Cải tiến phương pháp giảng dạy.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường trung học thương mại du lịch hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 98 - 110)

VI vậy đôi khi họ dịch sai nghĩa không đúng thuật ngữ chuyên môn, hoặc giả

3.2.3.3. Cải tiến phương pháp giảng dạy.

Đội ngũ giáo viên là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng dạy và học. Phương pháp dạy của thày quyết định phương pháp học của trò. Do đó việc đổi mới phương pháp giảng dạy là một công việc quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tự học tự nghiên cứu của học sinh là một vấn đề vừa có tính cấp bách vừa mang tính chiến lược. Giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, điều khiển, định hướng quá trình dạy học còn học sinh - người học giữ vai trò chủ đạo trong quá trình học tập của mình.

Coi trọng việc mời chuyên gia hướng dẫn về phương pháp, dự các giờ giảng mẫu đến việc cử giáo viên đi dự các lớp tập huấn về phương pháp giảng dạy, trường TH TM&DL Hà Nội đã làm cuộc cách mạng mới đổi mới phương pháp giảng dạy trong những năm vừa qua. Đã có 50 luợt giáo viên tham gia các lớp học bồi dưỡng. Qua các khoá học giáo viên đã tự mình biết soạn các giáo án theo phương pháp giảng dạy hiện đại, biết sử dụng các trang thiết bị hỗ trợ một cách hiệu quả và đặc biệt họ đã thay đổi trong nhận thức. Từ việc không thể chấp nhận các phương pháp giảng mới, bảo thủ với lối dạy truyền

giảng dạy của giáo viên cũng được coi trong hơn. Chính vì vậy vấn để đổi mới phương pháp không phải chỉ ở mỗi cá nhân, mỗi trường mà đó là chiến lược của cả ngành. Với việc bám vào các yêu cầu của phiếu chấm, giáo viên chuẩn bị các giờ giảng của mình rồi thông qua tổ bộ môn, khoa các chuyên gia và hộ i đồng. Tư tưởng đổi mới từ khâu chuẩn bị : mău giáo án đến các tiêu chí đánh giá như : việc đặt vấn đề, chuyến tiếp vấn đề, vào bài, tổ chức hoạt động của thày, hoạt động của trò có lô gíc không? Việc triển khai các phương pháp dạy học mới có hiệu quả không? Việc lựa chọn nội dung giảng dạ y, các phương tiện đồ dùng học tập hay phân bổ thời gian trong tiết dạy đã

hợp lý chưa? ...Hàng nãm trường Trung học TMDL Hà Nội yêu cầu 100%

giáo viên hội giảng cấp khoa, 50% giáo viên hội giảng cấ p trường và 15% tham gia cấp thành phố. Đây chính là chỉ đạo đúng đắn của Ban giám hiệu trong công cuộc đổi mới phương pháp tại trường. Để thực hiện tốt công tác này phải biết vận dung các chức năng, phương pháp quản lý vào việc tổ chức chỉ đạo đổi mới phương pháp ở từng giờ lên lớp, từng giáo viên cụ thể. Muốn còng tác này thành công đòi hỏi sự thay đổi nhận thức ớ mỗi giáo vicn vì khi họ có nhận thức đúng, đầy đủ trong việc thay đổi quan niệm thì họ sẽ dốc hết tâm trí, sức lực để soạn giảng cho phù hợp với yêu cầu mới. Hơn thế nữa muốn cải tiến phương pháp giảng dạy thành công thì nội dung, mục tiêu giảng dạy cũng cần phải tương ứng thích hợp.

Cần tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên với từng kỹ năng cụ thể: từ cách viết mục tiêu, soạn giáo án, mở đầu bài giảng, tổ chức hoạt động thực hành đôi, nhóm hay kỹ năng phát vấn , tổng kết bài ...

Giáo viên phải có trình độ B tin học và ngoại ngữ trở lên. Cần biết sử dụng giáo án điện tử và một số phần mềm hỗ trợ dạy học như Power point...

Giáo viên cần tham dự các khoá học của người nước ngoài để học hỏi thêm một số phương pháp giảng dạy

Nên thường xuyên tổ chức các hội thảo chuyên đề giữa các trường để trao đổi kinh nghiệm, nếu có điểu kiện nên tăng cường sự hợp tác với các giáo viên bản ngữ, người nước ngoài để cùng giảng dạy hoặc trao đổi giáo viên giảng dạy, học sinh học tập với các trường ở nước ngoài. Đó sẽ là môi trường bồi dưỡng tốt nhất với giáo viên.

