BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC TIÊNG ANH CHUYÊN NGÀNH 0 TRƯỜNÍ; TRUN GH Ọ CTHƯ Ơ NGMAI DU LICH HÀ NỘ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường trung học thương mại du lịch hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 75 - 98)

VI vậy đôi khi họ dịch sai nghĩa không đúng thuật ngữ chuyên môn, hoặc giả

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC TIÊNG ANH CHUYÊN NGÀNH 0 TRƯỜNÍ; TRUN GH Ọ CTHƯ Ơ NGMAI DU LICH HÀ NỘ

Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành ở trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội.

Cần nắm vững các nguyên tắc cơ bản sau đây làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp quản lý chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành :

/Vquyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục

Nguyên tắc đảm bảữ tính thực tiễn

Nguyên tắc dảm bảo tính khả thi

N quyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Các nguyên tắc trên có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết với nhau, tác động quan lại lẫn nhau nên trong quá trình thực hiện, không coi nhẹ

tạo. Bởi vì, tiếng Anh chỉ là một môn học trong các ngành học, hoặc ngành học tiếng Anh chuyên ngành trong trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội. Việc nắm vững mục tiêu đào tạo của trường và của ngành là điều kiện cực kỳ quan trọng để gắn kết các môn học trong cấu trúc hệ thống ngành học, tạo tiền để cho việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, của bậc học THCN.

Trong những năm qua, nền giáo dục của nước ta đang có những bước phát triển mới cả về quy mô và các điều kiện đảm bảo chất lượng, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội củ a đất nước. Bên cạnh đó, giáo dục cũng bộc lộ những bất cập, yếu kém, khuyết điểm, gây lo lắng, bức xúc trong nhân dân. Trước tình hình đó, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã có

yêu cầu Chính phủ “báo cáo với Quốc hội về tình hình giáo dục, tronẹ đố tập

trung (lánh giá tình hình phát triển giáo dục về sô' lượng, chất lượng; những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân; những chủ trương, giải pháp phát triển sự nghiệp ẹiáo (lục phục vụ CÁMỊ nẹhiệp hoá, hiện đại hoá íĩất nước...

Trong phần thứ nhất háo cáo của Chính phủ trình Quốc hội: “Định hướng và chủ trương phát triển giáo dục của Dâng và Nhà nước ” đã đề cập :

chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng; thực hiện công bằng xã hội...

Trong nền kinh tế thế giới, để phát triển sự nghiệp giáo dục phù hợp với xu thế thế giới không thể không chú trọng đẩy mạnh quan hệ quốc tế trong giáo dục. Hơn nhiều ngành khác, giáo dục nguồn nhân lực trong ngành Thương mại, Du lịch lại càng đòi hỏi nhu cầu mở rộng quan hệ quốc tế. Không chỉ ở tầm vĩ mô, mà ngay từ cấp cơ sở nhà trường, các quan hệ quốc tế cũng cần được đẩy mạnh, thông qua nhiều hình thức hợp tác đào tạo, giao lưu học hỏi giữa giáo viên học sinh các trường, các tổ chức quốc tế trong và ngoài

nước. Bó hẹp, cỏ lập trong một thế giới đầy sự biến độniỊ chỉ có thể dẫn ăến tụt

hậu và thất bại.

Căn cứ vào Luật giáo dục quy định về mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình, giáo trình của giáo dục nghề nghiệp; cãn cứ vào định hướng phát triển của thủ đô, trường THTMDL Hà nội đã xây dựng kế hoạch năm học. Trong bản kế hoạch nêu rõ nhiệm vụ, phương hướng phát triển của nhà trường cụ thế như sau:

Tiếp tục giữ vững quy mô đào tạo và dự kiến tăng 20% vào năm 2007.

cũng rất khác nhau. Do đó không thể máy móc áp đặt khuôn mẫu, cho dù đó

“khuôn vàng thước ngọc” để sử dụng chung cho mọi lớp học ngoại ngữ.

Sau đây là một số nét khái quát về thực tiễn của trường TH Thương mại - Du lịch Hà Nội đã được giới thiệu tại chương II:

Thực tiễn vê chuyên môn của đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh:

Về trình độ chuyên môn: 100% giáo viên trong trường đạt chuẩn và 20% trên chuẩn.

Về trình độ sư phạm: 100% giáo viên có nghiệp vụ sư phạm bậc 1 và 60% có nghiệp vụ sư phạm bậc 2.

