổ chức

II KiĨm tra bµi cđ

ChÊm vẽ trang trí bìa lịch treo tờng Học sinh lên chấm

GV nhận xét cho điểm III Bài mới

Hot ng ca GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: giới thiệu kí họa, dẫn dắt học sinh tìm khái niệm

GV: phân tích

Hot ng2: Hng dẫn học sinh cách vẽ

GV: cho häc sinh mét sè tranh kÝ häa vỊ nhiỊu chÊt liƯu kh¸c

GV: đặt mẫu minh họa lên bảng

1 Quan s¸t - nhËn xÐt.

- Kí họa hình thức vẽ nhanh vẽ phác nhằm ghi lại nét chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc ngời vẽ thiên nhiên, cảnh vật, ngời

- Kí họa giúp quan sát thực tốt vẽ theo mẫu tranh đề tài

- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa nh: chì, but sắt, bút dạ, mực nho, màu nớc

2 C¸ch kÝ häa.

- Quan sát nhận xét hình dáng, đờng nét, đậm nhạt, đặc điểm đối tợng

- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa

- So sánh, đối chiếu để ớc lợng tỉ lệ, kích thớc

(31)

GV: Treo tranh minh họa bớc vẽ - Gợi ý cánh vẽ c¸c chÊt liƯu kh¸c HS: quan s¸t

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực hành.

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn đến học sinh

3 Bµi tËp.

Vẽ kí họa số đồ vật

IV Còng cè

GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

V H íng dÉn vỊ nhµ.

NhËn xét tiết học

Làm tập chuẩn bị cho sau Bài19 Kí hoạ trời

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày d¹y:

TiÕt 19

VÏ theo mÉu:

KÝ họa trời

a Mục tiêu

1- Kin thức: Học sinh biết quan sát vật xung quanh để tìm hiểu vẽ đẹp qua hình thể màu sắc chúng

2- Kỷ năng: Kí họa đợc vài dáng cây, dáng ngòi vật quen thuộc. 3- Thái độ: Thêm yêu quý sống xung quanh.

b Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Mét sè kÝ häa vỊ c©y cèi, vỊ ngêi, gia sóc - H×nh minh häa híng dÉn cách kí họa

2 Học sinh: - Su tầm mét sè kÝ häa

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy - Một số đồ vật kớ

c Ph ơng pháp

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

d TiÕn trình lên lớp

I n nh t chc

II KiĨm tra bµi cđ

Chấm vẽ kí họa đồ vật

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: híng dÉn häc sinh kÝ họa cảnh vật thiên nhiên, ngời,

-

1 Quan s¸t - nhËn xÐt.

- Quan sát ghi chép để tìm hiểu, cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên cần thiết cho việc học mơn mĩ thuật

(32)

GV: ph©n tÝch

GV: cho häc sinh mét sè tranh kÝ häa vỊ nhiỊu chÊt liƯu kh¸c

Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

GV&HS thùc tÕ ë vên trêng

GV: kÝ häa mÉu cho häc sinh quan s¸t GV: Treo tranh minh häa c¸c bíc vÏ - Gợi ý cánh vẽ chất liệu khác HS: quan s¸t

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực hành.

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn đến học sinh

GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

hiện tốt vẽ theo mẫu tranh đề tài

- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa nh: chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nớc

2 C¸ch kÝ häa.

- Quan sát nhận xét hình dáng, đờng nét, đậm nhạt, đặc điểm đối tợng

- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa

- So sánh, đối chiếu để ớc lợng tỉ lệ, kích thớc

- VÏ nh÷ng nÐt chÝnh tríc råi vÏ chi tiÕt sau

* Chọn hình dáng tiêu biểu để vẽ

* Thể dáng động tỉnh đối tợng

3 Bµi tËp.

KÝ häa c¶nh vËt, ngêi xung quanh

IV Cịng cè.

V H íng dÉn vỊ nhµ.