Duy trì hoạt động thi giáo viên dạy giỏi các cấp, đặc biệt coi trọng thi dạy giỏi cấp trường

vì vậy chất lượng học ngoại ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ chuyên ngành còn chưa cao. Để cải thiện tình hlnh trên, tôi xin để xuất một số biện pháp sau:

Thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá chung trong toàn trường: cần nhận thức rõ đày là công việc của toàn trường chứ không phải là việc riêng của giáo viên. Vì vậy, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ quản lý của các bộ phận chức năng mà bố trí các lực lượng tham gia phối hợp kiểm tra. Đó là đại diện của Ban giám hiệu, phòng đào tạo, phòng công tác học sinh, phòng quản trị và các khoa, tổ bộ môn. Cần có trưởng khoa hay tổ trưởng bộ môn trực đề thi trong ngày thi chuyên môn của minh.

Cần phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chuyên môn thường xuyên hàng ngày, hàng tháng chứ không chỉ đơn thuần vào cuối kỳ hay cuối năm. Nên 1 tuần dự giờ hoặc kiểm tra hồ sơ của một giáo viên trong trường.

Cần kiểm tra cả bốn kỹ năng trong tất cả các lần kiểm tra với môn học ngoại ngữ chuyên ngành: kiểm tra một tiết, học kỳ và hết môn.

Cần có phòng thực hành đáy đủ cho các chuyên ngành đào tạo như:

lễ tân, chế hiến ăn uống, kinh doanh...nhằm phục vụ một số giờ học ngoại

ngữ chuyên ngành tại đó.

Phải có ít nhất một phòng học chức năng đế dạy ngoại ngữ.

Khoa ngoại ngữ có trách nhiệm đề xuất việc mua sắm các trang thiết bị phục vụ giảng dạy cần thiết cho mình và khai thác tối đa các trang thiết bị đó.

Khoa phải có kế hoạch bảo quản, nâng cấp hay thanh lý các trang thiết bị đã cũ và bổ sung kịp thời các trang thiết bị, tài liệu mới.

Nhóm biện pháp tác động sinh viên

ỉ. Tăng cưởng về giáo dục ý thức học tập ngoại ngữ

Hệ thống đào tạo Trung học chuyên nghiệp là một môi trường đào tạo tưưng đối phức tạp. Đầu vào chủ yếu là các em học sinh với học lực không cao, vì vậy nhận thức phần nào còn hạn chế . Thêm vào đó không ít những em xuất thân từ những gia đình hoàn cảnh éo le hoặc bố mẹ không quan tâm đến việc học hành của con cái. Chính vì vậy ngoài việc dạy học, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ thì công tác giáo dục tư tưởng,đạo đức, nhân cách cho học sinh là việc làm tối quan trọng. Từ việc nhận thức đúng đắn về động cơ học tập người dạy còn phải giúp cho các em có được lòng say mê nghề nghiệp và biết

được những yêu cầu cơ bản của ngành nghề đặc biệt là vấn đề ngoại ngữ với

Thương mại - Du lịch . Cụ thể hàng năm trường Trung học thương mại và du lịch Hà nội đã làm một số việc sau :

Nêu rõ định hướng phát triển của ngành Du lịch, của Thủ đô Hà nội

của trường trong thời gian tới trong đựt học tập chính trị đau khoá.

Nêu rõ yêu cầu về ngoại ngữ cho các cá nhân trong xu thế hội nhập toàn

cầu hoá để các em thấy được rào cản lớn nhất chính là vấn đề ngôn ngữ.

Phát cho toàn thê học sinh trong trường bộ chương trình tổng thể các 103

tác dụng gì và có học thì cũng không giỏi được. Nhận thức được điều đó các giáo viên trong khoa đã thảo luận và tìm ra các hướng giải quyết thích hợp. Ngoài việc tổ chức dạ hội, các câu lạc bộ tiếng Anh, các giáo viên đã tổ chức các hoạt động ngoại khoá ngay trong giờ học đặc biệt là các giờ tiếng Anh chuyên ngành tại các phòng chức năng. Với việc tổ chức trò chơi, các hình thức đóng vai, tình huống đã giúp tiếng Anh đến với các em nhanh hơn, tự nhiên và dễ ràng hơn rất nhiều. Và thực sự chúng tối cảm thấy các em đã say việc học ngoại ngữ khi thấy khuôn mặt các em hồ hởi trong thực hành các vai

khách hàng hay nhản viên trong giờ học ngoại ngữ chuyên ngành.

‘Trăm nghe không bằng một thấy” các thầy cô có nói hay đến đâu nhưng không thể có tác dụng tối đa như việc đưa các em gặp trực tiếp các nhà tuyển dụng. Việc gắn nhà trường với thị trường với xã hội là một việc làm vô cùng cần thiết. Với mỗi khoá học học sinh có 12 tuần thực tập môn học và 12 tuần thực tập tốt nghiệp. Đày là cơ hội tốt nhất giúp các em nhận ra được các thiếu sót của mình để hoàn thiện hơn. Minh chứng đã chỉ ra rằng đa số các nhà tuyến dụng trong ngành Thương mại - Dịch vụ từ các Khách sạn lớn như Daewoo đến các công ty thương mại nhỏ, các hãng liên doanh như Olinhi, Vera...đã đặt yêu cầu về ngoại ngữ là hàng đầu.