Về ngoại ngữ và tin học: 100% giáo viên có trình độ cơ bản.

trình đào tạo cho 10 chuyên ngành và 100 giáo trình cho các môn họ c, đặc biệt là các giáo trình tiếng Anh chuyên ngành đã có đủ 100%.

Thực tiễn nhu cầu của xã hội và thị trường lao động.

Ngoại ngữ nói chung, môn học tiếng Anh nói riêng có vị trí đặc biệt

quan trọng trong các môn học tại trường THCN, Cao đẳng và Đại học. Rào

cản lớn nhất khi bước vào nền kinh tế hội nhập, chính là ngôn ngữ bất đồng

giữa các quốc gia. Trong tiến trình hội nhập, rất nhiều kỹ năng cần đào tạo, nhưng chung nhất, quan trọng nhất chính là nâng cao kỹ năng ngôn ngữ. Từ am hiểu ngôn quốc tế, tạo cơ sở cho sự khám phá thế giới, hoà nhập với nền kinh tế mới. Không thể có nền kinh tế tri thức mà ở đó nguồn nhân lực ít hiểu biết ngôn ngữ quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngôn ngữ, trong đó tiếng Anh giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập và cải thiện các mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa các quốc gia trong khu vực và toàn cầu. Cựu thủ tướng Singapore Go Chok Tong

nhấn mạnh: "Khâ nủiìiỉ nói tiêhiỊ Anh là một lợi thếtroníi cuộc cạnh tranh và

giao tiếp với phần còn lại của thế giới”. Cũng theo chuyên gia kinh tế nổi tiếng thế giới Davi O’ Rear đại diện cho 2300 công ty nước ngoài làm việc tại Hồng

Kông thì “một tiêu chuẩn tiếng Anh cao lả tối quan trọng trong kinh doanh ngày

nay”. Thật vậy, khi nước ngoài đầu tư vào mỗi nước, nếu nguồn nhân lực 79

Thương mại, dịch vụ...khi tuyển người đều đòi hỏi các thí sinh có kiến thức

tiếng Anh chuyên ngành, coi đó là điều kiện cần không thể thiếu khi dự tuyển.

Xu thế học ngoại ngữ tãng rất cao những năm gần đây. Tiếng Anh không chỉ được dạy ở các trường THCN, Cao đẳng, Đại học như ngôn ngữ bắt buộc mà còn được phổ cập giảng dạy ở các trường THCS, THPT. Ở các Thành phố, thị xã, tiếng Anh còn được giảng dạy thêm cả ở các trường Tiểu học, trường Mầm non. Theo điểu tra, ngoài học tập tại các trường, trên 50% học sinh, sinh viên các trường THCN, CĐ và Đại học học thêm ngoại ngữ tại các Trung tâm.

Như vậy, đầu tư cho việc học ngoại ngữ đã và đang trở thành nhu cầu cao trong xã hội, bất luận đối tượng nguồn nhân lực nào cũng giành phần đầu tư thích đáng cho việc học ngoại ngữ.

Trong giảng dạy tiếng Anh cần rõ đặc điểm này, vì trình độ đầu vào, yêu cầu trình độ đầu ra của học sinh rất khác nhau dẫn đến động cơ, thái độ học tập rát khác nhau. Nám vững đặc điếm này, người giáo viên có thế điêu

Các biện pháp quản lý chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành ở trường THTMDLHN.

Nhóm biện pháp nàng cao nhận thức cho tập thể cán bộ công nhân viên, giáo viên, học sinh vê tầm trọng của việc quản lý chất lượng dạy -học tiếng Anh chuyên ngành ở trường Trung học TMDL.

Đặt đúng vị trí môn học tiếng Anh trong yêu cầu phát triển toàn diện nguồn nhân lực, hướng tới nền kinh tế hội nhập, đặc biệt từ ngày 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO: tổ chức thương mại toàn cầu. Từ yêu cầu mới của thị trường lao động trong nền kinh tế thị trường đã hội nhập, hơn lúc nào hết Tiếng Anh đã trở thành một trong kỹ năng cơ bản, không thể thiếu của người lao động hành nghề trong lĩnh vực Thương mại - Du lịch. Vì thế, đã đến lúc đặt đúng vị trí của môn học Tiếng Anh trong trường Trung học TM&DL Hà Nội, không chỉ xem nó là môn học chung mà trước hết phải xem nó là công cụ cần thiết trong giao tiếp, là lợi thế cạnh tranh củ a lao động Việt Nam. Lao động Việt Nam không thể thua trên sân nhà chỉ vì thiếu ngoại ngữ để hành nghề. Tiếng Anh đã và đang trở thành kỹ năng đầu tiên khi người lao động có trình độ THCN đăng ký việc làm.