NhËn xÐt tiÕt häc

Lµm bµi tËp vµ chuÈn bị cho sau

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20

Vẽ tranh :

đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trờng

A. Mơc tiªu

Kiến thức Học sinh hiểu đợc giữ gìn vệ sinh mơi trờng việc quan trọng ngời

- -Kỷ năngVẽ đợc tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trờng. -Thái độ: Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trờng. B.Ph ơng pháp

- Vấn đáp trực quan - Luyn

- Gợi mở C Chuẩn bị

1 Giáo viên :

- Đồ dùng d¹y häc

- Tranh: mét sè tranh vỊ môi trờng, tranh vẽ học sinh năm trớc 2 Häc sinh:

(33)

I ổn định tổ chc

II Kiểm tra củ

* Câu hỏi: Kí họa gì? kí họa khác vẽ theo mÉu ë nµo? III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung.

GV: treo tranh phong cảnh

HS: quan s¸t -> rót nhËn xÐt vỊ néi dung

GV: cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác

Hoạt động2: Hớng dẫn học cỏch chn cnh

và cách vẽ.

GV: treo tranh c¸c bíc vÏ

GV: võa híng dÉn võa vẽ lên bảng HS: quan sát

Hot ng3: Hng dẫn học sinh thực hành.

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn cách vẽ đến học sinh

1 Tìm chọn nội dung đề tài. - Tranh phong cảnh tranh thể vẽ đẹp thiên nhiên cảm xúc tài ngời vẽ - Tranh phong cảnh đẹp thể đợc đầy đủ yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc tình cảm ngời vẽ

- Có nhiều đề tài phong cảnh VD: sông núi, biển cả, nhà cữa, cối

- Có thể vẽ thêm ngời, loài vật cho sinh động

2 Chän cảnh cắt cảnh.

Tỡm v chn gúc cảnhcó bố cục đẹp, có hình ảnh điển hình để vẽ

3 ThĨ hiƯn.

- Vẽ phác toàn cảnh - vẽ từ bao quát đến chi tiết

- Lợc bỏ chi tiết không cần thiết

- VÏ mµu 4 Bµi tËp

VÏ tranh phong c¶nh

IV Cđng cè:

GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

NhËn xÐt tiÕt häc V.H ớng dân nhà:

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau Bài 21

Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX n nm 1954.

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

(34)

Th

ờng thức mĩ thuật :

một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu

của mĩ thuật việt nam tõ cuèi thÕ kØ xix

đến năm 1954

a Mơc tiªu

1- Kiến thức: Học sinh đợc biết vài nét thân nghiệp đóng góp to lớn số họa sĩ văn học nghệ thuật

2-Kỷ năng: Hiểu biết số chất liệu thông qua số tác phẩm 3- Thái độ: Học sinh yêu thích ngh thut Vit Nam

b Ph ơng pháp

- Trực quan, vấn đáp gợi mở - Thảo luận

C Chuẩn bị Giáo viên:

Đồ dùng mĩ thuật 7, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1954

2 Häc sinh:

Bút ,vở, sgk.Su tầm tranh ảnh d Tiến trình lên líp

I ổn định tổ chức

II KiĨm tra bµi cđ

Chấm vẽ tranh đề tài "giữ gìn vệ sinh mơi trờng". III Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.

GV: cho học sinh đọc SGK, thảo luận thân nghiệp họa sĩ nêu số tác phẩm tiêu biểu? HS: thảo luận?

GV: cho häc sinh tù tr×nh bày trớc lớp Đánh giá kết thảo luận tóm tắt lại nội dung mục

Hot ng2: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ Tơ Ngọc Vân

GV: KÕt hỵp cho häc sinh xem tranh

1 Häa sÜ Ngun Phan Ch¸nh.

- Häa sÜ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày 21 tháng năm 1892 xà Trung Tiết huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tỉnh

- Ơng sinh viên khóa trờng cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng (1925-1930)

- Ông ngời chuyên vẽ tranh lụa, tiếng không nớc mà nớc qua trng bày tranh

- Ông thọ 92 tuổi , năm 1996 đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh VH -NT

- Một số tác phẩm tiếng: Chơi ô ăn quan (1931), rửa rau cầu ao (1931), Hái rau muống (1934)

2 Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- Sinh năm 1906 Hà Nội, quê làng xuân cầu xà Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yªn

- Ơng tốt nghiệp trờng cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng năm 1931 Hiệu trởng Trờng Mĩ thuật chiến khu Việt Bắc

(35)

Hoạt động3: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

Hoạt động4: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ Diệp Minh Châu.

