Tổng hợp tất cả các dạng bài tập Chương 5: Cảm ứng điện từ (Vật lý 11) và bài tập minh họa (Tự luận).Mọi thắc mắc, đóng góp, yêu cầu dáp án hoặc các tài liệu có liên quan vui lòng liên hệ tác giả thông qua email: linhtran1307gmail.com
Vật lí 11/ Chương 5: Cảm ứng điện từ - Các dạng tập DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Phương pháp B1: Xác định từ trường ban đầu B quy tắc nắm tay phải, vào Nam Bắc học B2: Xác định từ trường cảm ứng sinh Bc theo định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng: +) Xem xét từ thơng qua mạch kín (khung dây) tăng hay giảm +) Nếu → Bc B , → Bc B ✓ Mẹo ghi nhớ: “Gần ngược – Xa cùng”: Nếu nam châm khung dây lại gần → từ trường ban đầu từ trường cảm ứng ngược chiều, nam châm khung dây xa → từ trường ban đầu từ trường cảm ứng chiều B3: Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện cảm ứng Bài tập minh họa Bài 1: Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất khung dây đưa nam châm lại gần xa khung dây Bài 2: Xác định chiều dịng điện cảm ứng khung dây kín ABCD, biết cảm ứng từ giảm dần Bài 3: Một nam châm đưa lại gần vịng dây hình vẽ Hỏi dịng điện cảm ứng vịng dây có chiều vòng dây chuyển động phía nào? Phone: 0949850757 Email: linhtran1307@gmail.com fb/linh.tr.1307 Vật lí 11/ Chương 5: Cảm ứng điện từ - Các dạng tập Bài tập luyện tập Bài 4: Cho ống dây quấn lỏi thép có dịng điện chạy qua đặt gần khung dây kín ABCD hình vẽ Cường độ dịng điện ống dây thay đổi nhờ biến trở có có chạy R Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất khung dây trường hợp: a) Dịch chuyển chạy phía N b) Dịch chuyển chạy phía M Bài 5: Thí nghiệm bố trí hình vẽ Xác định chiều dịng điện cảm ứng mạch C chạy biến trở xuống? Bài 6: Cho hệ thống hình Khi nam châm lên dịng điện cảm ứng vịng dây có chiều nào? Vịng dây chuyển động nào? Phone: 0949850757 Email: linhtran1307@gmail.com fb/linh.tr.1307 Vật lí 11/ Chương 5: Cảm ứng điện từ - Các dạng tập DẠNG 2: XÁC ĐỊNH TỪ THƠNG QUA MỘT KHUNG DÂY KÍN Phương pháp B1: Xác định góc tạo từ trường B vector pháp tuyến dương n B2: Đổi đơn vị đề cho đơn vị chuẩn B3: Áp dụng cơng thức tính từ thơng = NBS cos Bài tập minh họa Bài 1: Một vịng dây phẵng giới hạn diện tích S = cm2 đặt từ trường cảm ứng từ B = 0,1 T Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường góc α = 30° Tính từ thơng qua S Bài 2: Một khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,06 T cho mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thông qua khung dây 1, 2.10−5 Wb Tính bán kín vịng dây Bài 3: Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = cm2 gồm 20 vòng dây đặt từ trường có cảm ứng từ từ B = 0,1 T cho mặt phẳng khung dây hợp với với từ trường góc 60° Tính từ thơng qua diện tích giới hạn khung dây Bài 4: Một khung dây hình vng cạnh cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 8.10−4 T Từ thơng qua hình vng 10 −6 Wb Tính góc hợp vecto cảm ứng từ mặt phẳng khung dây Bài tập luyện tập Bài 5: Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vịng cạnh cm cm Khung đặt từ trường B = 3.10−3 T , đường sức vuông góc với mặt phẳng khung Quay khung 60° quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung bao nhiêu? Bài 6: Một khung dây hình vng cạnh cm đặt từ trường đều, B = 0,01 T Đường sức từ vng góc với mặt khung Quay khung cho mặt phẳng khung song song với đừng sức từ Độ biến thiên từ thông bao nhiêu? Bài 7: Một khung dây có diện tích cm gồm 50 vòng dây Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B quay khung theo hướng Từ thơng qua khung có giá trị cực đại 5.10−3 Wb Cảm ứng từ B có giá trị bao nhiêu? Bài 8: Một hình vng cạnh cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 8.10−4 T Từ thông qua hình vng 10−6 Wb Góc hợp vector cảm ứng từ với mặt phẳng hình vng bao nhiêu? Phone: 0949850757 Email: linhtran1307@gmail.com fb/linh.tr.1307 Vật lí 11/ Chương 5: Cảm ứng điện từ - Các dạng tập DẠNG 3: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG KHUNG DÂY Phương pháp B1: Xác định độ biến thiên cảm ứng từ: +) Nếu số vòng dây biến thiên → = ( N ) BS cos +) Nếu độ lớn cảm ứng từ biến thiên → = N ( B ) S cos +) Nếu diện tích biến thiên → = NB ( S ) cos +) Nếu góc biến thiên → = NBS ( cos ) B2: Đổi đơn vị đề cho đơn vị chuẩn B3: Áp dụng công thức tính suất điện động cảm ứng Bài tập minh họa Bài 1: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 , gồm 10 vòng đặt từ trường Vector cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 30° có độ lớn 2.10−4 T Người ta làm cho từ trường giảm đến thời gian 0,01 s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian từ trường biến đổi Bài 2: Cuộn dây có N = 100 vịng, diện tích vịng 300 cm2 có trục song song với B từ trường đều, B = 0,2 T Quay cuộn dây để sau Δt = 0,5s, trục vng góc với B Tính suất điện động cảm ứng trung bình cuộn dây Bài 3: Một ống dây hình trụ dài gồm N = 1000 vịng dây, diện tích vịng dây S = 100 cm2 Ống dây có R = 16 Ω, hai đầu nối đoản mạch đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ song song với trục hình trụ độ lớn tăng 0,04 T/s Tính cơng suất tỏa nhiệt ống dây Bài 4: Vòng dây đồng ( = 1, 75.10−8 .m ) đường kính d = 20 cm, tiết diện S0 = mm2 đặt vng góc với B từ trường Tính độ biến thiên ΔB/Δt cảm ứng từ dòng điện cảm ứng vòng dây I = 2A Bài 5: Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25 cm2 , gồm 10 vòng dây Khung dây đặt từ trường Khung dây nằm mặt phẳng hình vẽ Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ thị a) Tính độ biến thiên từ thơng qua khung dây kể từ lúc t = đến t = 0,4s b) Xác định giá trị suất điện động cảm ứng khung c) Tìm chiều dịng điện cảm ứng khung Phone: 0949850757 Email: linhtran1307@gmail.com fb/linh.tr.1307 Vật lí 11/ Chương 5: Cảm ứng điện từ - Các dạng tập Bài tập luyện tập Bài 6: Một khung dây trịn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây đặt từ trường Cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung dây góc 60° Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị 0,05 T Tìm suất điện động cảm ứng khung khoảng 0,05 s a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi b) Cảm ứng từ giảm đến Bài 7: Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vịng dây, diện tích vịng S = 20 cm2 đặt từ trường có véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc α = 60°, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 Ω Tính suất điện động cảm ứng cường độ dòng điện xuất khung dây thời gian Δt = 0,01 giây, cảm ứng từ giảm từ B đến Phone: 0949850757 Email: linhtran1307@gmail.com fb/linh.tr.1307 Vật lí 11/ Chương 5: Cảm ứng điện từ - Các dạng tập DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Phương pháp Để tìm đại lượng có liên quan tượng tự cảm ta viết biểu thức liên quan đến đại lượng biết đại lượng cần tìm suy tính đại lượng cần tìm Bài tập minh họa Bài 1: Một ống dây có chiều dài 1,5 m, gồm 2000 vịng dây, ống dây có đường kính 40 cm a) Hãy xác định độ tự cảm ống dây b) Cho dòng điện chạy ống dây, dòng điện tăng từ đến 5A thời gian 1s, xác định suất điện động tự cảm ống dây c) Hãy tính cảm ứng từ dòng điện sinh ống dây dòng điện ống dây A? d) Năng lượng từ trường bên ống dây dòng điện qua ống dây có giá trị A? Bài tập luyện tập Bài 2: Một ống dây dài 40 cm, có tất 800 vịng dây, diện tích tiết diện ngang ống dây 10 cm Ống dây nối với nguồn điện có cường độ tăng từ → 4A a) Độ tự cảm ống dây ? b) Nếu suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn 1,2 V, xác định thời gian mà dòng điện biến thiên Phone: 0949850757 Email: linhtran1307@gmail.com fb/linh.tr.1307 ... dây đặt từ trường Cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung dây góc 60° Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị 0,05 T Tìm suất điện động cảm ứng khung khoảng 0,05 s a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi b) Cảm ứng từ giảm... linhtran1307@gmail.com fb/linh.tr.1307 Vật lí 11/ Chương 5: Cảm ứng điện từ - Các dạng tập DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Phương pháp Để tìm đại lượng có liên quan tượng tự cảm ta viết biểu thức liên quan...Vật lí 11/ Chương 5: Cảm ứng điện từ - Các dạng tập Bài tập luyện tập Bài 4: Cho ống dây quấn lỏi thép có dịng điện chạy qua đặt gần khung dây kín ABCD hình vẽ Cường độ dịng điện ống dây thay