Thực hiện công bằng trong thi cử, tạo niềm tin vững chắc cho các em và thúc đẩy các em trong học tập. Việc tổ chức thi ngoại ngữ dưới hình thức tập

Quản lý hoạt động học tập ở l('ĩp.

Khi nói đến hoạt động dạy học, một nhân tố không thể thiếu được đó là

người thày. Người thày với vai trò tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của

học sinh giúp các em nắm được kiến thức, hình thành kỹ năng và thái độ. Quản lý hoạt động học tập ở trên lớp là một việc quan trong nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nói chung và ngoại ngữ nói riêng. Nhà trường cần làm tốt các việc sau:

Ọuản lý giờ lên lớp của giáo viên tuyệt đối không được bỏ giờ, đi muộn, về sớm.

Học sinh đến muộn sau 10 phút sẽ bị trừ thi đua theo quy chế.

Thực hiện quy chế 29 của Bộ giáo dục đào tạo về việc nghỉ học, xét điều kiện dự thi kiểm tra , hết môn và tốt nghiệp .

Yêu cầu giáo viên ghi đầy đủ các thông tin và đánh giá giờ học sau mỗi buổi dạv.

Xây dựng các bài tập hết môn sau đợt thực tập môn học sao cho sát với thực tế và đạt yêu cầu về lý luận.

Đề tài thực tập hết khoá học của ngành Trung họ c Anh văn thương mại cần có các yêu cầu cụ thể bắt buộc học sinh phải biết nghiên cứ u, sưu tầm tài liệu.

Tăng cường đầu tư trang thiết bị cho thư viện với phong phú các loại tài liệu và hệ thống Internet.

Tổ chức toạ đàm hay các hội thảo về phương pháp học tập cho học sinh trong lớp, khoa và nhà trường nhằm giúp cho học sinh có cơ hội trao đổi học tập kinh nghiệm của các bạn.

Táng cường sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận quản lý, giảng dạy, phục vụ và cộng đồng để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.

một cá nhân, một bộ phận nào trong hệ thống thiế u ăn khớp, không làm tròn trách nhiệm.

Trong giáo dục, theo tôi biết hình như chưa có trường nào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để quản lý. Tuy nhiên, không phải vì thế các trường không cần thiết tăng cường hệ thống quản lý để sao cho tất cả các bộ phận trong trường đều hoạt động nhịp nhàng ăn khớp, thậm chí còn cần thiết hơn vì sản phẩm giáo dục là sản phẩm đặc biệt, chịu sự chi phối, tác động của mọi bộ phận trong nhà trường.

Đối với trường trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội, trước mắt cần thiết củng cố, xây dựng lề lối làm việc, xác định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm bộ phận, mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý, giảng dạy, phục vụ sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình đổi mới năng cao chất lượng đàơ tạo của nhà trường.

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Sau khi nghiên cứu lý luận chung vè vấn đè dạy học, quán lý, quân lý quá trình dạy học, quản lý hoạt động dạy và học, biện pháp, ngoại ngữ chuyên

Biện pháp 4: Nhóm biện pháp tác động vào sinh viên.

Biện pháp 5: Tăng cường sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận quản lý, giảng dạy, phục vụ và cộng đồng để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, chưa có điều kiện thực nghiệm để kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biệ n pháp nêu trên. Chúng tôi đã lấy ý kiến trưng cầu của các chuyên gia, các cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường. Quá trình khảo sát được tiến hành theo các bước dưới đây :

*Bước 1 : Lập phiếu điều tra (theo phiếu điều tra số 7 phần phụ lục)

Với các biện pháp đã nêu trên chúng tôi tiến hành trên 2 nội dung :

Điểu tra vể tính cần thiết của các biện pháp quản lý theo 3 mức : rất cần , cần và không cần .

108

Đối với giáo viên : chúng tôi chọn 15 giáo viên trong khoa ngoại ngữ đã giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành lâu năm và đã có những thành tích cao trong các kỳ hội giảng.

*Bước 3: Phát phiếu điều tra

*Bước 4: Thu phiếu điều tra và sử lý dữ liệu.

T Cần Không

Rất khả Khả thi 0 khả thi

3

Nhóm biện pháp đổi mới quản lý các điều kiện đảm bảo chất 30 0 0 3 27 0 27 3 0 5 25 0 26 4 0 4 26 0 109

Việc thực hiện các biện pháp quản lý đó đã mang lại những kết quả tốt trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ chuyên ngành ở trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà nội:

Số học sinh đạt kết quả khá, giỏi môn tiếng Anh có chiều hướng tăng.

110

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường trung học thương mại du lịch hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 98 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w