GV: cho học sinh đọc SGK, thảo luận thân nghiệp họa sĩ Nguyễn đỗ Cung Họa sĩ Diệp Minh Châu, nêu số tác phẩm tiêu biểu?

HS: th¶o luËn?

GV: cho häc sinh tự trình bày trớc lớp Đánh giá kết th¶o luËn

* Tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ em bé, nghỉ chân bên đồi 3 Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- Sinh năm 1912, quê làng Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội Tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1934, năm 1977

* Tỏc phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội

- Năm 1996, nhà nớc truy tặng ơng giải th-ởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật 4 Nhà điêu khắc - Họa sĩ Diệp Minh Châu. - Sinh năm 1919 Nhơn Thạnh, Bến tre Ơng tốt nghiệp trờng CĐMT Đơng Dơng năm 1945 ngời tiêu biểu cho hệ họa sĩ miền nam theo kháng chiến

* T¸c phÈm nỉi tiÕng: B¸c Hå víi thiÕu nhi ba miền Trung - Nam - Bắc, Võ Thị Sáu, Hơng Sen, Bác Hồ với thiếu nhi,

IV Củng cố:

GV: tóm tắt lại nội dung chÝnh cđa bµi V H íng dÉn vỊ nhµ :

Học bài, làm tập chuẩn bị cho sau Bài22 Trang trí a trũn.

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày d¹y:

TiÕt 22

VÏ trang trÝ:

Trang trí Đĩa tròn

a Mục tiêu

1- KiÕn thøc: Häc sinh biÕt s¾p xÕp họa tiết trang trí hình tròn.

2- Kỷ năng: Học sinh biết cách lựa chọn họa tiết trang trí đợc đĩa trịn

3- Thái độ: Học sinh u thích hình trang trí mình. b.Ph ơng pháp

- Vấn đáp trực quan - Luyn tp

C Chuẩn bị

1 Giáo viên:

-Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh năm trớc -Tranh bớc vẽ

- vt: số đĩa có hình trang trí 2 Học sinh :

-Giấy vẽ, ê ke, thớc dài, bút chì, màu d Tiến trình lên lớp

I ổn định tổ chức II Kiểm tra củ

(36)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: cho học sinh xem số trang trí đồ vật ứng dụng

HS: suy nghĩ thấy đợc giống khác

GV: ph©n tÝch

Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí.

- Chỉ lên đồ dùng so sánh với a trang trớ

HS: đa cách vẽ trang trí GV: treo tranh lên bảng HS: quan sát

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực hành

GV: cho häc sinh xem mét sè tranh vÏ cña häc sinh

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn đến học sinh cách trang trí

1 Quan s¸t nhËn xÐt.

- Trang trí đối xứng trang trí hình mảng khơng

- Trang trí đơn giản, thống màu sắc cần linh hoạt

- Cách đặt họa tiết trung tâm xung quanh đĩa

- Kích thớc họa tiết khoảng trống

2 Cách trang trí hình vuông cơ

bản.

a Kẻ trục đối xứng

b Vẽ mảng chính, phụ cho cân đối

c Vẽ hoạ tiết cho vào mảng hình

d Lựa chọn màu sắc

- Tỡm mu sc tng thể đĩa (Màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã, gây cảm giác ngon miệng )

- Chän màu họa tiết êm dịu dùng màu

3 Bµi tËp

- Trang trí đĩa trịn đờng kính 16 cm

IV Cđng cè:

Chọn vẽ học sinh để củng cố cách vẽ cách dùng màu Nhận xét xếp loại số vẽ học sinh

V H íng dÉn vỊ nhµ :

VỊ nhµ hoµn thµnh bµi vÏ (nÕu cha xong) Chn bị trớc: Bài 23 Cái ấm tích bát

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 23

VÏ theo mÉu:

C¸i Êm Tích bát

(37)

a Mục tiªu

1- Kiến thứcHọc sinh hiểu đợc cấu trúc biết cách vẽ ấm tích, bát. 2- Kỷ năngVẽ đợc hình gần giống mẫu hình độ đậm nhạt.