Nâng cao nhận thức là việc cần thiết với toàn trường, trước hết là với bộ phận quản lý sau:

họ đã hắt nhịp được định hướng phát triển của ngành thương mại du lịch và của thủ đô trong những năm tới. Chính vì vậy từ năm 1999 họ đã mở thêm 7 chuyên ngành đào tạo mới đặc biệt là ngành trung học Tiếng Anh thương mại dịch vụ. Tuy nhiên trong quá trình triển khai vẫn còn một số bất cậ p như đã kể ở trên, vì vậy trong 2 năm vừa qua khoa ngoại ngữ thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề. Tại các buổi hội thảo khoa đã chủ động mời các chuyên gia từ các trường Đại học như Đại học Ngoại ngữ, Đại học sư phạm ngoại ngữ, Đại học ngoại thương, Đại học thương mại, Cao đẳng du lịch cùng Ban Giám Hiệu, các cán bộ chủ chốt trong trường tới dự. Nhờ các ý kiến phát biểu của chuyên gia mà phần nào đã làm thay đổi nhận thức của các cán bộ trong trường. Ngoại ngữ đã thực sự cần thiết cho ngành thương mại du lịch không như trước kia một số ý kiến đã cho rằng: chắc trường này sắp chuyển thành trường Ngoại ngữ và sao học ngoại ngữ nhiều tiết thê'?

Việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ là điều cực kỳ cần thiết và hơn ai hết chính họ phải nhận ra được điều đó. Sự ra nhập tổ chức Du lịch châu Á Thái bình đưưng và việc tham gia các hoạt động hợp tác với Tổng cục du lịch, các đơn vị tuyển dụng cũng đã góp phần rất lớn trong sự thay đổi nhận thức của chúng tôi. Ngay bản thân tôi là một lã nh đạo khoa cũng cảm thấy bất ngờ khi đi liên hệ thực tập cho học sinh tại khách sạn Daewoo, Melia hay một số khách sạn lớn tại Hà Nội. Điểu chúng tôi lo lắng là học sinh của chúng tôi không sâu kiến thức nghề nghiệp nhưng nhà tuyển dụng họ nói với tôi rằng: kiến thức nghề nghiệp chúng em có thể bổ trợ trong thời gian ngán

cái quan trọng là hình thức và Ngoại n^ữ. Quả thật là ngoại ngữ rất quan trọng,

82

Cần thường xuyên tổ chức các hội chuyên đề với các chuyên gia của các trường Đại học, Cao đảng để có thêm thông tin của ngành.

Cần bám sát thị trường lao động và các nhà tuyển dụng để kịp thời nắm bắt nhu cầu của họ.

Nên tham dự các khoá bồi dưỡng ngắn hạn theo chuyên đề như: định

hướng phát triển của ngành, xu thế hội nhập quốc tế, cải tiến nộ i dung, chương

Bảng 15 : Kết quả khảo sát nhận thức tầm quan trọng của Ngoại ngữ chuyên ngành tại trường THTMDLHN

Như vậy, về nhận thức trong đội ngữ giáo viên giảng dạy trong trường 83

Một số giải pháp cần thực hiện như sau:

Phải “tự minh cứu mình”, “vừa làm vừa thuyết phục”. Trước hết khoa, tổ bộ môn phải có kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ, nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ. “Trăm nghe không bằng một thấy”, khi môn học ngoại ngữ có chuyên biến sẽ tạo tiề n đề quan trọng thuyết phục cả đội ngũ nhà trường. Vì thế khoa cần đề xuất kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của mình ngay trước mắt và lâu dài.

Tạo điều kiện cho các giáo viên trong khoa tham dự khoá học bồ i dưỡng tiếng Anh chuyên ngành trong và ngoài nước. Trong những năm vừa rồi khoa ngoại ngữ đã tổ chức 1 khoá học bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy, 1 khoá học tiếng Anh chuyên ngành Thương mại do các chuyên gia của Đại học ngoại ngữ Thanh xuân đảm nhiệm, 1 khoá học tiếng Anh chuyên ngành Du lịch do các chuyên gia Tổng cục du lịch phối hợp với các chuyên gia của các khách sạn nổi tiếng trên địa bàn Hà Nội như: Daewoo, Hilton, Melia, Sofitel, Nicko...