3- Thái độ: Nhận vẽ đẹp mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình.

b Ph ơng pháp

- Vn ỏp trc quan - Luyện tập

C ChuÈn bÞ

1 Giáo viên:

- Vật mẫu: ấm bát

- Tranh: bớc vẽ, vẽ cđa häc sinh 2 Häc sinh:

- §å dïng häc tËp: giÊy vÏ, bót ch×, tÈy d TiÕn tr×nh lªn líp

I n định tổ chức

II KiĨm tra bµi cđ

Câu hỏi: Chấm vẽ trang trí đĩa trịn

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: đặt mẫu HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau chốt lại

Hoạt động2: HDHS cách vẽ.

GV: cho häc sinh tËp íc lợng tỷ lệ - Treo tranh minh họa bớc vẽ

GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan s¸t

GV: nhắc lại cách vẽ học lớp kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hớng dẫn cho học sinh nhớ lại cỏch v phỏc

Yêu cầu: cần nhấn mạnh sè ®iĨm vÏ chi tiÕt

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực hành.

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn đến học sinh

1 Quan s¸t - nhËn xÐt.

- Hình dáng ấm: chiều ngang, cao, đáy, miệng (nắp), quai, vòi

Hình dáng bát: miệng, thân, đáy

- Vị trí ấm bát - Tỷ lệ ấm so với bát - Độ đậm nhạt chÝnh cđa mÉu 2 C¸ch vÏ.

a VÏ khung h×nh. * VÏ khung h×nh chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung

* Vẽ khung hình riêng

So sỏnh tỷ vật để vẽ khung hình riêng

b Ước l ợng tỷ lệ phận

- xác định phận ấm bát để vẽ

c VÏ ph¸c b»ng c¸c nÐt th¼ng

mê.

d VÏ chi tiÕt 3 Bài tập.

Vẽ ấm bát IV Còng cè:

(38)

V H íng dÉn vỊ nhµ:

Lµm bµi tËp vµ chuẩn bị cho sau. Bài 24 Cái ấm tích bát: Tiết 2

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 24

Vẽ theo mẫu:

ấm Tích bát

(Tiết 2: Vẽ đậm nhạt) a Mục tiªu

1- Kiến thức: Học sinh phân biết đợc ba mức độ đậm nhạt biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc ấm bát

2- Kỷ năng: Học sinh vẽ đợc mức đậm nhạt. 3- Thái độ: HS yêu thích vẽ b.Ph ơng pháp

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

C ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: - Vật mẫu: giống 23

- Tranh: bớc vẽ, vẽ học sinh, cđa häa sÜ 2 Häc sinh:

- §å dïng häc tËp: giÊy vÏ, bót ch×, tÈy d TiÕn tr×nh lªn líp

I ổn định tổ chức

II Kiểm tra củ Chấm vẽ chì

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: đặt mẫu HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu nh bên

? Đậm nhạt vật mẫu ntn?

? màu màu hình có tơng quan không?

Hot ng2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

GV: cho häc sinh quan sát số tranh tỉnh vật nhận xét

1 Quan sát - nhận xét. - Vị trí vật mẫu - ánh sáng nơi bày mẫu

- Màu sắc mẫu ( ấm bát) - Màu ấm, màu bát

- Màu đậm, màu nhạt ấm bát

- Màu sắc ảnh hởng qua lại vật mÉu

- Màu màu bóng đổ vật mẫu -> thơng quan đến độ đậm nhạt

2 C¸ch vÏ.

- Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì màu nhạt)

- Ph¸c c¸c mảng đậm, nhạt ấm, bát,

- Vẽ nét phân mảng theo cấu trúc ấm bát:

(39)

GV: Treo tranh minh häa c¸c bíc vÏ HS: quan s¸t

Yêu cầu: thể đợc độ

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực hành.

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn đến học sinh

+ Vai ấm - nét nghiêng + Thân b¸t - nÐt cong

- Vẽ mảng đậm trớc từ so sánh để tìm độ đậm nht khỏc

3 Bài tập.

Vẽ ấm bát, vẽ đậm nhạt

IV Còng cè:

GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

V H íng dÉn vỊ nhµ:

NhËn xÐt tiÕt häc

Lµm bµi tËp vµ chuẩn bị cho sau Bài 25.Đề tài trò cơi dân gian

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 25

VÏ tranh :

đề tài trị chơi dân gian

(KiĨm tra 1TiÕt) a Mơc tiªu

1- Kiến thức: Học sinh có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua trò chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hơng đất nớc

2- Kỷ : Học sinh vẽ đợc tranh đề tài trò chơi dân gian. 3- Thái độ: HS yêu thích tranh dân gian

b.Ph ¬ng ph¸p

- Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề - Luyện tập

C ChuÈn bị

Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học vẽ tranh đề tài

- Su tầm tranh họa sĩ học sinh đề tài

- Su tầm ảnh đẹp trò chơi dân gian hoạt động ngời vùng, miền khác

Häc sinh:

- §å dïng häc tËp: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu d Tiến trình lên líp

I ổn định tổ chức

II KiĨm tra củ Không kiểm tra III Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh

(40)

GV: treo tranh phong cảnh thiên nhiên ngời

HS: quan sát -> rút nhËn xÐt vÒ néi dung

GV: cho học sinh tự tìm số nội dung giới thiệu số hoạt động gần gũi với học sinh

Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.

GV: cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác tranh dân gian việt nam

GV: Hớng dẫn lên bảng kết hợp treo tranh c¸c bíc vÏ

GV: võa híng dÉn võa vÏ lên bảng số hình dáng

HS: quan sát

Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh thực hành.

GV: cho häc sinh quan s¸t mét sè tranh vÏ cđa häa sÜ vµ häc sinh

HS: lµm bµi

GV: hớng dẫn cách vẽ đến học sinh

hằng ngày nhân dân lao động Nó đời để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí ngời

VD: - trò chơi dân gian thờng đợc tổ chức theo hình thức nội dung khác với trò chơi nh: chơi thuyền, chơi khăng, đánh đáo, chơi bi, chơi ô ăn quan, chơi cờ, đua thuyền, ném

- Nhiều đề tài đợc thể tranh dân gian:

2 Cách vẽ. a Tìm đề tài

- Suy nghĩ chọn cho nội dung đề tài mà a thích

b VÏ m¶ng

- Phác mảng phụ cho tranh vẽ

Xỏc định hình tợng phụ cho tranh vẽ mảng

c VÏ h×nh

- Từ hình tợng chọn phác hình lên mảng

Chú ý: hình tợng phải sinh động thể đợc nội dung tranh

d VÏ mµu

- VÏ theo ý thích hợp với nội dung tranh Bài tập

Vẽ tranh: đề tài trò chơi dân gian

IV Còng cè:

GV: chọn vài đạt yêu cầu cha đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

NhËn xÐt tiÕt häc V H íng dÉn vỊ nhµ:

VỊ nhµ hoµn thµnh bµi tập chuẩn bị cho sau

(41)

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 26

Th

êng thøc mÜ thuËt

VÀI NÉT VỀ

MĨ THUẬT PHỤC HƯNG Ý

THỜI KÌ PHỤC HƯNG.

A Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc : HS hiểu đời văn hóa thi kỡ Phc hng.

2- Kĩ năng: Bit c thời kì phát triển văn hóa Phục hưng.

3- Thái độ: Cú thỏi độ trõn trọng yờu mến cỏc văn húa nhõn loại đú cú mĩ thuật í thời Phục hưng

B.Ph ¬ng ph¸p

- Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề C Chuẩn bị

1 Gi¸o viªn :

Một số tranh ảnh mĩ thuật Phục hưng 2 Học Sinh :

Sgk, tranh nh su tm D Tiến trình lên lớp

I ổn định tổ chức II Kiểm tra củ

- Chấm trò chơi dân gian?

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

GV giới thiệu hình thành thời kì Phục hưng

HS đọc Sgk

HS tìm hiểu nét đặc trưng thời kì Phục hưng ?