84

76 7 17

84,5 15,5 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

72,3 13% 14,7

56,2 30 13,8

Nâng cao nhận thức cho người học và các dối tượng khác

Một nhân tố quan trọng của quá trình liạv học là người học. Mọi cố gắng của giáo viên đểu bằng không nếu người học không thích và càng nghiêm trọng hơn nếu học ngoại ngữ mà không muốn học ngoại ngữ. Khác với các môn học khác, nếu người học không niềm đam mê thì người đó không thể học ngoại ngữ được, “ từ vào tai trái, từ ra tai phải

Kết quả khảo sát nhận thức về tầm quan trọng của ngoại ngữ được tiến hành với trên 1000 học sinh trường TH TM&DLHN cho thấy: 70% các em nhận thức đúng tầm quan trọng của ngoại ngữ , vì vậy đã chủ động học tập, tìm tài

86

87

Qua bảng kết quả khảo sát ta nhận thấy ngoại ngữ quả có vai trò rất lớ n đối với học sinh nhưng không phải tất cả các em đểu biết điều đó. Chỉ có 60,7 % cho rằng ngoại ngữ có thể giúp học có nhiề u cơ hội việc làm tốt và 56, 2 % cho rằng nhờ ngoại ngữ mà họ nàng cao kiến thức phục vụ nghề nghiệp và cuộc sống.

Chính VI vậy, cần có các biện pháp giúp học sinh nhận biết điều đó và đổi mới phương pháp giảng dạy để tạo được niềm say mê học, giúp các em xác định được động cơ thái độ học tập đúng đắn. Để giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho học sinh, thúc đẩy họ cố gắng vươn lên trong học tập tu dưỡng, rèn luyện trường THTMDL Hà nội đã làm một sô việc như sau:

Tổ chức tuần học chính trị đầu khoá nhằm bồi dưỡng lòngyêuquê

hương đất nước, yêu nghề và có nhận thức chính trị đúng đắn.

Tổ chức học quy chế hướng dẫn về quyền lợi nghĩa vụ của người học

Độ tuổi

Xây dựng việc quản lý nề nếp học tập nghiêm túc: trên lớp, tại phòng thực hành hay ở nhà.

Khuyến khích các em sử dụng các thiết bị hiệ n đại trong học tập, khuyến khích các em có những ý tưởng, sáng kiến mới trong học tập đặc biệt ở các bài khoá luận cuối năm.

Nhóm biện pháp tác động vào giảng viên.

Bồi dưỡng đội ngũ.

Bàng 18 : Dội ngũ giảo viên trường THTMDL Hả nội

Nhìn vào biểu khảo sát ta thấy rằng trong vòng 5 - 7 năm nữa có đến 26 giáo viên nghỉ chế độ trong khi đó giáo viên hiện có của trường vẫn chưa đáp ứng được khối lượng công việc của nhà trường. Chính vì vậy việc trước mắt nhà trường đã phải ký hợp đồng với 30 cán bộ giáo viên bằng vốn ngoài ngân sách.

Thêm vào đó số lượng giáo viên trẻ quá nhiều, họ còn non về phương pháp sư phạm cũng như kinh nghiệm công tác, vì vậy nhà trường đã yêu cầu

100c/c giáo viên phái có nghiệp vụ sư phạm bậc 2, bát buộc phái có nghiệp vụ

sư phạm bậc 1 mới ký hợp đồng.

Nhà trường tổ chức lớp học ngoại ngữ và tin học cơ bản cho toàn bộ cán bộ trong toàn trường.

kế hoạch cho khoa. Từ chỗ chỉ có 2 đổng chí giáo viên tiếng Anh trong biên chế năm 1998 đến nay đã có tổng số là 18 giáo viên biên chế trong đó có 7 giáo viên có trình độ thạc sỹ. Đây phải nói là một bước chuyển mình lớn của khoa ngoại ngữ (7/25 thạc sỹ trong toàn trường). Không những thế ít nhất trong một năm học có đến 10 lượt giáo viên tham gia các khoá học bổi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong và ngoài nước, 100% giáo viên tham gia hội giảng cấp khoa và 40% giáo viên tham gia hội giảng cấ p trường. Đây chính là hoạt động bổi dưỡng trình độ đội ngũ rẻ tiền và hiệu quả nhất. Các giáo viên tham gia hội giảng, các giáo viên dự giờ, nghe giám khảo và chuyên gia nhận xét họ đã trưởng thành nên rất nhiều. Không những thế việc dự giờ các giáo viên thuộc chuyên môn khác phần nào cũng giúp cho bạn có thêm kiến thức nghiệp vụ của ngành mới tạo thuận lợi cho bạn rất nhiều khi dạy ngoại ngữ chuyên ngành. Chính vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường trung học thương mại du lịch hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 75 - 98)