1 Tìm hiểu vài nét khái quát thời kì Phục

hưng Ý.

- Dưới thống trị hà khắc nhà thờ Thiên Chúa giáo, châu Âu chìm đêm dài Trung Cổ

- Mọi giá trị văn hóa, nhân văn bị cấm đoán( mĩ thuật)

- Do vị trí địa lí nước Ý trở thành quốc gia phát triển…Giai cấp tư sản lên, đề cao giá trị vật chất tinh thần người - Thời kì Phục hưng coi bước ngoặt quan trọng nhân loại

- Phong trào Phục hưng với ý nghĩa khôi phục lại làm hưng thịnh văn hóa Hi lạp, La Mã cổ đại …

(42)

GV giới thiệu giai đoạn phát triển thời kì Phục hưng

Cho HS xem tranh HS đọc Sgk

Nêu tóm tắt trung tâm nghệ thuật số họa sĩ tiêu biểu?

HS nêu đặc điểm mĩ thuật Phục hưng Ý

GV tóm tắt nội dung

vẽ đẹp người, thiên nhiên…

- Thời kì Phục hưng thời kì khoa học- kĩ thuật, văn học- nghệ thuật phát triển mạnh, đặc biệt mĩ thuật

2 Vài nét mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng. a Giai đoạn đầu( kỉ XIV )

Đây thời kì mở đầu với hai trung tâm lớn Phơ- lo- - xơ Xiên- nơ với tên tuổi họa sĩ Xi- ma- buy Giốt -tô

b Giai đoạn tiền Phục hưng(thế kirVI) Trung tâm nghệ thuật lớn Phơ- lo- răng- xơ Vơ- ni- dơ…

c Giai đoạn Phục hưng cực thịnh(thế kỉ

XVI)

Mĩ thuật Ý phát triển đến đỉnh cao cân bằng, sáng mẫu mực

Trung tâm nghệ thuật lớn lúc Rô- ma, với danhg họa tiếng Lê- ô- na đờ Vanh-xi, Mi- ken- lăng- giơ, Ra- pha- en… 3 Đặc điểm mĩ thuật Ý thời Phục hưng. - Thường dùng đề tài tôn giáo thần thoại… - Hình ảnh người diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu nội tâm sâu sắc

- Các họa sĩ đa tài, uyên bác

IV Cũng cố:

? Đặc trng thêi k× phơc hng?

? Nêu đặc điểm thời kì phục hng ý.? V Hớng dẫn nhà:

VỊ nhµ lµm bµi tập chuẩn bị

Bi :27: tài cảnh đẹp đất nớc.

(43)

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 26

Vẽ tranh:

Đề tài cảnh đẹp đất nớc

A-Mơc tiªu

-Hs biết thêm di tích, danh lam, thắng cảnh quê hơng Việt Nam -Hs vẽ đợc tranh quê hơng

-Hs biết trân trọng di sản văn hoá, lịch sử, cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc

B-Ph ơng pháp

Trc quan, vấn đáp, luyện tập C Chuẩn bị :

Giáo viên: Một số tranh, ảnh quê hơng đất nớc -Một số vẽ hs

2 Học sinh: Su tầm tranh, ảnh phong cảnh quê hơng, đất nớc -Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu

d-Tiến trình dạy - học I- ổn định

II-Bµi cị

?-Nêu phát triển mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hng? ?-Nêu đặc điểm mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hng?

III- Bµi míi

Hoạt động gv hs Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài

Gv treo tranh:

Hs: quan sát rút nhËn xÐt

Gv:-Giíi thiƯu mét sè danh lam thắng cảnh

-Cho hs xem mt s tranh phong cảnh đất nớc Việt Nam

- Hs nhËn xÐt

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

-Gv: Gợi ý bớc vẽ Hs :Nghe quan sát

Hs xem số vẽ hs

Hoạt động 3:Học sinh thực hành:

-Hs thùc hiƯn bµi vÏ

-Gv theo dỏi hớng dẫn thêm đến học sinh

1-Tìm chọn nội dung đề tài

Trên đất nớc ta nơi có di tích, danh lam , thắng cảnh đẹp để ngời tìm đến học tập, vui chơi

Đây nguồn đề tài phong phú để vẽ tranh cảnh p t nc

vd: BÃi tắm Cữa Tùng, Vịnh Hạ Long, Cầu Thê Húc, Hồ Gơm

2- Cách vẽ a) Tìm nội dung

Chn mt phong cảnh mà em đợc trực tiếp đến thăm thấy báo, truyền hình

b)VÏ m¶ng

-Phác mảng chính, phụ cho tranh vẽ -Xác định hình ảnh phụ cho tranh c)Vẽ hình

chọn hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung tranh.Có thể vẽ thêm ngời, động vật cho tranh phong phú

d)VÏ mµu

VÏ mµu theo ý thÝch 3-Bµi tËp

(44)

V- Cịng cè:

Gv: Chän mét sè bµi vÏ -Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt

Hs:Häc sinh nhËn xét, xếp loại vẽ

V H ớng dẫnvề nhà:

Hoàn thành tiếp vẽ

Nhắc học sinh chuẩn bị sau Bài 28: Trang trí đầu báo tờng

(45)

-*-*-* -Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 28

Vẽ tranh :

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

A Mơc tiªu:

- HS biết cách trang trí đầu báo tường

- Trang trí đầu báo tường lớp, trường

- Hiểu vận dụng để trình bày cơng việc tương tự trang trí bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trớ s tay

B Chuẩn bị Giáo viên:

- Hình minh họa bước trang trí đầu báo tường - Một số Hs năm trước

Học Sinh:

- §å dïng häc tËp: giÊy vÏ, bút chì, tẩy, màu C Phơng pháp

- Vn đáp trực quan, luyện tập - Gợi mở nêu vấn đề

- Lun tËp

D Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức ( II Kiểm tra củ (4') III Bài

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ 1.

- GV giới thiệu mẫu đầu báo, vẽ đẹp HS năm trước hình minh họa SGK

- Yêu cầ HS nhận xét :

+ Cách trình bày, cách xếp chữ hình đầu báo

- Báo tường thường trang trí dịp ?

- Đầu báo gồm phần ? HS trả lời, GV bổ sung

HĐ 2

- GV đưa số chủ đề báo : Chào mừng ngày 8/3, 26/3, 30/4…

- GV hướng dẫn cách xếp chi tiết đầu báo

1 Quan sát nhận xét

- Báo tường thường trang trí nhân ngày lễ, ngày hội

- Đầu báo gồm : tên báo, tên chi đội (đơn vị) hiệu chào mừng, số báo…

- Trang trí : Biểu tượng, hình minh họa…

2 C¸ch vÏ

- Chọn nội dung chủ đề

- Sắp xếp bố cục, mảng chữ, mảng hình minh họa

- Chọn kiểu chữ (cách điệu đẹp phải phù hợp với nội dung )

(46)

- Cho HS quan sát số hình minh họa bước vẽ

HĐ 3

- GV hướng dẫn HS làm HĐ 4

- GV chọn số để nhận xét ưu khuyết điểm, chấm số để khích lệ động viên

Bµi tËp

- Trang trí đầu báo có nội dung ngày thành lập đồn 26/3

4 Đánh giá kết học tập

IV Nhận xét - Dặn dò (1') Nhận xét tiết häc

VỊ nhµ hoµn thµnh bµi tËp vµ chn bị cho sau *

Rỳt kinh nghim ………

-*-*-* -TiÕt 29 Ngày soạn:

Vẽ tranh :

TI AN TỒN GIAO THƠNG.

A Mơc tiªu

- HS hiểu biết luật giao thông, thấy đợc ý nghĩa ATGT bảo vệ tính mạng, t i s n cho ngà ả ời ừa quốc gia

- vẽ đợc tranh ATGT

- Chó ý th c gi gìn ATGT.ứ ữ B Chn bÞ

(47)

- Tranh, ảnh an toàn giao thơng - Một số biển báo an tồn giao thơng Học Sinh:

- §å dïng häc tËp: giÊy vÏ, bút chì, tẩy, màu C Phơng pháp

- Vn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề - Luyện tập

D Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức (1')

II KiĨm tra bµi cđ (4') III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ 1.

- GV cho HS xem tranh đề tài giao thông (một số tranh tai nạn giao thông)

- Đặt câu hỏi : Để đảm bảo an tồn giao thơng phải làm gì ?

- HS trả lời GV gợi ý cho HS chọn nội dung

HĐ 2.

- GV cho HS xem bước tiến hành vẽ

- GV minh họa số bố cục cho HS phân tích

- Theo em bố cục đẹp ? - HS trả lời

- HS chọn nội dung cho HĐ 3.

- HS làm

- GV gợi ý số chi tiết cho HS HĐ 4.

- GV chọn số để nhận xét - Xếp loại ,động viên HS

1 Tìm chọn nội dung đề tài

- Để đảm bảo an tồn giao thơng phải có ý thức sống như: Đi đường, khơng q tốc độ, có mũ bảo hiểm xe máy, không phá hoại biển báo an tồn giao thơng…

2 C¸ch vÏ

- Chọn nội dung, chủ đề u thích (an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy…

- Sắp xếp bố cục, hình mảng - Tìm hình ảnh

- Vẽ hình, tơ màu

Bµi tËp

- Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng

(48)

IV NhËn xÐt - Dặn dò (1') Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau *

Rút kinh nghiệm ………

(49)

-*-*-* -Ngày soạn: Tiết 30

Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG.

A Mơc tiªu

- HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tạo nghệ thuật họa sĩ thời kì Phục hưng

- Hiểu ý nghĩa cảm thụ vẽ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu

- Có ý thức sưu tầm thêm tranh ảnh họa sĩ B ChuÈn bÞ

Giáo viên:

- Tranh DDH m thut

- Một số phiên tranh họa sĩ Học Sinh:

- Đồ dùng học tập C Phơng pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề - Luyện tập

D Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức (1') II Kiểm tra củ (4') III Bài

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức - GV giới thiệu qua họa sĩ

Lê-ô-na Vanh -xi

- HS đọc SGK, thảo luận đời nghiệp họa sĩ - GV giới thiệu tranh Chân dung nàng Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ).

- Gợi ý để HS phân tích - GV bổ sung, kết luận

1 Họa sĩ Lê-ô-na Vanh -xi (1452- 1520) - Ông người thiên tài nhiều mặt : nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ nhà lí luận tài

- Ngồi hội họa, ơng cịn tạc nhiều tượng có giá trị Ơng cịn viết sách giải phẩu thể…

- Ông người đại diện tiêu biểu cho hệ người khổng lồ lĩnh vực thời kì Phục hưng

* Tác phẩm tiêu biểu : Chân dung nàng Mô-na Li-da (La Giơ-cơng-đơ), Buổi họp mặt kín, Đức Mẹ Chúa Hài đồng…

(50)

- GV giới thiệu qua họa sĩ - HS đọc SGK, thảo luận đời nghiệp họa sĩ - GV giới thiệu tranh - Gợi ý để HS phân tích - GV bổ sung, kết luận

- GV giới thiệu qua họa sĩ - HS đọc SGK, thảo luận đời nghiệp họa sĩ - GV giới thiệu tranh - Gợi ý để HS phân tích - GV bổ sung, kết luận

- Ông nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ kiến trúc sư…

- Là nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc mâu thuẩn thời đại qua tác tác phẩm

- Nghệ thuật ơng có ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng đến người đương thời hệ sau

* Tác phẩm tiêu biểu : Hồng hơn, Bình minh, Ngày, Đêm, Ngày phán xét cuối

3 Họa sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520 )

- Ông họa sĩ đầy tài năng, đời ngắn ngủi, có 37 năm

- Ông tiéng nhanh Giáo hoàng ý tới

- Sự nghiệp vừa đồ sộ vừa đa dạng

* Tác phẩm tiêu biểu : Trường học A-ten, Đức Mẹ đại công tước, Đức Mẹ ngồi ghế tựa…

IV NhËn xÐt - Dặn dò (1') Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau *

(51)

Ngày đăng: 13/04/2021, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w